Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh

Một phần của tài liệu Cảm hứng bi hùng trong sáng tác của Thu Bồn (Trang 34 - 38)

Mục đớch miờu tả những chiếc xe khụng kớnh là nhằm ca ngợi những chiến sĩ lỏi xe. Đú là những con người trẻ trung, tư thế ung dung, coi thường gian khổ, hy sinh. Trong buồng lỏi khụng kớnh chắn giú, họ cú cảm giỏc mạnh mẽ khi phải đối mặt trực tiếp với thiờn nhiờn bờn ngoài. Những cảm giỏc ấy được nhà thơ ghi nhận tinh tế sống động qua những hỡnh ảnh thơ nhõn hoỏ, so sỏnh và điệp ngữ :

”Ung dung buồng lỏi ta ngồi Nhỡn đất, nhỡn trời, nhỡn thẳng. Nhỡn thấy giú vào xoa mắt đắng ….”

Những cõu thơ nhịp điệu nhanh mà vẫn nhịp nhàng đều đặn khiến người đọc liờn tưởng đến nhịp bỏnh xe trờn đường ra trận. Tất cả sự vật, hỡnh ảnh, cảm xỳc mà cỏc chiến sĩ lỏi xe trực tiếp nhỡn thấy, cảm nhận đó biểu hiện thỏi độ bỡnh tĩnh thản nhiờn trước những nguy hiểm của chiến tranh, vỡ cú ung dung thỡ mới thấy đầy đủ như thế. Cỏc anh nhỡn thấy từ "giú","con đường" đến cả "sao trời", "cỏnh chim". Thế giới bờn ngoài ựa vào buồng lỏi với tốc độ chúng mặt tạo những cảm giỏc đột ngột cho người lỏi. Hỡnh ảnh "những cỏnh chim sa, ựa vào buồng lỏi" thật sinh động, gợi cảm. Hỡnh ảnh "con đường chạy thẳng vào tim" gợi liờn tưởng về con đường ra mặt trận, con đường chiến đấu, con đường cỏch mạng.

Hiờn ngang, bất chấp gian khổ, những người lớnh lỏi xe luụn lạc quan tin tưởng chiến thắng. Những cõu thơ lặp cấu trỳc tự nhiờn như văn xuụi, lời núi thường ngày thể hiện hỡnh ảnh đẹp, tự tin, cú tớnh cỏch ngang tàng:

Bụi phun túc trắng như người già

Chưa cần rửa, phỡ phốo chõm điếu thuốc Nhỡn nhau mặt lấm cười ha ha.”

...”

Từ sự giản dị của ngụn từ, sự sỏng tạo của hỡnh ảnh chi tiết, sự linh hoạt của nhạc điệu, bài thơ đó khắc hoạ, tụn vớnh vẻ đẹp phẩm giỏ con người, hoà nhập với cảm hứng lóng mạn cỏch mạng và õm hưởng sử thi hào hựng của văn học Việt Nam trong ba mươi năm chống xõm lược 1945 - 1975.

2.1.2. CẢM HỨNG BI HÙNG TRONG THƠ CA VIỆT NAM SAU 1975 1975

2.1.2.1. Đặc điểm cảm hứng bi hựng trong thơ ca Việt Nam sau 1975 - Chất bi nhiều hơn chất hựng

Cuộc sống thời hậu chiến cú quỏ nhiều điểm khỏc biệt so với cuộc sống thời chiến tranh. Điều đú đũi hỏi nghệ sĩ phải xỏc lập vị thế của mỡnh sao cho thớch hợp với hoàn cảnh lịch sử mới. Từ chỗ là những ca sĩ ngợi ca đất nước và nhõn dõn bằng cỏi nhỡn sử thi và cảm hứng lóng mạn, giờ đõy cỏc nhà thơ chuyển từ “bố cao” sang “giọng trầm”. Cỏi nhỡn sử thi đó dần phai nhạt và thay vào đú là cỏi nhỡn phi sử thi. Đõy là yếu tố hết sức quan trọng khiến cho nghệ thuật giai đoạn này thể hiện tinh thần dõn chủ húa sõu sắc. Cảm hứng nhõn bản và sự thức tỉnh ý thức cỏ nhõn đó trở thành nền tảng và cảm hứng chủ đạo của văn học và thơ ca sau 1975. Nhà thơ khụng cũn bị vướng bận với những kiểu hiện thực chủ yếu và hiện thực thứ yếu, khụng bị bú buộc trong những khung tư tưởng định sẵn mà cố gắng thể hiện tớnh đa chiều của hiện thực. Núi đỳng hơn, hiện thực trong văn học phải là thứ hiện thực của suy tư. Chỉ một khi nhà thơ nhỡn cuộc sống bằng đụi mắt cỏ nhõn, núi lờn tiếng núi cỏ nhõn, lỳc đú mới hi vọng anh ta tạo nờn giọng điệu và tư tưởng nghệ thuật riờng.

Theo đú, thể tài thế sự, đời tư trở nờn nổi bật và gắn liền với nú là chất giọng “tự thỳ” và chất giọng giễu nhại. Ở đõy chất giọng giễu nhại mang trong mỡnh nú ớt nhất hai chức năng nghệ thuật cơ bản:

a- làm cho thơ bớt đi sự nghiờm trang thỏi quỏ, ngụn ngữ thơ bớt đi sự “trong suốt” mà tăng thờm phự sa của “cõy đời”;

b- cho phộp người đọc hỡnh dung cuộc sống như một thực thể đa trị, bờn cạnh cỏi trong veo, thuần khiết là những thứ “tốm nhem tõm hồn”.

Cả hai đều tồn tại bỡnh đẳng trong một thế giới khụng phải lỳc nào cũng được cắt nghĩa theo logic nhõn quả. Bởi thế, gắn liền với giọng điệu thự thỳ là cảm hứng phờ phỏn và chất giọng hoài nghi. Chỉ cú điều cỏi nhỡn hoài nghi cần được nhỡn nhận trong mối quan hệ biện chứng, khi ta hoài nghi một giỏ trị cú nghĩa là bắt đầu ta đó nghiờng về một giỏ trị khỏc (hoặc ớt nhất ta khụng cũn ràng buộc mỡnh trong giỏ trị cũ). Đú là lý do ta hiểu vỡ sao cỏi tụi trong thơ sau 1975 là cỏi tụi đa diện, nhiều bất an, giằng xộ, hướng nội. Tuy nhiờn, trong những năm đầu sau khi chiến tranh kết thỳc, cần chỳ ý đến hai mạch chớnh trong sự vận động của tư duy thơ.

Thứ nhất: Một mỡnh một mõm cơm/ Ngồi bờn nào cũng lệch/ Chị chụn tuổi xuõn trong mỏ lỳm đồng tiền (Hữu Thỉnh - Đường tới thành phố). Trong những trường ca này, mặc dự cỏi bi chỉ là yếu tố để làm nổi bật cỏi trỏng nhưng rừ ràng, cỏi nhỡn về chiến tranh đó sõu hơn, gắn nhiều hơn với những suy tư cỏ nhõn về số phận dõn tộc và số phận con người.

Thứ hai, trong những năm cuối thập kỷ 70 và đầu những năm 80 của thế kỷ XX, “thơ đời thường” xuất hiện nhiều. Chưa bao giờ cỏc nhà thơ thấy nhiều bi kịch đến thế. Thậm chớ, cảm giỏc bế tắc và chỏn nản là cảm giỏc khỏ nổi bật trong tõm trạng nhiều người: thời tụi sống cú bao nhiờu cõu hỏi/ cõu trả lời thật chẳng dễ dàng chi (Nguyễn Trọng Tạo - Tản mạn thời tụi sống).

í thức nhỡn cuộc đời bằng cỏi nhỡn tỉnh tỏo và thơ ca hiện ra như một hỡnh thức tra vấn khụng ngừng về đời sống. Khỏt vọng đổi mới ấy trong nghệ thuật đó được tiếp sức bởi cụng cuộc đổi mới của đất nước. Màu sắc duy lớ “tỉnh tỏo, tỉnh bơ” khỏ đậm trong thơ cho thấy ý thức tạo dựng nhón quan nghệ thuật mới của nhiều nghệ sĩ. ý thức ấy bộc lộ qua hai dấu hiệu cơ bản: thứ nhất, thơ ca đó bắt đầu bứt thoỏt khỏi những trận mưa trữ tỡnh và sự ngọt ngào thường thấy trong thơ 1945-1975 để tiến đến sự đa dạng với những cõu thơ trỳc trắc, mang tớnh đối thoại cao, giọng điệu thơ gần gũi với đời sống thường ngày;

thứ hai, cỏi nhỡn tỉnh tỏo của nhà thơ thực ra là cỏi nhỡn giàu chất suy tư, là bề ngoài của một nỗi đam mờ lớn bờn trong. Gắn liền với những thay đổi ấy trong cấu trỳc tư duy nghệ thuật là vị thế của nhà thơ trong hoàn cảnh mới. Nhà thơ khụng phải là những người rao giảng đạo đức hay minh họa cho một tư tưởng sẵn cú mà anh ta phải gúp phần đỏnh thức những khỏt khao, những niềm trắc ẩn của con người trờn cơ sở trỡnh bày cảm nhận của mỡnh về cỏc giỏ trị. Nỗ lực khỏm phỏ sự phong phỳ của “cỏi tụi ẩn giấu”, dỏm phơi bày những bi kịch nhõn sinh, hoài nghi những giỏ trị vốn đó quỏ ổn định để đi tỡm những giỏ trị mới. Đõy là lý do nhiều tỏc phẩm xuất hiện cảm hứng “giải thiờng” và khỏt vọng muốn tỡm đến những hỡnh thức tổ chức ngụn từ mới lạ(1). Trong nghệ thuật, khụng phải mọi nhận thức chung về tư tưởng xó hội đều đồng nhất với những suy nghĩ cỏ nhõn và văn bản văn học khụng phải là những văn bản tuyờn huấn cú tớnh hỡnh ảnh. Với tư cỏch là một nghệ sĩ, cỏi quan trọng nhất là nhà thơ phải tạo ra được quan niệm riờng về đời sống. Quan niệm ấy khụng hiện lờn qua những lời thuyết lý khụ khan mà phải hoỏ thõn vào chữ nghĩa và hỡnh tượng. Đú là lý do khiến cỏc nhà thơ sau 1986 chỳ ý nhiều hơn đến tớnh đa nghĩa của ngụn ngữ thơ ca. Bờn cạnh xu hướng đưa thơ gần với đời sống là một cực khỏc: ý thức tạo ra tớnh nhũe mờ trong ngụn ngữ và biểu tượng. Xu hướng này muốn gia tăng chất ảo trong thơ, buộc người đọc phải giải mó cỏc sinh thể nghệ thuật qua nhiều chiều liờn tưởng văn húa khỏc nhau. - thơ như một ngụn ngữ. Cụng cuộc đổi mới đó mở rộng cỏnh cửa giao lưu, hội nhập với thế giới, và thơ ca, trước vận hội này, khụng thể nằm yờn trong mụ hỡnh nghệ thuật cũ. Bắt đầu xuất hiện những giọng thơ lạ, đậm chất “Tõy”. Điều đú đó dẫn tới những cuộc trạnh luận về “ta” và “tõy” trong thơ kộo dài đến mấy năm sau sự kiện “sự mất ngủ của lửa” (Nguyễn Quang Thiều) và thơ của một số nhà thơ khỏc như Lờ Đạt, Dương Tường, Đặng Đỡnh Hưng. Cỏc cõy bỳt này cú ý thức phỏ vỡ cỏc chiều tuyến tớnh, tạo nờn những dũng chảy đứt nối và gia tăng tớnh đồng hiện của cỏc hỡnh ảnh thơ hoặc cố gắng tỉnh lược cỏc mối quan hệ bề nổi, đặt những hiện tượng khỏc nhau bờn cạnh nhau và buộc người đọc tự xỏc lập mối lờn hệ giữa chỳng.

- Gắn với cuộc đấu tranh chống cỏi ỏc, cỏi xấu trong xó hội và trong chớnh bản thõn con người

Cỏc hỡnh tượng nghệ thuật mang tớnh huyền thoại húa về một hiện thực kỳ vĩ và cảm hứng sử thi khụng cũn xuất hiện như là hiện tượng nổi bật của thơ ca giai đoạn này. Trỏi lại, bằng cỏi nhỡn tỉnh tỏo và giàu màu sắc chiờm

nghiệm, nhiều thi phẩm sau chiến tranh đó thể hiện một cỏch khỏ riết rúng những mặt trỏi của đời sống, những thay đổi cỏc thang bậc giỏ trị và khụng nộ trỏnh việc núi đến những bất cụng xó hội. Cỏi nhỡn nghệ thuật trong thơ sau 1975 là cỏi nhỡn suồng só, đối tượng hiện lờn như một sự thật khụng mang màu lý tưởng húa.

Cụng cuộc đổi mới được khởi xướng vào năm 1986 là một sự kiện trọng đại làm thay đổi cuộc sống nước ta vốn đó cú lỳc rơi vào khủng hoảng sõu sắc. Văn nghệ, trong tỡnh hỡnh mới đó dỏm “núi thẳng”, “núi thật” về nhiều vấn đề khỳc mắc, nhiều sự thật đau lũng.

2.1.2.2. Cảm hứng bi hựng qua một số tỏc phẩm tiờu biểu

Một phần của tài liệu Cảm hứng bi hùng trong sáng tác của Thu Bồn (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w