Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện sản nhi tỉnh bắc ninh năm 2017

69 101 2
Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện sản nhi tỉnh bắc ninh năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm qua, tỷ lệ tử vong trẻ em nói chung giảm mạnh tỷ lệ tử vong sơ sinh không giảm giảm khơng đáng kể Ước tính hàng năm giới có khoảng 130 triệu trẻ sơ sinh sinh triệu trẻ sơ sinh tử vong nhiều nguyên nhân khác [1],[2] Tại Việt Nam, theo Bộ Y tế, tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi giảm gần lần từ 44,4‰ vào năm 1990 xuống 14,9‰ năm 2014 Tuy nhiên tỷ lệ tử vong sơ sinh cao, chiếm 70% tử vong trẻ tuổi [3] Mặc dù bệnh tật tử vong sơ sinh để lại hậu nặng nề hầu hết trẻ sơ sinh cứu sống phát triển khỏe mạnh nhờ can thiệp sẵn có chương trình chăm sóc sức khoẻ bà mẹ - trẻ em Trong đó, ni sữa mẹ, đặc biệt cho trẻ bú sớm đầu biện pháp thiết thực, đơn giản, an toàn mà mang lại hiệu vơ to lớn, góp phần nâng cao sức khỏe giảm tỉ lệ tử vong trẻ nhỏ, đồng thời giúp bà mẹ tiết nhiều sữa giảm nguy băng huyết sau sinh [4] Tuy nhiên thực tế, thách thức lớn tỷ lệ bú mẹ hoàn toàn thấp Theo báo cáo Viện dinh dưỡng quốc gia năm 2010, có 19,6% trẻ bú sữa mẹ hồn tồn tháng đầu, trẻ bú sớm đầu sau sinh 61,7% [1].Thực trạng nhiều nguyên nhân phần hệ thống y tế chưa thực biện pháp thúc đẩy NCBSM cách hiệu Năm 2013, Bộ Y tế ban hành Quyết định số 4858/QĐ-BYT việc ban hành thí điểm Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện Sau năm triển khai thí điểm, năm 2016, Bộ trưởng Bộ Y tế ký Quyết định số 6858/QĐ-BYT ban hành Bộ tiêu chí chất lượng bệnh viện Việt Nam, phiên 2.0, gồm 83 tiêu chí thức Trong đó, tiêu chí số 82 (E1.3) dành riêng cho bệnh viện chuyên khoa sản có sinh nước với nội dung là: thực hành tốt NCBSM theo hướng dẫn Bộ Y tế UNICEF, bao gồm 29 tiểu mục bao gồm hầu hết vấn đề NCBSM Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh bệnh viện chuyên khoa sản nhi tuyến tỉnh thành lập từ năm 2015 Việc áp dụng Bộ tiêu chí, đặc biệt tiêu chí số 83, trình xây dựng hoạt động bệnh viện yếu tố thứ yếu mà bệnh viện cần trọng để nâng cao chất lượng bệnh viện Với mong muốn góp phần cung cấp thơng tin nhằm nâng cao thực hành tốt nuôi sữa mẹ, đồng thời đánh giá hiệu áp dụng Bộ tiêu chí cải tiến chất lượng bệnh viện, đề tài: “Thực trạng nuôi sữa mẹ số yếu tố liên quan Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Bắc Ninh năm 2017” thực với mục tiêu nghiên cứu sau: Xác định tỷ lệ bà mẹ nuôi sữa mẹ Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Bắc Ninh năm 2017 Mô tả kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Bắc Ninh năm 2017 Mô tả số yếu tố ảnh hưởng đến việc nuôi sữa mẹ bà mẹ Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Bắc Ninh năm 2017 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm - Nuôi sữa mẹ: trẻ nuôi dưỡng trực tiếp bú mẹ gián tiếp sữa mẹ vắt [6],[7] - Nuôi sữa mẹ sớm: trẻ bú mẹ vòng đầu sau sinh [7] - Ni sữa mẹ hồn tồn: trẻ bú sữa từ vú mẹ vú ni từ vú mẹ vắt Ngồi khơng ăn loại thức ăn dạng lỏng hay rắn khác trừ dạng giọt, siro có chứa vitamin, chất khống bổ sung, thuốc [6],[7] 1.2 Ni sữa mẹ cho trẻ bú sớm 1.2.1 Thành phần sữa mẹ Sữa mẹ gồm có hai loại: sữa non sữa ổn định - Sữa non: sữa tiết đến ngày đầu sau sinh Sữa non đặc sánh thường có màu vàng nhạt Sữa non giàu lượng, có nhiều chất đạm, Vitamin A nhiều kháng thể giúp tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ [8] - Sữa ổn định: Sau sinh khoảng 3-4 ngày, sữa non bà mẹ chuyển thành sữa ổn định Sữa ổn định gồm sữa đầu sữa cuối: + Sữa đầu trẻ bú nhận lượng lớn chất dinh dưỡng nước Vì vậy, khơng cần cho trẻ uống thêm nước đồ uống trước trẻ tháng tuổi trời nóng [8] + Sữa cuối tiết cuối bữa bú có màu trắng có nhiều chất béo Nên cho trẻ bú hết bên vú chuyển sang vú khác để trẻ nhận sữa cuối giàu lượng [8] 1.2.2 Những lợi ích ni sữa mẹ Các nhà khoa học chứng minh sữa mẹ có lợi ích thiết thực mà loại sữa cơng thức mang lại Cho đến nay, khoa học chứng minh NCBSM giúp trẻ giảm nguy viêm dày ruột, nhiễm trùng đường hô hấp, tiết niệu tai, giảm nguy hội chứng tử vong đột ngột giai đoạn đầu đời, giảm nguy béo phì, tiểu đường bệnh tim mạch lớn lên, giúp trẻ phát triển khoẻ mạnh thể lực lẫn trí lực [9] Theo WHO, NCBSM cho trẻ ăn bổ sung hợp lý biện pháp đơn giản để cải thiện sức khoẻ sống trẻ em tồn cầu Người ta tính rằng, riêng việc cải thiện thực hành nuôi sữa mẹ cứu sống 3.500 trẻ em/ngày, nhiều can thiệp khác nhằm giảm tỷ lệ tử vong trẻ Việc cho trẻ bú sữa mẹ vòng đầu sau sinh làm giảm 2/3 tỷ lệ tử vong trẻ tuổi Khi cho trẻ bú mẹ, người phụ nữ “lợi kép” giảm nguy ung thư vú, ung thư buồng trứng gãy xương đùi giai đoạn tiền mãn kinh [10] 1.2.2.1 Sữa mẹ chất dinh dưỡng hồn hảo dễ tiêu hố hấp thụ với trẻ em Sữa mẹ thức ăn tự nhiên hồn chỉnh nhất, thích hợp trẻ sữa mẹ có đầy đủ lượng chất dinh dưỡng cần thiết protein, glucid, lipid mỡ, vitamin muối khoáng với tỷ lệ thích hợp cho hấp thu phát triển thể trẻ [8] 1.2.2.2 Sữa mẹ giúp trẻ chống lại bệnh nhiễm khuẩn nhờ yếu tố kháng khuẩn Một số kháng thể từ người mẹ truyền qua rau đến bào thai giúp cho trẻ sinh có sức đề kháng miễn dịch với số bệnh đặc biệt 4-6 tháng đầu sởi, cúm, ho gà [11] Sữa mẹ vô khuẩn, trẻ bú trực tiếp sữa mẹ, vi khuẩn khơng có điều kiện phát triển nên trẻ bị tiêu chảy Globulin miễn dịch IgA có nhiều sữa non giảm dần tuần sau IgA hoạt động ruột để chống lại số vi khuẩn E.coli virus Lactoferin protein gắn sắt có tác dụng kìm khuẩn khơng cho vi khuẩn cần sắt phát triển Lympho bào sản xuất IgA interferon, có tác dụng ức chế hoạt động số virus Đại thực bào thực bào Candida vi khuẩn đặc biệt vi khuẩn Gram âm, nguyên nhân gây viêm ruột hoại tử trẻ sơ sinh Một số lactose vào ruột chuyển thành acid lactic, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn Bifidus phát triển, lấn át vi khuẩn gây bệnh E.coli [11] 1.2.2.3 Sữa mẹ có tác dụng chống dị ứng Trẻ bú mẹ thường bị dị ứng số trẻ ăn sữa bị IgA tiết với đại thực bào có tác dụng chống dị ứng [11] 1.2.2.4 Cho trẻ bú mẹ gắn bó tình cảm mẹ Ni sữa mẹ giúp cho bà mẹ trẻ hình thành mối quan hệ gần gũi yêu thương, trẻ quấy khóc Trẻ bú sữa mẹ thường phát triển trí tuệ thông minh 1.2.2.5 Nuôi sữa mẹ giúp bảo vệ sức khoẻ bà mẹ - Cho bú góp phần giúp người mẹ tránh thai động tác bú mẹ trẻ làm kích thích tuyến yên tiết prolactin, chất có tác dụng ức chế rụng trứng, làm giảm khả nǎng mang thai Đối với phụ nữ sau sinh, động tác bú trẻ có tác dụng làm co hồi tử cung cầm máu cho người mẹ Lượng máu mà bà mẹ dùng để tạo sữa so với lượng sắt hành kinh Điều giúp hạn chế thiếu máu thiếu sắt [9] - Cho bú thường xuyên giúp người mẹ nhanh chóng lấy lại vóc dáng làm giảm tỉ lệ ung thư vú Cho bú tiêu hao lượng bà mẹ từ 200 đến 500 Kcal/ngày, tương đương với đạp xe vòng [4] 1.2.2.6 Hiệu kinh tế nuôi sữa mẹ Cho trẻ bú sữa mẹ thuận lợi sữa mẹ ln có sẵn nhiệt độ thích hợp, khơng phụ thuộc vào giấc, không cần phải đun nấu, dụng cụ pha chế Trẻ bú sữa mẹ kinh tế nhiều so với ni nhân tạo sữa bị loại thức ǎn khác [4] Khi người mẹ ǎn uống đầy đủ, tinh thần thoải mái đủ sữa cho bú 1.2.3 Lợi ích việc cho trẻ bú sớm - Chỉ từ đầu năm 1980 người ta biết rõ tác dụng chế việc nuôi sữa mẹ Nuôi sữa mẹ khâu quan trọng cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu Cho đến sữa mẹ công nhận loại thức ăn tốt cho trẻ tuổi - Theo kết nghiên cứu nhiều nghiên cứu giới, cho trẻ bú sớm vòng đầu sau sinh bú mẹ hồn tồn vịng tháng đầu cứu sống triệu trẻ em hàng năm, can thiệp có hiệu tất can thiệp cứu sống trẻ em [12] - Bú sớm giúp trẻ tận dụng nguồn sữa non, kích thích tiết sữa sớm giúp cho tử cung co tốt nhờ phản xạ tiết oxytocin Sữa non có nhiều lượng, protein vitamin A, có nhiều kháng thể tế bào miễn dịch giúp tăng cường miễn dịch cho trẻ phòng bệnh khơ mắt thiếu vitamin A Bên cạnh đó, sữa non cịn có tác dụng xổ, giúp tống phân su, giảm vàng da có yếu tố phát triển giúp máy tiêu hố trưởng thành, phịng chống dị ứng chứng không dung nạp [8] Do thành phần tính chất ưu việt nên việc cho trẻ bú vòng đầu sau sinh biện pháp cung cấp dinh dưỡng tối ưu cho trẻ - Sữa non chất lượng cao, thoả mãn nhu cầu trẻ sinh Cho trẻ bú sớm sau sinh biện pháp quan trọng đời, trẻ sơ sinh trạng thái nhanh nhẹn tỉnh táo dễ thực động tác mút vú mẹ Khi thời điểm qua đi, trẻ buồn ngủ bắt đầu hồi phục sau trình thở Vì sau sinh, điều quan trọng để trẻ gần mẹ, tránh tách mẹ để trẻ có hội bú sớm [13] 1.2.4 Phương pháp nuôi sữa mẹ - Cho trẻ bú sữa mẹ sớm: Thời gian bắt đầu cho trẻ bú theo khuyến cáo WHO vòng sau sinh, bú sớm tốt khơng cần cho trẻ ăn thức ăn trước bú mẹ lần đầu - Số lần cho bú: Trẻ bú nhiều sữa mẹ tiết nhiều Số lần cho bú tùy thuộc vào nhu cầu trẻ, cho bú trẻ muốn Mỗi bữa bú cho trẻ bú kiệt bên chuyển sang vú bên để trẻ nhận sữa cuối giàu chất béo [3] - Cho bú hoàn toàn đến tháng tuổi: Sữa mẹ hoàn toàn đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng nước cho trẻ tháng đầu sau sinh mà không cần ăn hay uống loại thức ăn khác [14] - Thời điểm cai sữa: Kéo dài đến 24 tháng hơn, không nên cai sữa cho trẻ trước 12 tháng, cai sữa nên cai từ từ để trẻ quen dần với thức ăn thay Không cai sữa trẻ bị ốm, bị tiêu chảy thức ăn thay hoàn toàn sữa mẹ dễ làm trẻ bị rối loạn tiêu hóa gây hậu trẻ bị suy dinh dưỡng [15] 1.3 Một số yếu tố liên quan đến nuôi sữa mẹ 10 Hình 1.1: Sơ đồ yếu tố ảnh hưởng đến NCBSM (Nguồn: Mai Thị Tâm (2009)[48]) 1.3.1 Các yếu tố từ phía bà mẹ 1.3.1.1 Kiến thức thái độ bà mẹ Một nghiên cứu tiến hành Bangladesh tập quán cho bú sữa non cho thấy: bà mẹ coi sữa ổn định sữa thực sự, mang đến cho đứa trẻ sức khỏe, cịn sữa non khơng thừa nhận sữa thực cho sữa non không bổ, có 2/43 bà mẹ cho sữa non bổ, khơng bà mẹ biết tác dụng chống nhiễm khuẩn nó, có bà mẹ nói sữa non bảo vệ cho trẻ khỏi ốm Do có màu vàng đặc sánh sữa non ln coi sữa khơng tốt, bẩn làm cho trẻ bị tiêu chảy, họ cho trẻ bú – ngày sau sinh [16] Ở Việt Nam, số nghiên cứu cho kết quả: lý không cho trẻ bú chủ yếu “chờ sữa về” cho “sữa đầu không tốt” “chờ căng sữa” [ ] , [ ] 1.3.1.2 Độ tuổi bà mẹ Một nghiên cứu Australia cho thấy trẻ sơ sinh có mẹ 30 tuổi có xu hướng ni sữa mẹ [19 ] , nghiên cứu khác Chile bà mẹ khơng cho bú hồn tồn chủ yếu bà mẹ cịn độ tuổi thiếu niên [20] 1.3.1.3 Tình trạng kinh tế, trình độ văn hóa bà mẹ Một nghiên cứu tiến hành để xác định yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ NCBSM Newdelli cho thấy tỷ lệ NCBSM cao bà mẹ mù chữ bà mẹ có mức kinh tế xã hội thấp Trẻ em gia đình nghèo bắt đầu cho bú mẹ sau sinh sớm trẻ em gia đình giàu có (89% 7%) Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ NCBSM từ – tháng gia đình nghèo bà mẹ phải thực vắt sữa? 130 (Có thể chọn nhiều đáp án) Sữa mẹ sau vắt chưa cho trẻ ăn cần bảo quản điều kiện ghi bên, thời gian bảo quản 132 Theo chị làm để mẹ có nhiều sữa? 133 (Có thể chọn nhiều đáp án) 131 B15 B16 134 135 136 Ngón trên, ngón trỏ quầng, ngón khác đỡ bầu vú Ấn nhẹ nhàng phía vào thành ngực Ấn vào phía sau núm vú quầng vú Vắt bên – phút đến sữa chảy chậm lại đổi bên Khác:…………………… Nhiệt độ phòng (19-26 C): Ngăn mát tủ lạnh (4 C)…… ngày Ngăn đá tủ lạnh (- 18 C):… tháng Ăn đủ dinh dưỡng, uống đủ nước Ngủ đủ, vui vẻ tránh stress Cho bú thường xuyên Vắt hết sữa lại sau bữa bú Kéo dài thời gian bữa bú trẻ Khác:………………… 137 Phần C THÔNG TIN VỀ THÁI ĐỘ VỚI VIỆC NCBSM 138 Điều tra viên đọc ý đề nghị bà mẹ đưa đánh giá từ mức đến mức theo mức đánh giá đây: 139 140 là: 141 142 143 144 là: là: là: là: 145 Rất 146 147 Bì 148 Đồ 149 R không đồng ý Không đồng ý nh thường ng ý ất đồng ý 150 151 152 Quan điểm 153 154 155 156 157 T T C1 158 Chỉ cho bú mẹ sữa 159 160 161 162 163 C2 164 Cho bú sớm vòng 165 166 167 168 169 sau sinh cần thiết C3 170 Con sau sinh nên 171 172 173 174 175 uống nước, nước đường, mật ong trước bú mẹ C4 176 Cần vắt bỏ sữa non trước cho 177 178 179 180 181 bú C5 182 Cho bú sữa non 183 184 185 186 187 đầu sau sinh tốt cho sức khỏe C6 188 Cho bú sau sinh 189 190 191 192 193 tốt cho sức khỏe mẹ C7 194 Cho bú mẹ hoàn toàn 195 196 197 198 199 tháng đầu tốt C8 200 Không đủ dinh dưỡng 201 202 203 204 205 nuôi sữa mẹ tháng đầu C9 206 Nếu có điều kiện nên cho ăn 207 208 209 210 211 thêm sữa tháng đầu C10 212 Không nên cho bú mẹ 213 214 215 216 217 làm xấu ngực bà mẹ C11 218 Nếu tiếng khơng có sữa 219 220 221 222 223 không ăn uống thêm chờ tiếp sữa 224 225 PHẦN D: KỸ NĂNG CỦA BÀ MẸ VỀ CHO TRẺ BÚ SỚM 226 T T 227 D1 229 D2 230 D3 D4 D5 D6 D7 D8 Nội dung câu hỏi 228 Câu trả lời Sau sinh chị bắt đầu cho bú mẹ? Trước cho bú lần đầu, chị có cho uống khác sữa mẹ khơng? 231 Nếu có, chị cho uống gì? Nhân viên y tế có giúp đỡ chị cho bú lần khơng? 233 Hiện chị có cho bú khơng? 234 Chị có gặp phải khó khăn việc cho bú khơng? 235 Khó khăn chị gặp phải gì? 236 (Có thể chọn nhiều đáp án) 232 Chị có giúp đỡ để khắc phục khó khăn khơng? 237 99 D9 Ai người giúp chị nhiều nhất? 238 Trong vòng 60 phút đầu sau sinh – - > Khơng nhớ Có Khơng(chuyển sang câu D5) Mật ong Nước sôi để nguội Sữa người khác Sữa công thức Khác………………… Có Khơng Khơng nhớ Có Khơng(chuyển câu D10) Có Khơng(chuyển câu D10) Khơng biết/không nhớ Không đủ sữa Cương tức vú Con không chịu bú Không biết cách cho bú Khác……………………… Có, thường xuyên Có, Không Không trả lời 239 242 Bác sỹ Nữ hộ sinh 243 Người nhà 240 Y tá 241 D10 244 Vì chị khơng cho bú nữa? 245 án) (Có thể chọn nhiều đáp /bạn bè Khác…… Sản phụ ốm yếu có bệnh Con bị bệnh Khơng đủ sữa Con khơng thích bú Cán y tế khuyên Khác…………………… Phần E: TIẾP CẬN THÔNG TIN VÀ DỊCH VỤ Y TẾ CỦA 246 BÀ MẸ 247 T T E1 E2 248 Nội dung câu hỏi trả lời Chị tư vấn NCBSM chưa? 253 Chị tư vấn đâu? 250 E3 257 Chị đánh giá chất lượng tư vấn nào? E4 260 E5 Chị nghe thơng tin lợi ích NCBSM chưa? 261 Chị nghe thông tin từ nguồn nào? 262 (Có thể chọn nhiều đáp án) E6 264 E7 266 Ai người tư vấn NCBSM cho chị? 265 (Có thể chọn nhiều đáp án) Tại bệnh viện, chị nhận thông tin NCBSM hình thức nào? 249 Câu trả lời Có Khơng 254 Nhân viên y tế bệnh viện 255 Nhân viên y tế phòng khám tư 256 Khác (ghi rõ): ……………… 258 Tốt Trung bình 259 Kém Có Không (chuyển câu E7) 251 252 Thông tin đại chúng (đài, báo, TV, mạng) Các kênh địa phương loa truyền thanh, biểu ngữ, hiệu Nhân viên y tế xã/phường Tại bệnh viện 263 Khác (ghi rõ) …………… Nhân viên y tế bệnh viện Bạn bè, người thân Những sản phụ người nhà xung quanh Khác (ghi rõ): …………… Lớp tiền sản Tư vấn khám thai Tư vấn sau sinh Hướng dẫn pano, aphich, tờ rơi Khác (ghi rõ):……………… Khơng 268 Có 269 Khơng (chuyển câu E10) 270 99 Không nhớ (chuyển câu E10) E8 Chị có nhận/ xem/nghe thông tin quảng cáo sản phẩm thay sữa mẹ (ví dụ: sữa bột cho nhỏ, sữa non nhân tạo) không? 271 Chị nhận thông tin quảng cáo sản phẩm thay sữa từ nguồn nào? 272 (Có thể chọn nhiều đáp án) 267 E9 E10 Chị có mong muốn nhận thêm thơng tin NCBSM khơng thơng tin khác khơng? 274 Chị mong muốn nhận thông tin từ nguồn nào? 273 E11 E12 Bệnh viện có hướng dẫn chị tham gia nhóm hỗ trợ NCBSM giới thiệu số điện thoại hỗ trợ NCBSM khơng? 276 Chị có mong muốn tham gia nhóm lấy số điện thoại hỗ trợ để sử dụng q trình sau khơng? 275 E13 Nhân viên y tế bệnh viện Cộng tác viên dinh dưỡng Người thân, bạn bè Ti vi, đài, báo, internet Tranh ảnh quảng cáo bệnh viện Nhân viên tiếp thị chỗ Khác (ghi rõ): ……………… Có Khơng (kết thúc vấn) Nhận thơng tin khác: ……… Từ NVYT bệnh viện Khác (ghi rõ): ……………… Có Khơng 1 2 Có Khơng 277 278 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 279 280 281 GIÁM SÁT VIÊN Ngày tháng năm 2017 ĐIỀU TRA VIÊN 282 283 284 F.PHẦN QUAN SÁT DÀNH CHO ĐTV Điều tra viên quan sát sản phụ cho bú đánh giá 285 286 Nội dung câu hỏi 287 Đánh giá Tư 288 đúng: 289 295 Người sát vào người mẹ Đầu thân nằm đường thẳng 299 Mặt hướng vào vú mẹ, mũi đối diện với núm vú 303 Đỡ toàn thân 290 291 292 Đún Sa Đánh giá chung g i tư thế: 296 297 Đún Sa g i 300 301 Đún Sa g i 304 305 Đún Sa g i 293 1.Đúng 294 2.Sai Ngậm 307 bắt vú 308 315 319 323 Cằm chạm vào vú Miệng há to Mơi trề ngồi Nhìn thấy quầng vú phía 309 310 311 Đún Sa Đánh giá chung g i ngậm vú: 316 317 Đún Sa g i 320 321 Đún Sa g i 324 325 312 Đúng 313 Sai 314 Không thể rộng phía 327 328 329 330 Đún Sa g i quan sát BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 331 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 332 333 334 ĐOÀN THỊ NGỌC HÀ 335 336 337 338 339 THỰC TRẠNG NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI 340 TỈNH BẮC NINH NĂM 2017 341 342 343 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA 344 345 KHÓA 2011 – 2017 346 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 347 348 349 TS Dương Huy Lương ThS Nguyễn Xuân Bình Minh 350 351 352 HÀ NỘI - 2017 353 LỜI CẢM ƠN 354 355 Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: 356 Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo trường Đại Học Y Hà Nội tạo điều kiện cho em học tập, rèn luyện suốt thời gian học tập trường 357 Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Bộ môn Dịch tễ, Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng quan tâm tạo điều kiện cho chúng em có hội học tập làm quen với nghiên cứu y khoa 358 Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Dương Huy Lương, người Thầy quan tâm, động viên truyền đạt cho em kinh nghiệm quý báu bước đường nghiên cứu khoa học Em xin cám ơn Thầy tận tình hướng dẫn bảo cho em suốt q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận 359 Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Nguyễn Xuân Bình Minh truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm thực tế nghiên cứu Nhờ có hướng dẫn tận tình Cơ, nội dung khóa luận em hồn thiện nhiều 360 Trong trình thực nghiên cứu hoàn thiện luận văn, kiến thức kinh nghiệm thực tiễn em nhiều hạn chế khó tránh khỏi sai sót, em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cơ để rút kinh nghiệm cho nghiên cứu sau 361 Em xin chân thành cảm ơn! 362 363 367 368 Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2017 364 365 366 Đoàn Thị Ngọc Hà 369 LỜI CAM ĐOAN 370 371 Tơi xin cam đoan khóa luận nghiên cứu tơi, tồn số liệu thu thập xử lý cách khách quan trung thực chưa cơng bố tài liệu khác Nếu có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm 372 373 374 380 381 382 Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2017 375 376 377 378 379 Đoàn Thị Ngọc Hà 383 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 384 385 386 387 388 NCBSM: WHO: UNICEF: 389 390 391 Nuôi sữa mẹ Tổ chức Y tế Thế giới Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc 392 393 394 395 MỤC LỤC 396 398 PHỤ LỤC 399 DANH MỤC BẢNG 400 401 402 403 404 ... thức thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Bắc Ninh năm 2017 Mô tả số yếu tố ảnh hưởng đến việc nuôi sữa mẹ bà mẹ Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Bắc Ninh năm 2017 3 Chương 1: TỔNG QUAN. .. trạng nuôi sữa mẹ số yếu tố liên quan Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Bắc Ninh năm 2017? ?? thực với mục tiêu nghiên cứu sau: Xác định tỷ lệ bà mẹ nuôi sữa mẹ Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Bắc Ninh năm 2017 Mô tả... mẹ Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh năm 2017 Mục tiêu 2: Mô tả thực hành NCBSM bà mẹ Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh năm 2017 Mục tiêu 3: Mô tả số yếu tố ảnh hưởng đến việc NCBSM bà mẹ BV Sản Nhi tỉnh Bắc

Ngày đăng: 01/07/2020, 20:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Một số khái niệm

    • 1.2. Nuôi con bằng sữa mẹ và cho trẻ bú sớm

      • 1.2.1. Thành phần của sữa mẹ

      • 1.2.2. Những lợi ích của nuôi con bằng sữa mẹ

        • 1.2.2.1. Sữa mẹ là chất dinh dưỡng hoàn hảo dễ tiêu hoá và hấp thụ với trẻ em

        • 1.2.2.2. Sữa mẹ giúp trẻ chống lại các bệnh nhiễm khuẩn nhờ các yếu tố kháng khuẩn

        • 1.2.2.3. Sữa mẹ có tác dụng chống dị ứng

        • 1.2.2.4. Cho trẻ bú mẹ gắn bó tình cảm mẹ con

        • 1.2.2.5. Nuôi con bằng sữa mẹ giúp bảo vệ sức khoẻ bà mẹ

        • 1.2.2.6. Hiệu quả kinh tế của nuôi con bằng sữa mẹ

        • 1.2.3. Lợi ích của việc cho trẻ bú sớm

        • 1.2.4. Phương pháp nuôi con bằng sữa mẹ

        • 1.3. Một số yếu tố liên quan đến nuôi con bằng sữa mẹ

          • 1.3.1. Các yếu tố từ phía bà mẹ

            • 1.3.1.1. Kiến thức và thái độ của bà mẹ

            • 1.3.1.2. Độ tuổi của bà mẹ

            • 1.3.1.3. Tình trạng kinh tế, trình độ văn hóa của bà mẹ

            • 1.3.1.4. Vấn đề thiếu sữa

            • 1.3.2. Các yếu tố kinh tế xã hội

              • 1.3.2.1. Vấn đề đi làm sớm sau sinh

              • 1.4. Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ và cho bú mẹ sớm trên thế giới và tại Việt Nam

                • 1.4.1. Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ và bú mẹ sớm trên thế giới

                • 1.4.2. Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ và bú mẹ sớm ở Việt Nam

                  • 1.4.2.1. Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ ở Việt Nam

                  • 1.4.2.2. Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ sớm ở Việt Nam

                  • 1.5. Các chiến lược, kế hoạch và hướng dẫn quốc gia thúc đẩy NCBSM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan