1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ỨNG DỤNG THANG ĐIỂM FINDRISC DỰ BÁO NGUY CƠ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 10 NĂM CỦA BỆNH NHÂN TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CÓ TĂNG HUYẾT ÁP

59 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày nay, bệnh không lây nhiễm là nguyên nhân chính dẫn đến tử vong ở cả nước phát triển và đang phát triển. Tại Việt Nam, tỷ lệ bệnh không lây nhiễm ngày càng tăng. Sự gia tăng các bệnh không lây nhiễm đồng hành với tăng chi phí khám chữa bệnh, tăng đầu tư cho y tế và là thách thức lớn cho ngành Y tế trong tương lai. Đái tháo đường (ĐTĐ) típ 2 và tăng huyết áp (THA) là hai trong những bệnh lý không lây nhiễm phổ biến nhất trong toàn cầu hiện nay. Nhiều nghiên cứu cho thấy THA và ĐTĐ có mối liên quan mật thiết với nhau vì chúng có chung những yếu tố nguy cơ (YTNC) như: thừa cân béo phì, chế độ ăn uống, lười vận động. THA là một yếu tố làm tăng mức độ nặng của ĐTĐ, ngược lại ĐTĐ cũng làm cho THA trở nên khó điều trị hơn. Bên cạnh đó, tiền ĐTĐ, một trạng thái trung gian giữa người bình thường và người mắc ĐTĐ thực thụ ngày càng được quan tâm. Vào năm 2019, 373,9 triệu người trưởng thành từ 20–79 tuổi trên toàn thế giới, 7,5% dân số trưởng thành, được ước tính mắc rối loạn dung nạp glucose (RLDNG). Phần lớn (72,2%) sống ở các nước có thu nhập thấp và trung bình. Số người trưởng thành từ 20–79 tuổi mắc RLDNG được dự báo sẽ tăng lên 453,8 triệu hoặc 8,0% dân số trưởng thành vào năm 2030 và lên 548,4 triệu hoặc 8,6% dân số trưởng thành vào năm 2045 18. Ở Việt Nam, năm 2019 có 3,8 triệu bệnh nhân ĐTĐ nhưng có đến 5,3 triệu bệnh nhân tiền ĐTĐ. Đến 2045, số lượng bệnh nhân (BN) tiền ĐTĐ ở Việt Nam sẽ tăng gần 50%, lên đến gần 7,9 triệu người 18. Vì vậy tầm soát ĐTĐ trên bệnh nhân THA có ý nghĩa quan trọng. Hiện nay có nhiều thang điểm tầm soát đánh giá nguy cơ ĐTĐ nhưng theo nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước, thang điểm FINDRISC đã được chứng minh là công cụ có nhiều ưu điểm vượt trội để tầm soát ĐTĐ ở những đối tượng có nguy cơ 2, 3, 24, 25. Cho đến nay ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào liên quan đến thang điểm FINDRISC nhằm đánh giá nguy cơ tiến triển ĐTĐ trên bệnh nhân tiền ĐTĐ có THA

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ỨNG DỤNG THANG ĐIỂM FINDRISC DỰ BÁO NGUY CƠ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 10 NĂM CỦA BỆNH NHÂN TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CÓ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2021 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Xuân Nghĩa Vinh, 2021 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ỨNG DỤNG THANG ĐIỂM FINDRISC DỰ BÁO NGUY CƠ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 10 NĂM CỦA BỆNH NHÂN TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CÓ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2021 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Xuân Nghĩa Cộng sự: Thái Thị Hương Lê Thị Huyền Vinh, 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADA American Diabetes Association - Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ BMI Body Mass Index - Chỉ số khối thể ĐTĐ Đái tháo đường FINDRISC Finnish Diabetes Risk Score – Thang điểm nguy đái tháo đường Phần Lan G0 Glucose máu lúc đói HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương IDF ISH International Diabetes Federation - Liên đoàn đái tháo đường giới International Society of Hypertension – Hiệp hội tăng huyết áp giới ModAsian Modified Asian – Hiệu chỉnh người châu Á RAA Renin Angiotensin Aldosteron RLDNG Rối loạn dung nạp Glucose RLĐHĐ Rối loạn đường huyết lúc đói THA Tăng huyết áp VB Vịng bụng WHO World Health Organization – Tổ chức Y tế giới YTNC Yếu tố nguy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tăng huyết áp 1.2 Tiền ĐTĐ YTNC 10 Chương 20 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Thiết kế nghiên cứu 21 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 21 2.5 Các biến số nghiên cứu 22 2.6 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 24 2.7 Xử lý phân tích số liệu 27 2.8 Sai số cách khắc phục 27 2.9 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Tỉ lệ tiền ĐTĐ bệnh nhân THA 29 3.2 Các YTNC thang điểm FINDRISC đối tượng nghiên cứu 31 3.3 Dự báo nguy ĐTĐ vòng 10 năm theo thang điểm FINDRISC bệnh nhân tiền ĐTĐ có THA 35 Chương 37 BÀN LUẬN 37 4.1 Đánh giá tỉ lệ tiền đái tháo đường bệnh nhân tăng huyết áp 37 4.2 Đánh giá yếu tố nguy nằm thang điểm FINDRISC 37 4.3 Ứng dụng thang điểm FINDRISC để dự báo nguy đái tháo đường típ vịng 10 năm đối tượng tiền ĐTĐ có tăng huyết áp 42 KẾT LUẬN 45 Tỉ lệ tiền đái tháo đường bệnh nhân tăng huyết áp 45 Các thành tố thang điểm FINDRISC 45 Ứng dụng thang điểm FINDRISC dự báo nguy mắc ĐTĐ vòng 10 năm đối tượng tiền ĐTĐ có tăng huyết áp 46 KHUYẾN NGHỊ 47 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán THA theo ISH 2020 Bảng 1.2 Phân loại mức HA dựa số đo phòng khám Bảng 1.3 Phân tầng nguy Tăng huyết áp Bảng 1.4 Tiêu chí chẩn đoán tiền ĐTĐ 11 Bảng 1.5 Thang điểm FINDRISC 14 Bảng 1.6 Xếp loại mức độ dự báo nguy ĐTĐ 15 Bảng 1.7 Sàng lọc người có nguy mắc ĐTĐ theo ADA 2020 16 Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 22 Bảng 2.2 Thang điểm FINDRISC 25 Bảng 2.3 BMI VB hiệu chỉnh 26 Bảng 2.4 Mức độ dự báo nguy ĐTĐ 27 Bảng 3.1 Tỉ lệ rối loạn đường huyết đói bệnh nhân THA 29 Bảng 3.2 Tỉ lệ rối loạn HbA1c bệnh nhân THA 29 Bảng 3.3 Đặc điểm phân bố tuổi đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.4 Đặc điểm BMI đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.5 Đặc điểm vòng bụng đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.6 Vận động thể lực ngày 32 Bảng 3.7 Thói quen ăn rau 33 Bảng 3.8 Tiền sử tăng Glucose máu 33 Bảng 3.9 Tiền sử gia đình mắc ĐTĐ 34 Bảng 3.8 Tiền sử dùng thuốc hạ HA 34 Bảng 3.9 Nguy ĐTĐ theo thang điểm FINDRISC 35 Bảng 3.10 Nguy ĐTĐ theo thang điểm FINDRISC hiệu chỉnh 36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ dạng rối loạn tiền ĐTĐ bệnh nhân THA 30 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ tiền đái tháo đường nói chung bệnh nhân THA 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, bệnh không lây nhiễm nguyên nhân dẫn đến tử vong nước phát triển phát triển Tại Việt Nam, tỷ lệ bệnh không lây nhiễm ngày tăng Sự gia tăng bệnh không lây nhiễm đồng hành với tăng chi phí khám chữa bệnh, tăng đầu tư cho y tế thách thức lớn cho ngành Y tế tương lai Đái tháo đường (ĐTĐ) típ tăng huyết áp (THA) hai bệnh lý không lây nhiễm phổ biến toàn cầu Nhiều nghiên cứu cho thấy THA ĐTĐ có mối liên quan mật thiết với chúng có chung yếu tố nguy (YTNC) như: thừa cân béo phì, chế độ ăn uống, lười vận động THA yếu tố làm tăng mức độ nặng ĐTĐ, ngược lại ĐTĐ làm cho THA trở nên khó điều trị Bên cạnh đó, tiền ĐTĐ, trạng thái trung gian người bình thường người mắc ĐTĐ thực thụ ngày quan tâm Vào năm 2019, 373,9 triệu người trưởng thành từ 20–79 tuổi toàn giới, 7,5% dân số trưởng thành, ước tính mắc rối loạn dung nạp glucose (RLDNG) Phần lớn (72,2%) sống nước có thu nhập thấp trung bình Số người trưởng thành từ 20–79 tuổi mắc RLDNG dự báo tăng lên 453,8 triệu - 8,0% dân số trưởng thành - vào năm 2030 lên 548,4 triệu - 8,6% dân số trưởng thành - vào năm 2045 [18] Ở Việt Nam, năm 2019 có 3,8 triệu bệnh nhân ĐTĐ có đến 5,3 triệu bệnh nhân tiền ĐTĐ Đến 2045, số lượng bệnh nhân (BN) tiền ĐTĐ Việt Nam tăng gần 50%, lên đến gần 7,9 triệu người [18] Vì tầm sốt ĐTĐ bệnh nhân THA có ý nghĩa quan trọng Hiện có nhiều thang điểm tầm soát đánh giá nguy ĐTĐ theo nhiều nghiên cứu nước, thang điểm FINDRISC chứng minh cơng cụ có nhiều ưu điểm vượt trội để tầm soát ĐTĐ đối tượng có nguy [2], [3], [24], [25] Cho đến Việt Nam chưa có nghiên cứu liên quan đến thang điểm FINDRISC nhằm đánh giá nguy tiến triển ĐTĐ bệnh nhân tiền ĐTĐ có THA Vì chúng tơi tiến hành đề tài: “Ứng dụng thang điểm FINDRISC dự báo nguy đái tháo đường 10 năm bệnh nhân tiền đái tháo đường có tăng huyết áp Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2021” với mục tiêu: Đánh giá tỉ lệ tiền đái tháo đường bệnh nhân tăng huyết áp khoa Nội Tim mạch – Nội tiết Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh Khảo sát số yếu tố nguy dự báo nguy đái tháo đường 10 năm theo thang điểm FINDRISC bệnh nhân tiền đái tháo đường có tăng huyết áp Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tăng huyết áp 1.1.1 Dịch tễ Ngày nay, THA vấn đề sức khỏe cộng đồng với 1,13 tỷ người mắc toàn cầu vào năm 2015 Tỉ lệ mắc THA người trưởng thành khoảng 30-45%, tỉ lệ tương đương quốc gia giới Mặc dù có nhiều chiến lược điều trị thuốc thay đổi lối sống tỏ hiệu quả, nhiên tỉ lệ kiểm soát HA giới chưa cao THA yếu tố góp phần hàng đầu tử vong sớm, gây khoảng 10 triệu người tử vong vào năm 2015; 4,9 triệu trường hợp bệnh tim thiếu máu cục 3,5 triệu đột quỵ THA YTNC bệnh thận mạn, bệnh động mạch ngoại biên Năm 2021, theo WHO, ước tính có 1.4 tỉ người giới bị THA có 14% kiểm sốt [27] Ở Việt Nam, theo thống kê Hội tim mạch học Việt Nam năm 2015, có 23.2 triệu người (52.8%) có huyết áp bình thường, 20.8 triệu người (47.3%) bị THA Đặc biệt người bị THA có 39.1% (8.1 triệu người) khơng phát THA, có 7.2% (0.9 triệu người) khơng điều trị; có 69% (8.1 triệu người) có THA khơng kiểm sốt [9] Năm 2020, nghiên cứu Huỳnh Văn Minh cộng Nam Định ghi nhận tỉ lệ THA lên tới 27.2% [8] Qua năm, Hiệp hội THA giới Bộ Y tế Việt Nam liên tục ban hành hướng dẫn thực hành lâm sàng bệnh THA, điều góp phần nâng cao hiệu quản lý điều trị bệnh lý Thư, Nguyễn Thanh Hiền (2010) 63.9 ± 11.19 [13]; có khác biệt với nghiên cứu Hoàng Anh Tiến Huỳnh Văn Minh (2013): 58 ±13 [11] 4.2.2 Chỉ số BMI Trong nhiên cứu chúng tơi số BMI trung bình cho giới 23.0± 2.7 nhóm tiền ĐTĐ Trong nhóm thừa cân, béo phì chung giới lấy theo tiêu chuẩn người châu Á chiếm tỷ lệ 28.3% nhóm tiền ĐTĐ Kết chúng tơi có mức BMI trung bình cao so với nghiên cứu Nguyễn Văn Vy Hậu (2011): 21.67 ± 2.64 tỉ lệ béo phì thấp hơn: 32% [3] So với nghiên cứu Trần Hữu Dàng (2020), chúng tơi có BMI trung bình tỉ lệ béo phì cao hơn: 21.59 ± 2.58, 26% [2] Sự khác biệt so khác địa điểm khu vực lấy mẫu nghiên cứu mức sống đối tượng tham gia nghiên cứu Cũng nghiên cứu chúng tơi, nhóm tăng huyết áp chưa đủ tiêu chuẩn chẩn đoán tiền ĐTĐ có BMI trung bình 23.4 ± 2.5, tỉ lệ thừa cân 17.4%, béo phì 39.1% cao so với nhóm tiền ĐTĐ Trong tất khuyến cáo hiệp hội lớn giới ADA, ESC, béo phì yếu tố nguy quan trọng, có mối liên quan chặt chẽ bệnh đái tháo đường típ [16] Theo nghiên cứu Odegaard AO cộng (2009) cộng động người Trung Quốc gốc Singapore cho thấy BMI cao làm gia tăng tỷ lệ ĐTĐ típ gấp 2,47 lần so với người có BMI < 18,5 [26] 4.2.3 Chỉ số vòng bụng Theo kết nghiên cứu chúng tơi vịng bụng trung bình chung nhóm 87,57 ±8,74, cụ thể nhóm 87,6 ± 8.0 (tiền ĐTĐ); 87.4 ± 10.7 (khơng tiền ĐTĐ) khơng có khác biệt tỷ lệ béo bụng hai nhóm với p = 0.933 Và chúng tơi tìm tỷ lệ béo bụng 35 % (tiền ĐTĐ), 47.8% (không tiền ĐTĐ) 38 Kết nghiên cứu chúng tơi có số vịng bụng chung trung bình khác biệt so với nghiên cứu Trần Hữu Dàng (2020) 81.44 ± 5.97 [2], Nguyễn Thành Thuận, Nguyễn Thy Khuê (2012) 81,1 ± 8,9 [12] Sự khác biệt đến từ vùng địa lí (nghiên cứu Trần Hữu Dàng) hay đến từ độ tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu (nghiên cứu Nguyễn Thành Thuận, Nguyễn Thy Kh) Ngồi chúng tơi tìm hiểu số nghiên cứu nước vấn đề Tác giả Schulze M B cộng (2007) ghi nhận vòng bụng yếu tố nguy quan trọng yếu tố nguy cấu thành thang điểm đánh giá nguy đái tháo đường Đức bên cạnh yếu tố như: tuổi, tăng huyết áp, lối sống [30] Có vấn đề cần ý nghiên cứu chúng tơi tỷ lệ béo phì dựa vào BMI nhóm nghiên cứu chiếm tỷ lệ 28,3 % 39.1%, tính béo phì dạng nam dựa vào vịng bụng chiếm tỷ lệ cao nhiều 35% 47.8% Các kết số béo bụng cao nghiên cứu Nguyễn Thành Thuận, Nguyễn Thy Khuê (2012): 32.4%, Trần Hữu Dàng (2020): 30% [2], [12] Như ta biết béo phì yếu tố nguy cao đái tháo đường típ 2, tỷ lệ cao hàng chục lần nhóm người béo phì so với người khơng béo phì Tuy nhiên đánh giá yếu tố nguy dựa vào BMI có bị nhầm dẫn tình trạng béo bụng thường có liên quan nhiều với kháng insulin nguy mắc đái tháo đường so với tăng lớp mỡ da [1] Qua nghĩ cần có kết hợp tính giá trị béo phì dựa vào BMI vịng bụng để khơng bỏ sót đối tượng có nguy cao cộng đồng 4.2.4 Hoạt động thể lực Trong nhiều nghiên cứu Rosenkindle (2018) rằng: tập thể dục đặn 30 phút ngày, ngày tuần tùy tình trạng bệnh lí tim mạch có 39 thể giúp giảm cân hiệu quả, qua cải thiện glucose máu, giảm đề kháng insulin, giảm mỡ máu, giảm xơ vữa động mạch giảm huyết áp [29] Trên nghiên cứu chúng tơi ghi nhận có 18.3 21.7 % bệnh nhân có lối sống tĩnh tại, vận động thể lực Kết tương đồng với kết nghiên cứu Nguyễn Thành Thuận, Nguyễn Thy Khuê ( 2012) tỷ lệ đối tượng sống tĩnh chiến 26,2 % [12]; có khác biệt với nghiên cứu Nguyễn Văn Vy Hậu (2011) 61,8 % [3] nghiên cứu Trần Hữu Dàng (2020) 65% [2] Điều cho thấy đối tượng nằm nghiên cứu có kiến thức, thực hành tốt việc kiểm sốt yếu tố nguy 4.2.5 Thói quen ăn rau xanh- hoa tươi Chế độ ăn, chế độ dinh dưỡng đóng vai trị quan trọng việc tiến triển thành đái tháo đường típ bệnh tim mạch khác Kết nghiên cứu Wang cộng (2016) cho thấy việc tăng cường tiêu thụ trái cây, đặc biệt loại mọng loại rau xanh, rau vàng loại rau họ cải có liên quan đến việc giảm nguy mắc bệnh đái tháo đường típ Ngồi ra, có mối liên hệ đáng kể nguy mắc bệnh đái tháo đường típ việc tiêu thụ chất xơ thực vật nghiên cứu với thời gian theo dõi từ 10 năm trở lên [34] Trên đối tượng nghiên cứu bệnh nhân ăn nhiều rau xanh chiếm tỷ lệ 88.3 % với nhóm tiền ĐTĐ 100% với nhóm khơng tiền ĐTĐ Các kết cao vượt trội so với nghiên cứu trước Theo Nguyễn Văn Vy Hậu (2011) ghi nhận có 51,9 % đối tượng ăn rau xanh, hoa thường xuyên [3]; Trần Hữu Dàng (2020) ghi nhận tỉ lệ 43% bệnh nhân nội Lão khoa Huế [2]; Cao Mỹ Phượng (2010) nghiên cứu tên 239 bệnh nhân tiền đái tháo đường tỉnh Trà Vinh ghi nhận tỷ lệ ăn rau xanh chiếm 31 % [10] Sự khác biệt đến từ khác biệt thói quen ăn uống theo vùng địa lí 40 4.2.6 Tiền sử tăng glucose máu Tiền sử tăng glucose máu thành tố cấu thành nên thang điểm FINDRISC, cho điểm điểm điểm cho đối tượng khơng có lần phát tăng glucose máu Ở nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ đối tượng có lần phát tăng glucose máu chiếm tỷ lệ 21,7% Nghiên cứu có kết tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Văn Lành (2014) 29,7% [5]; Trần Hữu Dàng (2020) 25% [2] có khác biệt với nghiên cứu Nguyễn Văn Vy Hậu (2011) 14,5 % [3] Sự khác biệt điều kiện khám bệnh, làm xét nghiệm thường xuyên đối tượng lấy mẫu khác 4.2.7 Tiền sử gia đình mắc bệnh đái tháo đường Theo Tổ chức Y tế giới, đái tháo đường típ thường có liên quan tới tiền sử gia đình mắc đái tháo đường Nghiên cứu nguy mắc ĐTĐ típ tăng gấp đến lần người có bố mẹ anh chị em ruột mắc ĐTĐ Vì tiền sử gia đình có người mắc ĐTĐ kiện hữu ích giúp đánh giá khả mắc ĐTĐ thành viên gia đình Theo Lindstrom, tiền sử gia đình mắc bệnh ĐTĐ yếu tố tạo nên thang điểm FINDRICS Đối với mối quan hệ huyết thống thuộc hệ thứ (cha, mẹ, anh, chị em ruột) cho điểm, mối quan hệ huyết thống thuộc hệ thứ (ông, bà, chú, bác cô dì) cộng điểm vào thang điểm chung Qua nhấn mạnh đến vai trò gen di truyền qua thể hệ đối tượng có nguy mắc ĐTĐ típ [25] Trong nghiên cứu chúng tơi, có đối tượng nghiên cứu thuộc nhóm tiền ĐTĐ có tiền sử gia đình mắc ĐTĐ với 11.7% thuộc hệ thứ nhất, 3.3% thuộc hệ thứ 2, cịn lại khơng có nhân thân bị ĐTĐ Nghiên cứu chúng tơi có khác biệt so với nghiên cứu Nguyễn Văn Vy Hậu (2011) với tỷ lệ 13% 19.8%; nghiên cứu Trần Hữu Dàng: 17% 21% 41 4.2.8 Dùng thuốc hạ huyết áp thường xuyên Theo ADA, tăng huyết áp yếu tố nguy gây bệnh đái tháo đường típ [16] Theo Lindstrom, dùng thuốc kiểm sốt huyết áp thường xun làm giảm nguy mắc bệnh ĐTĐ Trong thang điểm FINDRISC, bệnh nhân khơng sử dụng thuốc kiểm sốt huyết áp thường xun cho điểm so với điểm đối tượng sủ dụng thuốc kiểm soát huyết áp thường xuyên [25] Ở nghiên cứu , tỷ lệ đối tượng đã dùng thuốc hạ áp thường xuyên có tỉ lệ cao nhóm tiền ĐTĐ 83.3%, nhóm khơng tiền ĐTĐ có thói quen sử dụng thuốc huyết áp thường xuyên với 56.5% đối tượng nghiên cứu sử dụng thuốc kiểm soát huyết áp 4.3 Ứng dụng thang điểm FINDRISC để dự báo nguy đái tháo đường típ vịng 10 năm đối tượng tiền ĐTĐ có tăng huyết áp Vào năm 2003, nghiên cứu tiến hành Phần Lan, tác giả Lindstrom đề xuất thang điểm FINDRISC dựa yếu tố gồm: tuổi, BMI, VB, tiền sử tăng glucose máu, tiền sử sử dụng thuốc hạ HA, tiền sử gia đình, thói quen hoạt động thể lực thói quen ăn rau để dự báo nguy tiến triển thành ĐTĐ típ Thang điểm cho từ 0-26 chia mức độ nguy kèm theo tỉ lệ dự báo ước tính [25] Qua q trình thu thập, xử lý số liệu vài số với BMI vịng bụng có điều chỉnh phù hợp với người Châu Á để tính thang điểm FINDRISC FINDRISC hiệu chỉnh, từ cho kết sau: Dựa vào thang điểm FINDRISC, nguy ĐTĐ 10 năm tới nhóm bệnh nhân tiền ĐTĐ có tăng huyết áp có 1.8% Nếu áp dụng thang điểm FINDRISC hiệu chỉnh, điều chỉnh số BMI VB theo tiêu chuẩn người châu Á nguy ĐTĐ vòng 10 năm tới 8% Kết nghiên cứu khơng có tương đồng với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Vy Hậu (2011), nghiên cứu 131 đối tượng mắc tiền 42 đái tháo đường 45 tuổi bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế thang điểm FINDRISC có 6.67% đối tượng có nguy tiến triển thành đái tháo đường típ vịng 10 năm Nếu thang điểm điều chỉnh theo BMI vòng bụng người Châu Á kết nghiên cứu tương đồng nghiên cứu dự báo nguy tăng lên 8,74 %.[3] Nghiên cứu chúng tơi ghi nhận có khơng tương đồng thang điểm FINDRISC nguyên nghiên cứu Cao Mỹ Phượng (2010) ghi nhậnn 341 đối tượng tiền đái tháo đường tỉnh Trà tỷ lệ 6,72 % lại tương đồng đánh giá thang điểm FINDRISC hiệu chỉnh với tỉ lệ 7.78% [10] Có khác biệt tỉ lệ dự báo áp dụng thang điểm so với nghiên cứu Nguyễn Văn Lành (2014) 1100 đối tượng người Khmer tỉnh Hậu Giang với tỉ lệ 8.26% 13.39% [5], nghiên cứu củaTrần Hữu Dàng (2020) 100 bệnh nhân Lão khoa Bệnh viện Trung Ương Huế với cac tỉ lệ 10.12% 19.08% [2] Sở dĩ kết nghiên cứu có khác biệt theo trước hết đối tượng nghiên cứu đề tài khác Hơn lấy đối tượng tăng huyết áp có sử dụng thuốc hạ huyết áp thường xuyên nên ứng dụng vào thang điểm FINDRISC có chênh lệch điểm, dẫn đến mức độ dự báo nguy khác Mặt khác khác biệt đến từ khác biệt đặc điểm YTNC nhóm đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chúng tơi có thân nhân mắc ĐTĐ có thói quen ăn rau nhiều hẳn nghiên cứu lại dẫn đến chênh lệch điểm Đối với thang điểm FINDRISC nguyên áp dụng theo tiêu chuẩn châu Âu, đối tượng nghiên cứu chúng tơi khơng có bệnh nhân có BMI ≥ 30 hay số VB vượt ngưỡng béo phì châu Âu, dẫn đến áp dụng tiêu chuẩn châu Âu tỉ lệ dự báo nguy thấp 43 Thang điểm FINDRISC nghiên cứu ứng dụng quốc gia Đan Mạch, Đức, Ấn Độ, Trung Quốc, Đài loan, Nhật Bản số quốc gia khác thuốc Trung Đơng Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy thang điểm FINDRISC cơng cụ đánh giá xác tỷ lệ mắc đái tháo đường chưa chẩn đoán ứng dụng nhiều nước cho kết khả quan Tại Việt Nam có vài nghiên cứu ứng dụng thang điểm FINDRISC có điều chỉnh BMI, vịng bụng phù hợp với người Châu Á số đối tượng có nguy cao mắc ĐTĐ típ Thiết nghĩ nên mở rộng đối tượng đối tượng nghiên cứu đề vấn đề dự báo nguy mắc ĐTĐ có điều chỉnh thang điểm cách đánh giá phù hợp với đối tượng người Việt Nam để đem lại hiệu cao 44 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 83 bệnh nhân tăng huyết áp điều trị khoa Nội Tim mạch – Nội tiết, bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh thời gian từ tháng đến tháng năm 2021, rút số kết luận sau: Tỉ lệ tiền đái tháo đường bệnh nhân tăng huyết áp  Tỉ lệ rối loạn đường huyết lúc đói 63.9%  Tỉ lệ rối loạn HbA1c là: 32.5%  Tỉ lệ có dạng rối loạn bao gồm RLĐHĐ rối loạn HbA1c là: 24.1%  Tỉ lệ tiền đái tháo đường nói chung là: 70.3% Các thành tố thang điểm FINDRISC  Độ tuổi trung bình nhóm tiền ĐTĐ là: 67,2 ± 8.6, nhóm khơng tiền ĐTĐ 62.9 ± 8.4 độ tuổi 64 chiếm tỉ lệ cao  Tỉ lệ béo phì theo tiêu chuẩn châu Á 28.3% nhóm tiền ĐTĐ 39.1% nhóm khơng tiền ĐTĐ  Tỉ lệ béo phì dạng nam nhóm tiền ĐTĐ 35%, nhóm khơng tiền ĐTĐ 47.8%  Số bệnh nhân có lối sống tĩnh nhóm tiền ĐTĐ 18.3%, nhóm khơng tiền ĐTĐ 21.7%  Thường xuyên ăn rau chiếm tỉ lệ cao với 83.3% 100% số bệnh nhân nhóm  Số bệnh nhân có tiền sử tăng Glucose máu trước chiếm tỉ lệ 21.7% nhóm Tiền ĐTĐ 26.1% nhóm Khơng tiền ĐTĐ  Tỉ lệ bệnh nhân có tiền sử gia đình mắc ĐTĐ 15% nhóm tiền ĐTĐ 0% nhóm khơng tiền ĐTĐ 45 Ứng dụng thang điểm FINDRISC dự báo nguy mắc ĐTĐ vòng 10 năm các đối tượng tiền ĐTĐ có tăng huyết áp  Nguy ĐTĐ 10 năm tới theo thang điểm FINDRISC nguyên bệnh nhân có điểm FINDRISC thấp 0.73%, thấp nhẹ 1.07% Nguy ĐTĐ 10 năm chung nhóm đối tượng tiền ĐTĐ theo thang điểm FINDRISC châu Âu 1.8%  Nguy ĐTĐ 10 năm theo thang điểm FINDRISC hiệu chỉnh theo tiêu chuẩn châu Á bệnh nhân có điểm FINDRISC hiệu chỉnh thấp 0.13%, thấp nhẹ 2.87% nhóm nguy cao 5% Nguy ĐTĐ 10 năm chung nhóm đối tượng tiền ĐTĐ theo thang điểm FINDRISC hiệu chỉnh châu Á 8% 46 KHUYẾN NGHỊ Cần tích cực sàng lọc bệnh ĐTĐ tiền ĐTĐ bệnh nhân tăng huyết áp (nội trú ngoại trú) để có biện pháp can thiệp, điều trị sớm ĐTĐ, tiền ĐTĐ cho bệnh nhân Trong YTNC có liên quan đến mức độ dự báo nguy bệnh ĐTĐ yếu tố BMI, VB, ăn rau quả, vận động, dùng thuốc hạ huyết áp thường xuyên điều chỉnh Do vậy, cần đẩy mạnh tư vấn cho bệnh nhân có nhiều YTNC, bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp, tiền ĐTĐ, rối loạn chuyển hóa để điều chỉnh thay đổi lối sống, giảm cân, điều chỉnh chế độ ăn góp phần giảm tỉ lệ tiến triển thành ĐTĐ típ Trong thực tiễn lâm sàng, áp dụng thang điểm FINDRISC hiệu chỉnh theo tiêu chuẩn châu Á để dự báo, tầm sốt nguy mắc ĐTĐ típ tương lai, đối tượng nguy cao như: tăng huyết áp, tiền ĐTĐ, béo phì, rối loạn chuyển hóa lipid máu… Cần mở rộng nghiên cứu với cỡ mẫu lớn nhiều đối tượng khác để có nhìn tổng quan vấn đề thời ĐTĐ, tiền ĐTĐ, tăng huyết áp, rối loạn chuyển hóa… 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Hữu Dàng (2015), "Béo phì", Giáo trình sau đại học chuyên ngành nội tiết chuyển hóa, Nhà xuất Đại học Huế, Huế, pp 221-245 [2] Trần Hữu Dàng , Nguyễn Đức Kiên (2020), "Nghiên cứu nguy đái tháo đường theo thang điểm FINDRISC bệnh nhân tăng huyết áp", Tạp chí Nội tiết Đái tháo đường 39, pp 23-27 [3] Nguyễn Văn Vy Hậu , Nguyễn Hải Thủy (2011), "Dự báo nguy đái tháo đường type thang điểm FINDRISC bệnh nhân tiền đái tháo đường >= 45 tuổi", Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế 10, pp 20-29 [4] Lương Ngọc Khuê , Trần Hữu Dàng (2020), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị tiền đái tháo đường, Bộ Y tế, Hà Nội [5] Nguyễn Văn Lành (2014), Thực trạng bệnh đái tháo đường, tiền đái tháo đường người Khmer tỉnh Hậu Giang đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp, Luận án Tiến sĩ y học, Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương [6] Viên Quang Mai, Nguyễn Văn Đạt cs (2016), "Dự báo tiền đái tháo đường đái tháo đường khơng chẩn đốn đối tượng 45 tuổi tỉnh Khánh Hòa theo thang điểm Findrisc", Tạp chí Y học dự phịng 27 (8), pp 95 [7] Huỳnh Văn Minh, Trần Văn Huy cs (2018), Khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp, Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam [8] Huỳnh Văn Minh, Lê Thị Bích Thủy cs (2021), "Kết tầm soát huyết áp người trưởng thành tỉnh đồng Bắc năm 2020", Chuyên đề Tim mạch học [9] Hội Tim mạch học Việt Nam (2016), Báo động: 5000 người Việt Nam mắc bệnh tăng Huyết áp, ngày truy cập 14/3/2021 [10] Cao Mỹ Phượng, Đinh Thanh Huề cs (2010), "Đặc điểm tiền đái tháo đường người 45 tuổi dự báo nguy đái tháo đường 10 năm huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh", Tạp chí Nội khoa 4, pp 417-425 [11] Hồng Anh Tiến , Huỳnh Văn Minh (2013), "Nghiên cứu ảnh hưởng hội chứng ngưng thở ngủ dạng tắc nghẽn lên tăng huyết áp nguyên phát", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam 66, pp 220-231 [12] Nguyễn Thành Thuận , Nguyễn Thy Khuê (2012), "Mối tương quan đề kháng insulin tăng huyết áp nhóm cơng chức – viên chức Quận 10 TP.HCM", Y Học TP Hồ Chí Minh 16, pp 383-389 [13] Nguyễn Ngọc Phương Thư , Nguyễn Thanh Hiền (2010), "Phân tầng nguy mắc bênh mạch vành 10 năm bệnh nhân tăng huyết áp theo thang đo Framingham", Y Học TP Hồ Chí Minh 14, pp 14-19 [14] Nguyễn Lân Việt (2015), "Chẩn đoán điều trị tăng huyết áp", Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất y học, Hà Nội, pp 122-128 [15] American Diabetes Association (2020), "Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Medical Care in Diabetesd2020", Diabetes Care 43, pp S14-S31 [16] American Diabetes Association (2020), "Standards of Medical Care in Diabetes-2020", Diabetes Care 43, pp 1-212 [17] W de Jong , M Petty (1982), "Chemical stimulation of the nucleus of the solitary tract and the resulting blood pressure response", J Cardiovasc Pharmacol Suppl 1, pp S77-80 [18] International Diabetes Federation (2019), IDF Diabetes Atlas 9th edition, IDF [19] D Ganten, G Speck cs (1981), "The brain renin angiotensin system", Adv Biochem Psychopharmacol 28, pp 359-372 [20] Y Handelsman, J I Mechanick cs (2011), "American Association of Clinical Endocrinologists Medical Guidelines for Clinical Practice for developing a diabetes mellitus comprehensive care plan", Endocr Pract 17 Suppl 2, pp 1-53 [21] Chien K, Cai T cs (2008), "A prediction model for type diabetes risk among Chinese people", Diabtetologia 52 (3), pp 443-450 [22] H E Lebovitz (2001), "Insulin resistance: definition and consequences", Exp Clin Endocrinol Diabetes 109 Suppl 2, pp S135-148 [23] J F Liard, O Deriaz cs (1982), "Cardiac output distribution during vasopressin infusion or dehydration in conscious dogs", Am J Physiol 243 (5), pp H663-669 [24] H M Lim, Y C Chia cs (2020), "Performance of the Finnish Diabetes Risk Score (FINDRISC) and Modified Asian FINDRISC (ModAsian FINDRISC) for screening of undiagnosed type diabetes mellitus and dysglycaemia in primary care", Prim Care Diabetes 14 (5), pp 494-500 [25] Janna Lindstrom , Jaakko Toumilehto (2003), "A Diabetes risk score", Diabetes Care 26, pp 725-731 [26] A O Odegaard, W P Koh cs (2011), "Combined lifestyle factors and cardiovascular disease mortality in Chinese men and women: the Singapore Chinese health study", Circulation 124 (25), pp 2847-2854 [27] World Health Orginazation (2021), Guideline for thepharmacological treatment of hypertension in adults, pp vii [28] Wilson Peter, Meigs James cs (2007), "Prediction of Incident Diabetes Mellitus in Middle-aged Adults The Framingham Offspring Study", Arch Intern Med 167, pp 1068-1074 [29] Mads Rosenkilde, Lisbeth Rygaard cs (2018), "Exercise and weight loss effects on cardiovascular risk factors in overweight men", Journal of Applied Physiology 125 [30] M B Schulze, K Hoffmann cs (2007), "An accurate risk score based on anthropometric, dietary, and lifestyle factors to predict the development of type diabetes", Diabetes Care 30 (3), pp 510-515 [31] P E Schwarz, J Li cs (2009), "Tools for predicting the risk of type diabetes in daily practice", Horm Metab Res 41 (2), pp 86-97 [32] A G Tabák, C Herder cs (2012), "Prediabetes: a high-risk state for diabetes development", Lancet 379 (9833), pp 2279-2290 [33] T Unger, C Borghi cs (2020), "2020 International Society of Hypertension Global Hypertension Practice Guidelines", Hypertension 75 (6), pp 1334-1357 [34] P Y Wang, J C Fang cs (2016), "Higher intake of fruits, vegetables or their fiber reduces the risk of type diabetes: A meta-analysis", J Diabetes Investig (1), pp 56-69 [35] Makrilakis, Liatis cs (2011), "Validation of the Finnish diabetes risk score (FINDRISC) questionnaire for screening for undiagnosed type diabetes, dysglycaemia and the metabolic syndrome in Greece", Diabetes Metab 37 (2), pp 144-151 Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Phiếu số: … I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Giới tính: □ Nam □Nữ Tuổi: Địa chỉ: Số điện thoại: Mã y tế: II HỎI BỆNH VÀ THĂM KHÁM LÂM SÀNG Tuổi (năm): BMI (kg/m2): Cân nặng (kg): Vòng bụng (cm): Chiều cao (m): Chỉ số huyết áp (mmHg): Vận động thể lực ngày ≥ 30 phút: □ Có □ Khơng Thói quen ăn rau quả: □ Thường xuyên □ Không thường xuyên Dùng thuốc hạ huyết áp thường xuyên: □ Có □ Khơng 10.Tiền sử phát tăng đường huyết: □ Có □ Khơng 11.Tiền sử gia đình chẩn đoán đái tháo đường: □ Bố, mẹ, anh, chị, em ruột □ Ơng, bà, cơ, dì, chú, bác □ Khơng III CHỈ SỐ SINH HĨA Glucose đói (G0): mmol/L HbA1c: % Tp Vinh, ngày tháng năm 2021 NGƯỜI LẬP PHIẾU ... AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ỨNG DỤNG THANG ĐIỂM FINDRISC DỰ BÁO NGUY CƠ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 10 NĂM CỦA BỆNH NHÂN TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CÓ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM... tiền đái tháo đường bệnh nhân tăng huyết áp 37 4.2 Đánh giá yếu tố nguy nằm thang điểm FINDRISC 37 4.3 Ứng dụng thang điểm FINDRISC để dự báo nguy đái tháo đường típ vòng 10 năm đối tượng tiền. .. tài: ? ?Ứng dụng thang điểm FINDRISC dự báo nguy đái tháo đường 10 năm bệnh nhân tiền đái tháo đường có tăng huyết áp Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2021” với mục tiêu: Đánh giá tỉ lệ tiền đái

Ngày đăng: 25/12/2021, 16:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w