Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i thực trạng công tác giáo dục sức khỏe cho bà mẹ sau sinh của điều dưỡng tại trung tâm y tế huyện mỹ lộc năm 2020
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
760,05 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ 000000000 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH VŨ THỊ KIM QUY THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO BÀ MẸ SAU SINH CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN MỸ LỘC NĂM 2020 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH VŨ THỊ KIM QUY THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO BÀ MẸ SAU SINH CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN MỸ LỘC NĂM 2020 Chuyên ngành: Điều dưỡng Sản phụ khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS ĐỖ MINH SINH NAM ĐỊNH – 2020 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành chun đề tốt nghiệp, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể, cá nhân, nhà khoa học, gia đình bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tơi xin bày tỏ gửi lời cảm ơn chân thành tới: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa/Phòng khác Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện tốt để tơi học tập hồn thành khóa luận chuyên đề tốt nghiệp Tiến sĩ Đỗ Minh Sinh hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn tới khoa Ngoại tổng hợp phụ sản, sản phụ TTYT huyện Mỹ Lộc tạo điều kiện phối hợp để triển khai nội dung chun đề Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập hồn thành chuyên đề tốt nghiệp Học viên Vũ Thị Kim Quy ii LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Thị Kim Quy - học viên chuyên khoa I khóa VI Trường Đại học điều dưỡng Nam Định Chuyên ngành Sản phụ khoa, xin cam đoan: Đây khóa luận thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Đỗ Minh Sinh Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận nơi nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm điều cam đoan Nam Định, ngày 26tháng 08 năm 2020 NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Thị Kim Quy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC VIẾT TẮT… iii DANH MỤC HÌNH………………………………………………… iv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG II: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 11 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu…………………………………… 11 2.2.Thực trạng hoạt động GDSK cho bà mẹ sau sinh điều dưỡng 13 CHƯƠNG III:BÀN LUẬN 26 3.1 Tình hình cơng tác giáo dục sức khỏe 26 3.2 Giải pháp khắc phục vấn đề 29 KẾT LUẬN 31 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BYT: Bộ Y tế TTGDSK: Truyền thông giáo dục sức khỏe GDSK: Giáo dục sức khỏe ĐD/HS Điều dưỡng/Hộ sinh NVYT: Nhân viên y tế NCBSM Ni sữa mẹ KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình iv DANH MỤC HÌNH Hình 1: Trung tâm y tế huyện Mỹ Lộc 19 Hình 2: Hình ảnh làm việc cán khoa sản TTYT Mỹ Lộc 20 Hình 3: Hình ảnh tư vấn thu hồi tử cung 29 Hình 4: Hình ảnh tư vấn trầm cảm sau sinh………………………………… 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề chăm sóc sau đẻ vấn đề quan trọng nhằm hạn chế tai biến, giảm tỷ lệ tử vong sau đẻ Trong nhiều biến chứng tượng chảy máu sau đẻ nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong mẹ nước thu nhập thấp nguyên nhân trực tiếp 1/4 số ca tử vong tồn cầu [2] Năm 2011, việt Nam có 289 ca tử vong mẹ nước, với tỷ lệ tử vong mẹ chuyển 24 đầu sau đẻ chiếm 45% tổng số Trong số bà mẹ tử vong chuyển 47% nguyên nhân chảy máu sau đẻ [8] Trong chăm sóc người điều dưỡng Giáo dục sức khỏe đóng vai trị quan trọng thành cơng q trình Hầu hết sản phụ thiếu kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản, thời gian sau đẻ đặc biệt với sản phụ đẻ lần đầu Thiếu kiến thức chăm sóc hậu sản trẻ sau đẻ dẫn tới biến chứng nguy hiểm cho mẹ bé Nhất phong tục cổ truyền ảnh hưởng lớn đến nhiều Sản phụ Vì vậy,công tác GDSK cho phụ nữ sau sinh phần quan trọng cần trọng Giáo dục sức khỏe q trình dạy học có mối quan hệ qua lại chiều GDSK khơng cung cấp thông tin chiều mà trình tác động qua lại hai chiều hợp tác người giáo dục sức khỏe đối tượng giáo dục sức khỏe vai trò giáo dục sức khỏe tạo hoàn cảnh thuận lợi cho người tự giáo dục Biến trình giáo dục thành trình tự học, trình diễn thơng qua nỗ lực người học (đối tượng giáo dục sức khỏe) với giúp đỡ, tạo hoàn cảnh thuận lợi người dạy Từ sơ đồ cho thấy mối quan hệ người làm giáo dục sức khỏe đối tượng giáo dục sức khỏe Người làm công tác giáo dục sức khỏe không dạy cho học viên mà cịn học từ học viên Thu nhận thông tin phản hồi vấn đề quan trọng mà người làm công tác giáo dục sức khỏe cần phải coi trọng, để kịp thời điều chỉnh bổ sung thơng tin thiếu sót làm cho chương trình giáo dục sức khỏe thêm sinh động thu hút quan tâm cộng đồng Giáo dục sức khỏe không cung cấp thơng tin xác, đầy đủ sức khỏe bệnh tật mà nhấn mạnh đến yếu tố khác ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe người là: nguồn lực có, lãnh đạo cộng đồng, hổ trợ xã hội, kỹ tự chăm sóc sức khỏe Vì GDSK sử dụng nhiều phương pháp khác để giúp cho người hiểu hoàn cảnh riêng họ chọn hành động tăng cường sức khỏe thích hợp Để đánh giá cách khách quan tìm hiểu việc thực công tác GDSK cho phụ nữ sau sinh khoa Sản Trung tâm y tế huyện Mỹ Lộc, nhằm đưa khuyến nghị, góp phần nâng cao nhận thức chophụ nữ sau sinh gia đình việc cần thiết phải chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ trẻ sơ sinh để phụ nữ sau sinh có đủ kiến thức kỹ chăm sóc trẻ, giúp cho bà mẹ trẻ sơ sinh khỏe mạnh Vì chọn chuyên đề: “Thực trạng công tác giáo dục sức khỏe cho phụ nữ sau sinh điều dưỡng Trung tâm y tế huyện Mỹ Lộc Năm 2020”với mục tiêu: 1.Mô tả công tác giáo dục sức khỏe cho bà mẹ sau sinh điều dưỡng Trung tâm y tế huyện Mỹ Lộc – Nam Định 2.Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác công tác giáo dục sức khỏe cho bà mẹ sau sinh điều dưỡng Trung tâm y tế huyện Mỹ Lộc – Nam Định Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan Tư vấn giáo dục sức khoẻ kiểu truyền thơng trực tiếp đặc biệt, q trình truyền thơng trực tiếp cho cá nhân, cán tư vấn giúp đối tượng đưa định hành động theo định này, thông qua việc cung cấp thông tin khách quan chia sẻ mặt tình cảm (tài liệu tham khảo Bộ y tế 2009 – Điều dưỡng sản phụ khoa NXB y học) Quá trình tư vấn giúp cho đối tượng học cách để hoàn thiện phát triển nhân cách, cải thiện mối quan hệ xã hội, giải vấn đề, đưa định thay đổi hành vi (tài liệu tham khảo Bộ y tế 2009 – Điều dưỡng sản phụ khoa NXB y học) Thai nghén (tiếng la tinh graviditas) việc mang hay nhiều con, gọi bào thai hay phôi thai, bên tử cungcủa phụ nữ Trong lần thai nghén, có nhiều bào thai, trường hợp sinh đôi hay sinh ba (tài liệu tham khảo Bộ y tế 2009 – Điều dưỡng sản phụ khoa NXB y học) 1.1.2 Những thay đổi sinh lý mang thai Thay đổi vú nhìn thấy thời kỳ mang thai Các quầng vú lớn sẫm màu hơn.Khi mang thai, người phụ nữ trải qua nhiều thay đổi sinh lý, chúng hồn tồn bình thường, gồm tim mạch, huyết học, trao đổi chất, thận hô hấp chúng trở nên quan trọng trường hợp biến chứng Cơ thể phải thay đổi máy sinh lý cân nội môi thai kỳ để đảm bảo phôi cung cấp đủ nhu cầu Những gia tăng đường máu, lượng thở hô hấp hoàn toàn cần thiết Những mức độ progesterone oestrogens gia tăng suốt thai kỳ, chế áp trục đồi sau chu kỳ kinh nguyệt 1.1.3 Những thay đổi sau đẻ 26 Chương BÀN LUẬN 3.1 Tình hình cơng tác Giáo dục sức kkhỏe 3.1.1 Thực trạng vấn đề Qua việc thực theo dõi trình GDSK cho phụ nữ sau sinh Trung tâm y tế huyện Mỹ Lôc năm 2020 Em thấy công tác giáo dục sức khỏe cho phụ nữ sau sinh thực qua bước sau: Trong tổng số 06 điều dưỡng có điều dưỡng chăm sóc chính, cịn lại làm cơng tác hành chính, điều dưỡng chăm sóc tham gia vào tình tư vấn cho sản phụ sau sinh 100% điều dưỡng tham gia vào công tác tư vấn giáo dục sức khỏe thực đầy đủ nội dung cần tư vấn cho bà mẹ sau sinh Tuy nhiên có nội dung sơ sài - Sản phụ sau sinh đưa phòng điều dưỡng/ hộ sinh tư vấn, hướng dẫn chế độ theo dõi chăm sóc sau đẻ: + Theo dõi sản dịch: 100% điều dưỡng hướng dẫn cho sản phụ cách theo dõi báo cáo có dấu hiệu bất thường sản dịch Bình thường – ngày đầu sau sinh, sản dịch có màu đỏ tươi, sau đổi sang màu đỏ sậm Từ ngày thứ đến thứ chất dịch loãng hơn, lẫn với chất nhầy lờ lờ máu cá Từ ngày thứ đến ngày thứ 12, sản dịch chất nhầy trong, dần dần.Nếu bị nhiễm trùng sản dịch có mùi hơi, có lẫn mủ.Tuy nhiên có điều dưỡng hướng dẫn sơ sài, không đủ thông tin + Sự xuống sữa: hướng dẫn cách vệ sinh vú sữa xuống, cách vệ sinh, massage để tăng cường tiết sữa Cũng cách cho bú sớm tốt 27 Nội dung giáo dục sức khỏe: Sau sinh, lượng sữa non tăng dần lên Vào khoảng ngày thứ sau sinh có tượng lên sữa Sản phụ thấy vú căng cứng, đau nhức, sốt nhẹ (37,2 – 37,5 0C), đơi kèm nhức đầu, khó chịu Tình trạng căng sữa kéo dài 24 – 48 giờ, sau sữa thực chảy Nếu căng sữa nên cho trẻ bú thường xuyên hơn, bú cách vắt sữa dư Trong trường hợp sữa bị tắc cần vệ sinh, xoa bóp, chườm… làm thông sữa + 4/5 điều dưỡng hướng dẫn vệ sinh vết cắt tầng sinh môn vệ sinh thân thể Nội dung điều dưỡng tư vấn: Vết khâu tầng sinh mơn cần kiểm tra (xem có bị sưng nề, bầm tím, đỏ, đau nhiều, có tụ máu âm hộ, âm đạo, chân có mủ…) vệ sinh phận sinh dục cho sản phụ lần ngày thuốc sát trùng, sản phụ nên tự rửa thêm tiểu tiện, thay băng vệ sinh nhiều lần ngày, tránh tình trạng ẩm ướt kéo dài, vết khâu chậm lành dễ nhiễm trùng, tập tiểu, ngồi dậy lại, tránh bị táo bón… Kháng sinh thường bác sĩ cho sử dụng ngày Nếu vết khâu tầng sinh môn tốt lớp da khâu khơng tiêu thường cắt vào ngày thứ sau sinh + Vận động sau đẻ: điều dưỡng hướng dẫn sản phụ tích cực vận động để việc co tử cung sản dịch nhanh Trong sáu đầu sau sinh nên nghỉ ngơi giường, sau ngồi dậy làm lấy việc vệ sinh cá nhân, nên vận động nhẹ nhàng ngày sau đẻ, để giúp tử cung co hồi Trong giai đoạn hậu sản không nên tập thể dục gắng sức, mà nên áp dụng động tác nhẹ nhàng tập co vùng đáy chậu, xoa thành bụng giúp tử cung co hồi 4/5 điều dưỡng có giáo dục cho sản phụ nội dung + Chế độ ăn uống sử dụng thuốc cho bú: Ăn đủ thành phần ô vuông thức ăn, hợp vị, thay đổi để không bị chán,cần uống nhiều nước để tiết sữa tốt Khi sử dung thuốc cần theo định thầy thuốc Nội dung 100% điều dưỡng thực nhiên chưa 28 cụ thể theo vng thức ăn, dừng lại mức chung chung Nên sản phụ người nhà thực chế độ dinh dưỡng chưa tốt + Ngoài sản phụ có thắc mắc tư vấn giải thích giúp sản phụ khơng lo lắng tình trạng sức khỏe mẹ trẻ - Những ngày sau Sản phụ điều dưỡng thường xun quan tâm, hỏi han xem có vấn đề cịn lo lắng hay gặp khó khăn q trình nằm khoa hay khơng - Khi xuất viện: điều dưỡng, bác sĩ tư vấn, hướng dẫn nội dụng tự theo dõi, chăm sóc nhà Hầu hết sản phụ sau xuất viện có kiến thức tương đối nội dung cần theo dõi, chăm sóc nhà 3.1.2 Những ưu điểm điểm cịn tồn cơng tác giáo dục sức sức khỏe cho bà mẹ sau sinh Thực tế năm gần Trung Tâm Y tế huyện Mỹ Lộc có nhiều tiến cơng tác chăm sóc người bệnh cơng tác giáo dục sức khỏe cho bà mẹ sau sinh Tuy nhiên chuyên đề nhận thấy ưu điểm tồn sau: 3.1.2.1 Về ưu điểm - Sản phụ đến viện tiếp đón chu đáo, giải thủ tục nhanh chóng giúp cho người bệnh giảm bớt lo lắng, yên tâm điều trị - Người bệnhđiều trị bệnh viện, việc kiểm trathăm khám, thực thuốc hộ sinh khoa theo dõi, thực Điều giúp cho cơng tác điều trịđạt kết cao GDSK cho bà mẹ sau sinh việc theo dõi chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh - Trung tâm có nhà ăn dành cho người bệnh, chế độ ăn dành cho người bệnh đảm bảo dinh dưỡng, phịng tránh thực phẩm khơng có lợi cho sức khỏe người bệnh, giúp cho sản phụ gia đình sản phụ yên tâm điều trị 29 3.1.2.2 Những điểm tồn - Kỹ tư vấn điều dưỡng chưa đồng đều, hạn chế - Khoa chưa có phịng tư vấn riêng công việc tư vấn chưa mang lại hiệu qủa cao, người bệnh ngại trao đổi trước bệnh nhân khác - Khối lượng cơng việc nhiều: Khoa có 06 diều dưỡng mà vừa chăm sóc sản phụ vừa người bệnh ngoại chấn thương Do nhân viên khoa chưa dành nhiều thời gian để tư vấn cho sản phụ tỷ mỷ, kỹ lưỡng 3.1.2.3 Nguyên nhân việc làm chưa làm được: Nguyên nhân việc làm - Trung tâm có cơng cụ để tư vấn giáo dục sức khỏe cho sản phụ như: tài liệu, hình ảnh, pano… giúp điều dưỡng dễ dàng áp dụng tư vấn cho sản phụ - Có chủ trương ban lãnh đạo, hiểu tầm quan trọng tư vấn giáo dục sức khỏe Nguyên nhân việc cịn tồn - Nhân viên cịn ít, kiêm nhiệm nhiều công việc - Điều dưỡng chưa đào tạo chuyên sâu giáo dục sức khỏe - Cơ sở vật chất cịn hạn chế, chưa có phịng tư vấn giáo dục sức khỏe 3.2 Giải pháp khắc phục vấn đề Nhằm cải thiện công tác giáo dục sức khỏe cho bà mẹ sau sinh Trung tâm y tế huyện Mỹ Lôc tỉnh Nam Định năm 2020 Tôi mạnh dạn đưa số giải pháp sau: 1.Tiếp tục trì phát huy ưu điểm đạt Nâng cao trình độcơng tác chun mơn: 30 Trung tâm cần lên kế hoạch cụ thể cơng tác đào tạo nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ cán làm cồng tác chuyên môn - Đào tạo lại theo chủ đề chuyên môn: Các kỹ thuật điều dưỡng, nữ hộ sinh công tác chăm sóc người bệnh Nâng cao kỹ giao tiếp ứng xử cho đội ngũ cán bệnh viện Lên kế hoạch mở lớp tuận huấn kỹ giao tiếp ứng xử, tư vấn, truyền thông giáo dục sức khỏe Đổi phong cách, thái độ phục vụ cán y tế hướng tới hài lòng người bệnh - Thành lập đội chăm sóc khách hàng khoa phịng với nhiệm vụ đón tiếp, hướng dẫn, dẫn người bệnh, gia đình người bệnh đến trung tâm - Kịp thời biểu dương khen thưởng gương điển hình xử lý sai phạm có Xây dựng quy trình chăm sóc chuẩn phù hợp với đặc điểm khoa phòng, bệnh viện địa phương Trung tâm cần phối hợp với gia đình số ban ngành khác để tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe, lồng ghép giáo dục sức khỏe với chăm sóc điều trị nhằm nâng cao kiến thức cho người bệnh mang lại hiệu điều trị tốt Lên kế hoạch xây dựng, bố trí phịng tư vấn, phòng điều trị khoa sản mua sắm thêm trang thiết bị chomơt số khoa phịng khác nhằm nâng cao cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân nói chung cho sức khỏe sinh sản nói riêng 31 KẾT LUẬN Qua kết báo cáo chuyên đề thực trạng công tác giáo dục sức khỏe cho bà mẹ sau sinh Trung tâm y tế huyện Mỹ Lộc năm 2020 Chúng đưa kết luận sau: - Sản phụ thực quy trình quy trình giáo dục sức khỏe gồm: điều dưỡng tiếp nhận sản phụ, đo huyết áp, ghi sổ chuyển bác sĩ khám; bác sĩ hỏi bệnh, thăm khám lâm sàng, đánh giá sơ người bệnh, định cận lâm sàng, nhận kết cận lâm sàng, đánh giá tổng thể người bệnh kết luận, diều dưỡng hướng dẫn sản phụ tư vấn giáo dục sức khỏe cho sản phụ - Danh mục trang thiết bị, vật tư tranh ảnh, pano phục vụ cho công tác giáo dục sức khỏe tương đối đầy đủ theo danh mục dành cho tuyến bệnh viện hạng - Hoạt động giáo dục sức khỏe cho sản phụ: + Sản phụ nhân viên y tế giáo dục sức khỏe ghi vào hồ sơ theo quy định + Tần xuất giáo dục sức khỏe sản phụrất đặn: Theo ngày - Hoạt động theo dõi, giám sát: Kết điều dưỡng có theo dõi sản phụ giáo dục sức khỏe cho sản phụ cách lần giáo dục sức khỏeNVYT chủ động hỏi người bệnh hôm chị thấy có vấn đề bất thường cần thông báo cho CBYT cảm thấy dấu hiệu lạ “đau bụng nhiều”,“ra huyết âm đạo”, “sốt”… để CBYT phát kịp thời sản phụ chăm sóc tốt - 98% sản phụ giáo dục sức khỏe phòng sau sinh để tiện lợi cho sản phụ 01 trường hợp CBYT giáo dục sức khỏe không ghi vào sổ theo dõi 32 -Hầu hết sản phụ sau sinh CBYT đánh giá lại nội dung giáo dục sức khỏe - Hoạt động truyền thông, tư vấn + Hầu hết sản phụ CBYT tư vấn rõ ràng nội dung tư vấn thiết yếu vàcách phát dấu hiệu bất thường để phòng tai biến xảy + Tuy nhiên người bệnh muốn CBYT tư vấn nhiều Các bước công tác quản lý thực tương đối đầy đủ, có nhiều điểm tích cực như: Sản phụ đến tiếp đón chu đáo, giải thủ tục nhanh giúp cho sản phụ giảm bớt lo lắng đến viện Sản phụ điều dưỡng theo dõi, chăm sóc thực thuốc đúng, sản phụ yên tâm đến viện sinh Bên cạnh mặt làm tốt số hạn chế: + Tuy nhiênsản phụ muốn CBYT tư vấn nhiều + Điều dưỡng chưa có nhiều thời gian để chăm sóc, tư vấn sản phụ tỉ mỉ 33 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Để cải thiện có hiệu công tác giáo dục sức khỏe cho bà mẹ sau sinh cần: - Tiếp tục trì phát huy ưu điểm đạt - Nâng cao kiến thức,thực quy trình chun mơncho CBYT thơng qua tập huấn, đào tạo, cập nhật kiến thức, kỹ truyền thông, kiểm tra, giám sát việc thực quy trình chun mơn cho CBYT - Đổi phong cách, thái độ phục vụ cán y tế, hướng tới hài lòng người bệnh - Xây dựng quy trình chăm sóc chuẩn phù hợp với đặc điểm khoa phòng - Phối hợp gia đình số ban ngành khác để tăng cường truyền thông giáo dục sức khỏe, lồng ghép giáo dục sức khỏe với chăm sóc điều trị nhằm nâng cao kiến thức cho sản phụ nhằm mang lại hiệu cao - Bên cạnh Trung tâm cần đầu tư xây dụng sở vật chất, trang thiết bị y tế cho số khoa phòng nhằm nâng cao công tác giáo dục sức khỏe cho nhân dân nói chung sức khỏe sinh sản nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2009) – Điều dưỡng sản phụ khoa NXB y học Bộ Y tế (2009) – Tạp chí Y học thực hành, số 660, 661 Bộ Y tế thông tư 07/2001/TT-BYT việc hướng dẫn cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện Bộ Y tế (2001), Quyết định Bộ trưởng Bộ Y tế vê việc ban hành qui định nhiệm vụ kỹ thuật lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ sinh sản sở y tế, Bộ Y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2008), Điều dưỡng Sản phụ khoa, Nhà xuất giáo dục Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Bộ Y tế Liên hợp quốc Việt Nam (2011), "Đánh giá người đỡ đẻ có kỹ Việt Nam" Bộ Y tế Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (2011), Báo cáo rà sốt thực can thiệp làm mẹ an tồn, tập trung vào cấp cứu sản khoa chăm sóc sơ sinh giai đoạn 2006 - 2010 Bộ Y tế - Số 4637/QĐ-BYT-2014: Quyết định việc phê duyệt tài liệu hướng dẫn chun mơn chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau đẻ 10 Đại học Y Hà Nội (2015) Giáo trình Bệnh học Sản phụ khoa NXB y học 11 Phạm Văn Lình Cao Ngọc Thành (2007), Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội Phụ lục SỞ Y TẾ NAM ĐỊNH TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN MỸ LỘC BẢNG KIỂMTƯ VẤN CHO SẢN PHỤ SAU SINH TT Nội dung A-Gặp gỡ(nếu người chăm sóc sản phụ chuyển khơng cần bước này) Tiếp đón, chào hỏi khách hàng niềm nở, gây thiện cảm để họ an tâm từ tiếp xúc Mời sản phụ ngồi ngang hàng với cán y tế( CBYT), có người gia đình, mời ngồi chung quanh (không để họ phải đứng) Nếu sản phụ mệt nên để nằm, CBYT ngồi bên cạnh CBYT tự giới thiệu: tên, chức vụ, nhiệm vụ sở B- Gợi hỏi( người chăm sóc sản phụ chuyển thìchỉ cần bước 11-13) Chủ yếu dùng câu hỏi mở với thái độ quan tâm, đồng cảm Hỏi tên, tuổi, địa sản phụ Hỏi hoàn cảnh sinh sống, tiền sử bệnh tật toàn thân bệnh phụ khoa Hỏi tình trạng nhân, tiền sử thai nghén sẩy, đẻ Hỏi ngày đầu kỳ kinh cuối từ đánh giá thai nhi đủ hay thiếu tháng Hỏi diễn biến trình thai nghén sản phụ, tự chăm sóc thân có thai 10 Hỏi triệu chứng ban đầu diễn biến CD 11 Khéo léo gợi hỏi nỗi lo lắng, băn khoăn sản phụ sau sinh biến chứng xẩy ( có) C- Giới thiệu thơng tin Có Khơng 12* Nói với sản phụ công việc tự theo dõi thân sau sinh( tập trung vào vấn đề phịng ngừa phát băng huyết) Vừa nói vừa hướng dẫn thực 13* Nói với sản phụ việc cần theo dõi cháu bé sinh 14 Nói vệ sinh ngày đầu sau sinh 15* Nói lợi ích việc cho bú sớm hướng dẫn cách cho bú( vừa nói vừa hướng dẫn sản phụ thực hiện) D- Giúp đỡ 16 Gợi hỏi tìm hiểu tâm tư sản phụ điều họ muốn biết điều chưa hiểu biết phát gợi hỏi 17 Dựa điều gợi hỏi, ln vui vẻ, an ủi, giúp đỡ sản phụ giải tỏa tâm lý bất ổn họ sau sinh giải đáp điều sản phụ muốn hiểu biết thực hành chưa E- Giải thích 18 Giải thích cho sản phụ diễn biến xảy ngày đầu ngày sau đẻ với cách nói cụ thể, dễ hiểu, hạn chế dùng từ chun mơn, phù hợp trình độ nhận thức sản phụ 19 Phân tích an ủi, động viên sản phụ vượt qua xúc tâm lý ( có) sau sinh để chóng hồi phục sức khỏe ni dưỡng tốt sơ sinh 20 Nói rõ dấu hiệu bất thường cần thông báo cho CBYT cịn trạm sau nhà G- Gặp lại 21 Nói rõ kế hoạch đến thăm sản phụ nhà thời kỳ hậu sản 22 Khuyến khích sản phụ( gia đình) thơng tin cho cán y tế thấy cần trao đổi hay cảm thấy bất thường thể, không cần đợi đến CBYT chủ động đến nhà thăm khám cho nói chuẩn thành đạt: đạt thực đủ tất bước bảng kiểm Phụ lục SỞ Y TẾ NAM ĐỊNH TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN MỸ LỘC PHIẾU PHỎNG VẤN SẢN PHỤ SAU ĐẺ TẠI KHOA NGOẠI SẢN Họ tên người bệnh: ……………………………………………… Số phòng…………… Số giường…………………………………… Năm sinh: ……………………… Trình độ: …………………… Stt Nội dung Khơng hài lịng Cơ/chị có hài lịng thái độ giao tiếp ĐD/HS khơng Cơ/chị có hài lịng tư vấn chế độ dinh dưỡng khơng Cơ/chị có hài lòng tư vấn chế độ nghỉ ngơi, vận động Bình thường Hài lịng Rất hài lịng Cơ/chị có hài lịng tư vấn chế độ vệ sinh Cơ/chị có hài lịng tư vấn ni sữa mẹ khơng Cơ/chị có hài lịng tư vấn theo dõi phát dấu hiệu bất thường phía mẹ khơng Cơ/chị có hài lịng hướng dẫn tư cho trẻ bú, đặt nằm, cách vệ sinh, tư vấn phát dấu hiệu bất thường không 10 Cơ/chị có hài lịng hướng dẫn tư cho trẻ bú, chăm sóc trẻ sơ sinh khơng Tư vấn tình dục sau KHHGĐ sinh, Tổng điểm: Trong : Đạt: ………………(……………%…) Chưa đạt ……………(… ………% ) DANH SÁCH ĐIỀU DƯỠNG/HỘ SINH THAM GIA TƯ VẤN STT HỌ VÀ TÊN KHOA CÔNG TÁC GHI CHÚ Trần Thị Thanh T Ngoại TH – Phụ sản Nguyễn Thị Thu H Nt Nguyễn Thị M Nt Trần Thị Xuân M Nt Đỗ Thị H Nt Ngày 26 tháng 08 năm 2020 Lãnh đạo Trung Tâm ... trạng công tác giáo dục sức khỏe cho phụ nữ sau sinh ? ?i? ??u dưỡng Trung tâm y tế huyện Mỹ Lộc Năm 2020? ??v? ?i mục tiêu: 1.Mô tả công tác giáo dục sức khỏe cho bà mẹ sau sinh ? ?i? ??u dưỡng Trung tâm y. ..BỘ Y TẾ TRƯỜNG Đ? ?I HỌC ? ?I? ??U DƯỠNG NAM ĐỊNH VŨ THỊ KIM QUY THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO BÀ MẸ SAU SINH CỦA ? ?I? ??U DƯỠNG T? ?I TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN MỸ LỘC NĂM 2020 Chuyên ngành: ? ?i? ??u dưỡng. .. dưỡng Trung tâm y tế huyện Mỹ Lộc – Nam Định 2 .Đề xuất số gi? ?i pháp nhằm nâng cao công tác công tác giáo dục sức khỏe cho bà mẹ sau sinh ? ?i? ??u dưỡng Trung tâm y tế huyện Mỹ Lộc – Nam Định 3 Chương