Bệnh nấm da là tình trạng nhiễm nấm nông phổ biến nhất do vi nấm dermatophytes xâm nhập chất sừng của da, tóc và móng tay gây ra.1 Trong đó, các chủng Trichophyton (thường ảnh hưởng đến da, tóc và móng), Epidermophyton (thường ảnh hưởng đến da) và Microsporum (thường ảnh hưởng đến da và tóc) là các chủng hay gặp gây bệnh nấm da ở người.2 Những năm gần đây, tỷ lệ nhiễm nấm da trên toàn thế giới gia tăng đáng kể, đặc biệt là ở vùng nhiệt đới. Mặc dù đây không phải là một căn bệnh đe dọa tính mạng nhưng nó có thể ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.3 Da bảo vệ con người khỏi sự xâm nhập của các vi sinh vật gây bệnh, đồng thời cung cấp ngôi nhà cho hệ vi sinh vật hội sinh đa dạng.4 Tuy nhiên, sự đa dạng của vi sinh vật không chỉ giới hạn ở vi khuẩn; các vi sinh vật như nấm cũng đóng vai trò quan trọng trong sự ổn định của quần thể vi sinh vật và duy trì sức khỏe của con người.5 Có ít nhất 40 loài nấm da lây nhiễm sang người và nhiều loại nấm trong số này có thể gây bệnh ở nhiều vị trí trên cơ thể như da, tóc, móng,...1 Bệnh nấm da hiện nay là một vấn đề sức khỏe cộng đồng ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là ở các nước đang phát triển.6 Đây là một bệnh nhiễm trùng dai dẳng, gây khó khăn trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày và có thể bị xã hội kỳ thị.7,8 Quy mô dân số lớn, tình trạng kinh tế xã hội thấp, cơ sở y tế không đầy đủ, tiếp xúc lâu với động vật, điều kiện vệ sinh kém, và việc sử dụng chung giày dép, quần áo đã được công nhận là những yếu tố nguy cơ của nấm da.7
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Đối tượng nghiên cứu
Tiêu chuẩn lựa chọn
- Bệnh nhân từ phương pháp soi tươi tìm nấm (+).
Tiêu chuẩn loại trừ
- Bệnh nhân mắc một số bệnh lý da có lâm sàng gần tương tự như: Viêm da cơ địa, viêm da dầu tiết bã, vảy nến…
Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01 năm 2023 đến tháng
- Phòng khám da liễu Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh.
Nghiên cứu mô tả cắt ngang
2.4 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu
Cỡ mẫu được chọn theo công thức n = z 1− α
Trong đó: n là cỡ mẫu nghiên cứu α (xác xuất sai lầm loại I) = 0.05) = 0.05
Z (trị số từ phân phối chuẩn với α = 0.05) = 1.96 d sai số cho phép quy ước = 0.07 p (tỉ lệ nhiễm nấm da theo nghiên cứu của tác giả Võ Thị Thanh Hiền năm 2022) = 56,5 % 20
Theo công thức trên, cỡ mẫu tối thiểu cần có là 193 mẫu Trên thực tế, nghiên cứu của chúng tôi thu thập được
Nghiên cứu này áp dụng phương pháp chọn mẫu toàn bộ bệnh nhân nhiễm nấm da đủ tiêu chuẩn điều trị tại phòng khám da liễu thuộc Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh, diễn ra từ tháng 01/2023 đến tháng 08/2023.
Các biến số nghiên cứu
Bảng 2 1 Các biến số nghiên cứu Nhó m biến
Tên biến Chỉ số/ định nghĩa
PP thu thập Đặc điểm nhân khẩu học
Tuổi Số năm tính từ lúc sinh đến thời điểm nghiên cứu Phỏn g vấn trực tiếp
Giới tính Nam hoặc nữ theo giấy khai sinh
Nơi ở Nơi ở hiện tại của bệnh nhân
Nghề nghiệp Công việc đang làm hiện nay
Bệnh hoặc triệu chứng đang gặp phải Đặc điểm
Những vị trí nhiễm nấm: Da đầu/
Thân mình/Kẽ tay, chân/Móng
Phỏn gThời gian Thời gian tính kể từ khi bắt đầu
Tên biến Chỉ số/ định nghĩa
PP thu thập lâm sàng mắc bệnh có triệu chứng đầu tiên đến hiện tại vấn Ngứa Cảm giác ngứa của bệnh nhân: trực
Có/không Hình thái tổn thương
Hình thái tổn thương thực thể của bệnh nhân
Mức độ tổn thương dựa theo diện tích
Tiếp xúc đất, động vật
Công cụ và phương pháp thu thập thông tin
Thông tin được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp và khám lâm sàng tại Phòng khám da liễu Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh Phương pháp soi tươi tìm
Xử lý và phân tích số liệu
Các số liệu thu thập được từ nghiên cứu sẽ được ghi lại chi tiết vào phiếu điều tra và trải qua quá trình kiểm tra nghiêm ngặt về tính chính xác trước khi được nhập vào cơ sở dữ liệu điện tử Quá trình kiểm tra nội bộ sẽ giúp phát hiện và loại bỏ các số liệu không đồng nhất hoặc bị lỗi, đảm bảo độ tin cậy của dữ liệu.
- Các số liệu được phân tích thống kê bằng Excel 2010 và được xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0
Sai số và cách khắc phục
- Sai số do tác động của phỏng vấn: do bệnh nhân không hợp tác; do sai lệch nhớ lại; do bệnh nhân không hiểu câu hỏi, trả lời sai.
Để khắc phục vấn đề, cần thiết kế bộ câu hỏi rõ ràng và dễ hiểu, đồng thời tổ chức tập huấn kỹ lưỡng cho điều tra viên về các kỹ năng như tiếp xúc, giải
Đạo đức trong nghiên cứu
Tuân thủ các quy định trong nghiên cứu y, sinh học.
-Việc tiến hành nghiên cứu có sự xin phép và được sự đồng ý của Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh.
Nghiên cứu này nhằm mô tả và đánh giá các đặc điểm lâm sàng cũng như cận lâm sàng của bệnh nhân nhiễm nấm da Mục tiêu chính là hỗ trợ cho công tác chẩn đoán, theo dõi, điều trị và tiên lượng bệnh, mà không có mục đích nào khác.
Nghiên cứu sử dụng các xét nghiệm thường quy nhằm đánh giá sự tiến triển của bệnh, do đó không vi phạm các nguyên tắc đạo đức trong nghiên cứu.
-Tất cả bệnh nhân đều được giải thích cụ thể về mục tiêu, nội dung nghiên cứu để bệnh nhân tự nguyện đồng ý tham gia.
-Đảm bảo giữ bí mật các thông tin thu thập được cho bệnh nhân.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thông tin chung của bệnh nhân
Biểu đồ 3 1 Giới tính của đối tượng nghiên cứu
Nhận xét: Trong số 244 người bệnh tham gia vào nghiên cứu, phần lớn (86,5%) là nam giới, chỉ có 13,5% là nữ giới.
Bảng 3 1 Tuổi của đối tượng nghiên cứu (n$4)
Tuổi Số lượng (n) Tỉ lệ (%)
Nhận xét: Đa số (71,3%) bệnh nhân trong nghiên cứu có độ tuổi >60 tuổi Tuổi trung bình của BN trong nghiên cứu là62,1 ± 19,0 tuổi.
Công chức/viên chức/cán bộ 33 13,6
Kinh doanh/buôn bán/tự do 40 16,4
Nội trợ/thất nghiệp/không có thu nhập 31 12,7
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ bệnh nhân được phân loại theo nghề nghiệp như sau: 13,6% là công chức/viên chức/cán bộ, 14,3% là công nhân, 16,8% là nông dân, và 12,7% là nội trợ/thất nghiệp/không có thu nhập.
Khác Bệnh gan mạn tính Bệnh lý suy giảm miễn dịch: HIV
Bệnh thận mạn tính Bệnh tim mạch
Sử dụng Corticoid dài ngày Tai biến mạch máu não/Nhồi máu não
Tăng huyết áp Đái tháo đường
Biểu đồ 3 2 Bệnh kèm theo (n$4)
Nhận xét : Có 24,2% người bệnh bị tăng huyết áp ;16,8% người bệnh bị đái tháo đường ; 13,9% bị bệnh gan mạn tính và 11,9% mắc bệnh tim mạch.
Khu vực sống Số lượng
Nhận xét: Hơn một nửa (59,4%) bệnh nhân sống ở thành thị và 40,6% bệnh nhân sống ở nông thôn.
Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân
Da đầu Kẽ tay Móng Thân mình Chân
Biểu đồ 3 3 Vị trí nhiễm nấm da (n$4)
Theo thống kê, 64,7% bệnh nhân mắc nhiễm nấm ở thân mình, trong khi 19,7% bị nhiễm nấm da đầu Ngoài ra, 16,8% bệnh nhân gặp vấn đề với nấm kẽ tay và chân, và 13,5% bị nhiễm nấm móng.
Bảng 3 4 Số vị trí nhiễm nấm (n$4)
Số vị trí nhiễm nấm Số lượng (n) Tỉ lệ (%)
Nhận xét: 79,5% bệnh nhân nhiễm nấm ở 1 vị trí, có 10,2% bị nhiễm nhấm 2 vị trí và 9,1% ở 3 vị trí Có 3 bệnh nhân bị nhiễm nấm ở 4 vị trí, chiếm 1,2%.
Bảng 3 5 Thời gian mắc bệnh (n$4)
Thời gian mắc bệnh Số lượng (n) Tỉ lệ (%)
Nhận xét: Gần một nửa (42,6%) bệnh nhân có thời gian mắc bệnh từ 3-6 tháng
Cảm giác ngứa Số lượng (n) Tỉ lệ (%)
Nhận xét: Phần lớn (89,7%) bệnh nhân gặp phải triệu chứng ngứa.
Bảng 3 7 Hình thái và mức độ tổn thương (n$4)
Hình thái và mức độ tổn thương Số lượng
Dát đỏ bề mặt bong vảy 80 32,8
Dát đỏ hình đồng xu 91 37,3
Đa số bệnh nhân xuất hiện tổn thương dạng dát đỏ hình đồng xu (37,3%) và dát đỏ bề mặt bong vảy (32,8%) Gần một nửa số bệnh nhân (41%) có mức độ tổn thương ở mức độ vừa.
Bảng 3 8 Một số yếu tố tiếp xúc với nhiễm nấm da
Số lượng (n) Tỉ lệ (%) Tiếp xúc đất, động vật Có 140 57,4
Dùng chung quần áo Có 64 26,2
Nhận xét: Đa số bệnh nhân có nuôi chó mèo (62,3%) và tiếp xúc đất, động vật (57,4%).
Bảng 3 9 Một số hành vi với nhiễm nấm da (n$4)
Mặc quần áo ẩm Có 138 56,6
Nhận xét: Trong số các hành vi nguy cơ gây nhiễm nấm da, phần lớn bệnh nhân hay tiếp xúc với nước (71,7%) và hay đi giày (63,1%).
Bảng 3 10 Một số yếu tố cơ địa với nhiễm nấm da
Cơ địa da dầu Có 131 53,7
BÀN LUẬN
Bàn luận về đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
Tuổi: Nhiễm nấm da gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng đa số (71,3%) bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi có độ tuổi
Nghiên cứu của tác giả Sang-Ha Kim và cộng sự từ năm 2006 đến 2010 tại Hàn Quốc cho thấy nhóm tuổi 60-70 có tỷ lệ mắc nhiễm nấm da cao nhất, với tỷ lệ này tăng dần theo độ tuổi Kết quả này trái ngược với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Quỳnh và cộng sự.
Nghiên cứu tại Bệnh viện Quân Y 103 năm 2022 cho thấy độ tuổi mắc bệnh nấm da chủ yếu là từ 20 - 29 tuổi, chiếm 55% Một nghiên cứu khác của tác giả Phạm Văn Tuấn tại Bệnh viện Da liễu Bắc Ninh năm 2021 cho thấy nhóm bệnh nhân dưới 30 tuổi chiếm 39,4%, trong khi nhóm trên 60 tuổi chỉ chiếm 18,2% Tuổi trung bình của bệnh nhân trong nghiên cứu này là 62,1 ± 19,0 tuổi, cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Quỳnh với tuổi trung bình là 32,08 ± 17,52 tuổi Nhiều nghiên cứu toàn cầu cũng chỉ ra rằng nhiễm nấm phổ biến ở người cao tuổi, đặc biệt là bệnh nấm móng và nấm bàn chân, thường gặp ở nam giới trung niên và lớn tuổi Ở người cao tuổi, sức đề kháng suy giảm, tạo điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển.
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ nam giới chiếm phần lớn với 86,5%, trong khi nữ giới chỉ chiếm 13,5% Kết quả này phù hợp với nghiên cứu trước đó của tác giả Nguyễn Thị Quỳnh và cộng sự.
2022 tại Bệnh viện Quân Y 103 với tỉ lệ nam giới là 84,4% 22
Nghiên cứu của tác giả Phạm Văn Tuấn và cộng sự năm 2021 tại Bệnh viện Da liễu Bắc Ninh cho thấy bệnh nấm da thân phổ biến hơn ở nam giới so với nữ giới Tỷ lệ mắc nấm da ở nam giới cao hơn rõ rệt.
68,2% 23 Hay kết quả nghiên cứu của Tôn Nữ Phương Anh
Nghiên cứu năm 2011 cho thấy tỷ lệ bệnh nấm da ở nam giới cao gấp 2,5 lần so với nữ giới, trong khi nghiên cứu của Phạm Công Chính và Nguyễn Thị Hải Yến (2016) cũng chỉ ra tỷ lệ này là 2,3 lần Sự chênh lệch về tỷ lệ nhiễm nấm giữa hai giới có thể được giải thích bởi việc nam giới thường làm việc nặng nhọc và vận động nhiều, dẫn đến việc ra nhiều mồ hôi hơn Bên cạnh đó, nữ giới có xu hướng giữ gìn vệ sinh cá nhân tốt hơn, góp phần vào sự khác biệt này.
Nghề nghiệp: Trong nghiên cứu của chúng tôi, có
Theo nghiên cứu, 13,6% bệnh nhân là công chức, 14,3% là công nhân, 16,8% là nông dân và 12,7% là nội trợ hoặc thất nghiệp Kết quả này tương tự như nghiên cứu của Phạm Văn Tuấn tại Bệnh viện Da liễu Bắc Ninh năm 2021, trong đó nông dân chiếm 24,3%, công nhân 16,7% và công chức 10,6% Nghiên cứu của Nguyễn Thị Quỳnh tại Bệnh viện Quân Y 103 năm 2022 cho thấy 55% bệnh nhân là bộ đội, tiếp theo là học sinh, sinh viên với 11%, trong khi chỉ có 2,8% là công nhân, điều này có thể do đặc thù của bệnh viện quân y.
Bệnh viện 103 là cơ sở y tế quân đội, nơi tiếp nhận nhiều bệnh nhân là bộ đội khám và điều trị theo bảo hiểm y tế, dẫn đến kết quả nghiên cứu có sự khác biệt Công nhân và người làm ruộng thường phải làm việc trong điều kiện nặng nhọc, ngoài trời nóng ẩm, khiến họ ra nhiều mồ hôi và tiếp xúc với đồ lót ẩm ướt Điều này không chỉ tạo ra môi trường thuận lợi cho nấm phát triển mà còn làm thay đổi độ pH của da.
Trong nghiên cứu của chúng tôi, hơn một nửa (59,4%) bệnh nhân sống ở thành phố, trong khi 40,6% ở nông thôn, điều này trái ngược với nghiên cứu của Phạm Văn Tuấn và cộng sự năm 2021 tại Bệnh viện Da liễu Bắc Ninh, nơi 69,7% bệnh nhân cư trú ở ngoại ô Sự khác biệt này có thể do điều kiện sống đông đúc ở thành phố tạo cơ hội cho nấm da lây lan Theo các nghiên cứu toàn cầu, gánh nặng bệnh nấm da ở nhiều quốc gia có thu nhập thấp cao hơn, do điều kiện kinh tế xã hội kém, vệ sinh kém và thiếu nhận thức về bệnh da liễu Các nước đang phát triển thường có cơ sở y tế hạn chế và khả năng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe thấp, dẫn đến chẩn đoán sai hoặc chậm Việt Nam cũng nằm trong số các nước đang phát triển ở khu vực Châu Á.
Bàn luận về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân điều trị nấm da tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2023
Gần một nửa (42,6%) bệnh nhân trong nghiên cứu này có thời gian mắc bệnh nấm da từ 3-6 tháng, tương tự như nghiên cứu của Nguyễn Thị Quỳnh tại Bệnh viện Quân Y 103 với 51,4% bệnh nhân trong khoảng thời gian này Tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh trên 6 tháng thấp nhất, chỉ chiếm 17,4% Ngược lại, nghiên cứu của Võ Thị Thanh Hiền tại Bệnh viện Da liễu Thái Bình cho thấy 71,8% bệnh nhân có thời gian mắc bệnh dưới 3 tháng Tình trạng này làm gia tăng khả năng lây lan bệnh nấm da trong cộng đồng, gây khó khăn trong điều trị và tăng chi phí Bệnh nấm da thường ít gây nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến việc bệnh nhân trì hoãn khám bệnh hoặc tự điều trị không đúng cách, từ đó làm kéo dài thời gian mắc bệnh.
Vị trí tổn thương: Trong nghiên cứu của chúng tôi, đa số
Theo nghiên cứu, 64,7% bệnh nhân bị nhiễm nấm ở thân mình, 19,7% nhiễm nấm da đầu, 16,8% bị nấm kẽ tay và chân, và 13,5% bị nấm móng Đáng chú ý, 79,5% bệnh nhân chỉ nhiễm nấm ở một vị trí, trong khi 10,2% bị nhiễm ở hai vị trí và 9,1% ở ba vị trí Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Ân (2013-2015) cho thấy nấm thân chiếm 34,7%, nấm bẹn 24,7%, nấm tay 10,7%, nấm chân 12,7% và nấm móng 1,3% Nghiên cứu của Nguyễn Thị Quỳnh (2022) tại Bệnh viện Quân Y 103 cho thấy vị trí tổn thương phổ biến nhất là bẹn (64,2%), tiếp theo là mông (45,0%) và đùi cẳng chân (37,6%) Ngược lại, nghiên cứu của Phạm Văn Tuấn (2021) tại Bệnh viện Da liễu Bắc Ninh chỉ ra mông là vị trí tổn thương hay gặp nhất (45,5%), trong khi ngực là vị trí ít gặp nhất (1,5%) Các vị trí này thường xuyên ẩm ướt và có mồ hôi nhiều, kết hợp với sự cọ xát làm giảm hàng rào bảo vệ da, tạo điều kiện cho nấm phát triển Vị trí sinh dục ít gặp hơn có thể do sự phát triển của tuyến bã và acid béo có tác dụng ức chế nấm.
Trong nghiên cứu của chúng tôi, 79,5% bệnh nhân nhiễm nấm chỉ ở một vị trí, trong khi 10,2% bị nhiễm ở hai vị trí và 9,1% ở ba vị trí Có ba bệnh nhân nhiễm nấm ở bốn vị trí, chiếm 1,2% Nghiên cứu của Võ Thị Thanh Hiền và cộng sự tại Bệnh viện Da liễu Thái Bình cho thấy 63,2% bệnh nhân có từ ba tổn thương da trở lên Nguyên nhân có thể do bệnh nhân thường chủ quan khi tổn thương ít, ngại đi khám và tự điều trị tại nhà, chỉ đến bệnh viện khi tổn thương lan rộng do gãi chà xát.
Cảm giác ngứa là dấu hiệu đầu tiên và điển hình của bệnh nấm da, gây khó chịu cho người bệnh Mức độ ngứa tăng dần, khiến bệnh nhân cảm thấy phiền toái và ảnh hưởng đến sức khỏe Nghiên cứu cho thấy 89,7% bệnh nhân gặp phải triệu chứng ngứa Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Quỳnh và cộng sự năm 2022 tại Bệnh viện Quân Y 103, hơn 95% thương tổn điển hình có triệu chứng đỏ da, ngứa và bong vảy Nghiên cứu của Nguyễn Thái Dũng cũng chỉ ra rằng 98,37% bệnh nhân có rát đỏ và vảy da, với triệu chứng ngứa đạt 95,1%.
Nguyên nhân chính khiến bệnh nhân nhiễm nấm da đến khám là do cảm giác ngứa ngáy dữ dội Việc gãi ngứa không chỉ làm cho bào tử và sợi nấm lan ra các vùng khác trên cơ thể mà còn phát tán vào môi trường xung quanh như giường chiếu, chăn ga, quần áo Điều này dẫn đến việc lây lan bệnh nấm cho chính bệnh nhân và những người sống chung trong gia đình hoặc tập thể Hơn nữa, tình trạng này có thể gây ra tổn thương chàm hóa hoặc bội nhiễm vi khuẩn, làm nặng thêm tình trạng bệnh.
Bệnh nấm da thường biểu hiện qua các tổn thương điển hình như đám đỏ da có vảy hình tròn hoặc bầu dục với ranh giới rõ ràng Các mụn nước thường xuất hiện ở viền bờ tổn thương, trong khi giữa tổn thương có xu hướng lành lại Nghiên cứu cho thấy, 37,3% bệnh nhân gặp hình thái dát đỏ hình đồng xu và 32,8% có dát đỏ bề mặt bong vảy Theo nghiên cứu của Phạm Văn Tuấn và cộng sự năm 2021 tại Bệnh viện Da liễu Bắc Ninh, 100% bệnh nhân có dát đỏ và 93,9% có vảy da Tương tự, nghiên cứu của Võ Thị Thanh Hiền tại Bệnh viện Da liễu Thái Bình cho thấy 90,2% bệnh nhân có vảy ra, 82,8% có giới hạn rõ, 80,5% có hình tròn hoặc bầu dục, và 67,8% có biểu hiện đỏ da Các đặc điểm khác bao gồm 63,8% có mụn nước ở bờ tổn thương và 27,8% có bờ liên tục.
Trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Quỳnh và cộng sự, mức độ tổn thương của bệnh nhân được phân loại rõ ràng: 41% bệnh nhân gặp tổn thương ở mức độ vừa, 38,9% ở mức độ nhẹ và 20,1% ở mức độ nặng.
Năm 2022, tại Bệnh viện Quân Y 103, có 41,3% bệnh nhân mắc bệnh nấm da ở mức độ nhẹ, 32,1% ở mức độ vừa và 26,6% ở mức độ nặng Việc chẩn đoán và điều trị nấm da gặp khó khăn do sự tương đồng giữa các loại hình thái nấm khác nhau Phát hiện và chẩn đoán sớm bệnh nấm da là rất quan trọng để áp dụng phương pháp điều trị thích hợp và ngăn ngừa lây lan Các triệu chứng của bệnh nấm da không đặc trưng, cùng với hình ảnh hiển vi bào tử nấm phức tạp, làm cho việc phát hiện sớm trở nên khó khăn Do đó, tỉ lệ bệnh nhân mắc nấm da ở mức độ vừa đến nặng trong nghiên cứu của chúng tôi chiếm tỉ lệ cao.
Bệnh nấm da thường gặp ở những người nuôi chó mèo, với 62,3% bệnh nhân trong nghiên cứu có tiếp xúc với chúng, cùng với 57,4% có tiếp xúc với đất và động vật Vi nấm sợi gây bệnh có thể lây từ đất, động vật hoặc người mắc bệnh Đặc biệt, bệnh da do nấm sợi (dermatophytosis) rất phổ biến ở vùng khí hậu nhiệt đới ẩm ướt, nơi thuận lợi cho sự phát triển của nấm Lây truyền chủ yếu xảy ra qua tiếp xúc trực tiếp giữa người và động vật, như hôn, âu yếm, hoặc sử dụng chung đồ dùng như khăn tắm và ga trải giường với động vật nhiễm nấm Các mầm bệnh nấm, thuộc các chi Microsporum, Epidermophyton, Trichophyton, Sporothrix và Malassezia spp., lây nhiễm vào vùng da tổn thương qua tiếp xúc trực tiếp và sản sinh enzyme phân giải protein, gây ra các loại nấm bề mặt Ngoài ra, bào tử nấm cũng có thể gây nhiễm trùng phổi khi hít phải, với các loại như Blastomyces dermatitidis, Paracoccidioides brasiliensis và Talaromyces marneffei.
Hành vi có nguy cơ gây nhiễm nấm da bao gồm tiếp xúc với nước (71,7%), đi giày (63,1%) và mặc quần áo ẩm (56,6%) Nghiên cứu của Nguyễn Thị Quỳnh (2022) cho thấy hơn 60% bệnh nhân sống trong môi trường tập thể, thường xuyên chia sẻ chăn màn Tỷ lệ mặc chung quần áo được ghi nhận là 53,53% trong nghiên cứu của Tôn Nữ Phương Anh Nấm da là bệnh lây truyền qua tiếp xúc, do đó tỷ lệ mắc bệnh liên quan chặt chẽ đến các yếu tố nguy cơ như tiếp xúc với nước và mặc đồ ẩm, tạo điều kiện cho nấm phát triển và lây lan, thậm chí có thể gây thành ổ dịch Nghiên cứu của Nguyễn Thái Dũng cũng chỉ ra rằng những yếu tố này không chỉ làm tăng nguy cơ nhiễm nấm mà còn làm tăng mức độ nghiêm trọng của bệnh (p < 0,05).
Để đạt hiệu quả tốt trong điều trị, bệnh nhân cần được tư vấn kỹ lưỡng nhằm tránh những thói quen không tốt như mặc quần áo ẩm, sử dụng trang phục chất liệu bí, bó sát và đi giày tất thường xuyên.
Yếu tố cơ địa liên quan đến nhiễm nấm da cho thấy 60,7% bệnh nhân gặp tình trạng ra mồ hôi nhiều, 53,7% có cơ địa da dầu và 34,8% bị béo phì Tỷ lệ này cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Quỳnh và cộng sự năm 2022 tại Bệnh viện Quân Y 103, trong đó 55% bệnh nhân ra mồ hôi, 43,1% có cơ địa da dầu và 11% bị béo phì.
Nghiên cứu của Nguyễn Thái Dũng (2017) chỉ ra rằng những người có cơ địa da dầu và ra mồ hôi nhiều có nguy cơ mắc bệnh nấm da cao hơn gấp 2,01 và 4,93 lần so với người bình thường, với mức ý nghĩa thống kê p.