Đau thắt lưng là một bệnh lý rất thường gặp, có thể xuất hiện ở 70 85% dân số vào một thời điểm trong cuộc đời. Tại Mỹ, đây là nguyên nhân hàng đầu gây hạn chế vận động của phụ nữ dưới tuổi 45, là lý do đứng thứ 2 khiến bệnh nhân phải đi khám bệnh, là nguyên nhân nằm viện thứ 5 và đứng hàng thứ 3 trong số các bệnh phải phẫu thuật. Có nhiều nguyên nhân gây ra đau thắt lưng trong đó có thoái hóa cột sống. Thoái hóa cột sống thắt lưng có thể gặp ở mọi quốc gia, vùng kinh tế, cả nam và nữ ở mọi ngành nghề lao động. Tỷ lệ mắc bệnh tăng theo độ tuổi. Theo báo cáo của Kellgren và Lawrence thoái hóa cột sống thắt lưng gặp ở 30% nam giới và 28% phụ nữ từ 55 đến 64 tuổi. Ở Anh mỗi năm có 2,2 triệu người đến khám vì lí do đau vùng thắt lưng, 10% 20% trong số này phải nằm viện điều trị 1, 2. Tại Việt Nam, theo thống kê cho thấy 4,66% số bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện Bạch Mai bị thoái hóa khớp. Điều tra dịch tễ năm 2002 tại hai quần thể dân cư Trung Liệt (Hà Nội) và Tân Trường (Hải Dương) bệnh thoái khớp chiếm tỷ lệ cao nhất trong các bệnh xương khớp. Trong đó thoái hóa cột sống thắt lưng đứng hàng đầu chiếm 31%, thoái hóa cột sống cổ 14%, thoái khớp gối 13% 1, 3.Về mặt điều trị đau thắt lưng, Y học hiện đại (YHHĐ) có nhiều phương pháp khác nhau. Trong đó, điều trị nội khoa được sử dụng sớm, tuy nhiên những thuốc giảm đau chống viêm có khá nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng đến người bệnh, đặc biệt khi sử dụng kéo dài. Cùng với sự phát triển của y học, ngành phục hồi chức năng (PHCN) cũng có nhiều phương pháp điều trị bệnh lý đau thắt lưng với các phương pháp như: dùng nhiệt, từ trường, sóng ngắn, điện phân, siêu âm dẫn thuốc, kéo giãn cột sống thắt lưng… Điện xung là một phương pháp điều trị trong vật lý trị liệu bằng các xung điện có tần số thấp và trung bình, có tác dụng giảm đau và kích thích thần kinh cơ đã giải quyết được một phần bệnh sinh, có hiệu quả trong điều trị. Theo Y học cổ truyền (YHCT) đau thắt lưng thuộc phạm vi Chứng tý với bệnh danh là “Yêu thống ” và có nhiều phương pháp điều trị như: châm cứu, xoa bóp bấm huyệt, tác động cột sống, thuốc đông dược. Trong đó, phương pháp cấy chỉ là một trong những phương pháp được sử dụng đem lại hiệu quả cao và giảm thời gian trong điều trị. Hệ thống huyệt của các đường kinh trong cơ thể có nhiều loại huyệt, trong đó có huyệt bối du. Huyệt bối du là nơi dương khí tạng phủ tỏa ra ở vùng lưng, mỗi tạng phủ có một huyệt bối du. Huyệt phân bố cách đều trục giữa cột sống 1,5 thốn, nằm trên kinh Túc Thái dương Bàng quang. Thận du là huyệt bối du của tạng Thận có tác dụng ích thủy, tráng hỏa, điều hòa thận khí, kiện cân cốt, chữa đau lưng, minh mục, thông nhĩ… Lưng là phủ của thận nên những bệnh lý đau lưng đều có liên quan đến tạng thận và huyệt Thận du thường được sử dụng trong điều trị bệnh lý của tạng thận trên lâm sàng4,5.
SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ ĐAU VÙNG THẮT LƯNG DO THỐI HĨA CỘT SỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ HUYỆT THẬN DU KẾT HỢP ĐIỆN XUNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2021 Chủ nhiệm đề tài: Hồ Thị Tâm Vinh, 2021 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ ĐAU VÙNG THẮT LƯNG DO THỐI HĨA CỘT SỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ HUYỆT THẬN DU KẾT HỢP ĐIỆN XUNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2021 Chủ nhiệm đề tài: Hồ Thị Tâm Cộng sự: Cao Thị Huyền Trang Vinh, 2021 CHỮ VIẾT TẮT BVĐK : Bệnh viện đa khoa C : Nhóm chứng CNSH : Chức sinh hoạt CSTL : Cột sống thắt lưng NC : Nhóm nghiên cứu D0 : Ngày thứ D15 : Sau 15 ngày điều trị D30 : Sau 30 ngày điều trị PHCN : Phục hồi chức SĐT : Sau điều trị TĐT : Trước điều trị THCS : Thối hóa cột sống TL : Tỷ lệ TENS : Transcutaneous Electrical Nerve Stimulation (Kích thích thần kinh điện qua da) VAS : Visual analogue Scale (Thang điểm nhìn đánh giá mức độ đau) YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan niệm đau thắt lưng theo Y học đại 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu vùng thắt lưng 1.1.2 Nguyên nhân gây đau vùng thắt lưng 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh thối hóa cột sống 1.1.4 Chẩn đoán đau thắt lưng thối hóa cột sống 1.1.5 Điều trị 10 1.2 Quan niệm vể đau thắt lưng thối hóa cột sống theo Y học cổ truyền 10 1.2.1 Bệnh danh 10 1.2.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh 11 1.2.3 Các thể lâm sàng 11 1.3 Tổng quan điện châm, cấy điện xung 12 1.3.1 Định nghĩa 12 1.3.2 Cơ chế tác dụng cấy chỉ, điện châm điện xung 16 1.3.3 Chỉ định chống định Error! Bookmark not defined 1.3.4 Phương pháp chọn huyệt 20 1.4 Một số nghiên cứu điều trị đau thắt lưng nước 22 1.4.1 Tại Việt Nam 22 1.4.2 Trên giới 24 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Chất liệu nghiên cứu 25 2.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học đại 26 2.2.2 Tiêu chuẩn phân loại bệnh nhân theo Y học cổ truyền 27 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 28 2.3.3 Quy trình điều trị 29 2.3.4 Các tiêu nghiên cứu 32 2.3.5 Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị 33 2.4 Xử lý số liệu 37 2.5 Địa điểm thời gian nghiên cứu 37 2.6 Về đạo đức nghiên cứu 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Kết điều trị 40 3.1.1 Đánh giá hiệu giảm đau sau điều trị theo thang điểm VAS 40 3.1.2 Đánh giá hiệu độ giãn CSTL 42 3.1.3 Đánh giá hiệu tầm vận động CSTL 45 3.1.4 Đánh giá hiệu chức hoạt động CSTL 48 3.1.5 Kết điều trị chung 50 3.2 Tác dụng không mong muốn nhóm nghiên cứu 51 3.2.1 Sự thay đổi mạch, huyết áp hai nhóm trước sau điều trị 51 3.2.2 Các tác dụng không mong muốn lâm sàng nhóm nghiên cứu 52 CHƯƠNG BÀN LUẬN 57 4.1 Kết điều trị 57 4.1.1 Tác dụng điều trị Error! Bookmark not defined 4.1.2 Tác dụng không mong muốn 57 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị 64 KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại thể bệnh theo YHCT 27 Bảng 2.2: Cách tính điểm phân loại mức độ đau 33 Bảng 2.3: Cách tính điểm mức độ giãn cột sống thắt lưng 34 Bảng 2.4: Cách tính điểm tầm vận động CSTL 35 Bảng 2.5: Cách tính điểm chức hoạt động CSTL 36 Bảng 3.1: Thay đổi điểm VAS trung bìnhcủa hai nhóm theo thời điểm điều trị 401 Bảng 3.2: Sự thay đổi mức độ đau theo thang điểm VAS trước sau điều trị 411 Bảng 3.3: Thay đổi độ giãn CSTL trung bình hai nhóm theo thời điểm điều trị Error! Bookmark not defined.3 Bảng 3.4: Sự thay đổi mức độ giãn CSTL trước sau điều trị Error! Bookmark not defined.4 Bảng 3.5: Thay đổi tầm vận động CSTL trung bình hai nhóm theo thời điểm điều trị Error! Bookmark not defined.5 Bảng 3.6: Đánh giá hiệu suất theo tầm vận động CSTL thời gian điều trị Error! Bookmark not defined.7 Bảng 3.7: Sự thay đổi chức sinh hoạt CSTL trước sau điều trị 49 Bảng 3.8: Đánh giá hiệu suất theo CNSH CSTL thời gian điều trị 49 Bảng 3.9: So sánh hiệu điều trị chung 50 Bảng 3.10: Thay đổi mạch, huyết áp hai nhóm trước sau điều trị 20 phút 51 Bảng 3.11 Tác dụng không mong muốn lâm sàng 52 Bảng 3.12 So sánh kết điều trị theo lứa tuổi hai nhóm 53 Bảng 3.13 So sánh kết điều trị theo giới hai nhóm 53 Bảng 3.14 So sánh kết điều trị theo nghề nghiệp hai nhóm 54 Bảng 3.15 So sánh hiệu điều trị theo thời gian mắc bệnh hai nhóm 55 Bảng 3.16 So sánh hiệu điều trị theo tổn thương Xquang hai nhóm Error! Bookmark not defined DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Điểm VAS trung bình theo thời gian điều trị…………… 40 Biểu đồ 3.2: Độ giãn CSTL trung bình theo thời gian điều trị……… …3344 Biểu đồ 3.2: Tầm vận động CSTL trung bình theo thời gian điều trị …45 Biểu đồ 3.4: Chức sinh hoạt CSTL trung bình theo thời gian điều trị…………………………………………………… … 48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu xương cột sống thắt lưng Hình 1.2: Đốt sống thắt lưng đĩa đệm Hình 1.3: Dây chằng cột sống Hình 1.4: Hình ảnh X quang thoái hoá CSTL Hình 1.5: Giản đồ liên quan vùng da nội tạng theo Zakharin Head 25 Hình 2.1: Hình ảnh minh họa cấy catgut vào huyệt 31 Hình 2.2: Thước đo tầm vận động khớp 39 66 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu 50 bệnh nhân đau thắt lưng THCS thắt lưng điều trị cấy huyệt Thận du kết hợp điện xung với 50 bệnh nhân đau thắt lưng THCS thắt lưng điều trị điện xung, rút kết luận sau: 67 Phương pháp cấy catgut vào huyệt Thận du kết hợp điện xung có tác dụng tốt điều trị đau thắt lưng THCS có tác dụng giảm đau nhanh, mạnh cải thiện chức CSTL - Hiệu giảm đau: Sau 15 ngày điều trị, phương pháp giảm được điểm VAS trung bình từ 7,92 1,44 xuống 3,98 1,44 với p