1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ TƯƠNG TÁC THUỐC BẤT LỢI TRÊN NGƯỜI BỆNH NỘI TRÚ TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH NỘI TIẾT

69 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Trong thực hành kê đơn, bác sỹ luôn xem xét cẩn thận tính chất dược lý của mỗi thuốc và tình trạng bệnh nhân để cố gắng giảm thiểu các vấn đề liên quan đến thuốc, trong đó có tương tác thuốc. Tuy nhiên, người bệnh dùng càng nhiều thuốc thì khả năng xuất hiện các phản ứng có hại của thuốc càng tăng do các thuốc có khả năng tương tác với nhau. Một nghiên cứu cho thấy, nếu người bệnh dùng 6 10 loại thuốc sẽ có 7% xảy ra phản ứng có hại của thuốc, nếu dùng 16 20 loại thuốc thì tỷ lệ xuất hiện phản ứng có hại của thuốc là 40% 18. Thực tế ghi nhận tỷ lệ tương tác thuốc nội trú cao hơn ngoại trú, nguy cơ tăng lên với một số nhóm thuốc hoặc người bệnh có tình trạng đặc biệt. Tương tác thuốc là một trong các nguyên nhân liên quan đến phản ứng có hại của thuốc có thể phòng tránh được. Vì vậy việc phát hiện và quản lý tương tác thuốc trong bệnh viện có vai trò quan trọng trong đảm bảo hiệu quả điều trị và an toàn cho người bệnh.Bệnh lý tim mạch là các bệnh có diễn biến phức tạp, thường mắc kèm với nhiều bệnh lý khác nhau, các thuốc dùng điều trị có phạm vi hẹp, có nhiều tác dụng không mong muốn và độc tính cao. Mặt khác các bệnh lý tim mạch thường gặp ở người cao tuổi với những thay đổi về dược động và dược lực học khiến bệnh nhân trở nên nhạy cảm hơn với tác dụng không mong muốn của thuốc. Vì vậy việc phát hiện và xử trí các tương tác thuốc đóng vai trò quan trọng trong kế hoạch điều trị và chăm sóc với các bệnh nhân này.Kết quả nghiên cứu công bố trong y văn cho thấy tỷ lệ bệnh án tim mạch có tương tác thuốc khá cao, đặc biệt hay gặp với nhóm thuốc tim mạch. Điều này được khẳng định trong nghiên cứu gần đây của Trần Nhân Thắng và Cẩn Tuyết Nga khi khảo sát bệnh án của bệnh nhân điều trị nội trú tại Viện tim mạch, bệnh viện Bạch Mai 5.Ngày càng có nhiều các cơ sở dữ liệu về tương tác thuốc giúp nhân viên y tế rà soát tương tác một cách nhanh chóng trên các ứng dụng thông minh cũng như sách hoặc trang web tra cứu. Tuy nhiên các cơ sở dữ liệu cũng khiến bác sỹ bối rối khi không thống nhất trong nhận định và đánh giá tương tác giữa các tài liệu 13, 15. Việc liệt kê các tương tác một cách máy móc thiếu tính thực tế, không có ý nghĩa lâm sàng khiến bác sỹ có xu hướng bỏ qua cảnh báo tương tác thuốc. Điều này tiềm ẩn các nguy cơ cho bệnh nhân nếu những cảnh báo nghiêm trọng bị bỏ qua 18.

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ QUẢN LÝ TƯƠNG TÁC THUỐC BẤT LỢI TRÊN NGƯỜI BỆNH NỘI TRÚ TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH - NỘI TIẾT BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2021 Nguyễn Thị Thanh Vinh, 2021 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH QUẢN LÝ TƯƠNG TÁC THUỐC BẤT LỢI TRÊN NGƯỜI BỆNH NỘI TRÚ TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH - NỘI TIẾT BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2021 Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Thị Thanh Cộng sự : Trần Bá Linh Trần Công Đức Vinh, 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADR Adverse Drug Reaction – Phản ứng có hại thuốc CCĐ Chống định CSDL Cơ sở liệu DIF Drug interaction fact DLS Dược lâm sàng DSLS Dược sỹ lâm sàng EMC Electronic Medicines Compendium HDSD Hướng dẫn sử dụng HĐT&ĐT Hội đồng thuốc & điều trị HSBA Hồ sơ bệnh án HSCC Hồi sức cấp cứu MM Micromedex 2.0 PPI Thuốc ức chế bơm proton (Proton pump inhibitors) TTT Tương tác thuốc MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ TƯƠNG TÁC THUỐC 1.1.1 Khái niệm tương tác thuốc- thuốc 1.1.2 Phân loại tương tác thuốc 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tương tác thuốc 1.1.4 Ý nghĩa tương tác thuốc thực hành lâm sàng 1.1.5 Tương tác thuốc bệnh tim mạch 1.2 QUẢN LÝ TƯƠNG TÁC THUỐC TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG 1.2.1 Các nguồn tài liệu tra cứu tương tác thuốc 10 1.2.2 Phần mềm cảnh báo kê đơn 15 1.2.3 Các danh mục cảnh báo tương tác thuốc 16 1.2.4 Can thiệp Dược lâm sàng quản lý tương tác thuốc 17 1.3 Giới thiệu về Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh 19 1.3.1 Vài nét hoạt động Dược lâm sàng 19 1.3.2 Các hoạt động quản lý tương tác thuốc 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Thiết kế nghiên cứu 22 2.4 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 23 2.5 Các biến số nghiên cứu 25 2.6 Công cụ và phương pháp thu thập thông tin 26 2.7 Xử lý phân tích số liệu 26 2.8 Sai số trình nghiên cứu khắc phục 27 2.9 Đạo đức cách khắc phục 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Khảo sát danh mục tương tác thuốc bất lợi khoa Nội tim mạchnội tiết Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh 28 3.2 Đánh giá hiệu của việc quản lý tương tác thuốc bất lợi đáng lưu ý bệnh nhân nội trú khoa Nội tim mạch – nội tiết Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh 34 3.2.1 Đặc điểm người bệnh mẫu nghiên cứu giai đoạn 34 3.2.2 Đặc điểm tương tác thuốc theo giai đoạn 36 3.2.3 Đánh giá hoạt động quản lý tương tác thuốc 43 CHƯƠNG BÀN LUẬN 48 KẾT LUẬN 53 KHUYẾN NGHỊ 55 DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Tên Bảng Một số sở liệu tra cứu tương tác thuốc thường dùng Phân loại mức độ nghiêm trọng tương tác thuốc Micromedex Phân loại mức độ y văn ghi nhận Micromedex Phân loại mức độ nghiêm trọng tương tác thuốc Lexicomp Trang 10 11 12 12 Bảng 2.1 Mức độ nghiêm trọng tương tác 24 Bảng 2.2 Biến số nghiên cứu 25 Bảng 3.1 Các cặp TTT khoa Nội tim mạch- nội tiết 28 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Các cặp tương tác thuốc mức độ danh mục thuốc phần mềm BVĐKTP Vinh Các cặp tương tác thuốc mức độ danh mục thuốc phần mềm BVĐKTP Vinh 28 30 Bảng 3.4 Đặc điểm tuổi giới tính bệnh nhân 32 Bảng 3.5 10 nhóm thuốc dùng phổ biến 33 Bảng 3.6 Đặc điểm bệnh nhân khoa Nội tim mạch- nội tiết 34 Bảng 3.7 10 nhóm thuốc kê đơn phổ biến giai đoạn 35 Bảng 3.8 Tỷ lệ tương tác thuốc mức độ mức độ 36 Bảng 3.9 Tỷ lệ hồ sơ bệnh án có tương tác thuốc 39 Bảng 3.10 Tỷ lệ hồ sơ bệnh án có tương tác thuốc theo cặp Bảng 3.11 Chỉ số quản lý tương tác thuốc dược sỹ lâm sàng giai đoạn Bảng 3.12 Số liệu tương tác thuốc mức độ giai đoạn 40 44 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thực hành kê đơn, bác sỹ ln xem xét cẩn thận tính chất dược lý thuốc tình trạng bệnh nhân để cố gắng giảm thiểu các vấn đề liên quan đến thuốc, có tương tác thuốc Tuy nhiên, người bệnh dùng nhiều thuốc khả xuất các phản ứng có hại thuốc tăng các thuốc có khả tương tác với Một nghiên cứu cho thấy, người bệnh dùng -10 loại thuốc có 7% xảy phản ứng có hại thuốc, dùng 16- 20 loại thuốc tỷ lệ xuất phản ứng có hại thuốc 40% [18] Thực tế ghi nhận tỷ lệ tương tác thuốc nội trú cao ngoại trú, nguy tăng lên với số nhóm thuốc người bệnh có tình trạng đặc biệt Tương tác thuốc các nguyên nhân liên quan đến phản ứng có hại thuốc phịng tránh Vì việc phát quản lý tương tác thuốc bệnh viện có vai trị quan trọng đảm bảo hiệu điều trị an toàn cho người bệnh Bệnh lý tim mạch các bệnh có diễn biến phức tạp, thường mắc kèm với nhiều bệnh lý khác nhau, các thuốc dùng điều trị có phạm vi hẹp, có nhiều tác dụng khơng mong muốn độc tính cao Mặt khác các bệnh lý tim mạch thường gặp người cao tuổi với thay đổi dược động dược lực học khiến bệnh nhân trở nên nhạy cảm với tác dụng không mong muốn thuốc Vì việc phát xử trí các tương tác thuốc đóng vai trị quan trọng kế hoạch điều trị chăm sóc với các bệnh nhân Kết nghiên cứu công bố y văn cho thấy tỷ lệ bệnh án tim mạch có tương tác thuốc khá cao, đặc biệt hay gặp với nhóm thuốc tim mạch Điều khẳng định nghiên cứu gần Trần Nhân Thắng Cẩn Tuyết Nga khảo sát bệnh án bệnh nhân điều trị nội trú Viện tim mạch, bệnh viện Bạch Mai [5] Ngày có nhiều các sở liệu tương tác thuốc giúp nhân viên y tế rà soát tương tác cách nhanh chóng các ứng dụng thông minh sách trang web tra cứu Tuy nhiên sở liệu khiến bác sỹ bối rối không thống nhận định đánh giá tương tác các tài liệu [13], [15] Việc liệt kê các tương tác cách máy móc thiếu tính thực tế, khơng có ý nghĩa lâm sàng khiến bác sỹ có xu hướng bỏ qua cảnh báo tương tác thuốc Điều tiềm ẩn nguy cho bệnh nhân cảnh báo nghiêm trọng bị bỏ qua [18] Để tăng cường khả áp dụng thực tế, nhiều bệnh viện giới Việt Nam xây dựng cho riêng danh mục tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng [10], [11], [28] Bên cạnh phát triển công cụ hỗ trợ, hoạt động tư vấn Dược sỹ lâm sàng đẩy mạnh nhằm nâng cao hiệu quản lý tương tác thuốc Nghiên cứu Moura cộng cho thấy, tỷ lệ tương tác thuốc giảm 50% tỷ lệ tương tác thuốc nghiêm trọng giảm 71% có tư vấn dược sỹ lâm sàng so với việc dùng phần mềm cảnh báo tương tác thuốc Tại Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh, phần mềm kê đơn tích hợp cảnh báo các cặp hoạt chất thuốc có tương tác Tuy nhiên danh mục chưa rà soát cập nhật thường xuyên, gây nguy cảnh báo quá mức bỏ sót tương tác thuốc cần lưu ý quá trình bác sỹ kê đơn dược sỹ thẩm định y lệnh, đặc biệt số khoa cần phối hợp thuốc phức tạp thời gian dài Hồi sức cấp cứu, Nội tim mạch, Nội tổng hợp Xuất phát từ vấn đề nêu trên, thực tiến hành đề tài: “Quản lý tương tác thuốc bất lợi người bệnh nội trú khoa Nội tim mạch - nội tiết Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh 2021” với mục tiêu sau: Khảo sát danh mục tương tác thuốc bất lợi khoa Nội tim mạch - nội tiết Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh Đánh giá hiệu việc quản lý tương tác thuốc bất lợi đáng lưu ý bệnh nhân nội trú khoa Nội tim mạch - nội tiết Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ TƯƠNG TÁC THUỐC 1.1.1 Khái niệm tương tác thuốc- thuốc Tương tác thuốc (TTT) thay đổi tác dụng thuốc sử dụng đồng thời với thuốc khác, dược liệu, thức ăn, đồ uống hóa chất khác [1], [2], [18] Kết làm tăng giảm tác dụng độc tính số thuốc hay hai, gây nguy hiểm cho bệnh nhân hặc làm hiệu điều trị Đa phần TTT dẫn đến tác dụng bất lợi Một số ví dụ điển tăng nguy bị tiêu vân sử dụng thuốc điều trị lipid máu simvastatin đồng thời với kháng sinh nhóm macrolid (clarithromycin, erythromycin); hay giảm tác dụng dùng kháng sinh nhóm quinolon đồng thời với các thuốc antacid bao loét dày [18] Tuy nhiên cịn số TTT mang ý nghĩa tích cực kết hợp thuốc hạ huyết áp với thuốc lợi tiểu để tăng cường hiệu làm giảm huyết áp, kết hợp adrenalin với lindocain để kéo dài tác dụng gây tê [26] Trong phạm vi đề tài này, tương tác thuốc- thuốc tập trung vào các tương tác bất lợi có ý nghĩa lâm sàng: làm thay đổi hiệu điều trị, độc tính thuốc; nên cần phải hiệu chỉnh liều, tăng cường giám sát bệnh nhân, chống định không phối hợp để giảm thiểu nguy cho người bệnh [2], [26] 1.1.2 Phân loại tương tác thuốc Dựa chế, TTT phân thành tương tác dược động học tương tác dược lực học 1.1.2.1 Tương tác dược động học Tương tác dược động học (pharmacokinetic interactions) tương tác tác động lên các quá trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ thuốc Từ đó, làm thay đổi nồng độ thuốc huyết tương, dẫn đến thay đổi tác dụng dược lý độc tính thuốc Loại tương tác xảy suốt quá trình t̀n hồn thuốc thể, khó đoán trước không liên quan đến chế tác dụng thuốc, không ngoại suy các thuốc nhóm [3] Tại giai đoạn hấp thu, TTT xảy thuốc chứa các ion kim loại Al3+/Mg2+(antacid)/ Ca2+ (sữa)/Fe2+/ Fe3+ dùng đồng thời với kháng sinh nhóm fluoroquinolon/ tetracyclin tạo thành phức chelat, gây giảm hấp thu kháng sinh Hoặc các thuốc ức chế tiết acid dày ( kháng histamin H2, ức chế bơm proton) gây giảm hịa tan số thuốc có chất acid yếu ( ketoconazol, aspirin ) nên hạn chế hấp thu các thuốc Một số thuốc nhuận tràng đường uống làm tăng nhu động đường tiêu hóa dẫn tới giảm hấp thu các thuốc dùng kèm thuốc bị tống nhanh khỏi đường tiêu hóa [2] Tại giai đoạn phân bố, TTT xảy các thuốc đẩy khỏi liên kết với protein huyết tương Các thuốc điều trị đái tháo đường uống nhóm sulphonylurea (gibenclamid, gliclazid, glimeprid) dùng aspirin bị aspirin đẩy khỏi protein liên kết huyết tương, dẫn đến tăng nồng độ thuốc dạng tự do, gây nguy hạ đường huyết Tại giai đoạn chuyển hóa, TTT xảy các chất gây cảm ứng ức chế enzym chuyển hóa qua gan ( chủ yếu cyptochrome P450- CYP) dùng đồng thời với chất enzym Hậu bất lợi xảy tăng nồng độ dẫn tới có thuốc lâu đào thải ngồi tích lũy độc tính người Cùng kiểu tương tác cường độ xảy không giống các cá thể bệnh nhân Tương tác dược động học nguy hiểm với các thuốc có phạm vi điều trị hẹp (thuốc chống động kinh) thuốc có liều dùng cần hiệu chỉnh cẩn thận ( thuốc điều trị tăng huyết áp, thuốc chống đông, thuốc điều trị tiểu đường dạng uống ) [2] 1.1.2.2 Tương tác dược lực học Tương tác dược lực học xảy phối hợp các thuốc có tác dụng dược lý tác dụng phụ tương tự đối kháng lẫn Loại tương tác Độ tuổi trung bình mẫu nghiên cứu 69,1 tuổi với khoảng biến thiên khá rộng, thấp 42 tuổi, cao 101 tuổi Như trung bình tuổi bệnh nhân mẫu nghiên cứu khá cao 69 tuổi Đối tượng mắc bệnh lý tim mạch chủ yếu người cao tuổi Tỷ lệ bệnh nhân nam nữ khác nhau, nam (40%), nữ (60%) Ở nam giới hay hút thuốc lá, uống rượu, làm việc nặng nhọc hơn, bên cạnh nữ giới bước vào độ tuổi tiền mãn kinh mãn kinh Đó yếu tố nguy làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh tim mạch Hiện khuynh hướng nữ giới mắc bệnh tim mạch ngày cao, nữ cao nam mẫu nghiên cứu Ngày nằm viện trung bình ghi nhận khoa Nội tim mạchnội tiết ngày Ngày nằm viện ngắn ngày bệnh nhân nặng phải chuyển tuyến ngày nằm viện dài 16 ngày bệnh nhân có bệnh lý nền, có các bệnh mắc kèm nên kéo dài thời gian nằm viện Như nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu dịch tễ bệnh nhân nam nữ Việt Nam, theo tác giả Cẩn Tuyết Nga, Trần Nhân Thắng (2012) tỷ lệ nam chiếm 42,1%, nữ chiếm 57,9 %, tác giả Dương Kiều Oanh (2016) tỷ lệ nam chiếm 43,7% nữ chiếm 56,3 % [5], [6] * 10 nhóm thuốc kê đơn nhiều Trong 149 bệnh án có tổng cộng 3190 lượt thuốc kê đơn Trong 10 nhóm thuốc kê đơn nhiều có thuốc điều chỉnh điện giải, thuốc tác động lên hệ thần kinh tiếp đến thuốc chống loét đường tiêu hóa kháng acid, sau đến thuốc điều trị tăng huyết áp (14%) lại nhóm khác Những nhóm thuốc hỗ trợ bổ sung chiếm tỷ lệ lớn điều hiểu bệnh nhân khoa Nội tim mạch- nội tiết đa số bệnh nhân có bệnh lý nền, sức đề kháng suy giảm Như nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Việt Nam theo Nguyễn Hoàng Anh, Nguyễn Thế Huy cộng (2012) [12] Khi so sánh với danh mục tương tác thuốc số bệnh viện Việt Nam gần đây, nhận thấy có khác biệt Các cặp tương tác khơng 49 trùng chủ yếu mặt bệnh các bệnh viện khác Nếu so sánh với Bệnh viện Vinmec họ có các thuốc chống nấm hệ mới, các thuốc an thần hay sử dụng cịn Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh không 4.2 Đánh giá hiệu của việc quản lý tương tác thuốc bất lợi đáng lưu ý bệnh nhân nội trú khoa Nội tim mạch nội tiết Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh * Đặc điểm người bệnh của mẫu nghiên cứu giai đoạn Hai giai đoạn nghiên cứu có tỷ lệ bệnh nhân nữ cao bệnh nhân nam khơng có khác biệt giới Có khác biệt tuổi, số thuốc dùng đợt điều trị, số ngày đợt điều trị mẫu nghiên cứu giai đoạn (p< 0,05) Mặc dù có khác biệt khác biệt không lớn Giai đoạn số lượng bệnh nhân ghi nhận thấp hẳn giai đoạn ảnh hưởng dịch bệnh Covid 19, tâm lý bệnh nhân không muốn đến khám điều trị, bệnh diễn biến nặng nhập viện Số thuốc dùng hồ sơ bệnh án số ngày nằm viện giảm giai đoạn so với giai đoạn Ở giai đoạn đa số bệnh nhân nhập viện bệnh nhân nặng nên bác sỹ sử dụng thuốc dè dặt, thêm vào cải thiện bệnh lý bệnh nhân muốn xin viện nhà uống thuốc không muốn lại bệnh viện e ngại dịch bệnh Covid Danh mục 10 nhóm thuốc dùng nhiều khá tương đồng giai đoạn bao gồm nhóm điều chỉnh điện giải, các thuốc tác động lên hệ thần kinh, thuốc chống loét đường tiêu hóa, kháng acid, thuốc điều trị tăng huyết áp sử dụng phổ biến Tuy nhiên tỷ lệ nhóm khác giai đoạn, số lượng sử dụng giai đoạn giảm không đáng kể * Đặc điểm tương tác thuốc theo giai đoạn Trong giai đoạn ghi nhận các cặp tương tác mức độ 5, giai đoạn có số cặp TTT không xuất cặp Diclofenac- Methyl prednisolon, Clarithromycin- digoxin, Colchicin- furosemid, Esomeprazole50 clopidogrel, Aspirin-diclofenac, Clopidogrel-enoxaparin, Simvastatin- clarithromycin, Ciprofloxacin- methyl prednisolon Tỷ lệ TTT 100 HSBA cặp TTT phát giai đoạn khá nhỏ, có cặp Furosemid- nicardipin tỷ lệ cao tương ứng 1,9%, 2,3% giai đoạn Điều thể hiệu can thiệp dược sỹ lâm sàng tới bác sỹ có tương tác đặc biệt các tương tác thuốc mức độ Giai đoạn tần suất xuất tương tác giảm đáng kể, số cặp tương tác xuất giai đoạn giai đoạn không xuất Đội ngũ Dược lâm sàng phân cơng theo sát khoa phịng, 100% y lệnh hành Dược lâm sàng kiểm tra giám sát trước cấp phát nên việc phát tư vấn khá kịp thời Các vấn đề phát sinh làm việc Dược lâm sàng xem xét vào ngày hôm sau * Đánh giá hoạt động quản lý tương tác thuốc 100% các TTT các DSLS phát ghi nhận quá trình tiến cứu Cặp tương tác Furosemid - nicardipin chiếm 12,5% tổng số TTT phát giai đoạn 2, nhiên bác sỹ điều dưỡng cảnh báo, nhận biết cặp tự động điều chỉnh thao tác thực hành không dùng chung đường truyền nhằm tránh tương tác hóa học xảy Trong số 105 cặp TTT cịn lại có 74 cặp tương tác bác sỹ đồng thuận điều chỉnh y lệnh, 31 cặp tương tác bác sỹ DSLS phối hợp theo dõi các cặp TTT có thuốc giảm đau, thuốc kháng sinh Đây các cặp tương tác bắt buộc phối hợp người bệnh, theo dõi chặt chẽ điều chỉnh theo đáp ứng người bệnh Như nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Việt Nam theo Nguyễn Hoàng Anh, Nguyễn Thế Huy cộng (2012), Vũ Thị Trinh cộng (2018) đa số bác sỹ chấp nhận đồng thuận điều chỉnh y lệnh theo tư vấn DSLS, số cịn lại phối hợp theo dõi bệnh nhân nặng [12], [14] 51 Việc phát kiểm tra, quản lý TTT đóng vai trò quan trọng điều trị, giúp sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, giảm thiểu các biến cố bất lợi TTT gây Điều đặc biệt có ý nghĩa trường hợp đa bệnh lý, đa trị liệu, sử dụng các thuốc có phạm vi điều trị hẹp Nhìn chung số lượng tương tác thuốc cần ý danh mục tương đối lớn, bác sỹ đảm bảo nhớ hết Phần mềm E.Hospital hỗ trợ cảnh báo bác sỹ kê đơn Tuy nhiên việc cảnh báo khơng hồn tồn triệt để, phát tương tác thuốc đơn kê nên dễ bỏ sót các tương tác thuốc kê bổ sung với thuốc kê trước Vì ngồi các tương tác thuốc nhớ đến chủ động theo dõi, thực tế xuất các tương tác thuốc bác sỹ vơ tình chưa nhận biết Điều cho thấy việc đồng hành Dược sỹ lâm sàng đóng vai trò quan trọng quản lý tương tác thuốc Kết hoàn toàn đồng thuận với các nghiên cứu cho thấy bên cạnh việc triển khai các công cụ hỗ trợ bác sỹ kê đơn tích hợp hệ thống, các tư vấn từ Dược lâm sàng cứ các yếu tố lâm sàng thực tế giúp nâng cao hiệu giám sát, đảm bảo an toàn sử dụng thuốc 52 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 269 bệnh án có tương tác thuốc bất lợi bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2021, thu kết sau: Danh mục tương tác thuốc bất lợi khoa Nội tim mạch- nội tiết Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh giai đoạn từ tháng 01 đến tháng 03 năm 2021 - Tương tác thuốc mức độ 5: 12 lượt tương tác (35,3%) - Tương tác thuốc mức độ 4: 19 lượt tương tác (55,9%) - Tương tác thuốc mức độ 3: lượt tương tác (8,8%) - Tương tác thuốc mức độ 2: không ghi nhận - Tương tác thuốc mức độ 1: không ghi nhận - Độ tuổi trung bình 69,1 tuổi với khoảng biến thiên khá rộng, thấp 42 tuổi, cao 101 tuổi Đối tượng mắc các bệnh lý tim mạch chủ yếu người cao tuổi - Tỷ lệ bệnh nhân nam nữ khác nhau, nam (40%), nữ (60%) Nữ giới cao nam giới - Số ngày nằm viện trung bình ghi nhận khoa Nội tim mạch- nội tiết ngày Hiệu của việc quản lý tương tác thuốc bất lợi đáng lưu ý bệnh nhân nội trú khoa Nội tim mạch – nội tiết Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh - Đặc điểm người bệnh mẫu nghiên cứu giai đoạn: + Tỷ lệ HSBA nội trú khoa Nội tim mạch- nội tiết giảm có ý nghĩa thống kê Hai giai đoạn nghiên cứu có tỷ lệ bệnh nhân nữ cao bệnh nhân nam khơng có khác biệt giới Có khác biệt tuổi, số thuốc dùng đợt điều trị, số ngày đợt điều trị mẫu nghiên cứu giai đoạn (p< 0,05) Mặc dù có khác biệt khác biệt khơng lớn + 10 nhóm thuốc sử dụng phổ biến tương tự giai đoạn: thuốc điều chỉnh điện giải, các thuốc tác động lên hệ thần kinh, thuốc chống 53 loét đường tiêu hóa kháng acid, thuốc điều trị tăng huyết áp, Thuốc NSAIDS, Thuốc hạ lipid máu, Thuốc chống đau thắt ngực, Thuốc ức chế men chuyển, Thuốc hạ đường huyết, Thuốc chống huyết khối - Đặc điểm tương tác thuốc theo giai đoạn: + giai đoạn ghi nhận các cặp tương tác mức độ 5, giai đoạn có số cặp TTT không xuất cặp Diclofenac- Methyl prednisolon, Clarithromycin- digoxin, Colchicin- furosemid, Esomeprazole- clopidogrel, Aspirin-diclofenac, Clopidogrel-enoxaparin, Simvastatin- clarithromycin, Ciprofloxacin- methyl prednisolon + Số bệnh án điều trị nội trú có tương tác thuốc, giai đoạn giai đoạn (120 so với 149) + TTT 100 HSBA cặp TTT phát giai đoạn khá nhỏ ( 789 so với 640) - Hoạt động quản lý tương tác thuốc: + Tỷ lệ phát 120/120: Furosemid – nicardipin (15/120), các cặp tương tác lại (105/120) + Chấp thuận điều chỉnh y lệnh : 74/105 + Chấp thuận phối hợp theo dõi: 31/105 54 KHUYẾN NGHỊ - Cập nhật thường xuyên các tương tác thuốc hàng năm vào phần mềm E.Hospital - Thường xuyên trao đổi, các buổi thảo luận với bác sỹ, điều dưỡng tương tác thuốc đặc biệt các tương tác mức độ - Tổng kết định kỳ hàng quý hàng năm các cặp tương tác thuốc gặp phải thực tế để trao đổi với bác sỹ nhằm rút kinh nghiệm kê đơn, đồng thời kiểm soát lên tục quá trình quản lý tương tác thuốc Dược sỹ lâm sàng 55 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN Họ và tên: Tuổi: Mã bệnh án: Giới tính :  Nam  Nữ Cân nặng: Số ĐT: Thời gian vào viện: Thời gian viện: Thời gian từ lúc xẩy tai biến đến nhập viện: Chẩn đoán: Thuốc điều trị: Tên thuốc, hàm lượng Thời điểm dùng Khoảng thời gian dùng Có cặp tương tác thuốc đơn khơng: Có  Khơng  Mức độ của cặp tương tác : Cặp tác tương Mức độ tương tác Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Kết điều trị Khỏi  Đỡ  Không đỡ  Nặng xin  Tử vong  Tình hình viện: Cho viện  Lưu ý Chuyển tuyến sở  Chuyển tuyến CK  PHỤ LỤC 2: Danh mục thuốc không xét tương tác Tên biệt dược STT Đường dùng/ Phân loại dạng dùng A.T CALCIUM 300 Uống chất 300mg Acyclovir 3% 3%/5g Aminosteril N Hepa 8% 8%/250ml AZOPT 1% 5ML 1'S Vitamin khống Dùng ngồi Dùng chỗ Dung dịch thẩm Dịch lọc thận phân Nhỏ mắt Dùng chỗ Dùng Dùng chỗ Nhỏ mắt Dùng chỗ Uống Thuốc có nguồn 1%/5ml Betacylic 15g Cravit Opthalmic solution 5mg/ml 5mg/ml Chorlatcyn 125mg; 50mg; gốc dược liệu 50mg; 25mg Dermovate 15g Cre 0.05% Dùng Dùng chỗ Nhỏ mắt Dùng chỗ Uống Thuốc có nguồn 15g 15g DUOTRAV 2.5ML 1'S 100mcg+12.5mg/2,5ml 10 Dưỡng tâm an thần gốc dược liệu 183mg; 175mg; 200mg; 91,25mg; 91,25mg; 91,25mg; 91,25mg; 91,25mg 11 ĐẠI TRÀNG HỒN P/H 4g Uống Thuốc có nguồn gốc dược liệu 12 Flumetholon 0,1 x 5ml Nhỏ mắt Dùng chỗ Uống Thuốc có nguồn 1mg/ml 13 Hoạt huyết duỡng não gốc dược liệu ACP 150mg; 40mg 14 Hoạt huyết dưỡng não Uống gốc dược liệu Cebraton S 15 Kem Zonaarme 5%/5g 16 Lopassi Thuốc có nguồn Dùng ngồi Dùng chỗ Uống Thuốc có nguồn gốc dược liệu 17 MAXITROL 5ML 1'S Nhỏ mắt Dùng chỗ Nhỏ mắt Dùng chỗ Uống Vitamin khoáng 0,1% + 3.500UI + 6.000UI/ml, lọ 5ml 18 Meseca 50mcg x 60 liều 19 Quafaneuro 100mg + chất 200mg + 200mcg 20 Refresh Tears 0.005 Nhỏ mắt Dùng chỗ 21 Siro ho Haspan 90ml Uống Thuốc có nguồn gốc dược liệu 22 Tearbalance ophthalmic Nhỏ mắt Dùng chỗ solution 0.1% 0,1%/5ml 23 Tobrex 0,3%, lọ ml Nhỏ mắt Dùng chỗ 24 Thấp khớp hồn P/H Uống Thuốc có nguồn gốc dược liệu 25 THẤP KHỚP HOÀN P/H 5g Uống Thuốc có nguồn gốc dược liệu 26 Thập tồn đại bổ 4,5g Uống Thuốc có nguồn gốc dược liệu 27 Thuốc ho Bổ phế khái Uống lộ 125ml 28 Thuốc ho người lớn OPC Thuốc có nguồn gốc dược liệu Uống Thuốc có nguồn gốc dược liệu 16,2g; 1,8g; 2,79g; 1,8g; 1,8g; 2,7g; 1,8g; 0,9g; 1,8g; 18mg;l 18mg 29 Tricobion H5000 50mg + Uống chất 250mg + 5000mcg/5ml 30 VG-5 100mg; 130mg; 50mg; 50mg Vitamin khoáng Uống Thuốc có nguồn gốc dược liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2015), Dược thư Quốc gia Việt Nam, NXB Y học Bộ Y tế (2014), Tương tác thuốc ý định, NXB Y học Bộ Y tế (2001), Dược lâm sàng, NXB Y học Bộ Y tế (2012), Thông tư 31/2012/TT-BYT Hướng dẫn hoạt động dược lâm sàng bệnh viện Cẩn Tuyết Nga, Trần Nhân Thắng (2012), Bước đầu ứng dụng phần mềm duyệt tương tác thuốc số bệnh án Viện Tim mạch – Bệnh viện Bạch Mai, Tạp chí Dược học, số 3, tr 22-26 Dương Kiều Oanh (2016), Phân tích tương tác thuốc bệnh nhân cao tuổi điều trị khoa Nội cán bộ, bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Luận văn Thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thúy Hằng (2016), Nghiên cứu xây dựng danh mục tương tác thuốc cần ý thực hành lâm sàng Bệnh viện Nhi Trung ương, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Đại học Dược Hà Nội Lê Huy Dương (2017), Nghiên cứu xây dựng danh mục tương tác thuốc bất lợi cần ý thực hành lâm sàng Bệnh viện đa khoa Hợp Lực Thanh Hóa, Luận văn chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Duy Tân (2015), Đánh giá tương tác bất lợi bệnh án nội trú điều trị ung thư máu khoa điều trị hóa chất- Viện Huyết học truyền máu Trung ương, Luận văn Thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 10 Nguyễn Hoàng Anh (2018), Xây dựng phát triển danh sách tương tác thuốc bất lợi cần ý thực hành lâm sàng, Hội nghị Dược Thành phố Hồ Chí Minh mở rộng, Đà Lạt, tháng 11/2018 11 Hoàng Văn Hà (2012), Nghiên cứu xây dựng danh mục tương tác thuốc cần ý thực hành lâm sàng bệnh viện Thanh Nhàn, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Đại học Dược Hà Nội 12 Nguyễn Hoàng Anh, Nguyễn Thế Huy cộng (2012), Đánh giá tương tác thuốc bất lợi bệnh án điều trị nội trú khoa Nội tim mạch Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang, Tạp chí Nghiên cứu Dược Thông tin thuốc, tập 3, số 3, trang 90-94 13 Nguyễn Thu Vân, Nguyễn Mai Hoa cộng (2012), Đánh giá thông tin tương tác thuốc thuốc điều trị rối loạn lipid máu dẫn chất statin sở liệu tra cứu thông tin thuốc Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Dược Thông tin thuốc, tập 3, số 3, trang 100- 105 14 Vũ Thị Trinh cộng (2018), Quản lý tương tác thuốc bất lợi thực hành lâm sàng Bệnh viện Lão khoa Trung ương, Hội nghị khoa học Dược Bệnh viện Hà Nội mở rộng lần thứ 6, Hà Nội tháng 06/2018 Tài liệu tiếng anh 15 Abara Jacob, Daniel C Malone, et al (2004), Concordance of severity ratings provided in four drug interaction compendia, Journal of the American Pharmacist Association, 44(2), pp 136-41 16 Agence Nationale de Sescurité du Médicament et des Produits de Santé (ÁNM), http://ansm.sante.fr/., pp 17 Agnes (2006), Comparative assessment of four drug interaction compendia, British Journal of Clinical Pharmacology, 63(6),pp 709-714 18 Baxter Karen (2018), Stockley’s Drug Interactions 9th ed, Pharmaceutical Press 19 Bogdanova M (2012), Aspirin drug interaction, Drugsdb.com 20 Cornu P., Steurbaut S., et al (2014), Performance of a clinical decision support system and of clinical pharmacists in preventing drug-drug interaction on a geriatric ward, International Journal of Clinical Pharmacy, 36(3),pp, 519-25 21 Cristiano Moura et al., Potential Drug- Drug Interactions Associated with Prolonged stays in the Intensive Care unit, Clinical Drug Investigation, 31(5), pp 309-16 22 Cruciol-Souza J, Thomson JC (2006), “Prevalence of potential drug-drug interactions and its associated factors in a Brazilian teaching hospital”, J Pharm Pharmaceut Sci,9, pp 427-433 23 Louise Grannell et al (2020), Drug interaction resources: mind the gaps, Australia Prescriber, 43(1),pp 18-23 24 Moura C.S., P.N.M., et al (2012), Evaluation of drug- drug interactiob screening software combined with pharmacist intervention, Int J Clin Pharm, 34(4), pp 547-52 25 Murtaza G, K.M., et al (2016), Assessment of potential drug- drug interactions and its associated factors in the hospitalized cardiac patients, Saudi Pharmaceutical Journal, 24, pp 220-225 26 European Medicines Agency (2015), Note for the guidance on the investigation of drug interactions 27 Sweileh WM, Ansam F Sawalha AF, Jaradat NA (2005) “Extent of potential drug interactions among patients receiving anti- hypertensive medications”, Saudi Medical Journal Vol.4, pp.548-552 28 Tilson, H (2016), Recommendations for Selecting Drug- Drug Interactions for Clinical Decision Support, American Journal of Healthsystem Phamrmacy, 73(8),pp 576- 585 29 Uwiduhaye, S.L.a.E (2011), Potential drug- drug interactions on inpatient medication prescriptions at Mbarara Regional Referral Hospital (MRRH) in western Uganda: prevalence, clinical importance and associated factors, African Health Sciences, 11(3), pp 499-507 ... mục tương tác thuốc bất lợi khoa Nội tim mạch - nội tiết Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh Đánh giá hiệu việc quản lý tương tác thuốc bất lợi đáng lưu ý bệnh nhân nội trú khoa Nội tim mạch. ..SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH QUẢN LÝ TƯƠNG TÁC THUỐC BẤT LỢI TRÊN NGƯỜI BỆNH NỘI TRÚ TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH - NỘI TIẾT BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2021... thuốc, tương tác thuốc thu thập từ bệnh án bệnh nhân phần mềm E.Hospital (Phụ lục 1) 22 Quản lý tương tác thuốc bất lợi người bệnh nội trú khoa Nội tim mạch - nội tiết Bệnh viện đa khoa thành phố

Ngày đăng: 25/12/2021, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w