CẢM HỨNG BI HÙNG TRONG TIỂU THUYẾT CỦA THU BỒN
3.2.1. Tỏi dựng bức tranh đậm khúi lửa và đẫm mỏu về cuộc khỏng chiến của dõn tộc ta
chiến của dõn tộc ta
3.2.1.1. Bức tranh toàn cảnh rộng lớn, đậm khúi lửa về cuộc khỏng chiến Thu Bồn đã bao quát và tái hiện đợc một bức tranh hiện thực rộng lớn. Đó không phải là mảng hiện thực gắn với những mảnh đời nhỏ bé, những số phận bất hạnh, những mộng tởng cá nhân mà là hiện thực chiến trờng kéo dài từ Bắc tới Nam, đặc biệt Thu Bồn đi sõu tỏi hiện chiến tranh ở vựng Nam Trung Bộ và Tõy Nguyờn. Những tỏc phẩm của ụng đó phản ỏnh những sự kiện lịch sử trọng
đại từđiểm nhỡn dõn tộc, bằng cảm hứng bi trỏng. Mỗi một miền quê, mỗi một cánh rừng, mỗi một triền sông ... đều đợc miêu tả nh một trận tuyến đánh quân thù với không khí sục sôi, nóng bỏng. Không gian đợc tái hiện trong tác phẩm vì thế không còn là không gian của một ngôi nhà, một căn gác nhỏ mà là không gian của các chiến dịch, các mặt trận, các ngả đờng hớng ra tiền tuyến trên khắp mọi miền tổ quốc. Cỏc tiểu thuyết của ụng như Chớp trắng, Những đỏm mõy màu cỏnh vạc, Hũn đảo chõn ren, Dũng sụng tuổi thơ,… đã bao quát
hiện thực chiến tranh rộng lớn và phản ánh đợc hơi thở hừng hực của thời đại máu lửa này. Với lợi thế về dung lợng, thể loại tiểu thuyết thực sự đã đáp ứng đ- ợc tham vọng bao quát hiện thực rộng lớn của Thu Bồn. Sự kiện, biến cố xuất hiện liên tiếp là một đặc điểm nổi bật của tiểu thuyết Thu Bồn. Sự dồn nén một khối lợng lớn các sự kiện, biến cố trong tiểu thuyết đã phác hoạ đợc bối cảnh không hề phẳng lặng yên bình của thời đại. Mở rộng phạm vi phản ánh, tiểu thuyết viết về chiến tranh của Thu Bồn tạo đợc tầm vóc của mình từ chính hiện thực miêu tả rộng lớn và hoành tráng đó. Dáng đứng hiên ngang, tầm vóc kì vĩ, lớn lao của dân tộc thực tế cũng đợc tôn vinh từ chính cái nền hiện thực ấy. Đõy là cảnh dõn chỳng ở một khu nội trị của Đà Nẵng vựng lờn trong tiểu thuyết Hũn đảo chõn ren: “Một loạt cối cỏ nhõn của địch nổ xung quanh…Tiếp theo là tiếng đồng bào bỏ khu tập trung chạy rào rào như ong vỡ tổ. Xa hơn nữa phớa trong kia, Vĩnh Điện, Hội An đều cú tiếng nổ”. [86,tr19]
Cũn đõy là bức tranh chiến đấu trong tiểu thuyết Chớp trắng: “Tiếng Bỡnh bị lấp mất vỡ tiếng đạn nổ ầm ầm. Cú đến chục quả đạn nổ trỳng đội hỡnh. An hem bị đạn dồi lờn, vật xuống, ngực tức, tai ự,..”, “Bộc phỏ viờn số một, số hai, số ba nhảy lờn. Ầm, ầm, ầm, …Khúi bộc phỏ khột lẹt, nồng nặc cả mũi… đạn cỏc cỡ sỳng từ mười hai cỏi lụ cốt đều chõu vào cửa mở phun lửa. Thơ ụm bộc phỏ nhảy lờn…Một loạt lựu đạn từ trong hào nộm ra…Khúi lửa dăng đầy trờn cửa mở…Cả ba quả lựu đạn đều nổ trờn đầu bọn địch như một cỏi chài lửa chụp xuống”. Và cả cảnh ở sõn bay: “Bói xe M.113 rỳ mỏy. Cú bốn chiếc chạy ra đến cổng. Những cột khúi đó chận đầu chỳng lại…Bọn Mỹ bắt đầu bắn vào sõn bay, cắt ngang đường băng, ngăn chặn sức tiến cụng của quõn ta.”. Chỉ những người từng tam gia chiến trận mới cú được những đoạn văn chõn thực như vậy. Khụng khớ căng thẳng, nhịp văn gấp gỏp, hàng loạt động từ mạnh đó diễn tả một cảnh chiến đấu đậm khúi lửa. [85,tr34]
3.2.1.2. Bức tranh đẫm mỏu và nước mắt khi núi về mất mỏt, hi sinh của con người
Cuộc sống gian nan, thiếu thốn không phải của riêng cá nhân nào là của cả cộng đồng. Những người lớnh phải “khoét núi, ngủ hầm, ma dầm, cơm vắt, máu trộn bùn non” nhưng họ vẫn “gan không núng, chí không mòn”. Qua các trang viết sau ngày giải phóng có thể nhận thấy môi trờng chiến tranh đã đợc miêu tả ở những nét cận cảnh chân thực, cụ thể gắn với nhiều hiểm nguy, khắc
nghiệt. Các nhà văn nhìn thấy ở những nẻo đờng hành quân gian lao sự nghiệt ngã của khí hậu, địa hình, nỗi thiếu thốn thuốc men, lơng thực... đã trở thành hiểm hoạ luôn rình rập để cớp đi sinh mạng của con ngời bất kì lúc nào.
Trong Dưới những đỏm mõy màu cỏnh vạc, sự thiếu thốn ấy lờn đến cựng cực khi cả ba ngày đờm dưới hầm, Tõm và hai em khụng cú cỏi gỡ ăn, khụng cú một giọt nước, thức ăn và hai củ khoai lang thỡ đó thối nhưng mỗi người phải cố cắn một miếng để tồn tại.
Khi viết về những tổn thất của quõn ta, Thu Bồn đó viết những trang văn thấm đẫm xút xa. Chết chóc, thơng vong- đó là một thực tế mà chiến tranh đem lại cho con ngời đã đợc Thu Bồn dũng cảm tái hiện qua cái nhìn bi hựng của mình. Chiến tranh bạo tàn đã nghiền nát bao nhiêu sinh mạng con ngời ở cả bên này và bên kia chiến tuyến. Họ bị giết từng ngời một hoặc bị giết hàng loạt, bị bắn gục tại chỗ hay bị thơng, mất máu chết dần, cha kể tới bao nhiêu kiểu đày đoạ khốn cùng khác nữa. Biết bao tiểu đội, trung đội đã bị xoá đi xoá lại phiên hiệu; biết bao cuộc đời thanh tân trẻ trung, tràn đầy sinh lực đã vĩnh viễn lặng câm trong lòng đất.
Cảnh tượng quờ hương Mỹ Thủy ở Dưới những đỏm mõy màu cỏnh vạc
trong những ngày bị giặc đàn ỏp được miờu tả chi tiết tới đau lũng. Buổi sỏng, bọn địch bắt dõn lấy đay thộp gai rào làng. Bọn lớnh cụng binh gài mỡn vào cỏc con đường vào làng, dọc suối cỏt,…Xỏc người trờn cỏt bắt đầu thối rữa. Những con quạ về lượn đảo như lỏ rụng…Đờm đờm những viờn đạn cối vẫn bắn vào bói xỏc để giết những người nào lấy xỏc mang đi. Người chết bị bắn khụng biết bao nhiờu lần nữa. Những con chú ra tha chõn tay người chết vào bờ bụi gặm…” [95,tr278]. Cú lẽ vỡ những kớ ức kinh hoàng này mà khụng ai muụn nhắc tới chiờn tranh. Mỗi trang viết của Thu Bồn rất bỡnh tĩnh song thấm đầy nước mắt.
Trong Dưới những đỏm mõy màu cỏnh vạc, tỏc giả cũn tỏi hiện lại sự ra đi của nhõn vật Tự trong nỗi đau của những người thõn trong gia đỡnh. Gia đỡnh đem chon thi hài Tự trong tiếng đạn vẫn nổ rộo vang. Nỗi đau xút dậy lờn khi người anh Nghiờn nhớ lại lời hứa sẽ dạy em hỏt nhưng đó bao giờ cú thời gian dạy em, giờ em lại ra đi rồi. Lời hỏt vang lờn trong bài nghe day dứt:
“Biển quờ miềng đẹp lắm em ơi…
Người mẹ (bà Cửu) thỡ vẫn ụm cứng thi hài Tự, che chở cho nú khỏi bom đạn như ngày nú cũn ngủ bờn bà. Nỗi đau lại hũa trong cỏi gấp gỏp của chiến tranh, trong lời giục của bà: “Đào nhanh lờn đi chỏu”.
Trước đấy, Thu Bồn cũng miờu tả lại sự hi sinh của Tõm. Vỡ tham gia khỏng chiến, Tõm cũng chịu sự tra tấn dó man của bọn giặc. Giõy phỳt tra tấn được miờu tả qua cảm nhận của Thủy-người đồng chớ với Tõm cũng đủ cho ta thấy sự đau đớn Tõm phải chịu: “Cỏnh cửa phũng hỏi cung mở ra…mựi mỏu, mựi phõn, mựi cồn, mựi túc chỏy khột,…Hai dũng mỏu chảy ra từ miệng Tõm đó đen quỏnh lại. Thõn thể Tõm nỏt nhừ. Quần ỏo Tõm rỏch nỏt. Cú cả mảnh giẻ lẫn vào trong thịt…Trờn trỏn Tõm cú một vết sẹo dài, đen sõu như một con mắt thứ ba. Vết thương sõu nhất vẫn là chỗ hai con mắt Tõm. Thủy nhỡn vào đấy như thấy cả đời mỡnh…Tõm chớp mắt. Một dũng nước mắt trong veo chảy ra. Đụi mắt Tõm sõu và thõm quầng như bờ cỏt dài xanh Mỹ Thủy” [95,tr201]. Hỡnh ảnh so sỏnh ấy nõng tầm hỡnh ảnh Tõm lờn ngang trời đất. Cụ thành một biểu tượng cho sự húa thõn vào quờ hương, đấu tranh vỡ quờ hương thống nhất. Với tiểu thuyết Hũn đảo chõn ren, ta thấy sự tàn ỏc của bọn Mĩ ngay với những đứa trẻ nhỏ. Chỳng cú thể bắn cỏc em lỳc nào chỳng muốn. Đi bị chỳng bắn “đến năm, sỏu viờn đạn khoan sõu xuống vạt đất khoột thành một cỏi vũng trũn to bằng cỏi miệng thỳng”, “những sợi cỏ xung quanh cỏc lỗ đạn bị chỏy sộm”. Những viờn đạn đó nguội song lũng căm thự giặc của cỏc bạn nhỏ thỡ vẫn hằn mói. Khụng chỉ tàn ỏc với trẻ nhỏ, chỳng cũn tàn ỏc với cả đồng bào ta. Chỉ vỡ bọn lớnh trong làng mất mấy khẩu sỳng mà chỳng đốt nhiều nhà trong làng, dồn dõn lờn cồn Trảng bắt ngồi phơi nắng, trong đú cú cả phụ nữ cú thai gần sinh. Chỳng cũn bắt, tra tấn Mónh (một nhõn vật trong đội du kớch) và mẹ của Mónh gần chết. Tra hỏi Mónh cũng khụng ăn thua, chỳng dớ sỳng vào họng Mónh bắn, xộ toàn bộ quần ỏo và giẫm đạp lờn người chỳ như muốn vựi sõu chỳ xuống cỏt. Điều này làm những người chứng kiến đều xút xa, trào nước mắt. Lỳc đồng đội tỡm thấy, Mónh chỉ cũn là một thõn thể nham nhở, da thịt trầy trụa, tay chõn sưng vự, mỏu và cỏt dớnh be bột.
Núi về tội ỏc của giặc với phụ nữ và trẻ em vụ tội là điều gõy sự phẫn nộ nhất cho người đọc. Trong truyện Lửa và mẹ trớch ở tập Dưới tro, ta thấy rừ
hơn tội ỏc giặc Mĩ khi cố tỡnh chia lỡa đứa bộ với mẹ và nộm nú vào lửa ngay khi nú đang bỳ. Người mẹ tỡm khụng thấy con trong đỏm chỏy, cụ đau đớn tuyệt vọng.
Tuy cú nỗi buồn nhưng tiểu thuyết của Thu Bồn luụn khẳng định vị trí, vẻ đẹp hào hùng của mấy chục năm chiến trận vừa qua. Có điều, sự khẳng định này không mang tính tung hô, tuyên truyền bề ngoài mà đợc biểu hiện trong bề sâu kín đáo của nó- biểu hiện qua nỗi buồn, qua sự mất mát, biểu hiện bằng cái bi. Chết chóc, thơng vong đợc nhắc đến để thể hiện lòng dũng cảm, đức hi