Đỏnh thức tiềm lực (Nguyễn Duy)
2.2. CẢM HỨNG BI HÙNG TRONG THƠ THU BỒN THẤM ĐẪM TINH THẦN YấU NƯỚC
ĐẪM TINH THẦN YấU NƯỚC
2.2.1. ĐAU XểT TRƯỚC HIỆN THỰC CHIẾN TRANH VÀ HẬU CHIẾN TRANH
Trong Vỏch đỏ Hồ Chớ Minh, Thu Bồn đó miờu tả “tờn Mỹ mắt xanh” bắn chết hết người này đến người kia:
“đạn hết
Anh chiến sĩ đại liờn rờn rỉ
Nũng sỳng cũn chỏy khột trong tay Chỳng tụi nhỡn nhau sao quỏ đắng cay!
Cõy chốt lửa đầu dõy trăm mối nổ” [1,tr55]
Lời thơ toỏt lờn “cay đắng” dõng tràn khi chứng kiến những mất mỏt, hi sinh đầy đau đớn.
Cuộc thảm sỏt đẫm mỏu của bố lũ diệt chủng ở Campuchia cũng được Thu Bồn tỏi hiện đỳng bản chất man rợ của nú:
“Tụi thấy mỏu tươi
Từ những căn nhà chảy ra hẽm phố Mỏu tràn ra đại lộ
Mỏu nhõn dõn đó đổ dưới cờ tang” [1,tr60]
Thu Bồn cũng là nhà thơ trong cuộc, bản thõn ụng cũng là người lớnh nờn sự phản ỏnh hiện thực chiến tranh sỏt thực, cỏ tớnh hơn. ễng dỏm núi những điều mà “ cỏc thế hệ anh hựng ca, trường ca” trước đú chưa dỏm núi. Cỏi kinh nghiệm đối mặt với chiến tranh đó giỳp cho những nhà thơ đỏnh Mỹ cú cỏi nhỡn khỏch quan hơn, hiện thực hơn và cũng chớnh vỡ thế mà cuộc sống chiến tranh hiện lờn đỳng bản chất bi hựng của nú. Vỡ lẽ đú nà chiến tranh trong trường ca mụn luụn hiện lờn với “bộ mặt thật” của nú. Vỡ đú mới đỳng là chiến tranh, mới đỳng là bản chất kẻ thự, mới đỳng là lũng trung thành với Bỏc Hồ khụng quản ngại hi sinh mỏu xương của mọi người dõn Việt.
Trong trường ca “Người vắt sữa bầu trời” ta cũng gặp một cõu chuyện đầy đau buồn. Đụi trai gỏi gặp nhau ở con đường chung: cỏch mạng. Nhưng con đường cỏch mạng thỡ quỏ lắm chụng gai nờn cả hai lại cựng rơi vào nhà tự thực dõn, chịu đựng muụn cực hỡnh tra tấn. Đàn ụng con trai bị xiềng xớch, gụng cựm, bị tra tấn dó man cũng là chuyện thường tỡnh. Nhưng thõn phận đàn bà, con gỏi, họ như những cỏnh hoa làm đẹp cho đời lại bị tàn phỏ dó man thỡ nỗi bi thương dõng ngỳt đến tận trời. Bài trường ca đó tỏi hiện sự hi sinh đầy bi
phẫn của người cha, người chồng cụ gỏi và điều đú làm cụ gỏi Dy Mơ Thưng rơi vào nỗi đau kiệt cựng. Thế nhưng khụng, chớnh khỳc bi ca kia mà cụ đó nõng dậy khỳc “ đàn goong” trờn mọi “cung đường”. Trong cỏi búng đờm trựm lờn bi thương cả dõn tộc Campuchia, ta vẫn thấy vỳt lờn cỏi lý tưởng cao cả của chủ nghĩa nhõn văn thắm đượm nghĩa tỡnh:
“Người khổng lồ đó đem những bỡnh vắt sữa Từ ngực bầu trời xuống cho cỏc con
“ Ngực Sao là một khung trờ
Bộ ngực căng hồng rẽ súng sụng Ba Nước ựa lờn đụi vai trần loỏng” [1,tr61]
Hỡnh ảnh đầy sức sống về con người nhưng mang tầm vúc vũ trụ ấy dó làm vỳt lờn khỏi ngục tự một lý tưởng nhõn văn sỏng lỏng và cao đẹp đến lạ thường.
Khụng chỉ là người lớnh thấu hiểu chiến tranh, ụng cũn sống trong một gia đỡnh cũng chịu bao mất mỏt do chiến tranh gõy nờn. Ngay những năm thỏng chiến tranh ỏc liệt, vợ chồng Thu Bồn từ miền Nam đó cừng hai đứa con trai ( Thảo Nguyờn và Băng Ngàn) vượt Trường Sơn ra Bắc, họ đi qua những vựng rừng chỏy khột và kết quả hai đứa con của Thu Bồn đều vướng chất độc màu da cam, một đứa đó chết cũn một đứa khụng thể trở thành những đứa trẻ phỏt triển bỡnh thường. Chớnh ỏm ảnh ấy mà trong thơ Thu Bồn màu vàng cứ ẩn hiện, đi về mói, trở thành một gam màu nổi trội trong thi phỏp thơ bờn cạnh cỏi màu đỏ của chiến tranh vốn đó trở thành biểu trưng chung trong thơ cỏch mạng. Thống kờ sơ bộ tỏm trường ca của Thu Bồn, ta thấy gam màu này cú tần suất lặp rất đỏng chỳ ý (114 lần). Cỏi cỏch đặt tờn trường ca Chim vàng chốt lửa, bà thơ dài Quờ hương mặt trời vàng và kiểu núi “ đụi bũ vàng cứ đủng đỉnh kộo xe”, “rượu thốt nốt mựa này vàng quỏ mật ong, “ con chú vàng chạy theo xe”….bắt nguồn từ nỗi đau này. Trong trường ca Chim vàng chốt lửa, từ cỏnh “chim vàng” tỏc giả liờn tưởng và suy nghiệm ngay đến cỏi màu vàng do chiến tranh gieo giắc:
“bom đào sõu thờm những hố đất vàng Cơn sốt lưu huỳnh nỏm mặt dũng sụng
Những cõy nấm hỡnh thự kỳ dị
Những đỏm bỏng napan trờn thịt da mỡnh như đồ họa thế giới lặng cõm Những tổ chim trống hoỏt như con mắt mất trũng
Màu cứt ngựa vứt ngổn ngang sụng bói Hỏa chõu giăng mắc màu vàng
Vàng lấn cả đờm đen
Chỳng tụi thành người lớnh” [1,tr70]
Tỏc giả cũn đó thể hiện rừ những suy tư sõu sắc của mỡnh về chiến tranh và lẽ sống về một thời chinh chiến đó qua:
“làm sao cỏc người cú được những lõu dài Hóy trả lời đi
Trăm bỡnh nước khụng thể nào rửa tội Đừng hũng cói ta
Mà hóy cỳi đầu
Cầm lưỡi cuốc giơ lờn làm phộp thỏnh” [1,tr71]
Lời thơ giống một lời trỏch cứ, lờn ỏn đầy chua xút về những tội lỗi khụng thể dung thứ của bọn giặc. Song ẩn trong đú vẫn là tấm lũng nhõn hậu, cho những con người lầm lỡ một cỏch giải thoỏt.
2.2.1.2. Hiện thực hậu chiến tranh
“ Trở về với cuộc sống đời thường sau chiến tranh, bao được mất trong chiến tranh chưa ai từng tớnh giỏ, giờ là lỳc con người đối diện với chớnh mỡnh, cỏi được là được chung nhưng số phận mỗi con người, thỡ được mất khú lũng ai đong đếm. Hụm qua, chớnh họ vội gạt nước mắt vựi xỏc đồng đội rồi hũa vào hựng ca mà tiếp bước để đi đến thắng lợi cuối cựng. Bõy giờ hũa bỡnh rồi, cỏi “chuyện nhỏ” vựi xỏc đồng đội kia bỗng dưng ỏm ảnh họ đến nao lũng, nú trở thành vết thương, trở thành “hội chứng”. Từ chuyện tàn phế, vụ sinh của những người lớnh sau chiến tranh; từ chuyện nhỡ nhàng, gúa bụa của những đồng đội nữ; từ chuyện mẹ già biết con mỡnh đó mất mà thấy cảnh hội ngộ ở chung quanh đột nhiờn cứ dúng mắt về xa mong đợi con về….” (Mai Bỏ Ẩn) [1,tr67]
“đừng quờn em trờn ruộng lỳa nhọc nhằn
Đừng quờn dấu chõn trõu trờn mảnh đất chua cằn Cơn rột lạnh lỏ hàng dương khụng đủ ấn” [1,tr68]
Đoạn thơ dấy lờn trong lũng mỗi con người một nỗi buồn, bởi cuộc chia tay trong khụng khớ hào hựng những ngày đầu giải phúng, nhưng đọc lờn vẫn thoảng nghe õm hưởng bựi ngựi trong lời đưa tiễn. Nú làm ta nhớ tới bài “Tống biệt hành” của Thõm Tõm trong phong trào thơ mới, cũng nỗi chia xa lưu luyến song bi hựng như vậy.
Những người lớnh lặng lẽ trở về với cuộc sống đời thường sau cuộc chiến tranh hựng trỏng của dõn tộc. Song cỏi chúi ngời vinh quang ấy đó lựi xa, cũn lại là những vết thương lớn của chiến tranh mà họ phải đối diện, là những mất mỏt, là cơm ỏo gạo tiền. Vỡ thế, nỗi đau cứ quặn dậy trong lũng. Khụng phải nỗi đau từ vết thương da thịt, mà chớnh là nỗi xút xa trong sõu thẳm tõm hồn
“ Mắt em, tụi tỡm trong ca dao cổ tớch giờ cũn đọng lại cơn đau. Em khúc bằng một con mắt trỏi, tụi san giọt lệ của em đầy hai mắt của tụi”.
“Những vần thơ đau thương được Thu Bồn viết lờn như tạc vào thõn thể cường trỏng của trường ca nỗi đau rất thật của đời thường. Cỏi cao cả, hào hựng phải được làm nờn bởi chớnh cỏi cụ thể, bỡnh thường là như vậy.” (Mai Bỏ Ẩn) [1,tr76]
Thu Bồn nhận ra hiện thực xó hội đầy thối nỏt sau chiến tranh: “Những năm thỏng hũa bỡnh, sau những niềm vui đoàn tụ lớn của toàn dõn tộc, đất nước lõm vào tỡnh cảnh vụ cựng khú khăn về kinh tế. Cơ chế quản lý bao cấp, kế hoạch húa tập trung đó dồn đời sống nhõn dõn vào sự thiếu hụt thật sự về lương thực, thực phẩm. Trong hoàn cảnh đú, xó hội mới đó bắt đầu xuất hiện “ những vấn đề muụn năm cũ” của con người. Cỏi xấu, cỏi ỏc vốn đó lặn đi trong hai cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, hũa bỡnh về, gặp thời buổi khú khăn, nú lại bắt đầu tỏi hiện:
“Chồn cỏo bắt thờm mấy chỳ gà non trong chiếc lồng chưa vững chắc. Bố bạn ngồi quõy quần trầm mặc, ngoài kia nước trắng những cỏnh đồng” [1,tr86]
Hiện thực ấy được nhắc nhiều đến trong những bài thơ cuối đời của ụng. “Ngày hũa bỡnh càng dài ra, cỏi xấu, cỏi ỏc của chủ nghĩa cơ hội dần dần lộ
mặt. Nú xuất hiện ngay giữa hội trường, ngang nhiờn “thuyết giảng” những vấn đề về lương tri, về trỏch nhiện. Đau đớn nhất là: nú- kẻ cơ hội đó từng đỏnh mất lương tri ấy- lại đang lờn lớp cho những người đó từng đem mỏu xương mỡnh đi suốt cuộc chiến tranh:
“Cú một bận tụi ngồi nghe thuyết giảng thuyết trỡnh viờn đang núi chuyện lương tri. Như nắng hạn gặp mưa rào tụi mở sổ ra ghi, bỗng nhớ hắn chớnh là tờn đào ngũ, kẻ trộm trõu đốt nhà của mẹ để phi tang, rồi hắn trốn luụn trong chiến dịch. Hắn lặng sõu hơn mười năm rồi bỗng nhiờn xuất hiện với cỏi bằng tiến sĩ LƯƠNG TÂM”” [1,tr.87]