Ong đốt là một tai nạn thường gặp đặc biệt ở các nước có khí hậu nhiệt đới như nước ta. Tỷ lệ biến chứng và tử vong do ong đốt còn cao, theo tác giả Ngô Trọng Toàn năm 2001 tại khoa Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai có 27 ca cấp cứu do ong đốt và con số này ở Bệnh viện Chợ Rẫy là 23. Theo Bế Hồng Thu nghiên cứu năm 2005, tỉ lệ tử vong là 4,3% 8. Tai nạn ong đốt có thể gặp ở bất kì khoảng thời gian nào trong năm, ở bất kì địa điểm nào (trong nhà, trường học, ngoài đường, vườn, rừng núi…) và nạn nhân ong đốt có thể gặp ở những độ tuổi khác nhau. Bệnh nhân ong đốt nặng thường gặp ở hai bệnh cảnh chính là sốc phản vệ và ngộ độc ồ ạt các chất độc trong nọc ong do bị ong đốt nhiều nốt 3. Hầu hết các trường hợp ong đốt chỉ bị với số lượng nốt đốt ít và vì thế chỉ gây các phản ứng tại chỗ; còn lại đa số các trường hợp tử vong có liên quan đến shock phản vệ, tiêu cơ vân, suy gan thận, tan máu, rối loạn đông máu, chảy máu nhiều cơ quan 3,4. Nguyên nhân gây Tử vong ở bệnh nhân ong đốt là sốc phản vệ không được cấp cứu kịp thời, rối loạn đông máu nặng nề, suy thận cấp. Suy thận cấp làm cho bệnh nhân phải nằm viện kéo dài, chi phí điều trị tăng rất cao. Trên thế giới, vấn đề ong đốt đã được nghiên cứu từ lâu. Việt nam cũng đã có một số công trình nghiên cứu liên quan dưới dang tổng kết, nhận xét, và thông tin từ các ca lâm sàng. Tại Nghệ An những năm qua tại Khoa Hồi sức tích cực Chống độc, Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An đã tiếp nhân cấp cứu và điều trị cho nhiều bệnh nhân bị ong đốt trong đó có nhiều ca nặng. Bệnh viện đã áp dụng nhiều biện pháp như chống sốc, bài niệu tích cực, thở máy …v.v tuy nhiên ong đốt vẫn để lại nhiều biến chứng nặng nề dẫn đến tốn kém về kinh tế cũng như thời gian điều trị thậm chí tử vong. Từ trước đến nay trên địa bàn tỉnh Nghệ An cũng như tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An cũng chưa có công trình nghiên cứu về ong đốt.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** NGUYỄN BÁ THỜI NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN BỊ ONG ĐỐT NHIỀU NỐT TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** NGUYỄN BÁ THỜI NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN BỊ ONG ĐỐT NHIỀU NỐT TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG THỊ XUÂN HÀ NỘI - 2023 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APACHE-II Acute Physiology and Chronic Health Evaluation ARDS Acute Respiratory Distress Syndrome (Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển) BC Bạch cầu BCĐNTT Bạch cầu đa nhân trung tính BN Bệnh nhân BANC Bệnh án nghiên cứu CVVH Continuous Venovenous Hemofiltration (Lọc máu tĩnh mạch liên tục) DIC Disseminated intravascular coagulation (Đông máu nội mạch rải rác) HA Huyết áp HD Hemodialysis ( (Lọc máu ngắt quãng) HSBA Hồ sơ bệnh án PDFs Fibrin degradation products (Sản phẩm thoái giáng fibrin) PEX Plasma Exchange (Thay huyêt tương) PT Prothrombin time (Thời gian Prothrombin) SOFA Sequential Organ Failure Assessment MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG : TỔNG QUAN .3 1.1 Đại cương ong nọc ong .3 1.1.1 Đặc điểm loài ong 1.1.2 Thành phần tác dụng sinh học nọc ong 1.1.3 Sinh lý bệnh 1.1.3.1 Tan bào 1.1.3.2 Gây độc thần kinh .7 1.2 Triệu chứng lâm sàng 1.2.1 Triệu chứng chỗ .7 1.2.2 Triệu chứng toàn thân 1.3 Cận lâm sàng 1.4 Điều trị 10 1.4.1 Xử trí theo số lượng vết đốt 10 1.4.2 Đảm bảo thông khí 10 1.4.3 Điều trị suy thận cấp 10 1.4.4 Điều trị rối loạn khác 11 1.4.5 Theo dõi điện tim 11 1.4.6 Liệu pháp miễn dịch 11 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu .13 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 13 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 13 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 13 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 13 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 14 2.3.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.3.4 Thu thập số liệu 16 2.3.5 Các tiêu chuẩn, thang đo áp dụng nghiên cứu 16 2.4 Xử lý phân tích số liệu 18 2.5 Sai số cách khống chế 18 2.6 Đạo đức nghiên cứu 19 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm chung 20 3.1.1 Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo giới 20 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 21 3.1.3 Địa điểm xảy ong đốt 21 3.1.4 Cách thức nhập viện 22 3.1.5 Thời gian từ bị ong đốt đến vào khoa 22 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng .23 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 23 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng .26 3.3 Điều trị bệnh nhân ong đốt nhiều nốt .32 3.3.1 Xử trí tuyến trước .32 3.3.2 Kết điều trị 32 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 37 4.1 Đặc điểm chung 37 4.1.1 Giới 37 4.1.2 Tuổi 37 4.1.3 Nơi xảy ong đốt 37 4.1.4 Cách thức nhập viện 37 4.2 Đặc điểm lâm sàng 37 4.2.1 Loại ong thủ phạm 37 4.2.2 Số lượng vết đốt 37 4.2.3 Mối liên quan biểu lâm sàng với số đặc điểm bệnh nhân 37 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng .37 4.3.1 Một số xét nghiệm máu thời điểm vào viện 37 4.3.2 Diễn biến số cận lâm sàng .37 4.3.3 Bài niệu tích cực .37 4.3.4 Các biện pháp lọc máu 37 4.3.5 Các biện pháp điều trị khác .37 4.3.6 Số ngày điều trị 37 4.3.7 Kết điều trị 37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 38 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ BẢNG ĐIỂM PHỤC LỤC 2: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH NGHIÊN CỨU 14 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Thời gian từ lúc bị ong đốt đến vào khoa điều trị 22 Bảng Các dấu hiệu sinh tồn vào viện 24 Bảng 3 Các triệu chứng lâm sàng bệnh nhân bị ong đốt (n=) 24 Bảng Các biểu lâm sàng theo loại ong đốt (n=) 25 Bảng Mối liên quan loại ong đốt chẩn đoán lâm sàng (n=) .26 Bảng Mối liên quan số lượng nốt ong đốt chẩn đoán lâm sàng (n=) 26 Bảng Xét nghiệm huyết học đông máu thời điểm vào viện (n=) .27 Bảng Kết xét nghiệm sinh hóa huyết học chung (n=) .27 Bảng Kết số xét nghiệm với loại ong đốt (n=) .28 Bảng 10 Kết số xét nghiệm liên quan đến tình trạng tiêu vân (n=) 29 Bảng 11 Kết khí máu lúc vào viện 29 Bảng 12 Các biện pháp điều trị áp dụng tuyến (n=) .32 Bảng 13 Số ngày điều trị họ ong đốt khác (n=) 34 Bảng 14.Các cận lâm sàng thời điểm viện (n=) .36 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo giới 20 Biểu đồ Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo nhóm tuổi .21 Biểu đồ 3 Phân bố bệnh nhân theo nơi xảy ong đốt (số liệu giả định) .21 Biểu đồ Cách thực nhập viện (số liệu giả định) 22 Biểu đồ Phân bố loại ong đốt (số liệu giả định) 23 Biểu đồ Phân bố số lượng vết đốt (số liệu giả định) .23 Biểu đồ Diễn biến nồng độ men Creatin kinase (số liệu giả định) 30 Biểu đồ Diễn biến nồng độ ALT máu (số liệu giả định) 30 Biểu đồ Diễn biến nồng độ Creatinin máu (số liệu giả định) 31 Biểu đồ 10 Diễn biến số lượng tiểu cầu (số liệu giả định) .31 Biểu đồ 11 Phân bố bệnh nhân niệu tích cực (số liệu giả định) .32 Biểu đồ 12 Các biện pháp lọc máu (số liệu giả định) 33 Biểu đồ 13 Các biện pháp điều trị khác (số liệu giả định) .33 Biểu đồ 14 Số ngày điều trị (số liệu giả định) 34 Biểu đồ 15 Tình hình viện (số liệu giả định) .35 Biểu đồ 16 Mối liên quan loài ong thủ phạm kết điều trị .35 ĐẶT VẤN ĐỀ Ong đốt tai nạn thường gặp đặc biệt nước có khí hậu nhiệt đới nước ta Tỷ lệ biến chứng tử vong ong đốt cao, theo tác giả Ngơ Trọng Tồn năm 2001 khoa Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai có 27 ca cấp cứu ong đốt số Bệnh viện Chợ Rẫy 23 Theo Bế Hồng Thu nghiên cứu năm 2005, tỉ lệ tử vong 4,3% [8] Tai nạn ong đốt gặp khoảng thời gian năm, địa điểm (trong nhà, trường học, đường, vườn, rừng núi…) nạn nhân ong đốt gặp độ tuổi khác Bệnh nhân ong đốt nặng thường gặp hai bệnh cảnh sốc phản vệ ngộ độc ạt chất độc nọc ong bị ong đốt nhiều nốt [3] Hầu hết trường hợp ong đốt bị với số lượng nốt đốt gây phản ứng chỗ; lại đa số trường hợp tử vong có liên quan đến shock phản vệ, tiêu vân, suy gan thận, tan máu, rối loạn đông máu, chảy máu nhiều quan [3],[4] Nguyên nhân gây Tử vong bệnh nhân ong đốt sốc phản vệ không cấp cứu kịp thời, rối loạn đông máu nặng nề, suy thận cấp Suy thận cấp làm cho bệnh nhân phải nằm viện kéo dài, chi phí điều trị tăng cao Trên giới, vấn đề ong đốt nghiên cứu từ lâu Việt nam có số cơng trình nghiên cứu liên quan dang tổng kết, nhận xét, thông tin từ ca lâm sàng Tại Nghệ An năm qua Khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An tiếp nhân cấp cứu điều trị cho nhiều bệnh nhân bị ong đốt có nhiều ca nặng Bệnh viện áp dụng nhiều biện pháp chống sốc, niệu tích cực, thở máy …v.v nhiên ong đốt để lại nhiều biến chứng nặng nề dẫn đến tốn kinh tế thời gian điều trị chí tử vong Từ trước đến địa bàn tỉnh Nghệ An Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An chưa có cơng trình nghiên cứu ong đốt Với mong muốn tìm hiểu chi tiết triệu chưng lâm sàng, cận lâm sàng vấn đề cấp cứu, điều trị liên quan đến ong đốt Nghệ An tiến hành nghiên cứu đề tài “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân bị ong đốt nhiều nốt Bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An” nhằm hai mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân bị ong đốt nhiều nốt Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An giai đoạn 2022-2023 Đánh giá kết điều trị bệnh nhân bị ong đốt nhiều nốt khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Hữu ghị Đa khoa Nghệ An ... từ bị ong đốt đến vào khoa 22 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng .23 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 23 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng .26 3.3 Điều trị bệnh nhân ong đốt nhiều nốt. .. lâm sàng kết điều trị bệnh nhân bị ong đốt nhiều nốt Bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An” nhằm hai mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân bị ong đốt nhiều nốt Bệnh viện Hữu...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** NGUYỄN BÁ THỜI NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN BỊ ONG ĐỐT NHIỀU NỐT TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ