ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC “TAM TÝ THANG” KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐAU THẦN KINH TỌA DO THOÁI HOÁ CỘT SỐNG THẮT LƯNG

80 47 0
ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC “TAM TÝ THANG” KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN  ĐAU THẦN KINH TỌA DO THOÁI HOÁ  CỘT SỐNG THẮT LƯNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo Y học cổ truyền (YHCT), đau TKT có bệnh danh yêu cước thống thuộc chứng tý. YHCT có rất nhiều phương pháp điều trị đã được nghiên cứu như: thuốc YHCT, châm cứu, xoa bóp... phối hợp nhiều phương pháp của YHCT cũng như YHCT với YHHĐ như kết hợp điện châm với kéo giãn CSTL; điện châm kết hợp xoa bóp, vật lý trị liệu và gần đây là điện trường châm kết hợp kéo giãn CSTL… bước đầu đã cho những kết quả rất đáng khích lệ.

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH HỒ THỊ TÂM ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC “TAM TÝ THANG” KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐAU THẦN KINH TỌA DO THOÁI HOÁ CỘT SỐNG THẮT LƯNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ TP Vinh, năm 2020 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC “TAM TÝ THANG” KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐAU THẦN KINH TỌA DO THOÁI HOÁ CỘT SỐNG THẮT LƯNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Chủ nhiệm đề tài : Hồ Thị Tâm Cộng : Cao Thị Huyền Trang TP Vinh, năm 2020 CÁC CHỮ VIẾT TẮT AST : Aspartate aminotransferase ALT : Alanine aminotransferase CSTL : Cột sống thắt lưng ĐT : Điều trị HC : Hội chứng NC : Nghiên cứu NC-ĐC : Nhóm nghiên cứu so với nhóm đối chứng NSAIDs : Thuốc chống viêm không Steroid D0 : Thời gian trước điều trị D10 : Thời gian điều trị ngày thứ 10 D20 : Thời gian điều trị ngày thứ 20 TB : Trung bình VAS : Visual analogue scale YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học hiện đại ĐẶT VẤN ĐỀ Đau thần kinh tọa (TKT) là bệnh phổ biến nước ta giới, gây ảnh hưởng đến nhiều khả lao động và sinh hoạt, là đối với người lao động chân tay Bệnh gặp nhiều lứa tuổi lao động (3060 tuổi), nam mắc bệnh nhiều nữ gấp lần và đa số độ tuổi lao động, vì ảnh hưởng không nhỏ tới kinh tế xã hội.Bệnh chiếm tỷ lệ cao bệnh cơ, thần kinh Theo Trần Ngọc Ân và cộng sử thì chiếm 2% dân số và chiếm 17% số người 60 tuổi, đau thần kinh tọa chiếm tỷ lệ 41.45% [1],[3],[30] Trên giới và Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu chẩn đốn và điều trị đau TKT Y học hiện đại (YHHĐ) có điều trị nội khoa, can thiệp tối thiểu và phẫu thuật Với phẫu thuật, bệnh nhân phải trải qua cuộc phẫu thuật lớn, nhiều biến chứng và áp dụng cho trường hợp TVĐĐ mức độ nặng Điều trị nội khoa thường là phương pháp ưu tiên điều trị lâm sàng, nhiên việc sử dụng thuốc giảm đau chống viêm gây nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống người bệnh [2],[5] Theo Y học cổ truyền (YHCT), đau TKT có bệnh danh yêu cước thống thuộc chứng tý YHCT có nhiều phương pháp điều trị nghiên cứu như: thuốc YHCT, châm cứu, xoa bóp phối hợp nhiều phương pháp YHCT YHCT với YHHĐ kết hợp điện châm với kéo giãn CSTL; điện châm kết hợp xoa bóp, vật lý trị liệu và gần là điện trường châm kết hợp kéo giãn CSTL… bước đầu cho kết đáng khích lệ Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh hiện điều trị thành công cho nhiều bệnh nhân đau TKT chưa có công trình nghiên cứu nào đánh giá tác dụng phối hợp bài thuốc “Tam tý thang” kết hợp điện châm bệnh nhân đau thần kinh tọa thối hóa cợt sớng thắt lưng Vì chúng tiến hành đề tài: “Đánh giá tác dụng thuốc “Tam tý thang” kết hợp điện châm điều trị đau thần kinh tọa thoái hóa cột sống thắt lưng bệnh viện đa khoa thành phố Vinh” nhằm hai mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng điều trị đau thần kinh tọa thoái hóa CSTL thuốc “Tam tý thang” kết hợp với điện châm Theo dõi tác dụng không mong muốn của phương pháp điều trị Chương TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU CỘT SỐNG THẮT LƯNG VÀ DÂY THẦN KINH TỌA Cột sống là một cấu trúc hình cong chia làm nhiều đoạn khác gồm: Đoạn cột sống cổ, đoạn cột sống ngực, đoạn cột sống thắt lưng và đoạn cột sống cụt Trong đoạn đốt sống lại có nhiều đơn vị chức gọi là đơn vị vận động cấu tạo đốt sống, đĩa đệm, không gian đốt, dây chằng và phần mềm Hình 1.1 Giải phẫu vùng thắt lưng [10] Đoạn cột sống thắt lưng có năm đốt sống, bốn đĩa đệm, hai đĩa đệm chuyển đoạn (D12-L1, L5-S1).Do thường xuyên phải chịu áp lực nên cấu trúc đôt sống đoạn này có điểm khác biệt so với đoạn khác [18] 1.1.1 Đặc điểm đốt sống thắt lưng Mỗi đốt sống gồm thành phần là thân đớt sớng, cung đớt sớng, mỏm đốt sống và lỗ đốt sống Thân đốt sống: Hình trụ dẹt, có hai mặt gian đốt sống và một vành xung quanh Thân đớt sớng có kích thước tăng dần từ đốt đến đốt dưới, phù hợp với tăng dần trọng lượng phần thể và lực tác dụng lên đớt phía dưới Cung đớt sớng: Gồm hai phần, phần trước dính với thân đốt sống gọi là cuống, phần sau gọi là mảnh đốt sống Mỏm gai đốt sống: Có hình chữ nhật và hướng ngang sau, mỏm ngang dài và hẹp mặt sau là nơi bám tận gân gai sống Mỏm diện khớp: Mỗi đôi cuống đốt sống có hai đôi mỏm khớp đối xứng Các mỏm khớp này hợp với mỏm khớp tương ứng đốt sống và dưới tạo thành cặp khớp liên cuống đốt sống Những khớp này bao bọc màng hoạt dịch nên có thể tham gia vào trình bệnh lý khớp ngoại vi khác Lỗ đốt sống: Nằm thân đốt sớng phía trước và cung đớt sớng phía sau Các lỗ đốt sống chồng lên tạo nên ống sống [6], [10] 1.1.2 Đặc điểm giải phẫu dây thần kinh hông to Dây thần kinh hông to hay gọi là dây thần kinh tọa (thần kinh ngồi) là dây hỗn hợp, to thể, tạo nên rễ thần kinh L5 và rễ S1, một phần rễ thắt lưng L4, rễ S2 và S3 tách từ đám rối pthắt lưng [3],[16],[18] Sau rễ hợp lại thành dây thần kinh hông to để ngoài ống sống phải qua một khe hẹp gọi là khe gian đớt đĩa đệm-dây chằng Khe này có cấu tạo phía trước là thân đớt sớng, đĩa đệm, phía bên là cuống giới hạn lỗ liên hợp, phái sau dây chằng Khi thành phần này bị tổn thương có thể gây đau dây thần kinh hông to hèn ép dầy dính [3],[16],[18] Dây thần kinh hơng to qua mặt trước khớp xương chậu, qua lỗ khuyết hông xương chậu để vào mông, chui qua hai lớp mông xuống đùi, đến giữ khoeo chân chia thành hai nhánh tận: Thần kinh hông khoeo ngoài hay gọi là thần kinh mác chung và dây thần kinh hơng khoeo hay cịn gọi là dây thần kinh chày *Thần kinh hông khoeo ngoài (thần kinh mác chung) Thần kinh hông khỏe ngoài chếch xuống dọc theo gân nhị đầu,tới dưới chỏm xương mác thì vịng trước quanh cở xương mác và tận bằng hai nhánh là thần kinh mác nông và thần kinh mác sâu Thần kinh mác nông (dây bì) vào khu cẳng chân ngoài uống mu bàn chân và ngón chân Thần kinh mác sâu (thần kinh chày trước) chạy vào khu cẳng chân trước qua khớp cổ chân vào mu bàn chân và ngón chân Thần kinh mác chung chi phối chi phối vận động duỗi ngón chân và cảm giác vùng trước ngoài cẳng chân, mắt cá ngoài, mu bàn chân và ngón – – *Thần kinh hông khoe trong(thần kinh chày) Thần kinh hoog khoeo ngài tiếp tục xuống qua hố khoeo qua khe hai lớp vùng cẳng chân sau và phân nhanh vào tất quan vùng này Khi tới dưới mắt cá trong, nó chia thành hai ngành là thần kinh gan chân hoắc thần kinh gan chân ngoài Dây thần kinh chày chi phối vận động gấp ngón chân, bàn chân, mặt sau cẳng chân và ngón – [18] Dây thần kinh hông to chi phối vận động tất đùi sau và một phần khép lớn nhánh bên Vận động và cảm giác cẳng chân và bàn chân nhánh tận nó [3],[16] 1.2 ĐAU DÂY THẦN KINH HÔNG TO THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.2.1 Định nghĩa đau dây thần kinh hơng to Đau thần kinh tọa cịn gọi đau thần kinh tọa , biểu hiện cảm giác đau dọc theo đường thần kinh hông to: đau tại cột sống thắt lưng lan tới mặt ngoài đùi, mặt trước ngoài cẳng chân, mắt cá ngoài và tận ngón chân Tùy theo vị trí tổn thương mà hướng lan đau có khác [4],[5],[18],[28] 1.2.2 Nguyên nhân, chế bệnh sinh gây đau thần kinh tọa 1.2.2.1 Bệnh lý mắc phải của cột sống thắt lưng Thối hóa cợt sơng thắt lưng thường là mãn tính đưa đến tởn thương thối hóa xương sớng lỗng xương, nhuyễn xương, mọc gai xương, biến dạng thân đốt sống, cầu gai xương một hay nhiều đốt sống kèm phì đại dây chằng Các gai xương chèn ép vào rễ thần kinh [16] Trượt đốt sống L5 trước gây hẹp ống sống thắt lưng và nặng có thể có hội chứng đuôi ngựa Viêm đốt sớng tụ cầu, liên cầu Viêm cợt sớng dính khớp: Khác với viêm đốt sống, thường tiến triển âm thầm với biểu hiện đau thắt lưng hông và mông, cứng khớp cột sống vào buổi sáng, gặp nam giới trước 40 tuổi, đau tăng đêm và không đỡ đau nghỉ Xét nghiệm có máu lắng kháng thể kháng HLA-B27 X quang đớt sớng dính với khe khớp tạo thành nên hình ảnh “đốt tre” điển hình Chấn thương Trực tiếp vào dây thần kinh hông to, gãy xương cột sống thắt lưng, gãy xương chậu, tiêm trực tiếp vào dây thần kinh hông to hay 10 thuốc thuôc dạng dầu mông lan tới dây thần kinh tọa, phẫu thuật áp xe mông Ung thư đốt sống nguyên phát di Viêm cốt sống lao (bệnh Plott) thường thứ phát sau lao phổi Các dị tật bẩm sinh hay mắc phải của cột sống thắt lưng Cùng hóa L5: Đốt sống L5 trở thành đốt cùng, phim X Quang nhìn thấy hình ảnh đốt sống thắt lưng Thắt lưng hóa S1: Đốt sông S1 trơ thành đốt sống thắt lưng, phim Xquang nhìn thấy đốt sống thắt lưng Gai đôi đốt sống L5 S1: Đốt sống liền phát triển bào thai, qua chỗ hở mô phát triển hỗn độn chèn ép gây đau Hẹp ống sống thắt lưng: Có đặc điểm là đau dây thần kinh hông nhiều rễ và hai bên, khập khiễng và đau cách hồi Chẩn đốn vào đo đường kinh ớng sớng qua chụp bao rễ bơm cắt lớp [3],[4],[16] Các bệnh mạn tĩnh và nội tiết: Đau tủy xương, cường tuyến cận giáp, lỗng xương nặng, lún đớt sớng 1.2.2.2 Thoát vị đĩa đệm Thoát vị đĩa đệm (TVĐĐ) là nguyên nhân phổ biến gây đau dây thần kinh hông to theo Castaigne là 75% [4],[8],[16],[28] Cơ chế gây thoát vị đĩa đệm :Bệnh thường xảy sau chân thương sau gắng sứ hay vận động sai tư Bệnh nhân cúi xuống bê vật nặng, lực ép tập trung phía trước đĩa đệm hai đớt sớng và dưới khít lại phía trươc, hở phía sau va dồn nhân phía sau ép nhân vào vong sợi Nếu 35 ALMEIDA, Isabela Costa Guerra Barreto, et al (2008) Chronic low back pain prevalence in the population of the city of Salvador Revista Brasileira de Ortopedia, 43.3: 96-102 36 Freburger, J K., Holmes, G M., Agans, R P., Jackman, A M., Darter, J D., Wallace, A S., & Carey, T S (2009) The rising prevalence of chronic low back pain Archives of internal medicine, 169(3), 251-258 37 Gagne A.R và Hasson S.M (2010) Lumbar extension exercises in conjunction with mechanical traction for the management of a patient with a lumbar herniated disc Physiother Theory Pract, 26(4), 256 – 266 38 Heneweer, H., Vanhees, L., & Picavet, H S J (2009) Physical activity and low back pain: a U-shaped relation? Pain, 143(1-2), 21-25 39 Hoy, D., Brooks, P., Woolf, A., Blyth, F., March, L., Bain, C., & Buchbinder, R (2012) Assessing risk of bias in prevalence studies: modification of an existing tool and evidence of interrater agreement Journal of clinical epidemiology, 65(9), 934-939 40 Johannes, C B., Le, T K., Zhou, X., Johnston, J A., & Dworkin, R H (2010) The prevalence of chronic pain in United States adults: results of an Internet-based survey The Journal of Pain, 11(11), 1230-1239 41 Knuth, A G., & Hallal, P C (2009) Temporal trends in physical activity: a systematic review Journal of Physical Activity and Health, 6(5), 548-559 42 Kreiner D.S., Hwang S.W., Easa J.E và cộng (2014) An evidencebased clinical guideline for the diagnosis and treatment of lumbar disc herniation with radiculopathy Spine J, 14(1), 180 – 191 43 Pilch W., Szygula Z., Palka T và cộng (2014) Comparison of physiological reactions and physiological strain in healthy men under heat stress in dry and steam heat saunas Biol Sport, 31(2), 145 – 149 44 Schneider, S., Randoll, D., & Buchner, M (2006) Why women have back pain more than men: A representative prevalence study in the federal republic of Germany Clinical Journal of Pain, 22, 738–747 45 Vock P., Mattle H., Studer M và cộng (1988) Lumbosacral plexus lesions: correlation of clinical signs and computed tomography J Neurol Neurosurg Psychiatry, 51(1), 72 – 79 46 Xie F., Zhou H., Zhao W và cộng (2017) A comparative study on the mechanical behavior of intervertebral disc using hyperelastic finite element model Technol Health Care, Preprint(Preprint), – 11 Tiếng Trung 付付,付付,付付付(2017).付付付付付付付付付付付付付付付付付付付付付,付付付付付付付,2 付 付 33 付 付,112 Phó Lôi, Hàn Tịnh, Phó Hiểu Lợi (2017) Nghiên cứu uống thuốc đông y kết hợp với điện châm điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng nghiên cứu lâm sàng,Tạp chí Thực hành Y học Trung Quốc truyền thống tháng 2, Tập 33, kỳ 2, 112 47 付付付(2013).付付付付 76 付付付付付付付付付付付,付付付付付付,2014 付付 12 付付 付,178179 Hoàng Vĩ Đông ( 2013 ) Hiệu điều trị lâm sàng của châm cứu điều trị 76 bệnh nhân đau thần kinh hông to, Diễn đàn Y dược Đương đại, năm 2014 Tập 12, kỳ 1, 178-179 48 付付付(2012).付付付付付付付付付付付付付付付付付付付付付付付,付付付付付付, 付付 11 付付 付.609 Lưu Quế Hương (2012) Quan sát hiệu của châm cứu xoa bóp kết hợp uống thuốc trung dược điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Hướng dẫn y dược trung quốc, tháng 2, Tập 11, kỳ6, 609 49 付付(2013).付付付付付付付付付付付付付付付付付付,付付付付付付,2013 付 11 付付 11 付付 32 付,26-27 Lưu Minh (2013) Quan sát ôn châm kết hợp trung tần điều tri đau dây thần kinh hông to lâm sàng, 32(11), 26-27 50 付付付(2009).付付付付付付付付付付付 48 付,付付付付付付付付付 2009 付付 19 付付 付,380 Tôn Phương Vĩ (2009).Châm cứu điêu trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 48 bệnh nhân, Tạp chí đơng tây y kết hợp Chiết Giang, 19(6), 380 51 付付付, 付付付, 付付付 (2012) 付付付付付付付付付付付付付付付付付 74 付付付付付 付付付付付付付 付付, 10(6), 694–695 Chiêm Vận Khai, Ngô Quan Bảo, Lý Châu Tiến (2012) Quan sát hiệu điều trị 74 bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng dùng thuốc trung y và uống thuốc Cứu y vấn dược: Hạ bán nguyệt san, 10(6), 694–695 52 付付(2017).付付付付付付付付付付付付付付付付付付付付付付付,付付付付付付付, 付付 33 付 付,963-964 Trương Dung (2017) Quan sát lâm sàng của châm cứu xoa bóp kết hợp uống thuốc đơng YHCT điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Tạp chí đơng y dược thực tế, tháng tập 33, kỳ 8, 963964 付付付(2009).付付付付付付付付付付付付付付付付付付付付付付付 32 付付付付付, 付付付付付付付,4 付付 21 付付 付,141 Chu Vĩnh Mai (2009) Quan sát hiệu điều trị uống thuốc tất tục cường yếu phương thang 32 bệnh nhân thoát vị đĩa đệm thể thận hư, Tạp chí Trung y dược lâm sàng, 21(2), 141 53 付付, 付付付 (2009) 付付付付付付, 付付付付付付付付 付付付付, 21(10), 85-87 Lâm Đan, Úc Tố Hoa (2009) Tiến bộ nghiên cứu tác dụng dược lý, thành phần hóa học Mộc qua Hải Hiệp dược học, 21(10), 85 – 87 54 付付付, 付付付 (2008) 付付付付付付付付付 付付付付付付付付, 27(3), 51-52 Hà Hiểu Lệ, Vương Đức Quân (2008) Phân tích dược liệu Ngũ gia bì Báo học viện Y học An Vi, 27(3), 51 – 52 55 付付, 付付付, 付付付, 付付付 (2012) 付付付付付付付付付付付付付付付付付 付付付付付, 5(7), 556-560 Trần Mông, Triệu Phi Văn, Tôn Diễm Linh, Tôn Lệ Bình (2012) Tiến bộ nghiên cứu tác dụng dược lý chủ yếu Hồng hoa Trung Y dược toàn cầu, 5(7), 556 – 560 56 付付付, 付付付, 付付付, 付付付 (2015) 付付付付付付付付付付付付付付 付付付付付 (付付付付付), 37(6), 884-887 Dương Tăng Minh, Triệu Vân Lệ, Thịnh Lệ Cầm, Thượng Kiến Hoa (2015) Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh vật Thiên niên kiện Báo Đại học Vân Nam (BẢn khoa học tự nhiên), 37(6), 884 – 887 57 付付, 付付, 付付付, 付付付 (2011) 付付付付付付付付付付付付付付付付 付付付, 42(6), 12291234 Phù Ảnh, Trình Thuyết, Trần Kiến Bình, Vương Đông Mai (2011) Nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng dược lý cảu Kê Huyết Đằng Trung thảo dược, 42(6), 1229 – 1234 58 付付付, 付付付 (2010) 付付付付付付付付付付付付付付付付 付付付付, (20), 86-87 Đồ Như Anh, Đồng Thụ Hồ (2010) Tiến bộ nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng dược lý Hồng hoa Trung Quốc dược nghiệp, (20), 86 – 87 59 付付, 付付付, 付付付, 付付付 (2013) 付付付付付付付付付付付付付付付付 中中中, (4), 674-678 Hứa Nguyên, Túc Thụ Lan, Vương Đoàn Kết, Đoan Kim Ngao (2013) Tiến bộ nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng dược lý Quế chi Dược liệu Trung quốc, (4), 674 – 678 60 付付付 (2005) 付付付付付付付付付付付付付付 付付付付付付, 21(1), 28–30 Nhạc Ngọc Liệt (2005).Thuốc xông YHCT kết hợp ôn châm điều trị chứng tý Tạp chí châm cứu lâm sàng, 21(1), 28–30 61 付付, 付付付 (2012) 付付付付付付付付付付付付付付付付付 90 付 付付付付, 33(10), 1361– 1362 Hà Hoa, Trương Lộ Linh (2012) Uống thuốc YHCT kết hợp kéo giãn điều trị 90 bệnh nhân thoạt vị đĩa đêm CSTL Tạp chí trung y Thiểm Tây, 33(10), 1361–1362 62 付付, 付付付, 付付付 (2012) 付付付付付付付付付付付付付付付付付付付付 38 付 付付付付付付, 21(9), 1483 – 1483 Thạch Côn, Ngụy Thiên Trình, Yến Trung Sinh (2012) Uống thuốc trung dược kết hợp vật lý trị liệu điều trị 38 trường hợp thoát vị đĩa đệm cợt sớng thắt lưng cấp tính Cấp cứu trung y Trung Quốc, 21(9), 1473 – 1483 PHỤ LỤC Sở Y tế Nghệ An Số vào viện Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh Nhóm: Chứng □ Nghiên cứu □ MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A HÀNH CHÍNH Họ và tên: Tuổi Địa chỉ: Nghề nghiệp: Ngày vào viện: / / Ngày viện: / / Tổng số ngày điều trị: B CHUYÊN MÔN I Y học hiện đại Lý vào viện: Thời gian mắc bệnh: Bệnh sử: Tiền sử: Giới Khám lâm sàng: Chỉ số theo dõi T0 Có Hội chứng thắtlưng hông Gù/ vẹo Tư chống đau Khối cạnh sống Điểm đau cạnh sống Co cứng cạnh sống Tầm vận động CSLT + Gấp + Nghiêng bên + Đứng duỗi + Nằm duỗi - Độ giãn CSTL (Nghiệm pháp Dấu hiệu loại trừ - Schober) Nghiệm pháp tay đất Hội chứng rễ thần kinh Màu sắc lưng Nhiệt đợ vùng lưng (Sờ nóng) Có lỡ rị U cục (khối) Teo Khám vận động khớp háng Nghiệm pháp Patric Nghiệm pháp ép giãn khớp chậu Ko T10 Có Ko T20 Có Ko a Cơ xương khớp: b Tim mạch c Hô hấp d Tiêu hóa e Thận – Tiết niệu f Nội tiết g Các bộ phận khác Cận lâm sàng a Công thức máu Các chỉ số Hồng cầu (T/L) Hemoglobin (g/l) Hematocrit (%) Bạch cầu (G/L) Bạch cầu trung tính (%) Tiểu cầu (G/L) Máu lắng (mm) b Sinh hóa máu Các chỉ số Ure (mmol/l) Creatinine (µmol/l) AST (UI/37°C) ALT (UI/37°C) c X- quang CSTL: d CT/MRI CSTL: e X- quang Tim phởi thẳng: f Tởng phân tích nước tiểu: Chẩn đoán YHHĐ - Chẩn đoán xác định: - Chẩn đoán nguyên nhân: II PHẦN YHCT T10 T0 T20 T20 Vọng chẩn - Vọng thần - Vọng thái - Vọng sắc - Vọng mắt/mũi/miệng - Vọng vùng cột sống thắt lưng Văn chẩn - Hơi thở - Tiếng nói Vấn chẩn - Thời gian mắc bệnh - Vị trí, tính chất đau - Cảm giác (Tê bì, kiến bò…) - Lạnh đau tăng/ Chườm ấm dễ chịu: - Mồ hôi - Đau đầu - Ù tai - Tiểu tiện - Ngủ Thiết chẩn Xúc chẩn - Bì phu - Cơ nhục Mạch chẩn: Chẩn đoán YHCT a Bát cương: b Kinh lạc: c Nguyên nhân: d Thể bệnh: Huyết ứ Pháp điều trị Phương điều trị C Đánh giá kết - Số ngày điều trị: - Tác dụng không mong muốn: - Kết điều trị: Tốt □ Khá □ Trung bình □ Ngày Kém □ tháng Bác sĩ điều trị năm PHỤ LỤC THƯỚC ĐO THANG ĐIỂM VAS Hình Thước đo điểm VAS Sử dụng thước đo thang điểm VAS Thước có hai phần: - Phần dưới: từ mm đến 10 mm - Phần trên: có hình mặt người biểu tượng cho trạng thái đau để mô tả và quy ước cho cho mức độ đau bệnh nhân tự đánh giá, tương ứng với thước đo bên dưới - Cách thực hiện: Bệnh nhân nhìn vào mặt biểu diễn mức độ đau và vào mức độ đau mà bệnh nhân cảm nhận tại thời điểm đánh giá Sau đó thấy thuốc xác định điểm đau tương ứng mà bệnh nhân Hình A Hình B Hình C Hình D Hình E Hình F 0≤VAS

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

    • 1.1 GIẢI PHẪU CỘT SỐNG THẮT LƯNG VÀ DÂY THẦN KINH TỌA

    • 1.2. ĐAU DÂY THẦN KINH HÔNG TO THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI

      • 1.2.1. Định nghĩa đau dây thần kinh hông to

      • 1.2.2. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh gây đau thần kinh tọa

      • 1.2.3 Lâm sàng và cận lâm sàng đau dây thần kinh hông to

      • 1.2.4. Chẩn đoán xác định

      • 1.2.5. Chẩn đoán nguyên nhân

      • 1.2.6. Chẩn đoán phân biệt

      • 1.2.7. Điều trị đau dây thần kinh hông to theo Y học hiện đại

      • 1.3 ĐAU THẦN KINH TỌA THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN

        • 1.3.1 Bệnh danh

        • 1.3.2. Nguyên nhân gây bệnh

        • 1.3.3.Các thể lâm sàng

        • 1.4. TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC TAM TÝ THANG, ĐIỆN CHÂM

          • 1.4.1. Giới thiệu về bài thuốc Tam tý thang

          • 1.4.2. Giới thiệu về điện châm

          • 1.5. tình hình nghiên cỨu vỀ điỀu trỊ Đau thần kinh tọa

          • 2.1. Chất liệu và phương tiện nghiên cứu

            • 2.1.1 Chất liệu nghiên cứu

            • 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu

            • 2.2 Đối tượng nghiên cứu

              • 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu

              • 2.2.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHHĐ

              • 2.2.3 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHCT

              • Bảng 2.1. Triệu chứng của đau thắt lưng theo YHCT

                • 2.2.4 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan