1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG NUÔI CON BẰNG sữa mẹ và ăn bổ SUNG của các bà mẹ có CON dưới 2 TUỔI

96 110 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ y tế Trờng đại học y hà nội Mai thị tâm THựC TRạNG NUÔI CON BằNG SữA Mẹ Và ĂN Bổ SUNG CủA CáC Bà Mẹ Có CON DƯớI TUổI LUN VĂN THẠC SỸ Y HỌC hµ néi – 2009 Bé giáo dục đào tạo Bộ y tế Trờng đại học y hà nội Mai thị tâm THựC TRạNG NUÔI CON BằNG SữA Mẹ Và ĂN Bổ SUNG CủA CáC Bà Mẹ Có CON DƯớI TUổI Chuyên ngành : Nhi khoa M· sè : 60.72.16 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Ngêi híng dÉn khoa häc: TS Ngun Thị Yến hà nội - 2009 LI CM N hồn thành khóa học đặc biệt để hồn thành luận văn mình, tơi giúp đỡ nhiều thầy cô giáo, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: TS Nguyễn Thị Yến –Phó chủ nhiệm Bộ mơn Nhi – Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình, quan tâm, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô giáo: - GS-TSKH Lê Nam Trà – Nguyên chủ nhiệm Bộ môn Nhi, người thầy tạo điều kiện thuận lợi có nhiều đóng góp quý báu cho luận văn - PGS Đào Ngọc Diễn – người thầy giúp đỡ động viên, khích lệ tơi q trình thực đề tài - PGS.TS Nguyễn Thị Lâm – Phó viện trưởng viện Dinh Dưỡng, TS Đỗ Thị Hòa – Phó chủ nhiệm Bộ môn dinh dưỡng khoa Y tế công cộng – Trường Đại học Y Hà Nội quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn - Các thầy, cô hội đồng dành cho ý kiến quý báu để hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn: - Đảng Ủy, Ban Giám Hiệu, Bộ môn Nhi, khoa Sau Đại học, phòng ban, thầy, trường Đại Học Y Hà Nội - Ban lãnh đạo Bệnh viện Nhi Trung Ương toàn thể khoa phòng, cán cơng nhân viên bệnh viện - Ban giám hiệu trường Cao đẳng y tế Điện Biên - Tập thể lớp chuyên khoa I Nhi khóa 12 - Các bà mẹ em bé tham gia vấn nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ tình cảm u q biết ơn tới gia đình, bạn bè, người thân ln giúp đỡ, ủng hộ động viên suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Hà Nội, tháng năm 2009 Mai Thị Tâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài "Thực trạng nuôi sữa mẹ ăn bổ sung bà mẹ có tuổi" đề tài tự thân thực Các số liệu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa công bố công trình khác Mai Thị Tâm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABS : Ăn bổ sung BMHT : Bú mẹ hoàn toàn BVNTW : Bệnh viện Nhi Trung Ương CSSK : Chăm sóc sức khỏe NCBSM : Ni sữa mẹ KT TH : Kiến thức thực hành SDD : Suy dinh dưỡng TCYTTG : Tổ chức Y tế giới TĐHV : Trình độ học vấn TTDD : Tình trạng dinh dưỡng WHO : Tổ chức Y tế giới (World Health Oganization) UNICEF : Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Một số khái niệm 1.2 Tầm quan trọng sữa mẹ việc nuôi sữa mẹ 1.3 Tình hình NCBSM giới Việt Nam 16 1.4 Tình hình ăn bổ sung giới Việt Nam .19 1.5 Một số quan niệm NCBSM ăn bổ sung .8 1.6 Những yếu tố liên quan đến NCBSM ăn bổ sung: 12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Địa điểm nghiên cứu 20 2.3 Thời gian nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: 26 3.2 Kiến thức – thực hành nuôi bà mẹ 28 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến NCBSM ABS 38 Chương 4: BÀN LUẬN 44 4.1 Thực trạng NCBSM ăn bổ sung 44 4.2 Một số yếu tố liên quan đến NCBSM ABS 58 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thông tin chung bà mẹ tham gia nghiên cứu 26 Bảng 3.2 Phân bố trẻ theo nhóm tuổi giới .27 Bảng 3.3 Phân bổ trẻ theo nhóm tuổi cân nặng lúc đẻ 27 Bảng 3.4 Phân bố trẻ theo tình trạng dinh dưỡng .28 Bảng 3.5: Kiến thức thực hành thời gian cho trẻ bú mẹ lần đầu sau sinh 28 Bảng 3.6: Tỷ lệ bà mẹ cho trẻ ăn, uống trước lần bú 29 Bảng 3.7: Lý bà mẹ không cho bú sữa non .30 Bảng 3.8 Tỉ lệ trẻ bú mẹ hoàn toàn đến tháng tuổi 31 Bảng 3.9: Kiến thức thực hành bà mẹ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu 32 Bảng 3.10 Kiến thức khái niệm bú mẹ hoàn toàn 32 Bảng 3.11: Lý bà mẹ phải cho trẻ ăn thêm trẻ < tháng tuổi .32 Bảng 3.12 Tỉ lệ trẻ tuổi tiếp tục bú mẹ .33 Bảng 3.13 Thực hành cho trẻ bú ngày 33 Bảng 3.14: Thực hành kiến thức bà mẹ thời điểm cai sữa cho trẻ 34 Bảng 3.15: Lý cai sữa .34 Bảng 3.16: Thời điểm trẻ bắt đầu ăn bổ sung .35 Bảng 3.17: Lý bà mẹ cho trẻ ăn bổ sung 36 Bảng 3.18: Số bữa ăn bổ sung trẻ ngày 36 Bảng 3.19: Hiểu biết bà mẹ tô màu bát bột .37 Bảng 3.20: Chất lượng bữa ăn bổ sung trẻ .37 Bảng 3.21: Nuôi dưỡng trẻ bị tiêu chảy 38 Bảng 3.22: Thời gian nghỉ sau đẻ bà mẹ 38 Bảng 3.23: Liên quan trình độ học vấn mẹ với NCBSM 39 Bảng 3.24: Liên quan trình độ học vấn mẹ với ăn bổ sung 40 Bảng 3.25: Liên quan nghề nghiệp mẹ với NCBSM .41 Bảng 3.26: Liên quan nghề nghiệp mẹ với ăn bổ sung 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ loại thức ăn, nước uống bà mẹ sử dụng cho trẻ trước lần bú .29 Biểu đồ 3.2: Lý bà mẹ cho ăn loại thức ăn, nước uống khác trước bú lần đầu 30 Biểu đồ 3.3: Tỉ lệ trẻ bú mẹ hồn tồn ăn bổ sung tính theo thời điểm 31 Biểu đồ 3.4: Cách để có nhiều sữa bà mẹ .33 Biểu đồ 3.5: Tỉ lệ trẻ - tháng ABS hợp lý .35 Biểu đồ 4.1: So sánh tỉ lệ cho bú sớm sau sinh bà mẹ nghiên cứu với tài liệu tham khảo gần .45 Biểu đồ 4.2: So sánh tỉ lệ cho ABS sớm so với số nghiên cứu khác gần số tỉnh nước 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm qua, nhờ tiến kinh tế, xã hội can thiệp y tế dinh dưỡng, tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em tuổi nước ta có xu hướng giảm, Việt Nam nước có tỷ lệ trẻ em SDD tuổi cao khu vực Theo báo cáo Viện Dinh dưỡng quốc gia năm 2006, tỷ lệ SDD trẻ em tính theo cân nặng/ tuổi chung toàn quốc 21,2%, tỉ lệ SDD thể còi nhóm nghèo cao 33,9% Theo phân loại Tổ chức Y tế giới (TCYTTG) tỷ lệ SDD Việt nam mức cao Nhiều vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, tỷ lệ SDD chí mức 40% [40] Từ lâu nhà khoa học chứng minh rằng: năm đầu đời, trẻ bị SDD gây tổn thương hệ miễn dịch [53], tăng tỷ lệ mắc bệnh đường ruột bệnh khác [101],[105], tăng nguy chết non [94],[102], phát triển vận động [95] trí tuệ [81],[84] Các chứng khoa học gần cho thấy, năm đời (từ bụng mẹ đến tuổi) trẻ bị SDD để lại hậu thể chất tinh thần không hồi phục ảnh hưởng đến hệ sau [52] Có nhiều yếu tố liên quan đến tình trạng SDD như: cân nặng sơ sinh, tình trạng sức khỏe bệnh tật trẻ, kiến thức thực hành nuôi bà mẹ…[59],[77] Trong việc ni sữa mẹ (NCBSM) ăn bổ sung (ABS) chưa hợp lý, kết hợp với tỷ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn cao nguyên nhân trực tiếp [83],[92] Như biết, sữa mẹ thức ăn tốt cho trẻ nhỏ, trẻ tuổi Đối với trẻ, từ lúc sinh đến tháng tuổi, sữa mẹ nguồn thức ăn cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho phát triển trẻ [19],[53] Nhưng trẻ lớn lên, từ tháng tuổi trở đi, sữa mẹ không đáp ứng nhu cầu trẻ số lượng chất lượng, đến giai đoạn trẻ cần ăn thêm thức ăn bổ sung từ dạng lỏng sữa chuyển sang bột loãng, bột đặc cháo cơm [18],[19] Các thiếu sót ni dưỡng chăm sóc trẻ thời kỳ bú mẹ, ăn sam, cai sữa gây SDD cho trẻ Những nghiên cứu NCBSM cộng đồng thời gian gần cho thấy tỷ lệ trẻ bú sữa mẹ cách ăn bổ sung hợp lý thấp Theo nghiên cứu Phạm Văn Phú, Nguyễn Xuân Ninh cộng cho thấy có 2/816 trẻ ni sữa mẹ hồn tồn 4-6 tháng đầu, có 14,5% trẻ ăn bổ sung thời điểm [31] Kết nghiên cứu Từ Ngữ, Huỳnh Nam Phương cộng cho thấy có 4,6% trẻ bú mẹ hồn tồn tháng đầu, hết tháng thứ có 40,7% trẻ cho ABS, tỷ lệ trẻ hết tháng tuổi thứ 73,7% [26] Theo báo cáo Viện Dinh Dưỡng năm 2006, tỉ lệ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu toàn quốc đạt 12,2 % [40] Từ nghiên cứu cho thấy tỷ lệ trẻ bú sữa mẹ cách ăn bổ sung hợp lý chưa cao, điều có lẽ nhiều ngun nhân tác động lại Nhằm đánh giá lại thực trạng tìm hiểu số yếu tố liên quan đến nuôi dưỡng trẻ em tuổi bà mẹ thời gian gần đây, tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng nuôi sữa mẹ ăn bổ sung bà mẹ có tuổi, nhằm mục tiêu: 1- Mô tả thực trạng nuôi sữa mẹ ăn bổ sung bà mẹ có tuổi 2- Mô tả số yếu tố liên quan tới việc nuôi sữa mẹ ăn bổ sung bà mẹ Hy vọng kết nghiên cứu phần góp phần thúc đẩy chương trình nuôi sữa mẹ thực hành cho trẻ ăn bổ sung tốt 76 Kar M, De.R (1991): Breastfeeding practice, impressions from an urban community Indian J public health 35 (4): 93-96 77 Keyou Ge (1995): Dietary intake and physical development in China based on the 1992 Nutritional Nutrition survey Asia Pacific journal of clinical nutrition supp No 1, pp 19-23 78 Kraisid Tontisirin and Uruwan Yamborisut (1995): Approriate weaning practices and food to prevent protein-energy malnutrition An Asia review Food and nutrition Bulletin Vol 16 No 1995 The United Nation Univercity, pp 34-39 79 Kumar S, Nath.L.M, Reddaiah.V.P (1989): Factors ifluencing prevalence of breastfeeding in a resettlement colony of New Dehli Indian J Pediatr May June 56 (3): pp 358 – 391 80 Lande B, Andersen L, et al (2003): Infant feeding practices and associated factors in the first six months of life The Norwegian Infant Feeding Survey Acta Paediatr 2003; 92: 152-161 81 Laskey, et al (1981): The relationship between physical growth and infant behavioral development in rural Guatemala Child Dev 52: 219226 82 Liqian Qiu, Yun Zhao, Colin W Binns, Andy H Lee and Xing Xie (2008): A cohort study of infant feeding practices in city, suburban and rural areas in Zhejiang Province, PR China 83 Lutter, C ( 2003): Meeting the challenge to improve complementary feeding SCN News D27, United Nations System Standing Committee on Nutrition 84 Martorell et al (1992): Long term consequences of growth retardation during early childhood 85 Mc Lachlan HL, Forster DA (2006): Initial breastfeeding of women born in Turkey, Vietnam and Australia after giving birth in Australia Int Breastfeed J 2006; 1:1-10 86 McLaughlin JR, Risch HA, Lubinski J, et al (2007): Reproductive risk factors for ovarian cancer in carriers of BRCA1 or BRCA2 mutations: a casecontrol study Lancet Oncol 8: 26-34 87 Milan S.S., Dewey K.G., Escamilla R.P (1994): Factors associted with perceived insufficient milk in a low-income urban population in Mexico J Nutr 124: 202-212 American institute of Nutrion 88 Najma, R (1993): Issues surrounding the promotion of colostrum feeding in rural Bangladesh Ecology of food and nutrition 30 pg 2738 Gordon and Breach publisher S.A, Malaysia 89 Napaporn Chayovan, John Knodel and Kua Wongboonsin (1990): Infant feeding practices in Thailand: An update from the 1987 Demographie and Health Survey Studies in Family plantning 1990 pp 40 90 Nga N.T et al (1986): Breastfeeding and young child nutrition in Uong Bi – Quang Ninh Province of Viet Nam.J Trop Pediatric 32: 137 – 139 Oxford University, England 91 OECD.(2001): Balancing work and family life: Helping parents into paid employment In: Employment Outlook Paris, France: Organization for Economic Cooperation and Development pp 129-166 92 PAHO-WHO ( 2002): Guiding principles for complementary feeding of the breastfed child Washington DC, PAN American Health Organnization - World Health Organnization 93 Pardo- Crespo R, Pezer – Iglesias R, Llorca J, et al ( 2004): Breastfeeding and risk of hospitalization for all causes and fever of unknown origin Eur J Public Health 14: 230-234 94 Pelletier D L, (1994): The relationship between child anthropometry and mortality in developing countries: implications for policy, programs and future research, J Nutr 124, 20475 – 20815 95 Pollitt E, et al (1994): Stunting and delayed motor development in rural West Java, Am Alum Biol 6: 627-635 96 Popkin B.M, Yamatoto M.E, Griffin C.C (1985): Breastfeeding in the Philippines The role of the health sector J Biosoc Sci (9): 99-125 97 R.Mauricio Barria, Gema Santander and Tatiana Victoriano (2008): Factors associated with exclusive breastfeeding at months postpartum in Valdivia, Chile pp 439-445 98 Randa J Saadeh et al (1993): Global breastfeeding prevalence and trends In: breastfeeding – The technical basic and recommendation for action WHO, Geneva, pp 1-19 99 Reynaldo Martorell (1999): The nature of child malnutrition and its long – term implication United Nations University press Food and nutrition Bullentin Vol 20, No3, Sept-1999 pp 288 100 Samir Arora, Cheryl McJunkin, Julie Wehrer and Phyllis Kuhn (2000): Major factors influencing breastfeeding rates: Mother’s perception of father’s attitude and milk supply 5: 101 Sepulveda, J, et al (1988): Malnutrition and diarrhoea: A longitudinal study among urban Mexican children Am J Epidemiol 127, pp 365-376 102 Shroeder D, and Brown KH (1994): Nutritional status as a predictor of child survival: summarizing the association and quantifying its global- impact Bull WHO 72:pp 569-579 103 Taveras EM, Capra AM, Braveman PA, Jensvold NG, Escobar GJ, Lieu TA (2003): Clinician support and psychosocial risk factors associated with breastfeeding discontinuation Pediatrics 2003; 1121: 108-115 104 Tina, G Sanghvi (1996): Improving the Cost – Effectiveness of Breastfeeding promotion in Materning Services: Summary of the USID/LAC HNS Study in Latin America (1992-1995) Unicef/Newyork Nutrition Section April-1996 Breastfeeding paper of the mother 105 Tomkins, A (1981): Nutritional status and severity of diarrhoea among preschool children in rural Nigeria Lancet 1, pp 869- 862 106 Tryggvadottir L, Tulinius H, Eyfjord JE, Sigurvinsson T, (2001) Breastfeeding and reduced risk of breast cancer in an Icelandic cohort study Am J Epidemiol 154: 37-42 107 Vogel A, Hutchison B, Mitchell E (1999): Factors associated with the duration of Breastfeeding Acta Paediatr 1999; 88: 1320-1326 108 WHO (1981): Contemporary patterns of breastfeeding Report on the collaborative study on breastfeeding WHO, Geneva 109 WHO (1993): Breastfeeding – The technical basis and recommentdation for action Geneval 1993, 1-12,113 110 WHO/CDD (1992): Indicator for assessing Breastfeeding Practices No 10 pp 1- 111 WHO/UNICEF (1991): The baby – friendly hospital initiative: A global effort to give babies the best possible start in life Geneva / New York 112 Williamson.N.E (1990): Breastfeeding trends and the promotion program in the Philippines Int J Gynaecol Obstet 31 supple.1: pp 35-45 113 WHO (2002): Global Strategy on Infrant and Young Child Feeding 55th World Health Assembly Geneva, Switzerland: World Health Organnization; 2002 114 WHO (2003): Infant and Young Child Feeding: A Tool for Assessing National Practices, Policies and Programmes Geneva, Switzerland: WHO; 2003 115 Yashmi Mistry, Marjorie Freedman, Kathleen Sweeney and Clarie Hollenbeck (2008): Infant feeding practices of Low-income Vietnamese American Women pp 408 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI VỀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CHĂM SĨC VÀ NI DƯỠNG TRẺ Xóm/bản (tổ)…………………………………… Mã phiếu:……… Xã; phường:…………………………………… Ngày điều tra:…/…/200 Huyện, Quận: ………………………………… ĐT:…………………… Tỉnh,Thành phố:……………………………… THÔNG TIN CÁ NHÂN STT Câu hỏi A1 Họ tên bà mẹ vấn A2 Chị sinh năm ( năm dương lịch) A3 Chị làm nghề chính? ( Nghề nghề chiếm thời gian nhiều nhất) A4 A5 Chị học hết lớp ? Chị người dân tộc gì? A6 Chị có con? Câu trả lời ………………………………………………………………… 19……… Làm ruộng Giáo viên Cán xã / đồn thể Cơng chức, viên chức Buôn bán Thợ thủ công ( thợ may, đan lát …) Nội trợ / khơng có việc làm Khác ( ? ) ……………………… Lớp: …………… Kinh Dân tộc khác ( gì? ) Số : ……… Số tuổi : ………… STT B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 B9 B10 B11 B12 B13 B THỰC HÀNH NI DƯỠNG VÀ CHĂM SĨC TRẺ Câu hỏi Câu trả lời Con nhỏ ( tên trẻ :……… ) ……….tháng tuổi chị tháng tuổi? ( Ngày sinh theo dương lịch : …./…./200) Khi mang thai cháu …… chị có Có khám thai khơng? Khơng → Chuyển B6 Nếu có, chị khám lần ? ………………….lần Không nhớ Chị khám thai vào tháng thứ ? Tháng: Mỗi lần khám thai chị có cân Có, lần cân khơng? Có lần cân, có lần khơng cân Không cân lần Không nhớ Từ mang thai đến sinh cháu ……….kg …… chị tăng cân? Không nhớ Trong thời gian mang thai cháu Như bình thường ……… chị ăn uống nào? Ăn nhiều bình thường → Chuyển B9 bình thường Khác ( ghi rõ ) :……………………… Vì mang thai chị khơng ăn Sợ to khó đẻ nhiều bình thường? Gia đình khơng có điều kiện Không biết phải bồi dưỡng thể Lý khác, gì? …………………… Khi có thai chị có ăn kiêng khơng? Có (ghi rõ):…………………………… Nếu có kiêng ăn thức ăn gì? Khơng Chị sinh cháu đâu? Trạm y tế xã Bệnh viện huyện Bệnh viện tỉnh Tại nhà có cán y tế đỡ Tại nhà có bà mụ vườn đỡ Tại nhà người chun mơn đỡ ( người nhà, chồng, bạn bè …) Khác, gì?………………………… Khi sinh cháu cân? ………………kg Cách đẻ: đẻ thường – mổ đẻ Không cân Không nhớ Sau đẻ cháu chị ……… bắt đầu cho cháu bú? Không nhớ Trước bú mẹ lần đầu, chị có cho Có cháu uống thứ khơng? Khơng → Chuyển B16 Khơng nhớ → Chuyển B16 B14 Nếu có, gì? Sữa công thức Mật ong Nước đường Nước hoa B15 Lý chị cho uống loại thực phẩm trước cho trẻ bú sữa mẹ lần đầu ? Theo lời khuyên gia đình (phong tục) Mẹ chưa có sữa Mẹ mắc bệnh: suy tim, viêm gan, lao… Trẻ không bú mẹ Trẻ đẻ non Khác: ………………………… Khơng nhớ Có → Chuyển B18 Vắt bỏ, không cho bú Không nhớ → Chuyển B18 Sữa tiết không sạch, không tốt Theo lời khuyên gia đình (phong tục) Khác : ……………………………… Khơng nhớ 1.Có 2.Khơng → Chuyển B20 Trẻ ngủ ngon giấc Trẻ đái nhiều Trẻ lên cân tốt Khác: …………………………… Có Khơng → Chuyển B 22 Cho trẻ bú thường xuyên, cách Mẹ ăn uống đầy đủ Tinh thần thoải mái Ngủ đủ Ăn cháo chân giò, gạo nếp Uống thuốc lợi sữa Khác: ………………………… B16 Chị có cho cháu bú sữa non khơng? (Sữa non sữa màu vàng, tiết ngày đầu sau sinh) B17 Nếu không, sao? B18 Chị có biết mẹ có đủ sữa cho khơng? B19 Nếu chị có biết dấu hiệu là1 gì? B20 Chị có biết muốn đủ sữa ni thì1 bà mẹ phải làm khơng? B21 Nếu chị có biết phải làm gì? B22 Số tháng chị nghỉ sau sinh tháng cháu? Nước thuốc nam Bú chực ( bà mẹ khác) Khác: ………………… Không nhớ B23 Khi làm chị có vắt sữa để nhà cho Có uống khơng? Khơng B24 Nếu chưa làm chị có dự định vắt Có sữa để nhà cho uống không? Không B25 Hiện chị cho cháu bú khơng? Đang cho bú Đã cai sữa → Chuyển B29 B26 Nếu cháu bú, ngày hơm qua (24giờ) chị cho cháu bú lần? (Tính từ ……………………….lần hơm qua đến thời điểm Không nhớ vấn, kể ban đêm) B27 Chị cho cháu bú vào lúc Bất lúc cháu muốn bú ngày?(Nếu cho bú theo giờ, ghi số 2.Theo giờ…………………………… tương ứng với số lần cho trẻ bú) 3.Khác, gì? B28 Chị dự định cai sữa cho < 12 tháng cháu? 12 – 18 tháng 18 – 24 tháng > 24 tháng B29 Chị cai sữa cho cháu cháu tháng tuổi? …………… Tháng………………ngày B30 Lý chị cai sữa cháu vào thời 1.Trẻ 24 tháng điểm đó? (chọn lí do bà 2.Trẻ khơng muốn bú mẹ kể) 3.Mẹ thiếu sữa/mất sữa 4.Mẹ khơng có thời gian cho bú 5.Mẹ mang thai 6.Theo bà mẹ khác 7.Khác……………………………… 9.Khơng nhớ B31 (Chỉ hỏi bà mẹ có < tháng tuổi) 1.Khơng → Chuyển B35 Hiện ngồi cho bú sữa mẹ chị có 2.Có, thứ gì? cho cháu ăn thêm thứ khơng? …………………………………… B32 (Chỉ hỏi bà mẹ có từ tháng trở lên) 1.Có, thứ Trong tháng đầu, ngồi sữa mẹ chị gì? có cho cháu ăn uống thêm 2.Khơng thứ không?(Kể nước lọc, trừ 9.Không nhớ trường hợp ốm phải uống thuốc) B33 Nếu có, chị cho cháu ăn thêm từ …………tháng…… ngày nào? B34 Tại chị lại phải cho cháu ăn thêm? 1.Trẻ không muốn bú 2.Mẹ thiếu sữa/mất sữa 3.Mẹ khơng có thời gian cho bú 4.Khác……………………………… 9.Không nhớ B35 Tên loại sữa chị cho cháu ăn gì? Tại chị lại chọn loại sữa đó? B36 Chị cho cháu ăn bổ sung (ăn sam) chưa? (ăn bổ sung ăn thêm bột, cháo…) B37 Nếu cháu ăn sam, chị cho cháu ăn cháu tháng? B38 Lý chị cho cháu ăn sam gì? B39 B40 B41 B42 B43 ……………………………………… ……………………………………… 1.Ăn 2.Chưa ăn → Chuyển B44 …………….Tháng…………… Ngày Mẹ thiếu sữa Mẹ phải làm Trẻ đủ no Trẻ cứng cáp Ăn cho đủ chất Khác:……………………………… Loại thức ăn chị cho trẻ ăn bổ 4.Cháo sung gì? 1.Nước hoa 5.Cơm nhá 2.Nước cơm 6.Cơm 3.Bột 7.Khác………… Chị có nhai cơm cho trẻ ăn 1.Có khơng? 2.Khơng Hiện chị cho cháu ăn loại thức ăn 1.Bột 4.Cơm gì? 2.Cháo 5.Bột / Cháo ăn liền 3.Cơm nhai (Ghi rõ…………… ) Từ ngày hôm qua đến cháu ăn bữa? (Chỉ tính bữa …………………………………….Bữa ăn bổ sung khơng tính bữa bú) Chị cho cháu ăn 1.Nhóm lương thực : Nhóm trứng bữa đó? gạo, ngơ, khoai, sắn … loại Nhóm hạt loại: Nhóm củ, có đậu, đỗ, vừng, lạc… màu vàng, màu da Nhóm sữa cam, màu đỏ như: sản phâm từ sữa cà rốt, bí ngơ, B44 Khi trẻ mắc bệnh ho, sốt, ỉa chảy… chị cho cháu ăn uống nào? B45 Nếu kiêng kiêng gì? B46 Chị tư vấn cách ni chưa? B47 Nếu có tư vấn cho chị? Mấy lần? Nội dung tư vấn chủ yếu gì? B48 Ai người có ảnh hưởng tới cách chăm sóc ni dưỡng chị? Nhóm thịt loại, gấc… rau cá, tơm, cua, màu xanh thẫm Nhóm rau khác Nhóm dầu mỡ Bình thường Kiêng Khơng biết Kiêng bú Kiêng dầu, mỡ Kiêng chất (tôm, cua, cá… ) Kiêng rau Khác: …………………………… Có Chưa → chuyển B48 ……………………………………… …………………… lần ……………………………………… Không có Chồng Mẹ chồng Các thành viên khác gia đình Các bà mẹ khác Khác (ghi rõ): ……………………… C- KIẾN THỨC CỦA BÀ MẸ VỀ PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG CHO TRẺ ST T C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 Câu hỏi Câu trả lời Theo chị để phòng suy dinh dưỡng Ăn nhiều hơn, tháng cuối từ thai cần phải làm gì? 2.Làm việc vừa phải, nghỉ ngơi hợp lý Theo dõi cân nặng hàng tháng Khác ( ):……… Không biết / không trả lời Theo chị, tháng mang thai …………lần cần phải khám thai lần? Không biết Khám vào tháng thai nào? Tháng thứ: Trong thời gian mang thai người …………….kg mẹ cần tăng cân ? Khơng biết Theo chị, sau đẻ nên ……… sau đẻ cho trẻ bú mẹ ? Không biết Chị kể lợi ích việc Là thức ăn tốt cho trẻ NCBSM? ( không đọc câu trả lời, Giúp trẻ phòng, chống bệnh tật gặng hỏi "còn lợi ích Đảm bảo vệ sinh không ") Kinh tế Tăng tình cảm mẹ Khác, gì? ………………… Khơng biết Theo chị, có nên quy định cho Có → Chuyển C9 cháu bú khơng ? Không Không biết → Chuyển C9 Nếu không, theo chị nên cho bú vào Bất lúc cháu muốn bú lúc ? Khác, ? Chị hiểu bú mẹ hoàn toàn Đúng ?(Hỏi đánh giá): Bú mẹ Sai hoàn toàn bú mẹ, không ăn, Không biết không uống thêm kể nước lọc tráng miệng, trừ trẻ ốm phải uống thuốc C10 Theo chị, nên cho trẻ bú hoàn toàn đến tháng tuổi ( giải thích bú mẹ hồn tồn ) C11 Theo chị, nên cai sữa cho trẻ vào tháng thứ sau đẻ ? …………….tháng Không biết Tháng thứ ……………… Không biết C12 Theo chị, trẻ tháng cần cho trẻ ăn bổ sung ( ăn thêm: bột, cháo) ? C13 Theo chị, nên cho trẻ ăn bổ sung với thực phẩm nào? Tháng thứ ……………… Khơng biết 1.Nhóm lương thực : gạo, ngơ, khoai, sắn … Nhóm hạt loại: đậu, đỗ, vừng, lạc… Nhóm sữa sản phâm từ sữa Nhóm thịt loại, cá, tơm, cua, ốc, hến… Nhóm trứng loại Nhóm củ, có màu vàng, màu da cam, màu đỏ như: cà rốt, bí ngơ, gấc… rau màu xanh thẫm Nhóm rau khác C14 C15 C16 C17 C18 C19 Nhóm dầu mỡ Chị nghe nói "tơ màu bát bột" Có chưa? Chưa → Chuyển C16 Nếu có, chị mơ tả màu bát Đúng bột nào? ( Hỏi đánh giá) Sai Đúng: màu vàng trứng, màu Không mô tả nâu thịt, màu xanh rau, màu đỏ cà rốt) Theo chị, trẻ bị ốm có cần ăn Có kiêng khơng? Khơng Khơng biết Nếu có, theo chị cần ăn kiêng thức Kiêng bú ăn gì? Kiêng dầu, mỡ Kiêng chất (tơm, cua, cá… ) Kiêng rau Khác: …………………………… Hàng tháng chị có cân cháu để theo Có → Chuyển C19 dõi cân nặng cháu không ? Khơng Chị có theo dõi cân nặng cháu Có biểu đồ tăng trưởng khơng ? Khơng D-NHÂNTRẮCVÀTÌNHHÌNHSỨCKHOẺ CỦATRẺ STT Câu hỏi D1 Họ tên trẻ D2 Trọng lượng ( cân nặng ) lúc đẻ Câu trả lời ………………………………… ……… kg D3 trẻ? Trọng lượng ( cân nặng) ……… kg D4 trẻ? Trong tuần qua, cháu có bị ỉa chảy 1.Có không? Không D5 D6 Không biết Trong tuần qua, cháu có bị viêm phổi Có khơng? Không Từ sinh đến giờ, cháu bị ốm Không biết ……… lần lần mà cần phải dùng thuốc? Đó …………………………………… bệnh gì? …………………………………… Xin cảm ơn chị trả lời câu hỏi GIÁM SÁT VIÊN ĐIỀU TRA VIÊN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM VỚI CÁC BÀ MẸ CĨ CON DƯỚI TUỔI Chị có biết sữa non có tác dụng khơng? Theo chi, sau đẻ nên cho trẻ bú để bú sữa non? Đối với bà mẹ cai sữa cho con: thân chị muốn cai sữa cho cháu vào thời điểm chưa ? Đối với bà mẹ cho ăn không cho ăn dầu mỡ cho ABS: Lý chị lại không cho cháu ăn dầu mỡ ? Đối với bà mẹ cho trẻ ăn kiêng trẻ bị tiêu chảy: Lý chị lại cho cháu ăn kiêng cháu bị tiêu chảy ? Chị nghỉ sau đẻ bao lâu? Theo chị thời gian nghỉ sau đẻ hợp lý chưa? ... tài: Thực trạng nuôi sữa mẹ ăn bổ sung bà mẹ có tuổi, nhằm mục tiêu: 1- Mơ tả thực trạng nuôi sữa mẹ ăn bổ sung bà mẹ có tuổi 2- Mô tả số yếu tố liên quan tới việc nuôi sữa mẹ ăn bổ sung bà mẹ. .. Trờng đại học y hà nội Mai thị tâm THựC TRạNG NUÔI CON BằNG SữA Mẹ Và ĂN Bổ SUNG CủA CáC Bà Mẹ Có CON DƯớI TUổI Chuyên ngµnh : Nhi khoa M· sè : 60. 72. 16 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Ngêi híng dÉn khoa... trẻ sức khỏe, sữa non khơng thừa nhận sữa thực nói chung bà mẹ cho sữa non không bổ, có 2/ 43 bà mẹ cho sữa non bổ, không bà mẹ biết tác dụng chống nhiễm khuẩn nó, có bà mẹ nói sữa non bảo vệ

Ngày đăng: 03/11/2019, 16:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Đào Ngọc Diễn, Nguyễn Trọng An và cộng sự (1983): Tìm hiểu cách nuôi dưỡng trẻ em trong thời kỳ bú mẹ - Hội thảo sữa mẹ, viện dinh dưỡng, 1983. Tr 79 Khác
11. Trần Thị Ngọc Hà (1996): Tìm hiểu tập quán nuôi con và một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 24 tháng ở hai huyện-thị xã thuộc tỉnh Hà Tĩnh. Luận án thạc sĩ dinh dưỡng cộng đồng – Trường Đại học y Hà Nội. Bộ Y tế. Bộ GDĐT. Tr 69 Khác
12. Lê Thị Hải (2002): Cách chế biến bữa ăn bổ sung cho trẻ. Tập huấn xây dựng kế hoạch và quản lý các hoạt động dinh dưỡng và triển khai mô hình chăm sóc dinh dưỡng tại xã. Viện Dinh dưỡng. Dự án phòng chống SDD trẻ em 2002. Tr 104, 105 Khác
13. Cao Thị Hậu, Phạm Thúy Hòa, Lê Thị Hợp và cộng sự (1991):Tình hình nuôi con bằng sữa mẹ và một số yếu tố ảnh hưởng đến nuôi con bằng sữa mẹ ở một số vùng nông thôn và thành thị. Tr 10-40 Khác
14. Phạm Văn Hoan, Doãn Đình Chiến (2006): Kiến thức, thực hành dinh dưỡng của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng bà mẹ trẻ em sau 10 năm triển khai các hoạt động can thiệp liên ngành tại huyện điểm Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm. Tập 2, số 1, tháng 3 năm 2006. Tr 65-70 Khác
15. Phạm Văn Hoan, Vũ Quang Huy và Erika Lutz (2006): Thực hành nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ dưới 24 tháng tuổi tại một số xa thuộc Nghệ An, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, Lai Châu, Điện Biên 2005 và Hà Tây 2006. Tạp chí Y học Việt Nam. Số 12, tr 39-46 Khác
17. Cao Thu Hương, Phạm Thúy Hòa, Trần Thúy Nga, Hà Huy Khôi (2003): Tình hình NCBSM ở một số xã thuộc các vùng sinh thái khác nhau. Tạp chi Y học thực hành, số 10, tr 13-16 Khác
18. Hà Huy Khôi – Từ Giấy (1994): Dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe. Nhà xuất bản Y học Hà Nội. Tr.14, 71-74, 185-198 Khác
19. Hà Huy Khôi – Từ Giấy (1994): Các bệnh thiếu dinh dưỡng và sức khỏe cộng đồng ở Việt Nam. Nhà xuất bản Y học Hà Nội. Tr 7 – 19, 21-29 Khác
20. Hà Huy Khôi, Trần Thị Phúc Nguyệt và cộng sự (1992): Tình hình nuôi con bằng sữa mẹ ở nội thành Hà Nội 1988. Bộ Y tế. Trường Đại học Y Hà Nội. Kỷ yếu công trình Đại học Y Hà Nội – 1992. Tr 79 Khác
21. Hà Huy Khôi, Nguyễn Công Khẩn và cộng sự (1993): Tìm hiểu các khía cạnh văn hóa-xã hội của quyết định nuôi trẻ nhỏ của các bà mẹ. Báo cáo khoa học, VDD-BYT, tr 1 Khác
22. Trần Thị Mai (2004): Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng trẻ em dân tộc Ê Đê, M’Nông tại 2 xã tỉnh Đăk Lawk năm 2004. Luận văn thạc sỹ . Đại học y Hà Nội. Tr 67 Khác
23. Quan Lệ Nga, Phạm Thúy Hòa, Cao Thu Hương và cộng sự (1993): Tình hình NCBSM và những yếu tố ảnh hưởng đến việc NCBSM ở một số vùng sinh thái khác nhau. Tóm tắt báo cáo nghiên cứu khoa học viện Dinh Dưỡng 1993.Tr 4 Khác
24. Phạm Quỳnh Nga (2009): Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi và kiến thức, thực hành của bà mẹ nuôi con dưới 2 tuổi tại xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội năm 2008. Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa. Hà Nội 2009. Tr 46 Khác
26. Từ Ngữ, Huỳnh Nam Phương, Hoàng Thu Nga, Phí Ngọc Quyên (2006): Tìm hiểu về thực hành ăn bổ sung và các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng ở trẻ 6 – 23 tháng tại 3 xã nông thôn Phú Thọ. Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm tập 3, số 4 năm 2007. Tr 83 Khác
27. Nguyễn Thu Nhạn, Đào Ngọc Diễn và cộng sự (1986): Nguyên nhân mất sữa và ảnh hưởng của sữa mẹ đến sức khỏe và bệnh tật của trẻ. Kỷ yếu công trình dinh dưỡng 1980-1990. Nhà xuất bản Y học. Tr:39-40 Khác
28. Nguyễn Thu Nhạn, Đào Ngọc Diễn và cộng sự (1987): Tìm hiểu tập quán nuôi con bằng sữa mẹ ở miền Bắc Việt Nam. Y học Việt Nam.Số 5 + 6. Tr. 7- 16 Khác
29. Đặng Oanh, Đặng Tuấn Đạt và cộng sự ( 2007): Tìm hiểu tập quán nuôi con của bà mẹ dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm. Tập 3. Số 4 năm 2007. Tr 32 Khác
30. Phou Sophal, Trần Chí Liêm, Phạm Văn Phú, Phạm Duy Tường (2007): Tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi và kiến thức, thực hành nuôi trẻ của bà mẹ tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kan. Tạp chí y học thực hành. Số 1/2008. Tr.50-52 Khác
31. Phạm Văn Phú, Nguyễn Xuân Ninh, Phạm Duy Tường, Nguyễn Công Khẩn và Serge Treche (2005): Thực hành nuôi dưỡng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ 1 – 24 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w