1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ THUỐC KHÁNG VITAMIN K TRÊN BỆNH NHÂN RUNG NHĨ HOẶC CÓ VAN TIM CƠ HỌC TẠI BỆNH VIỆN

72 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Theo cơ quan sức khỏe quốc gia Anh quốc, thuốc kháng vitamin K là một trong năm nhóm thuốc có liên quan tới tai biến tử vong, cần được quan tâm đến mức độ an toàn cho người bệnh.Ở Việt Nam hiện chưa có nhiều nghiên cứu điều trị thuốc VKA, đặc biệt là đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị của thuốc

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH TRẦN THỊ LƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ THUỐC KHÁNG VITAMIN K TRÊN BỆNH NHÂN RUNG NHĨ HOẶC CÓ VAN TIM CƠ HỌC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ TP Vinh, năm 2020 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ THUỐC KHÁNG VITAMIN K TRÊN BỆNH NHÂN RUNG NHĨ HOẶC CÓ VAN TIM CƠ HỌC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Lương Cộng : Nguyễn Thị Hương Trần Anh Sơn TP Vinh, năm 2020 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ACC: American College of Chữ đầy đủ Hội Tim Mạch Học Hoa Kỳ Cardiology AHA: American Heart Association ĐMC ESC INR: International Normalized Ratio Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ Động mạch chủ Hội Tim Mạch châu Âu Xét nghiệm đánh giá mức độ hình ISI: International Sensitivity Index thành cục máu đông Chỉ số độ nhạy quốc tế sinh phẩm thromboplastin sử dụng để làm xét TTR: Time in Therapeutic Range VKA VTK nghiệm Thời gian ngưỡng điều trị Kháng vitamin K Vitamin K MỤC LỤC NỘI DUNG ĐẶT VẤN ĐỀ TRANG Chương TỔNG QUAN Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 Chương KẾT QUẢ 30 Chương BÀN LUẬN 40 KẾT LUẬN 52 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 54 KIẾN NGHỊ 53 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng Bảng 1.1: Phân loại rung nhĩ Bảng 1.2: Thang điểm CHA2DS2-VASc Bảng 1.3: Phân tầng nguy đột quỵ với thang điểm CHA2DS2-VASc Bàng 1.4: Thang điểm HAS-BLED đánh giá nguy chảy máu Bàng 1.5 Phân loại thuốc kháng vitamin K theo thời gian tác dụng Bảng 1.6 Tóm tắt tương tác thuốc Bảng1 Mức độ chứa vitamin K loại thực phẩm thường dùng Bảng 1: Nhóm bệnh Giới tính Bảng 3.2: Phân bố nhóm bệnh theo tuổi Bảng 3.3: Phân bố nhóm bệnh theo địa dư Bảng 3.4: Các bệnh lý kèm Bảng 3.5: Sự hiểu biết người bệnh Bảng 3.6: Biến chứng thời gian sử dụng thuốc (n=104) Trang 7 12 17 19 31 32 33 33 34 34 Bảng 3.7 Phân bố theo mức độ chảy máu (N=19) Bảng 3.8: So sánh tỉ lệ INR đạt ngưỡng điều trị van học rung nhĩ Bảng 3.9: Thời gian ngưỡng điều trị đạt ≥ 70% Bảng 3.10: Tỷ lệ INR đạt ngưỡng điều trị theo nhóm tuổi Bảng 3.11: Tỷ lệ INR đạt ngưỡng điều trị theo giới Bảng 3.12: Tỷ lệ INR đạt ngưỡng điều trị theo địa dư Bảng 3.13: Các yếu tố liên quan đến thời gian ngưỡng điều trị INR Biểu đồ 3.1: Bệnh lý kèm 36 37 38 38 38 39 39 34 DANH MỤC HÌNH Hình Hình 1.1 Cấu trúc tim bình thường rung nhĩ Trang Hình 1.2 Cơ chế rung nhĩ Hình 1.3 Hướng dẫn sử dụng thuốc chống đơng bệnh nhân rung nhĩ Hình1.4 Hộp thuốc thuốc kháng vitamin K 14 Hình 2.1: Sơ đồ nghiên cứu 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Rung nhĩ rối loạn nhịp tim thường gặp có nguy gây đột quỵ thiếu máu não cao gấp lần so với bệnh nhân không rung nhĩ Việt Nam nước có tỷ lệ bệnh van tim cao nhóm bệnh tim mạch số lượng bệnh nhân phẫu thuật thay van tim nhiều van học chủ yếu Người mang van tim học, bệnh nhân rung nhĩ nguy cao (phân tầng nguy đột quỵ thang điểm CHA2DS2-VASC) có nguy huyết khối cao nên bắt buộc phải điều trị thuốc chống đông máu phải điều trị lâu dài Nhiều nước giới xây dựng mạng lưới phịng khám kháng đơng nhằm giúp bệnh nhân điều trị với thuốc kháng vitamin K (VKA) trì kết điều trị tốt, giảm biến cố chảy máu hay huyết khối thuyên tắc Tại Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh điều trị VKA chủ yếu cho bệnh nhân mang van tim học rung nhĩ có định dùng chống đơng Mặc dù có thuốc kháng đơng đường uống hệ sử dụng người bệnh rung nhĩ khơng có bệnh van tim có hiệu VKA giá thành cao nên chưa sử dụng rộng rãi Việc điều trị quản lý bệnh nhân sử dụng chống đông thuốc kháng vitamin K gặp phải nhiều trở ngại giới hạn dược lý điều trị hẹp hiệu thuốc thay đổi nhiều yếu tố như: mức độ nhạy cảm với thuốc người bệnh, chế độ ăn, tuân thủ, tương tác thuốc, bệnh nội khoa (suy gan, suy thận…) kèm theo [1] [2] Một số nước có y học phát triển châu Âu Bắc Mỹ, nơi bệnh nhân điều trị thuốc kháng vitamin K giáo dục giám sát tốt tỷ lệ đạt INR mục tiêu từ 60-75%, khoảng 1/3 mục tiêu điều trị [3],[4], [5] Ở Việt Nam theo số nghiên cứu gần đây, tỷ lệ INR đạt mục tiêu từ 30-45%[6],[7],[8] Do việc điều trị chống đông thuốc kháng vitamin K thách thức lớn người bệnh mang van tim học, rung nhĩ người thầy thuốc Theo quan sức khỏe quốc gia Anh quốc, thuốc kháng vitamin K năm nhóm thuốc có liên quan tới tai biến tử vong, cần quan tâm đến mức độ an toàn cho người bệnh Ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu điều trị thuốc VKA, đặc biệt đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu điều trị thuốc chưa có nghiên cứu thực Bệnh viện Đa Khoa thành phố Vinh Do thực nghiên cứu: “Đánh giá thực trạng điều trị thuốc kháng vitamin K bệnh nhân rung nhĩ có van tim học bệnh viện đa khoa thành phố Vinh” với hai mục tiêu sau: Nghiên cứu thực trạng điều trị thuốc chống đông kháng vitamin K bệnh nhân rung nhĩ có van tim học Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh Xác định yếu tố liên quan đến tỷ lệ thời gian ngưỡng điều trị INR Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan rung nhĩ 1.1.1 Định nghĩa sinh lý bệnh [9] Rung nhĩ rối loạn nhịp thất với đặc trưng tình trạng đồng điện học co bóp tâm nhĩ với đặc điểm điện tâm đồ: Các khoảng R-R không (khi dẫn truyền nhĩ thất cịn tốt), khơng cịn dấu hiệu sóng P, hoạt động bất thường sóng nhĩ RN gây ảnh hưởng huyết động liên quan đến tần số đáp ứng thất bất thường (quá nhanh chậm) sự đồng nhĩ thất RN gây triệu chứng khác BN: từ không triệu chứng đến mệt mỏi, hồi hộp, khó thở triệu chứng nặng tụt huyết áp, ngất suy tim RN làm tăng nguy đột quị và/hoặc tắc mạch ngoại vi hình thành huyết khối buồng nhĩ, thường khởi phát từ tiểu nhĩ trái RN loại rối loạn nhịp thường gặp có tỷ lệ mắc tăng lên theo tuổi Chỉ có khoảng 1% RN BN tuổi < 60 có tới 12% tuổi từ 75-84 chí tới 1/3 số BN từ 80 tuổi trở lên có RN Tại Mỹ, theo thống kê vào năm 2010 cho thấy có 2% BN < 65 tuổi có RN, tỉ lệ 9% BN từ 65 tuổi trở lên Thực tế số người mắc rung nhĩ ngày nhiều tỷ lệ người cao tuổi ngày tăng chí tỷ lệ người trẻ mắc rung nhĩ cao trước 1.1.2 Cơ chế phân loại rung nhĩ: Rung nhĩ xuất có bất thường cấu trúc điện sinh lý nhĩ gây xung động và/hoặc đường dẫn truyền bất thường [9] Hình 1.1 Cấu trúc tim bình thường rung nhĩ Hình 1.2 Cơ chế rung nhĩ Bảng 1.1: Phân loại rung nhĩ [9] Phân loại rung Định nghĩa nhĩ - Rung nhĩ kết thúc nhanh chóng tổn vịng Rung nhĩ ngày kể từ xuất - Các rung nhĩ xuất trở lại với tần suất khác Rung nhĩ bền bỉ - Rung nhĩ xuất liên tục kéo dài > ngày Rung nhĩ dai - Rung nhĩ liên tục > 12 tháng dẳng Rung nhĩ mãn - Rung nhĩ mãn tính bác sĩ bệnh nhân chấp tính nhận việc khơng thể chuyển nhịp và/ trì nhịp 52 44 Fuster V.,L E Ryden,D S Cannom, et al (2006), ACC/AHA/ESC 2006 Guidelines for the Management of Patients with Atrial Fibrillation: a report of ACC/AHA Task Force on Practice Guidelines and the European Society of Cardiology Committee for Practice Guidelines (Writing Committee to Revise the 2001 Guidelines for the Management of Patients With Atrial Fibrillation): developed in collaboration with the European Heart Rhythm Association and the Heart Rhythm Society.Circulation 114(7): p e257-354 45 Gerard P Aurigemma, William H Gaasch (2000), “Management of patients with prosthetic heart valves”, Uptodate 2013 46 Herijgers P, Verhamme P (2007), “Improving the quality of anticoagulant therapy in patients with mechanical heart valves: What are we waiting for?”, Eur Heart J, 28(20), pp 2424-2426 47 Hirsh J (1991), Drug therapy: “Oral anticoagulant drugs”, N Engl J Med, 324, pp 1665 - 1675 48 Hirsh J, Dalen J.E, Anderson D.R, et al (2001), “Oral anticoagulants: mechanism of action, clinical effectiveness and optimal therapeutic range”, Chest, 119, pp 8-21 49 Jamieson W.R.E (2002), “Current and advanced prostheses for cardiac valvular replacement and reconstructive surgery”, Cardiovascular Surgery Surgical technology international USA, pp 1-29 50 Kakkar N, Kaur R, Mary Jonh (2005), “Outpatient Oral Anticoagulant Management-An Audit of 82 patients”, JAPI, Vol 53, pp 847-852 51 Karen A Valentine, Russell D Hull (2011), “Patient information: Warfarin (Coumadin) (Beyond the Basics)”, Uptodate 52 Katsuhiko Matsuyama, Masahiko, Matsumoto, et al (2002), “Anticoagulant therapy in Japanese patients with mechanical mitral valves”, Circ J, 66, pp 668-670 53 Koertke H, Korfer R (2001), “INR self management after mechanical heart valve replacement: is an early start advantageous”, Ann Thorac Surg, 72, pp 44-48 54 Koertke H, Zittermann A, Tenderich G, et al (2007), “Low-dose oral anticoagulation in patients with mechanical heart valve prostheses: final report from the early self-management anticoagulation trial II”, Eur Heart J, 20, pp 2479-2484 55 Koertke H, Zittermann A, Tenderich G, et al (2007), “Low-dose oral anticoagulation in patients with mechanical heart valve prostheses: final report from the early self-management anticoagulation trial II”, Eur Heart J, 20, pp.2479-2484 56 Koertke H, Zittermann A, Tenderich G, et al (2007), “Low-dose oral anticoagulation in patients with mechanical heart valve prostheses: final report from the early self-management anticoagulation trial II”, Eur Heart J, 20, pp 2479-2484 57 Landefeld C.S, Anderson P.A (1992), “Guideline-based consultation to prevent anticoagulant-related bleeding A randomized, controlled trial in a teaching hospital”, Ann Intern Med, 116(10), pp 829-837 58 Marie I, Leprince P, Menard J.F, et al (2012), “Risk factors of vitamin K antagonist overcoagulation”, QJM, 105(1), pp 53-62 59 McEvoy G.K., American Society of Healt-System Pharmacists (2008), AHFS Drug information, American Society of Healt-System Pharmacists 60 Michelli C de Assis, Eneida R Rabelo, Christiane W Ávila, et al 61 Mohamed H.A (2009), “Antithrombotic Therapy in Patients with Prosthetic Heart valves”, Libyan J Med 4(1), pp 54-56 62 Nishimura RA, Otto CM et al 2014 AHA/ACC Valvular Heart Disease Guideline J Am Coll Cardiol (2014) 63 Palareti G, Leali N, Coccheri, et al (1996), “Bleeding complications of anticoagulant treatment: an inception-cohort, prospective collaborative study (ISCOAT): Italian Stady on Complications of Oral Anticoagulant Therapy”, Lancet, 348, pp 423-428 64 Petersen P andJ M Hansen (1988), Stroke in thyrotoxicosis with atrial 65 Philippe Pibarot, Jean G Dumesnil (2009), “Vavular Heart Disease: Changing Concepts in Disease Management Prosthetic Heart Valves: Selection of the Optimal Prosthesis and Long-Term Management”, Circulation, 119, pp 1034-1048 66 Physicians Evidence-Based Clinical Practice Guidelines”, Chest, 133, pp 160-198 67 Physicians Evidence-Based Clinical Practice Guidelines”, Chest, 133, pp 160-198 68 Raja Parver Akhtar, Abdul Rehman Abid, Hasnain Zafar, et al (2009), “Anticoagulation in patients following prosthetic heart valve replacement”, Ann Thorac Cardiovasc Surg Vol 15, No.1, pp 10-17 69 Raja Parver Akhtar, Abdul Rehman Abid, Hasnain Zafar, et al (2009), “Anticoagulation in patients following prosthetic heart valve replacement”, Ann Thorac Cardiovasc Surg Vol 15, No.1, pp 10-17 70 Reynolads M.W at el (2004), “Warfarin anticoagulantion and outcomes in patients with atrial fibrillation”, Chest, 126, 1938-1945 71 Shaff I.W, Giuliani E.R, Oersh B.J, et al (1996) Prosthetic Valves Mayo 54 72 Tang E.O.Y, Lai C.S, Lee K.K, et al (2003), “Relationship between patients’ warfarin knowledge and anticoagulation cotrol”, Ann Pharmacother, 37(1), pp 34-39 73 Ufer M (2005), “Comparative Pharmacokinetics of Vitamin K Antagonists”, Clin Pharmacokinet, 44 (12), 1227-1246 74 Valentine K.A., Hull R.D (2014), “Therapautic use of warfarin and other vitamin K antagonist”, Uptodate 75 Van Nooten G.J, Caes F, Francoi K, et al (2012), “Twenty years´singlecenter experience with mechanical heart valves: a critical review of anticoagulation policy”, J Heart Valve Dis, 01, pp 88-98 76 Vongratanasin W, Hillis L.D, et al (1996), “Prosthetic heart valves” N Engl J Med, 335, pp 407-416 77 Vongratanasin W, Hillis L.D, et al (1996), “Prosthetic heart valves” N Engl J Med, 335, pp 407-416 78 Wells P.S, Holbrook A.M, Crowther N.R, et al (1994), “Interactions of warfarin with drugs and food”, Ann Intern Med, 121(9), pp 676-683 79 White H.D, Gruber M, Feyzi J, et al (2007), “Comparison of outcomes among patients randomized to warfarin therapy according to anticoagulant control: results from SPORTIF III and V”, Arch Intern Med, 167, pp 239245 80 Witt D.M, Delate T, Clark N.P, et al (2009), “Warfarin Associated Research Projects and EnDeavors (WARFED) Consortium Outcomes and predictors of very stable INR control during chronic anticoagulation”, Blood, 114(5), pp 952-956 81 Wolf PA et al Stroke 1991 983-988 the Framingham Study: Atrial fibrillation as an independent risk factor for stroke 82 Wolkanin Bartnik J, Zielinski T, Pogorzelska H, et al (2005), “Thromboembolic and haemorrhagic complications in patients treated with anticoagulants after artificial heart valve replacement Risk factors dependent on quality of anticoagulant treatment”, Pol Arch Med Wewn, 114(1), pp 673680 83 Xin Min Zhou, Wei Zhuang, Jian Gou Hu, at al (2005), “Low-Dose Anticoagulation in Chinese Patients with Mechanical Heart Valves”, Asian Cardiovasc Thorac Ann, 13, pp 341-344 84 Yu H.Y, Liu C.H, Chen Y.S, et al (2005), “Relationship of international normalized ratio to bleeding and thromboembolism rates in Taiwanese patients receiving vitamin K antagonist after mechanical valve replacement”, J Formos Med Assoc, 104(4), pp 236-243 PHỤ LỤC Phụ lục MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Phần hành Họ tên: ……………………………… … Mã số: ………………… Tuổi: ………tuổi Giới: □ Nam □ Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại liên hệ: Ngày đến khám vào viện: Chẩn đoán lúc vào viện: II TIỀN SỬ: Thời gian sử dụng thuốc chống đông: Thời gian theo dõi định kỳ: □ tuần □ tuần □ tuần □ tháng □ ≥2 tháng 56 Lý dùng thuốc chống đông: □ Rung nhĩ □ Thay van tim học Van tim thay: □ Van hai □ Van ĐMC □ Van van ĐMC □ Van khác (…………… ) Lý đến khám vào viện: □ Theo hẹn □ Không theo hẹn : Lý do: Thuốc chống đông sử dụng: □ Acenocoumarol (Sintrom) □ Warfarin (Zofarin) □ Thuốc khác: Liều thuốc chống đông: …… Bệnh nhân uống thuốc chống đông: □ Đúng theo định □ Không theo định Lý uống sai liều: ………… ……………………… 10 Tiền sử chảy máu, huyết khối trước (hoặc chẩn đốn): ……………………………………………………………………………… 11 Tiền sử bệnh kèm theo: …………………………………………… 12 Các thuốc, liều lượng thuốc dùng với thuốc chống đông: ……………………………………………………………………………… 13 Chỉ số INR lần xét nghiệm gần nhất: ………… 14 Các dấu hiệu lâm sàng trước đến khám vào viện: …………………………………………………………… ………………… III PHẦN PHỎNG VẤN: Xin anh (chị) vui lòng trả lời câu hỏi sau: Theo anh (chị) thuốc chống đông mà anh (chị) uống có tác dụng gì? □ Là thuốc làm cho máu khó đơng, chống hình thành huyết khối □ Là thuốc làm giảm suy tim □ Là thuốc cho máu đông nhanh □ Tác dụng khác: □ Không biết Theo anh (chị), thuốc chống đơng có cần phải chỉnh liều khơng? □ Có □ Khơng □ Khơng biết Theo anh (chị), dùng thừa thuốc chống đơng có nguy gì? □ Dễ chảy máu □ Dễ đông máu □ Không biết Anh (chị) uống thuốc chống đông hàng ngày nào? □ Uống lúc ngày □ Uống vào cố định ngày theo định bác sỹ □ Không biết Trong tháng vừa qua, anh (chị) có qn uống thuốc chống đơng lần khơng? □ Có (tiếp câu 6, 7) □ Khơng Anh (chị) quên uống thuốc lần? □ lần □ lần □ lần □ >3 lần Lý anh (chị) quên uống thuốc? □ Do nghĩ không cần thiết □ Do không nhớ □ Do khơng có thuốc bên □ Do hết (hoặc mất) thuốc □ Do lý bất khả kháng: Theo anh (chị), quên uống liều thuốc chơng đơng xử trí nào? □ Uống nhớ Nếu gần đến liều uống bỏ qua, khơng 58 uống tăng gấp đơi liều □ Bỏ qua liều □ Khơng biết xử trí □ Uống tăng liều gấp đơi vào liều uống Anh (chị) có biết mức giá trị xét nghiệm đông máu (INR) cần đạt khơng? □ Biết □ Không biết □ Không biết 10 Theo anh (chị), chế độ ăn anh chị sau mổ thay van có cần phải thay đổi khơng? □ Có □ Khơng □ Khơng biết 11 Anh (chị) có biết loại rau cần phải ý bữa ăn không? □ Biết □ Không biết □ Biết hạn chế (nếu biết biết hạn chế - tiếp câu 12) 12 Theo anh (chị), loại rau ăn nào? □ Kiêng ăn hoàn toàn □ Không ăn lần nhiều, không ăn liên tục, ăn ăn ổn định □ Ăn nhiều bình thường □ Không biết 13 Anh (chị) thực chế độ ăn rau nào? □ Thực theo hướng dẫn □ Không thực hướng dẫn □ Thực hướng dẫn không thường xuyên 14 Rượu (bia) anh (chị) nào? □ Khơng uống □ Có uống uống khơng thường xun □ Uống uống thường xuyên □ Uống nhiều (Rượu (bia): ./ngày) IV ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG: Cân nặng: kg Chiều cao: … ….cm Ý thức: (Glasgow: điểm) Da niêm mạc: □ Bình thường Phù: □ Có □ Nhợt nhẹ □ Nhợt nhiều □ Vàng □ Không Nhiệt độ: ………C Tần số thở: ………………lần/phút Nghe tim: ……CK/ph: □ Đều Tiếng van học: □ Rõ Đau ngực: □ Có □ Khơng □ Mờ, khó nghe □ LNHT □ Không nghe □ Không HATT/TTr: mmHg 10 Mức độ suy tim (NYHA): □ Độ I 11 Gan: □ Độ II □ Độ III □ Lớn ( cm bờ sườn) □ Độ IV □ Không lớn 12 Dấu thần kinh khu trú: 13 Phổi: 14 Nghe tim: Tiếng thổi bất thường: 15 Vị trí xuất huyết (Nếu có - xuất huyết nhiều vị trí) □ Khơng xuất huyết □ Xuất huyết da □ Tụ máu □ Chảy máu □ Chảy máu mũi □ Xuất huyết tiêu hóa 60 □ Xuất huyết não □ Tiểu máu □ Rong kinh □ Chảy máu trĩ □ Ho máu □ Xuất huyết khác: 16 Đánh giá tình trạng chảy máu: □ Nhẹ □ Vừa □ Nặng 17 Các dấu hiệu khác: V ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG: %PT: , INR: Công thức máu : Hồng cầu……… T/l, Hemoglobin……… g/l Bạch cầu…………G/l Tiểu cầu………… G/l Sinh hoá máu: Ure…………mmol/l, Creatinin……….μmol/l, Glucose………mmol/l Cholesterol TP…….mmol/l, LDL……… mmol/l, HDL……….mmol/l TG ………….mmol/l, SGOT……U/l/37ºC, SGPT……U/l/37ºC, /l Điện tâm đồ Nhịp……………(1 : đều; NTT; 3: LNHT ) Tần số……………ck/p Xét nghiệm nước tiểu: Xquang phổi: Nội soi dày: ………………………………… CT Scaner sọ não: …………………………………… MRI: …………………………………………… 10 Siêu âm bụng (hoặc phần mềm): …………………………………… 11 Siêu âm tim NT ĐMC Dd mm mm Ds Vd Vs %D EF VLT VLT TSTT TSTT mm mm ml ml % ttr % tt ttr tt Vị trí van học: (1:VHL; 2:Van ĐMC; 3:VHL+ĐMC; 4:Van khác) Loại van học: .(1:Van hai cánh; 2:van cánh; 3:van bi) Chênh áp qua van học: - VHL: Tối đa/trung bình: mmHg - Van ĐMC: Tối đa/trung bình: .mmHg - Van khác: Tối đa/trung bình: mmHg Màng tim………………………………………………………… Áp lực ĐMP tâm thu ước tính: .mmHg Các tổn thương khác…………………………………………………… 12 CLS khác: ……………………………………………… Vinh, ngày… tháng… năm 2020 Người làm bệnh án 62 Phụ lục STT Họ tên Tuổi Giới NGUYỄN THỊ HOÀN 67 NỮ VÕ THỊ QUẾ 70 NỮ LƯƠNG THỊ KIM HẠNH 60 NỮ LÊ VĂN HỌC 68 NAM HỒ THỊ HIỂN 85 NỮ NGUYÊN THỊ PHƯƠNG HUỆ 65 NỮ TRẦN THỊ THẢO 60 NỮ CAO NGỌC TÂM 66 NAM HỒ HẢI ĐĂNG 70 NAM 10 UÔNG KỲ SÚY 78 NAM 11 LÊ THỊ NGA 93 NỮ 12 HỒ TÙNG KIẾM 79 NAM 13 HOÀNG DUY QUYẾT 66 NAM 14 LÊ THỊ OANH 64 NỮ 15 NGUYỄN THỊ BỐN 70 NỮ 16 NGUYỄN THỊ MÃO 76 NỮ 17 NGUYỄN THỊ TÂN 78 NỮ 18 HOÀNG DUY QUYẾT 66 NAM 19 TRẦN THỊ TUYÊT 58 NỮ 20 NGUYỄN THỊ LÝ 69 NỮ 21 NGUYỄN THỊ MÃO 76 NỮ 22 NGUYỄN THỊ TÂN 78 NỮ 23 NGUYỄN VĂN DƯƠNG 75 NAM 24 HỒ ĐỨC VINH 82 NAM 25 HỒ KIM CHI 57 NỮ 26 NGUYỄN THỊ VINH 84 NỮ 27 PHẠM QUANG TRƯỞNG 71 NAM 28 PHẠM QUANG HIỆP 57 NAM 29 TRẦN THỊ THUYẾT 70 NỮ 30 LÊ KHẮC TRUNG 88 NAM 31 NGUYỄN HỒNG LỤC 73 NỮ 32 NGUYỄN KHẮC THẠCH 53 NAM 33 THÁI THỊ LỆ 77 NỮ 34 NGUYỄN THỊ THU 58 NỮ 35 HỒ DƯƠNG LAM 75 NAM 36 NGUYỄN KHẮC ĐỊNH 70 NAM 37 VĂN THỊ THÚY PHƯƠNG 71 NỮ 38 NGUYỄN THỊ HƯỜNG 44 NỮ 39 LÊ THỊ SỨU 63 NỮ 40 NGÔ THỊ HIỀN 70 NỮ 41 NGUYỄN THỊ THIÊN TRANG 47 NỮ 42 NGUYỄN VĂN DUYÊN 70 NAM 43 VÕ TÁ DY 87 NAM 44 NGUYỄN THỊ HƯỜNG 44 NỮ 45 NGUYỄN THỊ HỢI 61 NỮ 46 PHAN TRUNG SƠN 73 NAM 64 47 DƯƠNG THỊ HÒA 65 NỮ 48 HỒ ĐĂNG LỆNH 73 NAM 49 NGUYỄN THỊ THANH LÝ 71 NỮ 50 PHAN HUY ĐẢNH 78 NAM 51 NGUYỄN KIM KỲ 61 NỮ 52 NGUYỄN THỊ SÁU 71 NỮ 53 LÊ THỊ HỚN 83 NỮ 54 LÊ THỊ KIỂM 75 NỮ 55 NGUYỄN THỊ GÁI 39 NỮ 56 NGUYỄN THỊ HOÀN 67 NỮ 57 NGUYỄN VĂN NHIÊN 72 NAM 58 NGUYỄN KIM TRINH 64 NỮ 59 NGUYỄN THỊ HẰNG 64 NỮ 60 NGUYỄN THỊ XUÂN 70 NỮ 61 VÕ TRỌNG ĐƯƠNG 88 NAM 62 NGUYỄN XUÂN HƯỜNG 58 NAM 63 NGUYỄN THỊ THU 65 NỮ 64 NGÔ VĂN MINH 61 NAM 65 NGUYỄN QUỐC BÁ 60 NAM 66 NGUYỄN VÕ ĐẠO 66 NAM 67 BÙI THÚC ĐÀO 74 NAM 68 ĐINH VĂN NHẬT 72 NAM 69 TÀO THỊ OANH 50 NỮ 70 NGUYỄN VĂN ĐẠI 60 NAM 71 TRƯƠNG THỊ KIM ANH 55 NAM 72 PHẠM THỊ KHAI 34 NỮ 73 TRỊNH THỊ CẢNH 64 NỮ 74 VY THỊ BẠC 38 NỮ 75 ĐỖ VIẾT HÙNG 52 NAM 76 DƯƠNG THỊ PHÚC 46 NAM 77 PHAN THỊ AN 64 NỮ 78 LÊ THỊ THANH TĨNH 60 NỮ 79 TRẦN THỊ THÌN 55 NỮ 80 TRỊNH VĂN LỢI 55 NAM 81 ĐÀO THỊ HÒA 62 NỮ 82 NGUYỄN THỊ THU 58 NỮ 83 LÊ THỊ NHỊ 38 NỮ 84 HOÀNG THỊ MINH 49 NỮ 85 NGUYỄN SỸ HÙNG 49 NAM 86 LÊ THỊ THỦY 46 NỮ 87 TRƯƠNG QUANG GIANG 47 NAM 88 NGUYỄN THỊ PHƯỚC 77 NỮ 89 HOÀNG THỊ HIẾU 63 NỮ 90 PHẠM ĐÌNH MINH 61 NAM 91 TRẦN THỊ MINH HỒNG 53 NỮ 92 TRƯƠNG NGỌC MINH 73 NAM 93 NGUYỄN THỊ BỐN 66 NỮ 94 NGUYỄN THỊ CẢNH 64 NỮ 95 NGUYỄN THỊ HỒNG NGÂN 59 NỮ 96 BẠCH HƯNG BẰNG 54 NAM 66 97 PHẠM THỊ TÂM 41 NỮ 98 NGUYỄN THÁI 73 NỮ 99 LÊ THỊ TƠ 81 NỮ 100 TRẦN ĐÌNH THỐNG 76 NAM 101 PHẠM THỊ THỦY 57 NỮ 102 TRẦN THỊ THẢO 32 NỮ 103 PHẠM THỊ HẰNG 32 NỮ 104 ĐẶNG THỊ LONG 36 NỮ ...2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ THUỐC KHÁNG VITAMIN K TRÊN BỆNH NHÂN RUNG NHĨ HOẶC CÓ VAN TIM CƠ HỌC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Chủ... ? ?Đánh giá thực trạng điều trị thuốc kháng vitamin K bệnh nhân rung nhĩ có van tim học bệnh viện đa khoa thành phố Vinh” với hai mục tiêu sau: Nghiên cứu thực trạng điều trị thuốc chống đông kháng. .. 4.2 Đánh giá hiệu sử dụng thuốc kháng Vitamin K bệnh nhân rung nhĩ có van học 4.2.1 K? ??t xét nghiệm INR INR số tin cậy để đánh giá hiệu điều trị thuốc kháng vitamin K Đối với rung nhĩ bệnh nhân có

Ngày đăng: 31/03/2021, 16:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w