CẢM HỨNG BI HÙNG TRONG TIỂU THUYẾT CỦA THU BỒN
3.1.2. Cảm hứng bi hựng trong tiểu thuyết hiện đại Việt Nam sau
1975
3.1.2.1. Đặc điểm chung
Ngoài cỏc đặc điểm giống với đặc điểm cảm hứng bi hựng trong thơ 1945-1975 như: chất bi nhiều hơn chất hựng, chất bi hựng gắn với suy tư về cuộc đời-con người; tiểu thuyết thời kỡ này cũng nột riờng cần bàn luận. Nú một mặt phản ỏnh chiến tranh đỳng với bản chất là thảm hoạ nhõn văn của con người, đầu độc cuộc sống con người ở những tầng sõu nhất; mặt khỏc, nú tỡm kiếm những giỏ trị tinh thần cũ, tri õn sõu sắc những hi sinh thiờng liờng của đồng bào, làm nổi rừ tầm vúc cuộc chiến tranh bằng những trận đỏnh và tượng đài bất tử của những chiến binh vĩ đại. Nú cho thấy sự gắn bú giữa chất bi hựng với chủ nghĩa nhõn văn, sự tri õn thế hệ trước.
Viết lại về chiến tranh, cỏc nhà văn đó dành sự tri õn với đúng gúp lớn lao của thế hệ đi trước. Những ỏng văn đó làm sỏng lờn những kỉ niệm, tỡnh đồng
đội, đồng chớ một thời hoa lửa khụng thể quờn. Cú mất mỏt, đau thương song cú niềm vui được gúp cuộc đời mỡnh cho cuộc đời dõn tộc.
Ngoài ra, cảm hứng bi hựng dần thiờn về chất bi với chủ nghĩa nhõn văn cao đẹp. Nhà văn vẫn là người đứng trong cuộc song cú cỏi nhỡn bao quỏt, đa diện hơn. Cỏi bi mà thời trước 1975 cố che giấu thỡ giờ hiện rừ. Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh “là lời kờu gọi thống thiết nhất đừng bao giờ quờn cuộc chiến tranh thiờng liờng chỳng ta đó làm và cỏi giỏ khủng khiếp chỳng ta đó phải trả để cú chiến thắng, cú nền hũa bỡnh hụm nay” [63, tr.101]. Chu Lai cũng từng núi về bản chất của chiến tranh: “Bằng những kiểm nghiệm bản thõn, tụi hiểu ra rằng chiến tranh quả thật khụng vui vẻ gỡ, đối với bất cứdõn tộc nào, dự là tự vệ hay xõm lược, chiến tranh đều mang ý nghĩa bi kịch” (Vài suy nghĩ về phản ỏnh sự thật trong chiến tranh – 1987) [63, tr.115]. Đõy là suy nghĩ của Lực (Cỏ lau– Nguyễn Minh Chõu): “Chiến tranh làm người ta hư đi hơn là làm người ta tốt hơn!” [63, tr.101]. Cũn đõy là định nghĩa của Kiờn (Nỗi buồn chiến tranh): “Chiến tranh là cừi khụng nhà, khụng cửa, lang thang khốn khổ và phiờu bạt vĩ đại, là cừi khụng đàn ụng, khụng đàn bà, là thế giới bạt sầu vụ cảm và tuyệt tự khủng khiếp nhất của dũng giống con người!”[63. tr.101],…
Tuy vẫn mang chủ õm hào hựng, nhưng cỏc tỏc giả đó bắt đầu chỳ ý nhiều hơn đến bi kịch của con người. Núi khỏc đi, trong khi cố gắng miờu tả sự lớn lao, kỳ vĩ của Tổ quốc, họ đó quan tõm trực diện đến số phận của cỏ nhõn, thậm chớ nhiều khi số phận của đất nước được đo ướm bằng nỗi đau của cỏ nhõn. Bụrit Vaxiliep đó từng nhận định về mất mỏt của chiến tranh: “Những cuộc chiến tranh cú bắt đầu nhưng chẳng cú kết thỳc. Nú dai dẳng trờn nước mắt người vợ goỏ, người mẹ, nỗi buồn của trẻ mồ cụi, tiếng rờn rỉ của người lớnh bị thương. Những vết thương trờn mặt đất biến dần, bói chiến trường xưa thay bằng những luống cày mới, nhưng rất lõu, rất lõu trong mẩu bỏnh vẫn lưu lại mựi vị chua của bụi đất và thương đau” (Văn hoỏ và đời sống, số 6-1980). Nhận định này khụng chỉ dành cho chiến tranh ở Liờn Xụ mà cũn vụ cựng đỳng với hiện thực hậu chiến ở Việt Nam. Trong chiến tranh, mất mỏt ấy cú thể được che giấu đi song trong thời bỡnh nú được mang ra, soi ngắm lại để thấy bao
nhiờu vết thương chưa được hàn gắn lại. Những người lớnh trở về từ cuộc chiến khụng cũn quỏn tớnh sống chết nữa, mà phải đối diện với trăm ngàn điều đời thường, nhiều sự oỏi ăm bi hài, nhiều nghịch cảnh khụng thể cứu chữa.
3.1.2.2. Một số tỏc phẩm tiờu biểu
Xin trớch bài viết Văn học chiến tranh Việt Nam của Lờ Thanh Tõm – GV khoa Việt Nam học và tiếng Việt-trường ĐH KHXH&NV để giới thiệu một số tỏc phẩm tiểu thuyết nổi tiếng của Việt Nam thể hiện rừ cảm hứng bi hựng trong giai đoạn này:
“Một trong những điểm nhấn của văn học chiến tranh là tỏc phẩm Bến khụng chồng của Dương Hướng. Tỏc phẩm được giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam, được dựng thành phim. Nhưng cao hơn hết, nú là tiếng núi chõn thật và đau xút về cuộc sống những con người ở làng quờ nghốo bắc bộ. Nhà văn Nguyờn Ngọc đó bỡnh luận tỏc phẩm này như sau: ”Đến Bến khụng chồng của Dương Hướng thỡ tiếng kờu thột của cỏ nhõn bị vựi lấp càng mạnh mẽ, thống thiết hơn: một con người quỏ tốt, suốt đời lo cho hạnh phỳc của mọi người, nhưng đến một chỳt hạnh phỳc của riờng mỡnh thỡ khụng bao giờ dỏm, coi một chỳt hạnh phỳc riờng tư là tội lỗi như một tội ỏc”.[63,tr103]
Trong Cỏ lau, một tỏc phẩm quan trọng của Nguyễn Minh Chõu thời kỡ đổi mới, nhõn vật người vợ cũ tha thiết mong chồng trở lại, người lớnh trở về tuy đau đỏu một nỗi niềm nhưng anh thừa hiểu nghịch cảnh hiện tại, mọi thứ đó an bài và khụng thể thay đổi được nữa. Hỡnh dung ra cuộc sống ngày mai “suốt đời người lớnh già sống cựng ụng bố giữa những người đàn bà bằng đỏ đầy cụ đơn”, Nguyễn Minh Chõu đó đưa ngũi bỳt lỏch sõu vào những nỗi niềm khụng dễ núi bằng lời. Chiến tranh đó đi qua nhưng vẫn cũn đú nỗi đau của người lớnh: “Khắp bốn phớa trời những hũn vọng phu đứng nhan nhản thật là đủ dỏng đủ hỡnh đủ tư thế của một thế giới đàn bà đó sống trải qua bao nhiờu thời can qua. Chiến tranh dường như đang tụ hội về đõy, mỗi người một ngọn nỳi đang đứng một mỡnh vũ vừ, chon von xen cỏc chúp nỳi đỏ cao ngất, người ụm con bờn nỏch, người bế con trước ngực, người cừng con sau lưng, hai tay thẳng xuống, quay mặt về đủ cỏc hướng, cỏc dải chõn trời cú sỳng nổ, cú lửa chỏy”- ý tưởng “khủng khiếp này” của Nguyễn Minh Chõu đó làm bật lờn biết
bao suy nghĩ về số phận của dõn tộc, của người dõn chịu quỏ nhiều đau khổ bởi chiến tranh.[63,tr102]
Nhỡn từ chủ đề chiến tranh, một tỏc giả thời bỡnh rất cú dấu ấn là Chu Lai. ễng là nhà văn quõn đội, bản thõn ụng đó cú 10 năm làm lớnh đặc cụng ở Sài Gũn. Hai tỏc phẩm lớn của Chu Lai: Ăn mày dĩ vóng(1991), Khỳc bi trỏng cuối cựng (2004) được xem là những tỏc phẩm cú giỏ trị trong nhận thức con người thời chiến. ”ễng mụ tả họ một cỏch bỡnh thường nhất, giản dị nhất và cũng con người nhất. Người lớnh của Chu Lai khụng chỉ biết cú chiến đấu vỡ lớ tưởng, biết đấu tranh, giành giật sự sống trước bom đạn, trước kẻ thự mà cũng cú những suy tư, tớnh toỏn thiệt hơn… nhưng cuối cựng họ vượt qua tất cả để gúp phần làm nờn chiến thắng vĩ đại của dõn tộc”. Chớnh Chu Lai từng bộc bạch: ”Cuộc đời cú thể xụ đẩy người lớnh, quăng quật người lớnh nhưng người lớnh vẫn bật lại để sống xứng đỏng với màu xanh ỏo lớnh”. Văn chương ụng là cõu chuyện của những cỏi tận cựng, cố gắng hướng đến cỏi tận cựng, nỗi khổ niềm vui, hi vọng và tuyệt vọng, can đảm và yếu hốn, tất cả phải được nổi lờn một cỏch khụng nhợt nhạt.[63,tr106]
Năm 2011, Giải thưởng Chõu Á của Bỏo Kinh Tế Nhật Bản (Nikkei Asia Priszes) đó được trao cho nhà văn Bảo Ninh, đại diện đầu tiờn của Việt Nam được nhận giải với tư cỏch là nhà văn. Đõy là lần trao giải lần thứ 16 của bỏo Kinh Tế Nhật Bản cho những người Chõu Á cú cống hiến xuất sắc trờn ba lĩnh vực: Kinh Tế, Kĩ Thuật, Văn hoỏ. Giải văn hoỏ được xột tặng nhà văn Bảo Ninh do những cống hiến của ụng trờn lĩnh vực văn học, đặc biệt với tỏc phẩm Nỗi buồn chiến tranh (xuất bản tại Việt Nam năm 1991). Tỏc phẩm thành cụng vang dội này được dịch sang tiếng Nhật hai lần, năm 1997 và năm 1999. Tỏc phẩm cũng được Nhật Bản đỏnh giỏ là tinh hoa văn học thế giới. Điểm lại sự kiện này là cỏch để người đọc trở về chuỗi sự kiện từ sau khi tỏc phẩm ra đời. Trước giải thưởng chõu Á, tiểu thuyết chiến tranh của Bảo Ninh đó gõy chấn động nước Mĩ và toàn thế giới về sự thờ thảm chõn thực của nú, về nỗi ỏm ảnh rất con người của nú. Nguyờn Ngọc, nguyờn Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, người quyết định trao giải thưởng cho tỏc phẩm này năm 1991 đó núi: “Đõy là cuốn tiểu thuyết về một cuộc chiến đấu của một con người tỡm lẽ
sống hụm nay. Bằng cỏch chiến đấu lại cuộc chiến đấu của đời mỡnh. Cuốn sỏch này khụng mụ tả chiến tranh. Nú mụ tả một cuộc kiếm tỡm nặng nhọc của chớnh hụm nay. Hiện thực ở đõy là hiện thực bờn trong của một tõm hồn quằn quại và đầy trỏch nhiệm, quằn quại vỡ đầy trỏch nhiệm. Trỏch nhiệm lương tõm”. Một cảm nhận khỏc của Nguyờn Ngọc cho người đọc thấy rừ hơn tầm vúc cuốn tiểu thuyết:“Bảo Ninh là người đầu tiờn trong văn học hiện đại ở Việt Nam nhỡn chiến tranh từ số phận của một cỏ nhõn con người. Vậy nờn anh đó cho thấy một cuộc chiến tranh khỏc, khụng ngược nghĩa, khụng phủ định, khụng chống lại cuộc chiến tranh được mụ tả trong cỏc tỏc phẩm trước đú(…) nhưng là một cuộc chiến tranh khỏc (…) Tớnh đa nghĩa của thế giới, của chiến tranh, của ngay cuộc chiến tranh vừa qua vốn dĩ vẫn được coi là vụ cựng thiờng liờng, thấm đẫm trong tiểu thuyết của Bảo Ninh (…) Bảo Ninh là người đầu tiờn vượt qua được một cỏch rừ rệt hơn cả ngụn ngữ độc thoại của sử thi, đạt đến ngụn ngữ đối thoại của tiểu thuyết”.[63,tr121]
Năm 1994, bản dịch Anh ngữ The sorrow of the war của Phan Thanh Hảo và Frank Palmos là bản dịch đầu tiờn tỏc phẩm Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh. Giống như hiện tượng Nguyễn Huy Thiệp, được cho cõy bỳt truyện ngắn thời kỡ đổi mới đó gõy ra một hiệu ứng “sau Thiệp người ta khụng thể viết như trước nữa”; Sau Bảo Ninh, người ta khụng thể viết về chiến tranh theo kiểu cũ nữa. Thậm chớ, The Guardian, một tờ bỏo Anh đó viết: “Một cuốn tiểu thuyết khụng thể đặt xuống. Bất kỡ nhà chớnh trị hoặc nhà hoạch định chớnh sỏch nào của Mĩ cũng cần nờn đọc cuốn sỏch này. Nú lẽ ra phải được giải Pulitzer, nhưng đó khụng được. Nú quỏ hấp dẫn để xứng được thế”.[63,tr121]
Tỏc phẩm của Bảo Ninh, theo cỏi nhỡn của độc giả Mĩ, là sự kết hợp cỏc yếu tố: cõu chuyện cổ điển về chiến tranh, về tỡnh yờu và suy nghĩ của cỏ nhõn về bản chất đời sống. Nỗi buồn chiến tranh khụng chỉ là cõu chuyện trong thời sự văn đàn, nú cũn đi vào cỏc trường học Mĩ, nú là bằng chứng cho những cỏi gọi là Vietnam War, “hội chứng chiến tranh Việt Nam” … Nhiều học giả, giỏo sư Mĩ đó nhỡn thấy sự thực làNỗi buồn chiến tranh cũn đặt ra những mối quan tõm về tõm linh, về những ỏm ảnh của cỏi chết và người chết đối với thế giới sự sống, với những người đang sống. Những cõu chuyện thờ thảm về hồn ma
trong cuốn sỏch ấy là dấu ấn sự huỷ hoại cỏc giỏ trị văn hoỏ mà bất kỡ cuộc chiến tranh nào cũng gõy ra.
Nhận định này của Tim O’Brien về Bảo Ninh đó tỡm thấy nhiều sự đồng thuận của người Việt: “Cỏc truyện viết về chiến tranh thực chất khụng phải bao giờ cũng viết về chiến tranh. Chỳng khụng viết về bom đạn và mưu mụ quõn sự. Chỳng khụng viết về chiến thuật, chỳng khụng viết về cỏc hố cỏ nhõn và lều trại. Truyện chiến tranh, giống như bất kỡ truyện hay nào, rốt cuộc là viết về trỏi tim con người”. Cuối cựng, người tổng kết danh giỏ nhất cho sự nghiệp Bảo Ninh cú lẽ là Leif A. Torkelsen (Columbus, OH United State): “Bảo Ninh đó viết nờn bản tụng ca đẹp đẽ đầy ỏm ảnh về sự trong trắng bị mất đi trong dũng xoỏy chiến tranh. Tuổi trẻ, tỡnh yờu và nghệ thuật đều được mụ tả kĩ lưỡng dưới ỏnh sỏng gắt của ẩn dụ tối hậu đối với cuộc sống là chiến tranh (…). Cuốn sỏch tràn đầy những suy tư thấu suốt về Việt Nam cũng như về tõm hồn con người”.” [25,tr1]
3.2. CẢM HỨNG BI HÙNG TRONG TIỂU THUYẾT CỦA THUBỒN BỒN