CẢM HỨNG BI HÙNG TRONG TIỂU THUYẾT CỦA THU BỒN
3.2.2. Bất tử húa những bức tượng đài “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”
những thói tật nảy nòi từ trong chiến tranh để nêu cao tinh thần đồng đội, sự kiên cờng không chịu nhuộm đen mình. Có thể nói, trong văn học thời kì này, hoàn cảnh sống khắc nghiệt lại trở thành môi trờng lí tởng để toả sáng vẻ đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
Cũng cần phải núi thờm về bỳt phỏp nghệ thuật khi xõy dựng yếu tố bi hựng trong tỏc phẩm của Thu Bồn. Tiểu thuyết viết về chiến tranh của Thu Bồn
thờng dựng lên bối cảnh không gian nh là cái nền để toả sáng vẻ đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng vốn đều chứa đựng bên trong mỗi con ngời đang đứng trên trận tuyến đánh quân thù. Khi miêu tả không gian bằng cái nhìn sử thi và cảm hứng lãng mạn ụng cũng đồng thời luôn tạo ra những kiểu không gian mở, hớng ra bên ngoài, vơn tới những chân trời mới, giao hoà với những miền không gian khác để tạo nên một bức tranh hiện thực toàn cảnh, bề thế và hoành tráng.
Tiểu thuyết chiến tranh của Thu Bồn đợc xây dựng gắn với một kiểu thời gian nghệ thuật mang nét riêng của thời đại. Đó là kiểu thời gian tuyến tính, kiểu thời gian lịch sử- sự kiện. Mạch truyện phát triển theo các biến cố, sự kiện với một trật tự trớc sau cụ thể. Sự kiện liên tiếp sự kiện, biến cố liên tiếp biến cố nên thời gian nghệ thuật vì thế cũng mang âm hởng gấp gáp, nhanh vội vốn rất phù hợp để diễn tả khí thế hào hùng sục sôi của cả dân tộc trong công cuộc cứu nớc vĩ đại. Bối cảnh chiến trận nóng bỏng dờng nh không cho phép con ngời dừng lại để nghĩ sâu, nghĩ lâu một điều gì. Vả chăng cái hừng hực hăng say của triệu triệu con ngời cũng đã tạo nên một cơn bão lửa nóng bỏng nh muốn cuốn trôi tất cả, ào ạt băng về phía trớc. Bởi vậy, để ghi lại không khí rực lửa của thời đại, Thu Bồn thờng bám sát thời gian hiện tại, vơn tới thời gian tơng lai chứ không chú trọng đến thời gian quá khứ, thời gian tâm trạng.
3.2.2. Bất tử húa những bức tượng đài “Quyết tử cho Tổ quốc quyếtsinh” sinh”
3.2.2.1. Tượng đài về những anh hựng vượt lờn trờn nỗi đau, mang tinh thần chiến đấu bất khuất
Những bức tượng đài đú trước hết là những nhõn vật mang trong nú sứ mệnh của xu thế lịch sử. Cỏc nhõn vật cũng thường được đặt trong những hoàn cảnh thử thỏch gay go, những tỡnh huống căng thẳng nghiệt ngó trong chiến tranh để làm bộc lộ vẻ đẹp và những phẩm chất cao cả của họ.Nhõn vật phải trải qua những nỗi đau chồng chất hoặc phải sống trong cảnh đọa đầy, vất vả (vớ dụ: Tõm – Dưới đỏm mõy màu cỏnh vạc). Họ sống trong không gian xám xịt, bầu trời, núi non một màu bạc phếch và ma rấm rứt, âm thầm chảy xuyên qua lớp sơng mù xám trắng màu tang tóc, con ngời cảm nhận rõ nỗi buồn chán, sự thống khổ và mùi tử khí lờm lợm sực lên khắp mọi nơi.
Nhưng bằng nghị lực phi thường, họ đều vượt lờn trờn nỗi đau, mài sắc lũng căm thự để cú thờm sức mạnh chiến đấu. Trong tõm hồn mỗi người luụn thường trực niềm tin: hũa bỡnh sẽ hàn gắn mọi vết thương, sẽ đem lại hạnh phỳc cho mọi cuộc đời. Họ tiờu biểu cho khỏt vọng, ý chớ chiến đấu và chiến thắng của cả dõn tộc, tiờu biểu cho chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng, cho sức mạnh và phẩm chất của con người thời đại kết tinh từ mấy nghin năm lịch sử. Họ cú ý thức sõu sắc về vị trớ, ý nghĩa của cuộc chiến đấu, hiểu rừ chõn lý của thời đại cỏch mạng. Nhón quan chớnh trị luụn được tụ đậm, nú phải trở thành nơi kết tinh những phẩm chất đẹp đẽ của cộng đồng, thời đại.
Tiểu thuyết Dưới đỏm mõy màu cỏnh vạc (1975) kể về một cõu chuyện xảy ra vào khoảng năm 1969-1972 tại một làng ven biển tờn là Mỹ Thuỷ, thuộc huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Hỡnh tượng trung tõm của tỏc phẩm là “con quỷ túc vàng”. Nú xuất hiện bất thần gõy cho mọi người sự nghi ngờ, thảng thốt. Đõy là một lần nú xuất hiện ở nhà mụ Chớn Chố “ Một cỏi búng đen vừa mới lỏch vào đứng bờn giường mụ . Mụ giật thút mỡnh. Một tiếng sột đỏnh ở gúc vườn, khột lẹt (…) con ma đứng sững túc rũ rượi, mỡnh mẩy nú choàng một thứ giẻ rỏch mướp như làm bằng cỏnh con dơi. Mụ nghe như trờn mỏi tụn nhà mụ cú muụn nghỡn con quỷ đương nhảy cõng cẫng (…) một bàn tay ướt lạnh đầy nhớt giơ ra nắm vào cổ tay mụ “. Một lần khỏc,lóo gự cũng nhỡn thấy con quỷ túc vàng lấy đồ cỳng và hiện lờn ở bàn thờ nhà lóo: “Mụ Khờ Thứ chứ cũn ai nữa” . Mọi người đều tin như vậy . Nhưng điều lạ nhất là con quỷ túc
vàng này cứ thớch tham dự vào cỏc sự kiện chớnh trị, như lời tờn Con Súc nhận định: “cỏi con quỷ túc vàng thường nổ sỳng trờn bói cỏt đờm đờm,kờu hỳ trong giấc ngủ những người lớnh chỳng ta (…) Việc xe tăng của ngài Lếch bị ăn mỡn . Việc cỏc ngài ể đen đi khui hầm bị ăn hàng loạt mỡn Mo kia khụng dớnh dớu đến “ con quỷ túc vàng” kia là gỡ”. Khụng chỉ dõn chỳng địa phương và cỏc binh sĩ Việt Nam cộng hoà tin rằng cú con quỷ túc vàng mà ngay cả sĩ quan Mỹ cũng tin điều đú. Trong thư gởi Rõu giơ, Lếch kể lại cõu chuyện về đội xe tăng của hắn bị phục kớch như sau : “Nghe một tiếng thột rất lạ, tớ nghiờng mặt lại nhỡn thỡ chao ụi : một con quỷ túc vàng - Lạy chỳa, tớ khụng tin là mắt tớ bị hoa đõu. Đầu túc nú vàng rực, quần ỏo nú rỏch bươm-một thứ giẻ rỏch thỡ đỳng hơn. Nú cầm một cõy tiểu liờn cũng rỏch nỏt như nú, quạt khụng thương xút vào những tờn lớnh đang bũ lổn ngổn trờn mặt cỏt (…). Trong buổi chiều nhợt nhạt của hoả chõu và cỏt xỏm lạnh, con quỷ ấy cứ hiện ra trờn cỏc ngọn cõy”. Lần cuối cựng “con quỷ túc vàng” xuất hiện trong tỏc phẩm với tư cỏch là “quỷ” là để chỉ huy “Đảng khăn xụ” đấu tranh chớnh trị. Mụ Cửu Xộo đương hăng hỏi dẫn đầu đoàn biểu tỡnh thỡ “Trước mặt mụ, một con quỷ túc vàng ở đõu từ dưới cỏt trồi lờn hay trờn trời rơi xuống, mụ khụng biết (…)”con quỷ túc vàng” đưa tay chỉ mụ đi về phớa nhà thờ Mỹ Thuỷ (….) con quỷ ấy núi được tiếng người, nú bắt tay lờn miệng kờu gào về phớa Ngàn Khơi” (để kờu gọi anh em binh sĩ cộng hoà ủng hộ nhõn dõn). Đấy chớnh là hỡnh ảnh do người nữ chiến sĩ dũng cảm Tõm đúng vai. Đõy là một cỏch che mắt bọn giặc mà lại giỳp sức cho cuộc chiến của chỳng ta. Chất anh hựng khụng phải hiện lờn qua cỏc trận đỏnh mà qua chõn dung đầy cảm phục của những người chiến sĩ như Tõm.
“Tõm đưa tay vộn lại mỏi túc. Mỏi túc cộc lốc vàng rực xự ra quanh đầu như bờm một con sư tử (…). Giú ơi! Sao giú khụng kộo cho mỏi túc Tõm dài ra và úng mượt như những năm xưa” [95,tr299]. Do hiện thực cuộc chiến đấu khắc nghiệt mà mỏi túc cụ chuyển sang màu vàng. Nhưng cũng nhờ đú mà làm cho kẻ thự khiếp sợ và đỏnh lạc hướng dư luận vỡ mọi người tin đú là hồn búng của mụ Khờ Thứ.
Hoàn cảnh sống và chiến đấu của Tõm vụ cựng vất vả. Đoạn văn sau đó miờu tả cảnh cụ và đồng đội vượt qua vũng võy của bọn giặc mà cụ may mắn
sống sút đủ cho thấy điều đú: “Súng trả lại cho bờ bốn người du kớch vừa qua cuộc thử thỏch ghờ gớm với biển cả. Vượt qua vũng võy dầy đặc của quõn thự và súng dữ, họ về đỳng mỏm Nhỏi bộn. Ró rời và tuyệt vọng, họ như chiếc thuyền bị tan ra từng mảnh, nằm yờn trờn bói cỏt. Cỏi đúi và cỏi rột cào cấu ruột gan, họ đành nằm im chờ cỏi chết đến mang đi. Cổ chỏy khỏt và chõn tay tờ dại, họ khụng cũn cử động được nữa. Tõm muốn gọi Thú một tiếng nhưng khụng sao mở miệng được. Trời ơi! Mỡnh chết rồi sao? Mỡnh vừa vượt qua vũng võy của quõn thự lại sa vào mạng lưới của thần chết. Tõm cố khúc một tiếng cho đỡ khổ song nước mắt đó húa thành than đỏ rồi nờn nú chẳng tràn ra nữa”. Chỉ ngần ấy cõu văn thụi đó đủ cho ta thấy sự ỏc liệt của cuộc chiến và sự hi sinh của người lớnh cỏch mạng, trong đú cú Tõm. Trong lỳc đối mặt với cỏi chết, Tõm vẫn nghĩ tới người yờu, tới đồng đội, đặc biệt là hai đứa em theo mỡnh: “Thớ, Tự ơi, chị rất õn hận, đỏng lớ ra chị khụng nờn mang hai em theo, bõy giờ tay chị khụng làm sao ụm được hai em. Cỏc em chết mất thụi! Chị đau đớn quỏ!”. Đoạn độc thoại của Tõm đó làm rung động tới tận trỏi tim người đọc với mường tượng của Tõm về tương lai nhưng cũng như lời di chỳc cuối cựng: “Ngày mai, cú lỳc nào anh đi trờn bờ biển lặng yờn, hũa bỡnh cú sà cỏnh những con chim bồ cõu xuống biển xanh này, anh hóy núi với đàn chim: dưới lớp cỏt xanh cú người con gỏi đó chết đỳng vào cỏi tuổi 20.”[95,tr369]. Đõy vừa là lời nhõn vật, vừa là lời tỏc giả, vừa là giọt nước mắt xút xa trước thực tại chiến tranh nhưng lại vừa là khỳc ca về sự hi sinh bất tử. May sao, lần đú Tõm đó được cứu thoỏt bởi người dõn trong làng.
Nhưng trong cụ luụn sỏng lờn tinh thần yờu nước, yờu quờ hương, gia đỡnh. Thu Bồn đó xõy dựng cảnh cụ về thăm mẹ cuối tỏc phẩm như sự bật mớ hỡnh ảnh con quỷ túc vàng là ai đồng thời xõy dựng chõn dung Tõm với tỡnh yờu thương mẹ. Dự đó giả chết và hàng ngày đối mặt với nguy hiểm, cụ vẫn dành thời gian về thăm mẹ, dự đú chỉ là vài phỳt trong đờm. Cụ và cả mẹ đó vượt qua những nhớ nhung để hoàn thành tốt nhiệm vụ với cỏch mạng. Một động lực khỏc làm cụ hoàn thành nhiệm vụ là tỡnh yờu quờ hương. Nhiều lần cụ nghĩ mỡnh chết nhưng việc nghĩ cho phong trào, cho quờ hương Mỹ Thủy đó cho cụ sức mạnh. Bọn giặc như chú dữ sau đợt tổng tấn cụng Tết Mậu Thõn
song cụ vẫn bỏm trụ quờ hương, khụng chuyển đi vựng khỏc. “Chưa lỳc nào, cụ thấy gắn bú vơi Mỹ Thủy như lỳc này. Tiếng súng biển dạt dào. Bói cỏt trắng xnah đầy gai xương rồng, gai sừng trõu. Những lựm hoa mua biển, cỏnh tớm nhạt, bộ như hoa dõu, những hoa rau đắng mọc sỏt bờ cỏt chua mặn cứ nhũe đi trước mắt Tõm…” [95,tr343]. Đoạn văn cuối truyện đó miờu tả cảnh vật quờ hương cụ trong cỏi nhỡn đầy cảm xỳc. Đõy là một trong những đoạn văn trữ tỡnh thể hiện cảm xỳc con người rừ nhất trong tỏc phẩm: “Những con quạ thay lụng đen mượt về đậu trờn miếu mụ Khờ. Nước triều lờn, và biển rộng thờm ra, đất đai khụ cằn thu hẹp lại. Trỏi đất mang trờn mỡnh nú bao nhiờu thương tớch vẫn quay về hướng mặt trời. Những đau thương- quặng quý của con người- thuốc sỳng của tỡnh yờu và trận đỏnh. Em khụng gọi anh phớa bờn trờn cuộc đời đầy rẫy đau thương; em đợi anh trong suốt ngọn lửa chiến đấu này, dưới mặt đất sụi sục căm hờn, khẩn thiết như tỡnh yờu và hy vọng. Những con sụng căng đầy như tuổi trẻ đương đuổi nhau về dải bờ đất mới. Chim bồ nụng bay ngang trời. Hàng dương cụt ngọn đương nhớ lại những lời ru ờm ỏi mà ngọn giú ngày xưa thổi qua đó mang đến những nỳi đồi và thảo nguyờn xa xụi.”[95,tr401]. Những cõu văn nghe như lời kể nhưng ở đú ẩn chứa cỏi nhỡn đầy mỏu thịt của Tõm với từng cảnh vật, dự bộ nhỏ ở quờ hương cụ. Ở đú, khụng chỉ cú cảnh đẹp trỏng lệ mà cũn cú nỗi đau con người, cú ý chớ vươn lờn, cú sức sống của tuổi trẻ. Để rồi, vượt qua bom đạn, Tõm lại thấy yờu nú vụ cựng.
Hỡnh ảnh người mẹ của Tõm cũng là một tượng đài đẹp về người mẹ Việt Nam anh hựng. Vỡ để Tõm an tõm làm nhiệm vụ, bà khụng than trỏch nửa lời, nhưng nỗi nhớ thỡ vẫn theo bà. Thậm chớ vỡ Tõm, bà phải chịu sự tra tấn, hành hạ của bọn giặc. Từ ngày Tõm đi, bà bị bọn giặc canh gỏc, hăm dọa, cỏch li bà như cỏch li hủi. Nhà thỡ bị chỳng đeo biển để phõn biệt. Chỳng cũn đem bà tra tấn để hũng lấy được thụng tin về Tõm. Bà tưởng mỡnh cú thể chết đi nhưng chết thỡ ai lo cho cỏi Tõm. Bà vẫn mơ tới tương lai Tõm lấy chồng, cú con, cú đứa chỏu mà bà mơ ước. Điều này khụng phải là viển vụng mà là ước mơ đẹp cứu giỳp bà khỏi nỗi đau và tạo động lực để bà sống trợ giỳp cho Tõm. Sự can trường của bà làm tờn chỉ huy Rõugiơ cuóng phải ngạc nhiờn. Trong bức thư gửi cho bạn, hắn ta đó viết trung thực về bà, trong đú hàm chứa sự ngạc nhiờn,
thỏn phục: “Bọn CIA phỏt hiện cú một đứa con gỏi chỉ huy quõn đội ngầm. Người ta bắt mẹ cụ ta tra tấn rất dó man, nhưng mụ già vẫn một mực chờ cỏi chết đến mang đi chứ khụng khai một lời nào. Giỏi thật! …Thật là một cuộc chiến kỡ lạ, khụng biết đõu là trận tuyến. Vỡ trận tuyến ở rất sõu trong lũng người, trong hệ ý thức tư tưởng” [95,tr374].
Người đọc bàng hoàng khi nhỡn giọt nước mắt đặc quỏnh như một thứ nhựa thụng chúi lúa dưới ỏnh sỏng của người mẹ Tõm khi biết con gỏi trở về thăm mẹ sau bao ngày thỏng tưởng con đó hi sinh. Đú là vỡ tuổi già hay vỡ bà đó khúc quỏ nhiều? Dũng nước mắt được tỏi hiện mang đầy cảm hứng lóng mạn. Nú chúi sỏng soi rừ nỗi đau khổ dồn nộn cũng như sự vui sướng tột độ khi gặp lại con của mẹ, đồng thời làm chõn dung bà hiện lờn đẹp như một vị thỏnh. Vị thỏnh ấy 20 năm trước, từ ngày con ra đi chưa đờm nào ngủ vỡ lo lắng, thương nhớ con. Nhưng nỗi đau ấy mẹ giữ riờng cho mỡnh mà thụi. Thấy Tõm về, mẹ ngồi im, khụng phải vỡ sức khỏe mà vỡ bà đó học được cỏi bỡnh tõm, vượt trờn mọi nỗi đau trong chiến tranh, chỉ cú giọt nước mắt trờn mỏ là minh chứng rừ nhất cho tấm lũng người mẹ. Vỡ tấm lũng ấy nờn Tõm cảm thấy sà vào lũng mẹ giống như sà vào lũng biển và cụ dỳi đầu vào ngực mẹ giống như ngày xưa cũn bộ bỏng.
Ở Hũn đảo chõn ren, ta cũng bắt gặp hỡnh ảnh vụ cựng anh dũng của cỏc bạn nhỏ trong thành phố Đó Nẵng. Tiểu thuyếtkể lại những hoạt động tỏo bạo và tài tỡnh của một nhúm bạn nhỏ ở trong thành phố Đà Nẵng dày đặc lớnh Mỹ chiếm đún. Khi thỡ đấu tranh cụng khai mặt giỏp mặt với kẻ thự, lỳc lại rỳt vào bớ mật hoạt động ngay giữa sào huyệt của chỳng; cỏc bạn đú đó đem lũng gan dạ dũng cảm và trớ thụng minh ra đọ sức với mọi mưu mụ thủ đoạn tàn bạo thõm độc, mọi thứ vũ khớ tối tõn của chỳng. Những hoạt động ấy đó gúp phần khụng nhỏ với bà con cụ bỏc đỏnh địch, khiến chỳng luụn luụn bị động và tổn thất nặng nề. Cỏc bạn nhỏ biết rằng đối mặt với chiến tranh là đối mặt với mất mỏt nhưng trước hiểm nguy, cỏc em lại vực nhau dậy: “Bao nhiờu là mất mỏt, hi sinh, đau khổ, xa cỏch. Nhưng chỳng tụi đó đứng lờn từ đấy! Lớn lờn từ đấy! Bõy giờ lại đi…Vất vả, khú khăn nhưng chỳng tụi khụng sợ. Xa nhà, nhưng bọn tụi lại gần nhau…Tỡnh thương yờu đồng đội đó gắn chỳng tụi lại trong một
tỡnh cảm rộng lớn thiờng liờng” [86,tr60]. Tiểu thuyết đó tỏi hiện chõn dung từng chiến sĩ anh hựng nhỏ với những chi tiết giàu tớnh biểu tượng. Đầu tiờn là