1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác giáo dục sức khỏe cho bà mẹ sau sinh của điều dưỡng tại bệnh viện sản nhi tỉnh yên bái năm 2018

33 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 860,34 KB

Nội dung

`4am Định, BỘ tháng Y TẾ8 năm 2018 TRƯỜNG NG ĐẠI Đ HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NH BÙI THỊ THU NGA THỰC TRẠNG NG CÔNG TÁC GIÁO DỤC D SỨC KHỎE E CHO BÀ MẸ SAU SINH C CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH NH VI VIỆN SẢN – NHI TỈNH YÊN BÁI NĂM 2018 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Đ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠ ẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NH BÙI THỊ THU NGA THỰC TRẠNG NG CÔNG TÁC GIÁO DỤC D SỨC KHỎE CHO BÀ MẸ SAU SINH CỦA C ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH NH VI VIỆN SẢN – NHI TỈNH T YÊN BÁI NĂM 2018 Chuyên ngành: Điều Đi dưỡng Sản phụ khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Đ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚ ỚNG DẪN: BSCKII TRẦN N QUANG TUẤN TU NAM ĐỊNH - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề riêng tơi Nội dung báo cáo hồn tồn trung thực, khách quan chưa áp dụng Báo cáo thân thực giúp đỡ Giảng viên hướng dẫn Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Người làm báo cáo BÙI THỊ THU NGA LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định Những người thầy cô giúp đỡ suốt quãng thời gian năm học, trình làm chuyên đề tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, phịng Đào tạo sau Đại học, khoa Y học lâm sàng, môn Sản trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Ban Giám hiệu, môn Sản Phụ khoa – khoa Y học lâm sàng, trường Cao đẳng Y tế Yên Bái nơi công tác Ban Giám đốc Bệnh viện Sản - nhi tỉnh Yên Bái giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hồn thành chun đề Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy thuốc ưu tú / Thạc sỹ / BSCKII Trần Quang Tuấn trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Thầy tận tình dạy dỗ, bảo, tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập Thầy trực tiếp hướng dẫn tơi q trình làm chuyên đề tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn tới anh chị đồng nghiệp, bác sỹ, điều dưỡng, bạn đồng nghiệp khoa sản Bệnh viện Sản - nhi tỉnh Yên Bái, bạn lớp chuyên khoa I - khóa chun ngành phụ sản ln giúp đỡ, động viên góp ý cho tơi q trình học tập làm báo cáo chuyên đề tốt nghiệp Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình, ln hậu phương vững cho năm học qua Xin cảm ơn sản phụ giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thiện chuyên đề Với thời gian thực chuyên đề gần tháng, trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp từ quý Thầy, cô bạn lớp để hoàn thành tốt báo cáo chuyên đề tốt nghiệp Một lần xin trân trọng cảm ơn! Yên Bái, ngày tháng năm 2018 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ĐẶT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 KHÁI NIỆM 2.1.2 NHỮNG THAY ĐỔI SINH LÝ KHI MANG THAI 2.1.3 NHỮNG THAY ĐỔI SAU KHI ĐẺ 2.2 NỘI DUNG TƯ VẤN SAU SINH 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 11 2.2.1 CÁC QUI ĐỊNH VỀ GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI BỆNH 11 2.2.2 THỰC TRẠNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN 12 LIÊN HỆ THỰC TIỄN 14 3.1 KHÁI QUÁT VỀ BỆNH VIỆN SẢN - NHI TỈNH YÊN BÁI 14 3.2 KHOA SẢN BỆNH VIỆN SẢN - NHI TỈNH YÊN BÁI 15 3.3 TÌNH HÌNH CƠNG TÁC GIÁO DỤC SỨC KHỎE 18 3.4 NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ NHỮNG ĐIỂM CỊN TƠN TẠI 22 3.4.1 VỀ ƯU ĐIỂM 23 3.4.2 NHỮNG ĐIỂM CÒN TỒN TẠI 23 3.5 NGUYỄN NHÂN CỦA NHỮNG VIỆC ĐÃ LÀM ĐƯỢC VÀ CHƯA LÀM ĐƯỢC: 23 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 24 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình 1: Ô vuông thức ăn Hình 2: Bệnh viện Sản - Nhi tỉnh Yên Bái .14 Hình 3: Khoa sản bệnh viên Sản - Nhi tỉnh Yên Bái 15 Hình 4: Hình ảnh làm việc cán khoa sản bệnh viện Sản .16 Hình 5: Theo dõi sản phụ sau đẻ để phát kịp thời chảy máu 20 Hình 6: Hướng dẫn cho bú ………………………………………………… 21 Hình 7: Điều dưỡng tư vấn cho bà mẹ sau sinh ………………………………… 22 1 Đặt vấn đề Giáo dục sức khỏe giống giáo dục chung q trình tác động nhằm thay đổi kiến thức, thái độ thực hành người Phát triển thực hành lành mạnh mang lại tình trạng sức khỏe tốt cho người GDSK cung cấp kiến thức làm cho đối tượng giáo dục hiểu biết rõ vấn đề sức khỏe bệnh tật, từ họ nhận vấn đề sức khỏe bệnh tật liên quan đến thân, gia đình, cộng đồng nơi họ sinh sống, dẫn đến thay đổi tích cực giải vấn đề bệnh tật sức khỏe Có thể nhận thấy định nghĩa nhấn mạnh đến lĩnh vực giáo dục sức khỏe là: Kiến thức người sức khỏe; Thái độ người sức khỏe; Thực hành người sức khỏe.[5] Giáo dục sức khỏe trình nên cần tiến hành thường xuyên, liên tục, lâu dài nhiều biện pháp khác khơng phải cơng việc làm lần xong [1] Vì vậy, để thực công tác giáo dục sức khỏe phải có đầu tư thích đáng, kiên trì đem lại hiệu cao Giáo dục sức khỏe q trình dạy học có mối quan hệ qua lại chiều GDSK không cung cấp thơng tin chiều mà q trình tác động qua lại hai chiều hợp tác người giáo dục sức khỏe đối tượng giáo dục sức khỏe vai trò giáo dục sức khỏe tạo hoàn cảnh thuận lợi cho người tự giáo dục Biến trình giáo dục thành q trình tự học, q trình diễn thông qua nỗ lực người học (đối tượng giáo dục sức khỏe) với giúp đỡ, tạo hoàn cảnh thuận lợi người dạy Từ sơ đồ cho thấy mối quan hệ người làm giáo dục sức khỏe đối tượng giáo dục sức khỏe Người làm công tác giáo dục sức khỏe khơng dạy cho học viên mà cịn học từ học viên Thu nhận thơng tin phản hồi vấn đề quan trọng mà người làm công tác giáo dục sức khỏe cần phải coi trọng, để kịp thời điều chỉnh bổ sung thơng tin thiếu sót làm cho chương trình giáo dục sức khỏe thêm sinh động thu hút quan tâm cộng đồng Giáo dục sức khỏe không cung cấp thông tin xác, đầy đủ sức khỏe bệnh tật mà nhấn mạnh đến yếu tố khác ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe người là: nguồn lực có, lãnh đạo cộng đồng, hổ trợ xã hội, kỹ tự chăm sóc sức khỏe Vì GDSK sử dụng nhiều phương pháp khác để giúp cho người hiểu hoàn cảnh riêng họ chọn hành động tăng cường sức khỏe thích hợp Vấn đề chăm sóc sau đẻ vấn đề quan trọng nhằm hạn chế tai biến, giảm tỷ lệ tử vong sau đẻ Trong nhiều biến chứng tượng chảy máu sau đẻ nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong mẹ nước thu nhập thấp nguyên nhân trực tiếp 1/4 số ca tử vong toàn cầu [2] Năm 2011, việt Nam có 289 ca tử vong mẹ nước, với tỷ lệ tử vong mẹ chuyển 24 đầu sau đẻ chiếm 45% tổng số Trong số bà mẹ tử vong chuyển 47% nguyên nhân chảy máu sau đẻ [8] Trong chăm sóc người điều dưỡng Giáo dục sức khỏe đóng vai trị quan trọng thành cơng trình Hầu hết sản phụ thiếu kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản, thời gian sau đẻ đặc biệt với sản phụ đẻ lần đầu Thiếu kiến thức chăm sóc hậu sản trẻ sau đẻ dẫn tới biến chứng nguy hiểm cho mẹ bé Nhất phong tục cổ truyền ảnh hưởng lớn đến nhiều Sản phụ Vì vậy, cơng tác GDSK cho phụ nữ sau sinh phần quan trọng cần trọng Để đánh giá cách khách quan tìm hiểu việc thực cơng tác GDSK cho phụ nữ sau sinh khoa Sản bệnh viện Sản Nhi - tỉnh Yên Bái, nhằm đưa khuyến nghị, góp phần nâng cao nhận thức cho phụ nữ sau sinh gia đình việc cần thiết phải chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ trẻ sơ sinh để phụ nữ sau sinh có đủ kiến thức kỹ chăm sóc trẻ, giúp cho bà mẹ trẻ sơ sinh khỏe mạnh Vì chọn chuyên đề: “Thực trạng công tác giáo dục sức khỏe cho phụ nữ sau sinh điều dưỡng bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Yên Bái năm 2018” với mục tiêu: Mô tả công tác giáo dục sức khỏe cho bà mẹ sau sinh điều dưỡng bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Yên Bái năm 2018 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác giáo dục sức khỏe cho bà mẹ sau sinh điều dưỡng bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Yên Bái năm 2018 Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm Tư vấn giáo dục sức khỏe Tư vấn giáo dục sức khoẻ kiểu truyền thông trực tiếp đặc biệt, trình truyền thơng trực tiếp cho cá nhân, cán tư vấn giúp đối tượng đưa định hành động theo định này, thông qua việc cung cấp thông tin khách quan chia sẻ mặt tình cảm Quá trình tư vấn giúp cho đối tượng học cách để hoàn thiện phát triển nhân cách, cải thiện mối quan hệ xã hội, giải vấn đề, đưa định thay đổi hành vi Thai nghén (tiếng la tinh graviditas) việc mang hay nhiều con, gọi bào thai hay phôi thai, bên tử cung phụ nữ Trong lần thai nghén, có nhiều bào thai, trường hợp sinh đôi hay sinh ba.[10] 2.1.2 Những thay đổi sinh lý mang thai Thay đổi vú nhìn thấy thời kỳ mang thai Các quầng vú lớn sẫm màu Những thay đổi sắc tố da mặt mang thai Khi mang thai, người phụ nữ trải qua nhiều thay đổi sinh lý, chúng hồn tồn bình thường, gồm tim mạch, huyết học, trao đổi chất, thận hô hấp chúng trở nên quan trọng trường hợp biến chứng Cơ thể phải thay đổi máy sinh lý cân nội môi thai kỳ để đảm bảo phôi cung cấp đủ nhu cầu Những gia tăng đường máu, lượng thở hơ hấp hồn tồn cần thiết Những mức độ progesterone oestrogens gia tăng suốt thai kỳ, chế áp trục đồi sau chu kỳ kinh nguyệt.[10] 2.1.3 Những thay đổi sau sinh Ngay sau sinh người sản phụ có vấn đề lớn sau sinh triệu chứng bình thường sản phụ sau sinh (sản dịch, vết khâu/vết cắt, sữa việc nuôi con, đặc biệt ngày đầu Theo nhiều nghiên cứu tỷ lệ bà mẹ hiểu biết thai nghén, hậu sản ni thấp.[11] Do hầu hết bà mẹ gặp vấn đề việc thay đổi lớn 12 Theo định số: 1352/QĐ-BYT ngày 21 tháng năm 2012 Bộ y tế chuẩn lực điều dưỡng Việt Nam có 25 tiêu chuẩn tiêu chuẩn 14 rõ điều dưỡng phải có lực xác định nhu cầu tổ chức hướng dẫn giáo dục sức khỏe cho nhân, gia đình cộng đồng 2.2.2 Thực trạng biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản triển khai Việt Nam Ở nước ta nhận thức vai trò quan trọng TT-GDSK chăm sóc sức khỏe nhân dân, Đảng, Nhà nước Bộ Y tế quan tâm đến hoạt động TTGDSK Nghị số 46-NQ/TW ngày 23 tháng năm 2005 Bộ Chính trị khẳng định cơng tác thơng tin, truyền thông, giáo dục sức khỏe nhiệm vụ quan trọng giải pháp chủ yếu để bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Truyền thơng GDSK góp phần tích cực tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật Đảng Nhà nước y tế, trang bị kiến thức kỹ cần thiết để người, gia đình, cộng đồng chủ động phòng bệnh, xây dựng nếp sống vệ sinh, rèn luyện thân thể, hạn chế lối sống thói quen có hại với sức khỏe, phịng chống dịch bệnh tham gia hoạt động bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, góp phần tạo bình đẳng chăm sóc sức khỏe Truyền thơng GDSK hoạt động thiếu công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Hiện nước ta hệ thống TT-GDSK hình thành từ tuyến sở đến tuyến trung ương Trong năm qua, cơng tác TT-GDSK có nhiều cố gắng việc tuyên truyền bảo vệ sức khỏe nhân dân Truyền thông GDSK cho sản phụ Việt Nam đưa vào chương trình mục tiêu Quốc gia Chăm sóc sức khỏe sinh sản Tuyên truyền GDSK nhiều hình thức truyền thông gián tiếp triển khai rộng khắp tỉnh/ thành phố thông qua kênh truyền thơng phổ biến phát thanh, truyền hình; truyền qua hệ thống loa truyền xã/ phường/ cụm dân cư; đăng tải thông tin báo viết, báo điện tử Trung ương địa phương; tư vấn qua điện thoại, Internet, thư từ; sản xuất tin GDSK tới cộng đồng dân cư phản ánh hoạt động công tác tuyên truyền chăm sóc bảo bệ sức khỏe cho người dân Các hình thức truyền thơng trực tiếp triển khai rộng khắp tỉnh/ thành phố với nhiều hình thức thăm hộ gia đình; thảo luận nhóm; tư vấn sức 13 khỏe, tổ chức buổi nói chuyện sức khỏe cộng đồng thực hành trình diễn/ làm mẫu bệnh viện,Sản phụ tư vấn trực tiếp, thảo luận nhóm, họp hội đồng người bệnh… Cụ thể: Phối hợp với Đài truyền hình, Đài phát từ Trung Ương tới địa phương xây dựng phát sóng chương trình GDSK phổ biến kiến thức Sức khỏe sinh sản nhằm cung cấp thông tin, phổ biến kiến thức Sức khỏe sinh sản đến với đại đa số người dân mục tiêu đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng Chương trình xây dựng cách ngắn gọn sinh động thông qua vấn, nói chuyện với chuyên gia, tiểu phẩm, tình huống… Ngồi định hướng tun truyền nâng cao hiểu biết bệnh, chương trình phát sóng cịn phải mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp người hiếu Sức khỏe sinh sản Chương trình mục tiêu quốc gia tăng cường Sức khỏe sinh sản giúp người dân nhận thức đắn lối sống, quan điểm chưa đúng, tiến tới từ bỏ thói quen xấu thực lối sống lành mạnh để tăng cường Sức khỏe sinh sản Đặt bảng tuyên truyền Pano, áp phích Sức khỏe sinh sản vị trí cơng cộng như: Tại điểm cơng cộng đông người qua lại, bệnh viện tỉnh/ thành phố; bệnh viện trung tâm y tế quận/ huyện; trạm y tế xã/ phường… Phân phát tờ rơi tuyên truyền Sức khỏe sinh sản cho hộ gia đình, tờ rơi có nội dung dễ hiểu 14 Liên hệ thực tiễn 3.1 Khái quát sơ lược bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Yên Bái Bệnh viện Sản - Nhi trực thuộc Sở Y tế sở tổ chức lại Khoa Sản, Khoa Nhi thuộc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Bệnh viện Sản - Nhi tỉnh Yên Bái bệnh viện chuyên khoa có chức tiếp nhận, khám bệnh, chữa bệnh chuyên khoa phụ, sản, nhi cho bệnh nhân địa bàn khu vực lân cận, hướng dẫn chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ lĩnh vực phụ, sản, nhi cho sở khám chữa bệnh tuyến triển khai hoạt động dự phòng lĩnh vực sức khỏe sinh sản cộng đồng Bệnh viện Sản - Nhi tỉnh Yên Bái có phịng chức 10 khoa chun mơn Các phòng chức gồm: Phòng Kế hoạch - Tổng hợp; Phịng Tổ chức Hành chính; Phịng Điều dưỡng; Phịng Đào tạo - Chỉ đạo tuyến Các khoa chuyên môn gồm: Khoa Khám bệnh - Kế hoạch hóa gia đình; Khoa Hồi sức - Cấp cứu; Khoa Sản; Khoa Hỗ trợ sinh sản; Khoa Phẫu thuật - Gây mê hồi sức; Khoa Phụ; Khoa Nhi tổng hợp; Khoa Ngoại nhi - Liên chun khoa; Khoa Xét nghiệm - Chẩn đốn hình ảnh; Khoa Dược - Kiểm sốt nhiễm khuẩn Hình 2: Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Yên Bái 15 3.2 Khoa Sản bệnh Sản – Nhi tỉnh Yên Bái Với quy mô 70 giường bệnh điều trị nội trú, phịng bệnh gồm: - Phịng chờ đẻ - Phòng đẻ - Phòng theo dõi sau sinh - Phòng sản bệnh - Phòng hậu sản - Phòng hậu phẫu Trang thiết bị phục vụ cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản như: máy siêu âm, máy Doppler, máy thử đường huyết cá nhân Một số kỹ thuật chuyên môn đại thực khoa như: Mổ nội soi sản khoa, phẫu thuật cắt tử cung bán phần, toàn phần, phẫu thuật u nang buồng trứng, phẫu thuật chửa tử cung vỡ, phẫu thuật cắt tử cung qua đường âm đạo Nhân lực khoa gồm: Bác sỹ CKII: 01 Thạc sỹ: 01 Bác sỹ CKI: 02 Bác sỹ đa khoa: 03 Điều dưỡng / hộ sinh: 11 Trong đó: Điều dưỡng / hộ sinh trình độ Đại học: 04 Cao đẳng: 01 Trung cấp: 06 16 Hình 3: Khoa sản bệnh viên Sản – Nhi tỉnh Yên Bái 17 Hình 4: Hình ảnh làm việc cán khoa sản bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Yên Bái * Số liệu thống kê tháng đầu năm 2018 có: - Số sản phụ đẻ thường: 465 - Mổ đẻ: 843 - Trẻ đẻ non: 51 - Trẻ chết sơ sinh: 14 - Khơng có tai biến sản khoa * Số liệu tháng 7/2018: - Số sản phụ đẻ thường: 89 - Sản phụ mổ đẻ: 139 - Khơng có tai biến sản khoa Cơng tác tư vấn - giáo dục sức khoẻ sinh sản quan trọng việc chăm 18 sóc bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em Nhằm mang đến sức khỏe tốt cho bà mẹ trẻ sơ sinh q trình mang thai sau sinh Cơng tác GDSK cho sản phụ sau sinh đươc triển khai theo tiêu chí quốc gia 3.3 Tình hình cơng tác Giáo dục sức kkhỏe Qua việc thực theo dõi trình GDSK cho phụ nữ sau sinh Bệnh viện Sản – Nhi, tỉnh Yên Bái tháng năm 2018 Tôi thấy công tác giáo dục sức khỏe cho phụ nữ sau sinh thực qua bước sau: Trong tổng số 11 hộ sinh/điều dưỡng có hộ sinh/điều dưỡng chăm sóc chính, cịn lại làm cơng tác hành chính, hộ sinh/điều dưỡng chăm sóc tham gia vào q trình tư vấn cho sản phụ sau sinh 100% hộ sinh/điều dưỡng tham gia vào công tác tư vấn giáo dục sức khỏe thực đầy đủ nội dung cần tư vấn cho bà mẹ sau sinh Tuy nhiên có nội dung sơ sài Việc tư vấn sức khỏe diễn giường bệnh hộ sinh/điều dưỡng có thời gian lồng ghép buồng, tiêm Do giáo dục sức khỏe diễn lúc trình sản phụ nằm viện - Sản phụ sau sinh đưa khoa, phòng hộ sinh/điều dưỡng phụ trách phòng/buồng tư vấn, hướng dẫn chế độ theo dõi chăm sóc sau đẻ: + Theo dõi sản dịch: 100% hộ sinh/ điều dưỡng hướng dẫn cho sản phụ cách theo dõi báo cáo có dấu hiệu bất thường sản dịch Bình thường – ngày đầu sau sinh, sản dịch có màu đỏ tươi, sau đổi sang màu đỏ sậm Từ ngày thứ đến thứ chất dịch loãng hơn, lẫn với chất nhầy lờ lờ máu cá Từ ngày thứ đến ngày thứ 12, sản dịch cịn chất nhầy trong, Nếu bị nhiễm trùng sản dịch có mùi hơi, có lẫn mủ Tuy nhiên có hộ sinh/ điều dưỡng hướng dẫn sơ sài, không đủ thông tin cho sản phụ người nhà sản phụ + Sự xuống sữa: Hộ sinh/điều dưỡng hướng dẫn cách vệ sinh vú sữa xuống, massage để tăng cường tiết sữa Cũng cách cho bú sớm tốt 19 Nội dung giáo dục sức khỏe: Sau sinh, lượng sữa non tăng dần lên Vào khoảng ngày thứ sau sinh có tượng lên sữa Sản phụ thấy vú căng cứng, đau nhức, sốt nhẹ (38 – 38,5 0C), đơi kèm nhức đầu, khó chịu Tình trạng căng sữa kéo dài 24 – 48 giờ, sau sữa thực chảy Nếu căng sữa nên cho trẻ bú thường xuyên hơn, bú cách vắt sữa dư Trong trường hợp sữa bị tắc cần vệ sinh, xoa bóp, chườm… làm thơng sữa + Có 5/8 hộ sinh/điều dưỡng hướng dẫn vệ sinh vết mổ/vết cắt tầng sinh môn vệ sinh thân thể Nội dung hộ sinh/ điều dưỡng tư vấn: Vết khâu tầng sinh mơn cần kiểm tra (xem có bị sưng nề, bầm tím, đỏ, đau nhiều, có tụ máu âm hộ, âm đạo, chân có mủ…) sát khuẩn lần ngày thuốc sát trùng, sản phụ nên tự rửa thêm tiểu tiện, thay băng vệ sinh nhiều lần ngày, tránh tình trạng ẩm ướt kéo dài, vết khâu tầng sinh môn chậm lành dễ nhiễm trùng, tập tiểu, ngồi dậy lại, tránh bị táo bón… Kháng sinh thường bác sĩ cho sử dụng ngày Nếu vết khâu tầng sinh môn tốt lớp da khâu khơng tiêu thường cắt vào ngày thứ sau sinh + Vận động sau sinh: Hộ sinh/điều dưỡng phụ trách buồng hướng dẫn sản phụ tích cực vận động để việc co tử cung sản dịch nhanh Trong sáu đầu sau sinh nên nghỉ ngơi giường, sau ngồi dậy tự làm việc vệ sinh cá nhân, nên vận động nhẹ nhàng ngày sau sinh, để giúp tử cung co hồi Trong giai đoạn hậu sản không nên tập thể dục gắng sức, mà nên áp dụng động tác nhẹ nhàng tập co vùng đáy chậu, xoa thành bụng giúp tử cung co hồi Đã có 6/8 hộ sinh/điều dưỡng có giáo dục cho sản phụ nội dung + Chế độ ăn uống sử dụng thuốc cho bú: Ăn đủ thành phần ô vuông thức ăn, ( thịt, trứng, sữa, rau, củ, quả,…) hợp vị, thay đổi để không bị chán,cần uống nhiều nước để tiết sữa tốt Khi sử dung thuốc cần theo định thầy thuốc Nội dung 100% hộ sinh/ điều dưỡng thực hiện, nhiên chưa cụ thể theo vuông thức ăn, dừng lại mức chung chung Nên sản phụ người nhà thực chế độ dinh dưỡng chưa tốt 20 + Ngoài sản phụ có thắc mắc hộ sinh/điều dưỡng tư vấn, giải thích giúp sản phụ khơng lo lắng tình trạng sức khỏe mẹ trẻ - Những ngày sau sản phụ hộ sinh/điều dưỡng thường xuyên quan tâm, hỏi han xem có vấn đề cịn lo lắng hay gặp khó khăn q trình nằm viện hay không - Khi sản phụ xuất viện: Hộ sinh/điều dưỡng bác sĩ tư vấn, hướng dẫn nội dụng tự theo dõi nhà, chăm sóc nhà Hầu hết sản phụ sau xuất viện có kiến thức tương đối nội dung cần theo dõi, chăm sóc nhà Hình ảnh 5: Theo dõi sản phụ sau sinh để phát kịp thời chảy máu 21 Hình ảnh 6: Hướng dẫn cho bú 22 Hình ảnh 7: Điều dưỡng tư vấn cho bà mẹ sau sinh 3.4 Những ưu điểm điểm cịn tồn cơng tác giáo dục sức sức khỏe cho bà mẹ sau sinh bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Yên Bái năm 2018 Thực tế năm gần Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh n Bái có nhiều tiến cơng tác chăm sóc người bệnh cơng tác giáo dục sức khỏe cho bà mẹ sau sinh Tuy nhiên chuyên đề nhận thấy ưu điểm tồn sau: 23 3.4.1.Về ưu điểm - Sản phụ đến viện tiếp đón chu đáo, giải thủ tục nhanh chóng giúp cho người bệnh giảm bớt lo lắng, yên tâm điều trị - Người bệnh điều trị bệnh viện, việc kiểm tra thăm khám, thực thuốc hộ sinh/điều dưỡng khoa theo dõi, thực Điều giúp cho công tác điều trị đạt kết cao GDSK cho bà mẹ sau sinh việc theo dõi chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh - Bệnh viện có khoa dinh dưỡng, chế độ ăn dành cho người bệnh đảm bảo dinh dưỡng, phịng tránh thực phẩm khơng có lợi cho sức khỏe người bệnh, giúp cho sản phụ gia đình sản phụ yên tâm điều trị 3.4.2 Những điểm tồn - Kỹ tư vấn hộ sinh/điều dưỡng chưa đồng đều, hạn chế - Bệnh viện chưa có phịng tư vấn riêng cơng việc tư vấn chưa mang lại hiệu qủa cao, sản phụ ngại trao đổi trước sản phụ khác - Khối lượng công việc nhiều: Khoa có 11 hộ sinh/ điều dưỡng, có hộ sinh/điều dưỡng phụ trách chăm sóc phòng, buồng trực tiếp tư vấn, GDSK cho sản phụ mà có tới 228 sản phụ sinh khoa Sản tháng 7/2018 Do hộ sinh/điều dưỡng khoa chưa dành nhiều thời gian để tư vấn cho sản phụ tỷ mỷ, kỹ lưỡng 3.5 Nguyên nhân việc làm chưa làm được: Nguyên nhân việc làm - Bệnh viện có cơng cụ để tư vấn giáo dục sức khỏe cho sản phụ như: tài liệu, hình ảnh, pano… giúp hộ sinh/điều dưỡng dễ dàng áp dụng tư vấn cho sản phụ - Có chủ trương ban lãnh đạo, hiểu tầm quan trọng tư vấn giáo dục sức khỏe Nguyên nhân việc tồn - Hộ sinh/điều dưỡng thiếu nhân lực, số lượng sản phụ sinh khoa lại đông - Hộ sinh/điều dưỡng chưa đào tạo chuyên sâu giáo dục sức khỏe - Cơ sở vật chất cịn hạn chế, chưa có phòng tư vấn giáo dục sức khỏe 24 Một số đề xuất, giải pháp Nhằm cải thiện công tác giáo dục sức khỏe cho bà mẹ sau sinh bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Yên Bái năm 2018 Tôi mạnh dạn đưa số giải pháp sau: Tiếp tục trì phát huy ưu điểm đạt Nâng cao trình độ công tác chuyên môn: Bệnh viện cần lên kế hoạch cụ thể công tác đào tạo nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ cán làm cơng tác chuyên môn - Đào tạo dài hạn: Bác sỹ chuyên khoa chuyên ngành sản, chuyên ngành nội tiết, chuyên ngành nhi khoa Cử nhân điều dưỡng đại học, chuyên khoa cấp I, cử nhân xét nghiệm - Đào tạo ngắn hạn: Bác sỹ chuyên khoa sơ sản - Đào tạo lại theo chủ đề chuyên môn: Các kỹ thuật hộ sinh/điều dưỡng cơng tác chăm sóc người bệnh Nâng cao kỹ giao tiếp ứng xử cho đội ngũ cán bệnh viện - Lên kế hoạch mở lớp tuận huấn kỹ giao tiếp ứng xử, tư vấn, truyền thông giáo dục sức khỏe Đổi phong cách, thái độ phục vụ cán y tế hướng tới hài lịng người bệnh - Thành lập đội chăm sóc khách hàng khoa phịng với nhiệm vụ đón tiếp, hướng dẫn, dẫn người bệnh, gia đình người bệnh đến viện - Kịp thời biểu dương khen thưởng gương điển hình xử lý sai phạm có Xây dựng quy trình chăm sóc chuẩn phù hợp với đặc điểm khoa phòng, bệnh viện địa phương Bệnh viện cần phối hợp với gia đình số ban ngành khác để tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe, lồng ghép giáo dục sức khỏe với chăm sóc điều trị nhằm nâng cao kiến thức cho người bệnh mang lại hiệu điều trị tốt Lên kế hoạch xây dựng, bố trí phịng tư vấn, phịng điều trị khoa sản mua sắm thêm trang thiết bị cho số khoa phòng khác nhằm nâng cao cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân nói chung cho sức khỏe sinh sản nói riêng 25 KẾT LUẬN Qua kết báo cáo chuyên đề thực trạng công tác giáo dục sức khỏe cho bà mẹ sau sinh bệnh viện Sản – Nhi tỉnh n Bái năm 2018 Tơi đưa kết luận sau:  Thực trạng công tác giáo dục sức khỏe cho bà mẹ sau sinh Các bước công tác quản lý thực tương đối đầy đủ, có nhiều điểm tích cực như: - Sản phụ đến viện tiếp đón chu đáo, giải thủ tục nhanh giúp cho sản phụ giảm bớt lo lắng đến viện - Sản phụ hộ sinh/điều dưỡng theo dõi, chăm sóc phù hợp thực thuốc đúng, giúp sản phụ yên tâm điều trị - Bên cạnh mặt làm tốt số hạn chế  Một số giải pháp nhằm cải thiện thực trạng Để cải thiện có hiệu cơng tác Giáo dục sức khỏe cho bà mẹ sau sinh cần: - Tiếp tục trì phát huy ưu điểm đạt - Nâng cao trình độ cơng tác chun mơn - Nâng cao kỹ giao tiếp ứng xử cho đội ngũ cán bệnh viện - Đổi phong cách, thái độ phục vụ cán y tế hướng tới hài lòng người bệnh - Xây dựng quy trình chăm sóc chuẩn phù hợp với đặc điểm khoa phòng, bệnh viện địa phương - Phối hợp gia đình số ban ngành khác để tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe, lồng ghép giáo dục sức khỏe với chăm sóc điều trị nhằm nâng cao kiến thức cho người bệnh mang lại hiệu điều trị tốt - Bên cạnh bệnh viện cần đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị y tế cho mơt số khoa phịng khác nhằm nâng cao cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân nói chung cho sức khỏe sinh sản nói riêng 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2009), Điều dưỡng sản phụ khoa, NXB y học Bộ Y tế (2009), Tạp chí Y học thực hành, số 660, 661 Bộ Y tế, Thông tư 07/2001/TT-BYT việc hướng dẫn cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện Bộ Y tế (2001), Quyết định Bộ trưởng Bộ Y tế vê việc ban hành qui định nhiệm vụ kỹ thuật lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ sinh sản sở y tế, Bộ Y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2008), Điều dưỡng Sản phụ khoa, Nhà xuất giáo dục Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Bộ Y tế Liên hợp quốc Việt Nam (2011), "Đánh giá người đỡ đẻ có kỹ Việt Nam" Bộ Y tế Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (2011), Báo cáo rà soát thực can thiệp làm mẹ an toàn, tập trung vào cấp cứu sản khoa chăm sóc sơ sinh giai đoạn 2006 - 2010 Bộ Y tế (2014), Số 4637/QĐ-BYT-2014, Quyết định việc phê duyệt tài liệu hướng dẫn chun mơn chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau đẻ 10 Đại học Y Hà Nội (2015), Giáo trình Bệnh học Sản phụ khoa, NXB y học 11 Phạm Văn Lình Cao Ngọc Thành (2007), Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội ... công tác giáo dục sức khỏe cho bà mẹ sau sinh điều dưỡng bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Yên Bái năm 2018 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác giáo dục sức khỏe cho bà mẹ sau sinh điều dưỡng bệnh. .. 7: Điều dưỡng tư vấn cho bà mẹ sau sinh 3.4 Những ưu điểm điểm cịn tồn cơng tác giáo dục sức sức khỏe cho bà mẹ sau sinh bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Yên Bái năm 2018 Thực tế năm gần Bệnh viện Sản. .. HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NH BÙI THỊ THU NGA THỰC TRẠNG NG CÔNG TÁC GIÁO DỤC D SỨC KHỎE CHO BÀ MẸ SAU SINH CỦA C ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH NH VI VIỆN SẢN – NHI TỈNH T YÊN BÁI NĂM 2018 Chuyên ngành: Điều

Ngày đăng: 24/02/2021, 14:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Y tế (2009), Điều dưỡng sản phụ khoa, NXB y học 2. Bộ Y tế (2009), Tạp chí Y học thực hành, số 660, 661 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều dưỡng sản phụ khoa
Tác giả: Bộ Y tế (2009), Điều dưỡng sản phụ khoa, NXB y học 2. Bộ Y tế
Nhà XB: NXB y học 2. Bộ Y tế (2009)
Năm: 2009
4. Bộ Y tế (2001), Quyết định của Bộ trưởng Bộ Y tế vê việc ban hành qui định nhiệm vụ kỹ thuật trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ sinh sản tại các cơ sở y tế, Bộ Y tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định của Bộ trưởng Bộ Y tế vê việc ban hành qui định nhiệm vụ kỹ thuật trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ sinh sản tại các cơ sở y tế
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2001
5. Bộ Y tế (2008), Điều dưỡng Sản phụ khoa, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều dưỡng Sản phụ khoa
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2008
10. Đại học Y Hà Nội (2015), Giáo trình Bệnh học Sản phụ khoa, NXB y học 11. Phạm Văn Lình và Cao Ngọc Thành (2007), Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Yhọc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Bệnh học Sản phụ khoa", NXB y học 11. Phạm Văn Lình và Cao Ngọc Thành (2007), "Sản phụ khoa
Tác giả: Đại học Y Hà Nội (2015), Giáo trình Bệnh học Sản phụ khoa, NXB y học 11. Phạm Văn Lình và Cao Ngọc Thành
Nhà XB: NXB y học 11. Phạm Văn Lình và Cao Ngọc Thành (2007)
Năm: 2007
3. Bộ Y tế, Thông tư 07/2001/TT-BYT về việc hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện Khác
6. Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn Quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Khác
7. Bộ Y tế và Liên hợp quốc tại Việt Nam (2011), "Đánh giá người đỡ đẻ có kỹ năng ở Việt Nam&#34 Khác
8. Bộ Y tế và Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (2011), Báo cáo rà soát thực hiện can thiệp về làm mẹ an toàn, tập trung vào cấp cứu sản khoa và chăm sóc sơ sinh giai đoạn 2006 - 2010 Khác
9. Bộ Y tế (2014), Số 4637/QĐ-BYT-2014, Quyết định về việc phê duyệt tài liệu hướng dẫn chuyên môn chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w