THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI BỆNH NỘI TRÚ CỦA ĐIỀU DƯỠNG

59 352 12
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC  GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI BỆNH NỘI TRÚ CỦA ĐIỀU DƯỠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chăm sóc sức khỏe cho người bệnh (NB) là nghĩa vụ thiêng liêng cao quý của nhân viên y tế (NVYT) nói chung, của điều dưỡng (ĐD) nói riêng và bệnh viện là nơi để ĐD thực hiện nghĩa vụ này. ĐD là lực lượng đông đảo nhất trong bệnh viện là người đầu tiên tiếp xúc với người bệnh trong quá trình nằm viện. Ngày nay, ĐD không chỉ đơn giản chỉ là thực hiện y lệnh mà họ còn trực tiếp chăm sóc thông qua quá trình nhận định, lập kế hoạch và tư vấn giáo dục sức khỏe cho NB 5, 6.Giáo dục sức khỏe (GDSK) là một bộ phận công tác y tế quan trọng nhằm hướng tới mục tiêu thay đổi hành vi sức khỏe. Hoạt động GDSK có vai trò to lớn. Nếu giáo dục sức khỏe đạt hiệu quả, nó sẽ giúp làm giảm tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tàn phế và tỷ lệ tử vong, nhất là ở các nước đang phát triển 21. Có thể nói công tác tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh là một mắt xích quan trong trong công tác chăm sóc, công tác điều trị. Để thực hiện được vấn đề này đồng bộ, hiệu quả và thiết thực nhà nước đã đưa ra rất nhiều quy định, quyết định, thông tư cụ thể để triển khai như sauThông tư 072011TTBYT hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viên quy định: Bệnh viện có quy định và tổ chức các hình thức tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe phù hợp. Người bệnh nằm viện được điều dưỡng, hộ sinh tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe trong thời gian nằm viện và sau khi ra viện phù hợp với tình trạng bệnh tật 6Theo Quyết định số: 1352QĐBYT ngày 21 tháng 4 năm 2012 của Bộ Y tế về chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam có 25 tiêu chuẩn thì tiêu chuẩn 14 đã chỉ rõ điều dưỡng phải có năng lực xác định nhu cầu và tổ chức hướng dẫn, giáo dục sức khỏe cho cá nhân, gia đình và cộng độngQuyết định 4858 QĐBYT ngày 3122013 về bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện. Trong 83 tiêu chí thì có 13 tiêu chí liên quan đến tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh… Công tác giáo dục sức khỏe cho người bệnh có vai trò rất quan trọng, để đạt được hiệu quả cao người điều dưỡng cần có nền tảng kiến thức và kỹ năng giáo dục sức khỏe tốt. Từ đó đạt mục tiêu tăng cường chất lượng điều trị, tăng khả năng phục hồi và cải thiện chất lượng cuộc sống cho người bệnh, giảm số lần nhập viện, tiết kiệm chi phí cho điều trị 6.

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI BỆNH NỘI TRÚ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2021 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Quỳnh Phương Vinh, 2021 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI BỆNH NỘI TRÚ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2021 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Quỳnh Phương Cộng sự: Đậu Thị Hiền Đinh Thi Thanh Hoa Vinh, 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BYT Bộ Y tế CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu ĐTTC Điều trị tích cực GDSK Giáo dục sức khỏe HSCC Hồi sức cấp cứu HĐNB Hội đồng người bệnh NB Người bệnh ĐD Điều dưỡng MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1 Giáo dục sức khỏe 10 1.2 Định nghĩa điều dưỡng 14 1.3 Tầm quan trọng GDSK người bệnh 17 1.4 Thực trạng công tác giáo dục sức khoẻ điều dưỡng giới 18 1.5 Thực trạng công tác giáo dục sức khoẻ điều dưỡng Việt Nam 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Thiết kế nghiên cứu 21 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 21 2.5 Các biến số nghiên cứu 22 2.6 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 27 2.7 Xử lý phân tích số liệu 29 2.8 Sai số phương pháp hạn chế sai số 30 2.9 Đạo đức nghiên cứu 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Kiến thức chung điều dưỡng giáo dục sức khỏe 31 3.3 Đánh giá người bệnh công tác giáo dục sức khỏe Điều dưỡng 32 Chương 4: BÀN LUẬN 37 KẾT LUẬN 42 KHUYẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 47 DANH MỤC BẢNG BẢNG NỘI DUNG Trang Bảng: 3.1 Đặc điểm nhân học điều dưỡng 31 Bảng: 3.2 Đặc điểm nhân học người bệnh 32 Bảng: 3.3 Chất lượng công tác giáo dục sức khỏe điều dưỡng 34 qua đánh giá người bệnh DANH MỤC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ NỘI DUNG Biểu đồ: 3.1 Đánh giá chung kiến thức tư vấn – GDSK điều Trang 31 dưỡng Biểu đồ: 3.2 Tần suất người bệnh điều dưỡng tư vấn giáo dục 33 sức khỏe thời gian nằm viện Biểu đồ: 3.3 Thời điểm người bệnh điều dưỡng thực tư 33 vấn giáo dục sức khỏe Biểu đồ: 3.4 Phương pháp giáo dục sức khỏe điều dưỡng áp dụng 36 Biểu đồ: 3.5 Cảm nhận chung người bệnh lực điều 36 dưỡng công tác tư vấn giáo dục sức khỏe ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc sức khỏe cho người bệnh (NB) nghĩa vụ thiêng liêng cao quý nhân viên y tế (NVYT) nói chung, điều dưỡng (ĐD) nói riêng bệnh viện nơi để ĐD thực nghĩa vụ ĐD lực lượng đông đảo bệnh viện người tiếp xúc với người bệnh trình nằm viện Ngày nay, ĐD không đơn giản thực y lệnh mà họ cịn trực tiếp chăm sóc thơng qua q trình nhận định, lập kế hoạch tư vấn giáo dục sức khỏe cho NB [5], [6] Giáo dục sức khỏe (GDSK) phận công tác y tế quan trọng nhằm hướng tới mục tiêu thay đổi hành vi sức khỏe Hoạt động GDSK có vai trị to lớn Nếu giáo dục sức khỏe đạt hiệu quả, giúp làm giảm tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tàn phế tỷ lệ tử vong, nước phát triển [21] Có thể nói cơng tác tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh mắt xích quan trong cơng tác chăm sóc, cơng tác điều trị Để thực vấn đề đồng bộ, hiệu thiết thực nhà nước đưa nhiều quy định, định, thông tư cụ thể để triển khai sau Thông tư 07/2011/TTBYT hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viên quy định: Bệnh viện có quy định tổ chức hình thức tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe phù hợp Người bệnh nằm viện điều dưỡng, hộ sinh tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe thời gian nằm viện sau viện phù hợp với tình trạng bệnh tật [6] Theo Quyết định số: 1352/QĐ-BYT ngày 21 tháng năm 2012 Bộ Y tế chuẩn lực điều dưỡng Việt Nam có 25 tiêu chuẩn tiêu chuẩn 14 rõ điều dưỡng phải có lực xác định nhu cầu tổ chức hướng dẫn, giáo dục sức khỏe cho cá nhân, gia đình cộng động Quyết định 4858 QĐ-BYT ngày 3/12/2013 tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện Trong 83 tiêu chí có 13 tiêu chí liên quan đến tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh… Công tác giáo dục sức khỏe cho người bệnh có vai trị quan trọng, để đạt hiệu cao người điều dưỡng cần có tảng kiến thức kỹ giáo dục sức khỏe tốt Từ đạt mục tiêu tăng cường chất lượng điều trị, tăng khả phục hồi cải thiện chất lượng sống cho người bệnh, giảm số lần nhập viện, tiết kiệm chi phí cho điều trị [6] Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh bệnh viện hạng tuyến huyện với mơ hình 500 giường bệnh kế hoạch, trung bình người bệnh ngoại trú ngày khoảng 1800-2000 người, người bệnh nội trú 650 người Trong năm gần bệnh viện phát triển toàn diện mặt: bệnh viện hàng đầu việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) hoạt động khám chữa bệnh Bên cạnh chăm lo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho phát triển khoa học kỹ thuật chuyên sâu hệ thống điều dưỡng bệnh viện quan tâm mà chất lượng chăm sóc, TTGDSK năm gần người bệnh đánh giá cao Tuy nhiên, chưa có đánh giá mang tính khách quan khoa học cơng tác giáo dục sức khỏe điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh, lý để tiến hành nghiên cứu thực đề tài “Thực trạng Công tác Giáo dục sức khỏe cho người Bệnh nội trú Điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2021” với mục tiêu: Mô tả thực trạng công tác giáo dục sức khỏe điều dưỡng cho người Bệnh điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2021 10 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giáo dục sức khỏe 1.1.1 Khái niệm Giáo dục sức khoẻ (GDSK): q trình tác động có mục đích có kế hoạch lên tình cảm lý trí người nhằm tạo hành vi có lợi làm thay đổi hành vi sức khỏe (từ có hại thành có lợi) cho cá nhân cộng đồng [5] Mục đích chủ yếu GDSK giúp cho đối tượng tự nguyện tự giác thay đổi hành vi sức khỏe Hành vi sức khỏe hành vi người có liên quan tới việc tạo sức khỏe tốt, bảo vệ phục hồi sức khỏe [3],[6] 1.1.2 Tầm quan trọng GDSK GDSK phận công tác y tế quan trọng nhằm làm thay đổi hành vi sức khỏe Nó có vai trị to lớn việc góp phần bảo vệ nâng cao sức khỏe cho người Nếu GDSK đạt hiệu quả, giúp làm giảm tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tàn phế tỷ lệ tử vong, nước phát triển GDSK không thay cơng tác chăm sóc sức khỏe khác, GDSK cần thiết để thúc đẩy người sử dụng dịch vụ y tế, thúc đẩy phát triển dịch vụ Trong thực tế thấy rõ, khơng làm tốt GDSK nhiều chương trình y tế đạt kết thấp khơng bền vững, chí có nguy thất bại So với giải pháp dịch vụ y tế khác, GDSK cơng tác khó làm khó đánh giá kết quả, làm tốt mang lại hiệu cao với chi phí nhất, tuyến y tế sở Từ thấy GDSK phận hữu tách rời hệ thống y tế, chức nghề nghiệp bắt buộc cán y tế quan y tế từ Trung ương đến sở Nó tiêu hoạt động quan trọng sở y tế [5] 45 - Bệnh nhân điều dưỡng tư vấn thời gian nằm viện 86%; Trước viện 79,7%, Khi làm thủ tục nhập viện 82,3%, thời điểm chiếm 74% - Đánh giá chung công tác tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe đạt cao 98,5% - Công tác tư vấn giáo dục sức khỏe chủ yếu sử dụng phương pháp trực tiếp chiếm 76,4% - Công tác tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe cho người bệnh đánh giá tốt 61% tốt 13,8%, tỷ lệ chưa tốt chiếm 25,2% 46 KHUYẾN NGHỊ Từ sở lý luận, sở thực tiễn thực trạng công tác giáo dục sức khỏe điều dưỡng cho người bệnh Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh, xin đưa số khuyến nghị sau  Đối với Ban giám đốc - Có kế hoạch bổ sung nhân lực theo vị trí việc làm mà khoa phịng đề xuất - Phê duyệt quy định, quy trình truyền thông giáo dục sức khỏe phù hợp với chuyên khoa thống toàn viện  Đối với Phòng điều dưỡng - Đầu mối xây dựng quy trình giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân nội trú ngoại trú, để thống chung toàn bệnh viện - Đề xuất BGĐ tăng số nhân lực tạo điều kiện để điều dưỡng, hộ sinh học tập nâng cao trình độ - Tăng cường hỗ trợ tham gia buổi truyền thông giáo dục sức khỏe cho người bệnh khoa lâm sàng - Có kế hoạch xây dựng chương trình đào tạo liên tục cho điều dưỡng có vấn đề GDSK - Đề xuất với Bệnh viện sớm hoàn thiện hồ sơ bệnh án điện tử, giúp điều dưỡng giảm thời gian ghi chép hồ sơ bệnh án, sửa chữa sai lệch, dành thời gian xứng đáng cho hoạt động GDSK  Đối với điều dưỡng viên khoa - Cần nhận thức rõ tầm quan trọng việc TTGDSK cho người bệnh thân nhân - Tích cực học tập, nâng cao trình độ, trau dồi kỹ thuyết trình tự tin - Biết cách xây dựng tổ chức buổi truyền thông GDSK hiệu 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh (2018) Báo cáo công tác điều dưỡng, chăm sóc người bệnh năm 2018 Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh (2019) Báo cáo công tác điều dưỡng, chăm sóc người bệnh năm 2019 Bộ Y tế - Vụ Khoa học đào tạo (2015), Kỹ giao tiếp giáo dục sức khỏe, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 5-85 Bộ Y tế - Vụ Khoa học đào tạo (2015), Điều dưỡng cộng đồng, Nhà xuất Y học Hà Nội Bộ Y tế (2014) Tài liệu Quản lý Điều dưỡng Nhà xuất Y học: Hà Nội Bộ Y tế (2011) Hướng dẫn cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện, Ban hành kèm theo Thông tư số 07/2011/TTBYT ngày 26 tháng 01 năm 2011 Bộ Y tế Bùi Thị Bích Ngà (2011) Thực trạng cơng tác chăm sóc Điều dưỡng qua nhận xét người bệnh điều trị nội trú BV YHCT TW, năm 2011, Luận văn thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Trường đại học y tế Công cộng Hà Nội Hội Điều dưỡng Việt Nam (2011) Tài liệu hướng dẫn đánh giá chất lượng chăm sóc người bệnh bệnh viện Hà Nội Khoa y tế công cộng (2017) Tài liệu truyền thông GDSK, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Lê Thị Bình (2017) Khảo sát thực trạng lực điều dưỡng làm việc số bệnh viện để cải tiến chương trình, phương pháp đào tạo nâng cao hiệu điều trị chăm sóc người bệnh Báo cáo đề tài cấp Bộ, Bộ Y tế: Hà Nội 48 11 Lê Thị Hồng Loan (2019) Thực trạng công tác giáo dục sức khỏe điều dưỡng cho người bệnh bệnh viện đa khoa Tỉnh Sơn La năm 2019”, Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp điều dưỡng chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 12 Nguyễn Thị Thanh Điều cộng (2017) Thực trạng số giải pháp tăng cường công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh tồn diện viện Chấn thương - Chỉnh hình quân đội, bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ 4/2016 đến 6/2017 Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng, Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ III, Hà Nội, tr 259-269 13 Nguyễn Tuấn Hưng (2011) Đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh điều dưỡng viên qua người bệnh, người nhà người bệnh Bệnh viện Việt Nam- Thụy Điển ng Bí năm 2011 Y học thực hành (813), 3/2012, 60 - 62 14 Nguyễn Thị Bình Minh (2019) Đánh giá thực trạng công tác CSNBTD khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình năm 2008 Kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu khoa học điều dưỡng Nhi khoa toàn quốc lần thứ 5, 162- 172 15 Phạm Khánh Vân (2019) Khảo sát thực trạng giao tiếp ứng xử điều dưỡng viên bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang từ tháng đến tháng năm 2009 Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ II, Hà Nội, tr 124- 127 16 Phạm Thị Loan cộng (2006) Khảo sát thực trạng giao tiếp điều dưỡng, nữ hộ sinh kỹ thuật viên bệnh viện C Thái Nguyên" Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ III, Hà Nội, tr 169-175 49 17 Trần Thị Minh Tâm (2011) Thực trạng số giải pháp tăng cường công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh tồn diện Bệnh viện Hương Trà – tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2011 Tạp chí Y học thực hành, tr 25 – 22 18 Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định (2016) Tài liệu giáo dục sức khỏe, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.1-94 19 Trần Thị Thuận (2017) Điều dưỡng 1, Nhà xuất Giáo dục, tr 9-30 20 Trung tâm tuyên truyền bảo vệ sức khỏe – Bộ Y Tế (2000) Giáo trình giáo dục sức khoẻ, Hà Nội 21 Tiếng Anh 22 Casey, D (2017) Using action research to change health-promoting practice, Nursing and Health Sciences, vol (pg 5-13) 23 Jane McCusker, Nandini Dendukuri, Linda Cardinal & Bambonye., J L a L (2014) Nursing work environment and quality of care: differences between units at the same hospital International Journal of Health Care Quality Assurance, 17, 313 322 24 Kelly Scott (2020) Implications for Quality of patient care BSN Honors Research summer 2010, 60 25 Nguyen Hong Minh (2020) Identification of Nursing Activities at General Medical and Surgical Nursing Units in Vietnam Master’s Thesis Department of Nursing Sciences The Graduate School, Ajou University 50 Phụ lục BỘ CÂU HỎI ĐIỀU TRA KIẾN THỨC VỀ KỸ NĂNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI BỆNH Mã phiếu điều tra: ………………… … Giáo dục sức khỏe cho người bệnh việc làm cần thiết nhiệm vụ bắt buộc điều dưỡng Để có nhìn khách quan hiểu biết thực hành điều dưỡng vấn đề nhóm nghiên cứu mong … nhận trả lời anh/chị nội dung câu hỏi sau Xin anh/chị thể trả lời anh/chị cách khoang tròn vào chữ tương ứng với câu trả lời mà anh/chị cho câu hỏi cụ thể PHẦN I THÔNG TIN CHUNG Năm sinh anh/chị là:………………… Giới tính anh/chị là: a Nam b Nữ Trình độ chuyên môn cao anh/chị a Trung cấp b Cao đẳng c Đại học d Sau Đại học Anh/chị làm ngành được………… năm Vị trí cơng tác anh chị đảm nhận là: 51 a Điều dưỡng viên trực tiếp chăm sóc b Điều dưỡng hành c Điều dưỡng trưởng PHẦN II THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC SỨC KHỎE A Về kỹ làm quen Khi giáo dục sức khỏe cho người bệnh, anh/chị có thực chào hỏi thân mật đối tượng giáo dục sức khỏe khơng? a Có b Không/khôngnhớ Khi thực giáo dục sức khỏe, anh/chị có nêu rõ lý do, ý nghĩa buổi giáo dục sức khỏe đối tượng hiểu rõ, giúp họ hợp tác tốt trình trao đổi khơng? a Có b Khơng/khơng nhớ Trong lúc mở đầu nói chuyện, anh/chị có quan tâm đến đặc điểm, vấn đề liên quan đến người bệnh gia đình, tạo gần gũi, thân thiện khơng? a Có b Khơng/khơng nhớ B Về kỹ quan sát Khi thực giáo dục sức khỏe, anh/chị có quan sát tổng thể kiện, tượng liên quan đến vấn đề, chủ đề sức khỏe mà anh/chị chuẩn bị nói chuyện khơng? a Có b Khơng/khơng nhớ Trong buổi tiếp xúc nói chuyện với người bệnh, anh/chị có quan sát bao quát để biết mức độ quan tâm, ý người bệnh với nào, để từ có điều chỉnh hợp lí giao tiếp, ứng xử khơng? a Có b Khơng/khơng nhớ Khi có điều kiện, anh/chị có u cầu gia đình mơ tả thực số hành động liên quan đến hoạt động nâng cao sức khỏe để nắm tình hình hiểu biết người bệnh vấn đề khơng? 52 a Có b Khơng/khơng nhớ Khi giáo dục sức khỏe, phát vấn đề có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, anh/chị có trao đổi với người bệnh để có hướng giải khơng? a Có b Khơng/khơng nhớ C Về kỹ lắng nghe Khi lắng nghe anh/chị có nghe cách chủ động, nhìn vào mắt người nói biểu thân thiện, khích lệ người nói a Có b Khơng/khơng nhớ Anh/chị đồng cảm, thấuhiểu với NB thông qua qua cử chỉ, dáng điệu khơng? a Có b Khơng/khơng nhớ 10 Khi giáo dục sức khỏe anh/chị có đột ngột ngắt lời người nói, làm việc khác, nhìn nơi khác thể sốt ruột, khó chịu khơng? a Có b Khơng/khơng nhớ D Về kỹ đặt câu hỏi 11 Trong q trình GDSK, anh/chị có đặt câu hỏi để tìm hiểu vấn đề, để đánh giá mức độ hiểu biết thái độ đối tượng không? a Có b Khơng/khơng nhớ 12 Khi GDSK anh/chị có sử dụng câu hỏi đóng để đánh giá nhanh, để biết tình hình chung người bệnh khơng? a Có b Khơng/khơng nhớ 13 Khi GDSK anh/chị có sử dụng câu hỏi mở để đánh giá quan điểm, thái độ người bênh vấn đề, nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng, cách giải quyết, đề xuất cho việc cụ thể khơng? a Có b Khơng/khơng nhớ 14 Khi GDSK anh/chị có đặt câu hỏi có liên quan với chủ đề GDSK tránh câu hỏi lan man gây tập trung, ảnh hưởng đến kết khơng? 53 a Có b Khơng/khơng nhớ 15 Khi GDSK anh/chị có hỏi kiểu kiểm tra kiến thức hỏi liên tục gây ức chế đối tượng khơng? a Có b Khơng/khơng nhớ 16 Khi GDSK anh/chị có kết hợp dạng câu hỏi tùy thuộc vào ý đồ tình khơng? a Có b Không/không nhớ 17 Khi GDSK phát người bệnh có thiếu hụt kiến thức hiểu sai vấn đề anh/chị có cung cấp thơng tin bổ sung thích hợp, giải thích, làm rõ cho người bệnh khơng? a Có b Khơng/khơng nhớ 18 Khi GDSK anh/chị có đặt câu hỏi rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với người bệnh, để giúp người bệnh có câu trả lời trọng tâm, có đủ thơng tin khơng? a Có b Khơng/khơng nhớ E Về kỹ giải thích 19 Trong q trình GDSK anh/chị có nắm vững nội dung liên quan đến chủ đề, đến vấn đề sức khỏe mà người bệnh quan tâm không? a Có b Khơng/khơng nhớ 20 Khi GDSK anh/chị có giải thích cách trình tự, lơ gic, đầy đủ, rõ ràng khơng? a Có b Khơng/khơng nhớ 21 Khi GDSK anh/chị có sử dụng từ ngữ dễ hiểu, phù hợp với văn hóa địa phương khơng? a Có b Khơng/khơng nhớ 22 Trong q trình giải thích anh/chị có sử dụng phương tiện trực quan (tài liệu hướng dẫn, tranh ảnh) để minh họa đối tượng hiểu rõ vấn đề khơng? a Có b Khơng/khơng nhớ 54 23 Khi GDSK có vấn đề vướng mắc, câu hỏi mà người bệnh đặt ra, cần dành thời gian để giải thích, trình bày cách đầy đủ Nếu chưa có khả trả lời ngay, nên hẹn người bệnh dịp khác thích hợp khơng? a Có b Khơng/khơng nhớ 24 Khi GDSK anh/chị có ln thể tơn trọng đối tượng giải thích trả lời câu hỏi khơng? a Có b Khơng/khơng nhớ F Sử dụng tài liệu GDSK 25 Khi GDSK anh/chị có chuẩn bị đầy đủ tài liệu, phương tiện, vật liệu liên quan khơng? a Có b Khơng/khơng nhớ 26 Anh/chị có sử dụng tài liệu, vật liệu sử dụng thích hợp, thời điểm để minh họa, làm rõ nội dung GDSK làm tăng hiệu GDSK khơng? a Có b Khơng/khơng nhớ 27 Khi GDSK anh/chị có sử dụng tài liệu, vật liệu truyền thơng thức lưu hành, có sở khoa học khơng? a Có b Khơng/khơng nhớ G Khuyến khích, động viên, khen ngợi 28 Khi GDSK hay muốn góp ý cho người bệnh, anh/chị có bắt đầu khen ngợi Cố gắng tìm điểm tốt dù nhỏ đối tượng để khen ngời, khuyến khích, nhằm động viên, tạo tự tin cho họ khơng? a Có b Khơng/khơng nhớ 29 Khi GDSK anh/chị có phê phán hiểu biết sai, việc làm chưa hay chưa làm người bệnh, cách gay gắt khơng? a Có b Khơng/khơng nhớ 30 Khi GDSK anh/chị có tạo điều kiện tiếp tục hỗ trợ người bệnh thực theo yêu cầu hay thực hành kỹ cần thiết khơng? a Có b Không/không nhớ 55 Xin chân thành cảm ơn anh/chị Vinh, ngày tháng năm 2021 Người vấn Phụ lục 1.1 PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI BỆNH VỀ CÔNG TÁC 1.2 GIÁO DỤC SỨC KHOẺ CỦA ĐIỀU DƯỠNG Mã phiếu điều tra: ……………… …… Với mục đích Khảo sát thực trạng công tác giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân nội trú điều dưỡng khoa lâm sàng từ phân tích ngun nhân đề xuất … số giải pháp nâng cao công tác giáo dục sức khỏe Điều dưỡng cho bệnh nhân nội trú Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh Xin đề nghị ơng (bà) vui lịng trả lời câu hỏi sau cách thành thực cách khoanh tròn câu phù hợp Những ý kiến góp ý ông bà quan trọng , giúp chúng tơi có đầy đủ thơng tin để tìm biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc bệnh viện Những thông tin ông bà cung cấp giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu A THƠNG TIN NGƯỜI BỆNH Xin ơng (bà )vui lịng điền đầy đủ vào (… ) khoanh tròn vào số tương ứng với câu trả lời Tuổi: a < 30 tuổi Giới: Nam b ≥30 tuổi Nữ Trình độ học vấn: a CĐ, ĐH, Sau ĐH b THPT, Trung cấp c TH sơ sở trở xuống Đối tượng bệnh nhân a Bảo hiểm y tế b.Viện phí B ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC GDSK CỦA ĐIỀU DƯỠNG Xin Ơng/Bà vui lịng trả lời đầy đủ câu hỏi đây(bằng hình thức khoanh trịn vào ý mà ông/bà cho đúng) Trong thời gian nằm viện, ơng/bà có tư vấn GDSK khơng? a Có b Không Số lần ông/bà tham gia tư vấn: a lần b lần c lần d Khơng lần Ơng/bà tư vấn thời điểm (Nhiều lựa chọn) a Khi làm thủ tục nhập viện b Trong thời gian nằm viện c Trước viện d Cả thời điểm Khi vào viện ơng/bà có hướng dẫn nội quy bệnh viện, khoa phịng khơng? a Có b Khơng Ơng (bà) có giải thích cách dùng thuốc, mục đích việc sử dụng thuốc xét nghiệm q trình điều trị khơng? a Có b Khơng Ơng (bà) có điều dưỡng viên hướng dẫn chế độ ăn uống điều trị sau viện khơng? a Có b Khơng Điều dưỡng viên có thơng tin tình trạng sức khỏe ơng (bà) cho gia đình ơng (bà) biết q trình điều trị khơng? a Có b Khơng Ơng (bà) có điều dưỡng viên hướng dẫn, hỗ trợ luyện tập phục hồi chức sớm để phịng biến chứng khơng? a Có b Khơng Ông (bà) có hướng dẫn cách tự theo dõi bệnh sau q trình điều trị/ra viện khơng ? a Có b Khơng 10 Ơng (bà) có hướng dẫn cách tự phòng bệnh điều trị sau viện, sinh hoạt gia đình khơng? a Có b Khơng 11 Ơng (bà) có hướng dẫn phương pháp luyện tập nâng cao sức khỏe gia đình khơng? a Có b Khơng 12 Ơng (bà) có hướng dẫn chế độ sinh hoạt, lao động điều trị sau viện khơng ? a Có b Khơng 13 Cách nhân viên y tế tư vấn cho ông/bà là: a Dễ hiểu b Khó hiểu c Ý kiến khác: ……………………………………………………… 14 Phương pháo GDSK điều dưỡng áp dụng: a Trực tiếp b Gián tiếp 15 Xin ông/ bà cho biết cảm nhận chung lực điều dưỡng công tác tư vấn ? a Rất tốt b Tốt c Chưa tốt 16 Ơng/bà có đóng góp ý kiến cho cơng tác truyền thơng GDSK bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh không ……………………………… XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ÔNG/BÀ Vinh, ngày 2021 tháng năm Người vấn ... cứu thực đề tài ? ?Thực trạng Công tác Giáo dục sức khỏe cho người Bệnh nội trú Điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2021” với mục tiêu: Mô tả thực trạng công tác giáo dục sức khỏe điều. .. 1.1 Giáo dục sức khỏe 10 1.2 Định nghĩa điều dưỡng 14 1.3 Tầm quan trọng GDSK người bệnh 17 1.4 Thực trạng công tác giáo dục sức khoẻ điều dưỡng giới 18 1.5 Thực trạng công tác giáo dục sức khoẻ... dẫn giáo dục sức khỏe cho người bệnh bệnh viện chưa thực quan tâm mức Đánh giá chung người bệnh công tác tư vấn hướng dẫn giáo dục sức khỏe cho thấy điều dưỡng viên có thực hướng dẫn tư vấn giáo

Ngày đăng: 25/12/2021, 16:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan