1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA XOA BÓP BẤM HUYỆT, ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP HỒNG NGOẠI TRỊ LIỆU ĐIỀU TRỊ LIỆT VII NGOẠI BIÊN

88 19 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA XOA BÓP BẤM HUYỆT, ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP HỒNG NGOẠI TRỊ LIỆU ĐIỀU TRỊ LIỆT VII NGOẠI BIÊN
Tác giả Dương Thị Thương
Người hướng dẫn PGS. TS. Phạm Quốc Bình
Trường học Học Viện Y Dược Cổ Truyền Việt Nam
Chuyên ngành Y học cổ truyền
Thể loại Luận văn bác sĩ chuyên khoa II
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,05 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (13)
    • 1.1. Liệt VII ngoại biên theo y học hiện đại (13)
      • 1.1.1. Giải phẫu chức năng dây thần kinh số VII (13)
      • 1.1.3. Khái niệm (18)
      • 1.1.4. Nguyên nhân (18)
      • 1.1.5. Cơ chế bệnh sinh (19)
      • 1.1.6. Đặc điểm lâm sàng và phân độ lâm sàng liệt VII ngoại biên (19)
      • 1.1.7. Chẩn đoán liệt VII ngoại biên do lạnh (22)
      • 1.1.8. Điều trị và phục hồi chức năng (23)
    • 1.2. Tổng quan liệt VII ngoại biên theo y học cổ truyền (24)
      • 1.2.1. Bệnh danh (24)
      • 1.2.2. Bệnh nguyên bệnh cơ (25)
      • 1.2.3. Phân thể lâm sàng và điều trị (25)
    • 1.3. Tổng quan về XBBH, hồng ngoại trị liệu và điện châm trị liệu (26)
      • 1.3.1. Khái niệm về huyệt (26)
      • 1.3.2. Phương pháp bấm huyệt trị liệu (27)
      • 1.3.3. Phương pháp hồng ngoại trị liệu (30)
      • 1.3.4. Phương pháp điện châm trị liệu (32)
    • 1.4. Các nghiên cứu có liên quan (35)
      • 1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới (35)
      • 1.4.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam (36)
  • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (38)
    • 2.1. Chất liệu nghiên cứu (38)
      • 2.1.1. Các bước tiến hành XBBH, các huyệt sử dụng trong nghiên cứu (38)
      • 2.1.2. Phương tiện nghiên cứu (38)
    • 2.2. Đối tượng nghiên cứu (39)
      • 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu (39)
    • 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (41)
    • 2.4. Phương pháp nghiên cứu (41)
      • 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu (41)
      • 2.4.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu (41)
      • 2.4.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu (41)
      • 2.4.4. Các bước tiến hành (45)
      • 2.4.5. Phương pháp xử lý số liệu (45)
    • 2.5. Sai số và các biện pháp khống chế (0)
  • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (49)
    • 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (49)
    • 3.2. Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân khi vào viện (D 0 ) (51)
    • 3.3. Hiệu quả điều trị và các yếu tố ảnh hưởng (0)
    • 3.4. Tác dụng không mong muốn (61)
  • Chương 4: BÀN LUẬN (0)
    • 4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu (63)
    • 4.2. Triệu chứng lâm sàng của đối tượng nghiên cứu khi vào viện D 0 (65)
    • 4.3. Hiệu quả điều trị và một số yếu tố ảnh hưởng (0)
  • KẾT LUẬN (71)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM DƯƠNG THỊ THƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA XOA BÓP BẤM HUYỆT, ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP HỒNG NGOẠI TRỊ LIỆU ĐIỀU TRỊ LIỆT VII NGOẠI BIÊN TẠI NGHỆ[.]

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chất liệu nghiên cứu

2.1.1.Các bước tiến hành XBBH, các huyệt sử dụng trong nghiên cứu Quy trình XBBH vùng mặt:

Thực hiện các động tác XBBH vùng mặt:

+ Xoa vùng trán và thái dương

+ Xoa vùng trán và thái dương

+ Ấn day vùng trán và thái dương

+ Bấm các huyệt: Toản trúc, dương bạch, ngư yêu, quyền liêu, ế phong, phong trì, giáp xa, địa thương, hạ quan, nghinh hương ( bên mặt bị bệnh), huyệt nhân trung, thừa tương và hợp cốc 2 bên.

- Tại chỗ: ế phong, nghinh hương, đồng tử liêu, địa thương, dương bạch, giáp xa, ngư yêu, nhân trung, quyền liêu, thừa tương.

- Toàn thân: Bách hội, hợp cốc bên đối diện, phong trì

- Liệu trình: lưu kim 20 -30 phút/lần x 14 ngày

+ Tiến hành chiếu đèn hồng ngoại bên mặt bị bệnh

+ Máy điện châm: Máy điện châm đa năng Đông Á SDS II, nguồn điện 220V ~140V, tần số tả từ 5 – 10Hz, tần số bổ từ 1 – 3Hz Cường độ từ

0 – 150 microAmpe (tùy mức chịu đựng của người bệnh)

+ Kim châm cứu: kích thước 5-6cm

+ Đèn hồng ngoại: Sử dụng đèn hồng ngoại TNE Medilamp, Công suất: 250w, khoảng cách chiếu 50cm, vuông góc với bên mặt bị liệt.

Đối tượng nghiên cứu

2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu

- Bệnh nhân ở các độ tuổi khác nhau, không phân biệt giới và nghề nghiệp.

- Bệnh nhân tự nguyện tham gia nghiên cứu và tuân thủ quy trình điều trị.

- Bệnh nhân được chẩn đoán xác định Chứng khẩu nhãn oa tà thể phong hàn trong thời gian 1 tháng (Liệt VII ngoại biên do lạnh) theo YHCT bao gồm các triệu chứng:

+ Xuất hiện méo miệng, mắt nhắm không kín, khó thổi lửa, khó huýt sáo, ăn uống nước trào ra bên liệt, nhân trung lệch về bên lành, nếp nhăn trán và rãnh mũi má mờ hoặc mất bên liệt

+ Toàn thân: sợ gió, sợ lạnh, rêu lưỡi trắng mỏng.

Bảng 2 1 Tiêu chuẩn chẩn đoán liệt VII ngoại biên do lạnh theo y học hiện đại và y học cổ truyền

Y học hiện đại Y học cổ truyền

Bệnh nhân có các tiêu chuẩn:

- Lâm sàng: Charles Bell dương tính

(mắt nhắm không kín) hoặc Souque dương tính (lông mi bên liệt dài hơn khi nhắm mắt), nhân trung lệch về bên lành, mất nếp nhăn trán, không chụm miệng thổi lửa, thổi sáo được, ăn uống rơi vãi đồ ăn, nước ra ngoài khóe miệng bên liệt, có thể có khô mắt, chảy nước mắt, khô miệng, đau vùng sau tai.

+ Sinh hóa máu, huyết học ít có thay đổi

+ Nội soi tai mũi họng không phát hiện nhiễm trùng hay tổn thương, liệt dây thần kinh VII không xuất hiện sau một sang chấn (ngã, đụng dập, tai nạn…) [40]

Bệnh nhân “Khẩu nhãn oa tà” thuộc thể phong hàn với các chứng trạng [21],[22],[23]

- Tại chỗ: thường sau khi gặp gió lạnh, tự nhiên thấy xuất hiện miệng méo, mắt nhắm không kín, khó thổi lửa, huýt sáo, uống nước trào ra bên liệt, nhai cơm đọng lại má bên liệt, nhân trung lệch về bên liệt.

- Toàn thân: sợ gió, sợ lạnh, gai rét, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù khẩn.

Bệnh nhân mắc chứng khẩu nhãn oa tà do các nhóm nguyên nhân khác như: sang chấn (xuất hiện sau sang chấn, lưỡi có điểm ứ huyết, mạch sáp), chứng khẩu nhãn oa tà thể thấp nhiệt (Sốt, sợ gió, tiểu vàng, đại tiện táo, lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng).

- Bệnh nhân mắc các bệnh lý nội khoa mạn tính nặng (suy gan, suy thận), suy giảm miễn dịch (HIV/AIDS), bệnh hệ thống khác.

- Bệnh nhân đang mắc kèm bệnh lý nội khoa cấp tính yêu cầu cần có can thiệp kịp thời tại thời điểm diễn ra nghiên cứu.

- Bệnh nhân không tự nguyện tham gia nghiên cứu

- Bệnh nhân không thực hiện đầy đủ y lệnh của thầy thuốc.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu dự kiến tiến hành trong thời gian từ tháng 03/2022 đến hết tháng 10/2022 tại Bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tiến cứu so sánh trước và sau điều trị

2.4.2 Cỡ mẫu và chọn mẫu

Cỡ mẫu gồm 60 bệnh nhân được chọn theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện có chủ đích.

2.4.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu

2.4.3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu

- Tuổi, nhóm tuổi, giới tính, nghề nghiệp.

- Thời gian phát hiện liệt VII ngoại biên

- Đặc điểm bên liệt VII (trái, phải, cả 2 bên).

2.4.3.2 Các triệu chứng lâm sàng theo YHCT và YHHĐ trước điều trị, sau 7 ngày và sau 14 ngày điều trị.

 Chỉ tiêu nghiên cứu theo YHCT

+ Ăn uống nước trào ra bên liệt

+ Khó thổi lửa, huýt sáo

+ Nhân trung lệch về bên lành

+ Mờ hoặc mất nếp nhăn trán, rãnh mũi má

 Chỉ tiêu nghiên cứu theo YHHĐ

+ Cảm giác đau vùng sau tai

+ Méo miệng, lệch nhân trung

- Sự thay đổi mức độ liệt: Nặng, trung bình, nhẹ.

- Tác dụng không mong muốn.

2.4.3.3 Phương pháp theo dõi và đánh giá kết quả

Một liệu trình điều trị kéo dài trong 14 ngày bệnh nhân được đánh giá vào ngày thứ 7, ngày thứ 14 của liệu trình điều trị Bệnh nhân nhập viện lần đầu là Do thì lần khám lại thứ nhất là D7, lần khám lại thứ 2 là D14 Mỗi lần bệnh nhân đến điều trị hay khám lại, các thông tin về bệnh nhân đã được ghi nhận theo các quy trình như sau.

Bảng 2 2 Tiêu chuẩn đánh giá các triệu chứng toàn thân theo YHCT [8 ]

Sợ lạnh Còn sợ lạnh nhiều Sợ lạnh ít Hết sợ lạnh

Sợ gió Còn sợ gió nhiều Sợ gió ít Hết sợ gió

Rêu lưỡi Rêu trắng – mỏng Lưỡi hồng ít rêu Rêu vàng hoặc màu khác

Bảng 2 3 Tiêu chuẩn đánh giá sự cải hiện các triệu chứng lâm sàng [15 ]

Hồi phục hoàn toàn Hồi phục một phần Không hồi phục

Nếp nhăn trán Rõ Mờ Mất

Dương tính: Độ hở khe mi nhỏ hơn so với trước tối thiểu 50%

Dương tính: Độ hở khe mi vẫn như cũ

Cân đối khi nghỉ và khi cười nói

Cân đối khi nghỉ và lệch khi cười nói

Lệch khi nghỉ và khi cười nói

Rãnh mũi má Rõ Mờ Mất Đánh giá sự mức độ của liệt dây VII ngoại biên: Nặng, trung bình, nhẹ dựa vào bảng tính điểm dưới đây.

Bảng 2 4 Cách tính điểm theo chỉ số dây thần kinh mặt

Hoàn toàn không làm được (Điểm) Động tác bị suy giảm (Điểm)

Hoàn toàn bình thường (Điểm)

Bảng 2 5 Phân loại mức độ nặng nhẹ của liệt dây VII ngoại biên dựa vào bảng tính điểm (bảng 2.4).

Mức độ Nhẹ Trung bình Nặng Điểm số 30 đến 39 15 đến 29 Dưới 15

Kết quả điều trị chung được đánh giá sau 7 ngày (D7) và 14 ngày (D14) điều trị, kết quả được đánh theo 3 mức độ: Khỏi, đỡ, không đỡ theo bảng dưới đây:

Bảng 2 6 Phân loại kết quả điều trị chung trên lâm sàng (theo bảng 2.4)

Lâm sàng Khỏi Đỡ Không đỡ

Triệu chứng Hết Giảm so với ban đầu

Không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể Điểm 40

Tăng thêm 2 điểm vào điểm số ban đầu

Bước 1: Bệnh nhân đến khám tại Bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An với các biểu hiện lâm sàng của liệt dây VII được thăm khám, chỉ định cận lâm sàng Sau khi có chẩn đoán xác định là liệt VII ngoại biên do lạnh, bệnh nhân được cung cấp thông tin về nghiên cứu và mời tham gia.

Bước 2: Những bệnh nhân chấp thuận tham gia nghiên cứu được kí cam kết tình nguyện, phổ biến về quy trình nghiên cứu, tiêu chuẩn loại trừ khỏi nghiên cứu nếu bệnh nhân không tuân thủ quy trình điều trị.

Bước 3: Đánh giá các triệu chứng lâm sàng trước điều trị (D0)

Bước 4: Điều trị bệnh nhân theo phác đồ nghiên cứu: sử dụng phương pháp xoa bóp bấm huyệt, điện châm và hồng ngoại Trong thời gian điều trị, bệnh nhân không được sử dụng thêm bất cứ loại thuốc nào khác kèm theo (bao gồm cả thực phẩm chức năng/vitamin).

Bước 5: Các chỉ tiêu theo dõi trong 7 ngày (D7) và 14 ngày (D14) điều trị/hồi phục bao gồm: triệu chứng lâm sàng qua thăm khám (các dấu hiệu âm tính và dương tính), mức độ liệt, dấu hiệu sinh tồn, tác dụng không mong muốn xuất hiện trong quá trình dùng thuốc.

Bước 6: Thu thập các thông tin nghiên cứu, xử lý số liệu, báo cáo kết quả.

2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu sau thu thập được xử lý bằng thuật toán thống kê y sinh học dưới sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 23.0, thuật toán được sử dụng gồm: tính tỷ lệ phần trăm (%); kiểm định khi bình phương, T-Test, với độ tin cậy 95%, xác định mức ý nghĩa thống kê khi p 0,05, không có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3 2 Tiền sử bệnh của bệnh nhân nghiên cứu

Thời gian Số lượng (n) Tỷ lệ(%)

Tăng huyết áp 05 8,33 Đái tháo đường 02 3,33

Biểu đồ 3 2 Thời gian xuất hiện triệu chứng đến khi nhập viện (n=)

Dưới 7 ngày: 32 Từ 7 – 14 ngày: 19 Từ 15 – 30 ngày: 09

Bên phải Bên trái Hai bên 0

Biểu đồ 3 3 Đặc điểm bên liệt VII ngoại biên (n=)

Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân liệt bên (P) ( chiếm 61,67%), cao hơn so với bên (T) ( chiếm 38,33%), không có bệnh nhân có triệu chứng bệnh ở cả 2 bên mặt.

Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân khi vào viện (D 0 )

Bảng 3 3 Triệu chứng rối loạn vận động của bệnh nhân khi vào viện (n=)

Biểu hiện Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Lệch nhân trung - Méo miệng 60 100

Nhận xét: Về triệu chứng rối loạn vấn động của bệnh nhân, thì tất cả bệnh nhân vào viện đều có dấu hiệu, Dấu hiệu Charles Bell (+) và dấu hiệu lệch nhân trung – méo miệng, chiếm tỷ lệ 100% Bệnh nhân có triệu chứng mất nếp nhăn trán chiếm tỷ lệ thấp nhất, chiếm tỷ lệ 86,67%.

Bảng 3 4 Triệu chứng rối loạn thực vật của bệnh nhân khi vào viện (n=)

Biểu hiện Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Cảm giác đau sau tai 08 13,33

Nhận xét: Tất cả các bệnh nhân đến viện đều có triệu chứng rối loạn thực vật Trong đó, triệu chứng hay gặp nhất là chảy nước mắt ( có đến 55 bệnh nhân có triệu chứng, chiếm tỷ lệ 91,67%), triệu chứng ít gặp nhất là triệu chứng khô mắt ( chỉ có 5 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 8,33%).

Biểu đồ 3 4 Phân loại mức độ liệt khi vào viện (n=) Nhận xét:

3.3 Kết quả điều trị và các yếu tố ảnh hưởng

Bảng 3 5 Triệu chứng mất nếp nhăn trán sau khi điều trị

Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % p

Nhận xét: Triệu chứng mất nếp nhăn cải thiện nhiều sau điều trị, sau 7 ngày điều trị, có 05 BN khỏi triệu chứng, chiếm 8,33%, 53 BN đỡ, chiếm tỷ lệ 88,33%, và 02 Bn không đỡ.

Sau 14 ngày điều trị, số bệnh nhân khỏi bệnh là 54, chiếm 90%, 06 BN đỡ, chiếm 10%.

Bảng 3 6 Dấu hiệu Charles Bell sau khi điều trị

Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ %

Nhận xét: Sau quá trình điều trị, dấu hiệu Charles Bell giảm đáng kể.

Sau 7 ngày, có 5BN hết dấu hiệu, chiếm 8,33%, 49 BN đỡ ( chiếm 81,67%), và còn 6 BN không đỡ ( chiếm 10%)

Sau 14 ngày điều trị, số BN khỏi bệnh tăng lên 52 BN ( chiếm 88,67%), )6

BN đỡ và 02 BN không đơx ( chiếm 1,33%) Giá trị p < 0,01 có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3 7 Triệu chứng méo miệng và lệch nhân trung sau khi điều trị

Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ %

Nhận xét: Triệu chứng miệng méo và lệch nhân trung tuy sau 7 điều trị tỷ lệ khỏi còn thấp và tỷ lệ không đỡ còn cao, song sau 14 ngày điều trị thì kết quả thay đổi rõ rệt.

Cụ thể, sau 7 ngày điều trị, có 02 BN khỏi bệnh, chiếm 3,33%, 48 BN đỡ, chiếm 80% và còn 10 BN không đỡ Sau 14 ngày điều trị, có đến 50

BN khỏi, chiếm 83,33%, 09 BN đỡ chiếm 15 % và còn 01 bệnh nhân không đỡ, chiếm 1,67%.

Giá trị p< 0, 01 có giá trị thốn kê

Bảng 3 8 Triệu chứng không co cơ nhai sau khi điều trị

Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ %

Nhận xét: Sau điều trị, triệu chứng không co cơ nhai cải thiện nhiều.

Tỷ lệ khỏi sau 7 ngày là 6,67%, và sau 14 ngày là 58,33% Tỷ lệ đỡ sau 7 ngày là 81,67%, sau 14 ngày là 40% Còn tỷ lẹ không đỡ sau 7 ngày giảm từ 11,66% xuống còn 1,67%.

Giá trị p < 0,01 có giá trị thống kê.

Bảng 3 9 Dấu hiệu mất rãnh mũi má sau khi điều trị

Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ %

Nhận xét: Dấu hiệu mất rãnh mũi má giảm đáng kể sau quá trình điều trị.

Tỷ lệ khỏi bệnh tăng từ 5% sau 7 ngày điều trị, lên 85% sau 14 ngày điều trị.

Tỷ lệ không đỡ giảm từ 23,33% sau 7 ngày điều trị, xuống còn 6,67% sau

Giá trị p < 0,01 có giá trị thống kê

Bảng 3 10 Biểu hiện của các triệu chứng rối loạn thực vật sau điều trị

Giảm vị giác 12 20,00 07 11,67 p < 0,01 Giảm tiết nước bọt 13 21,67 06 10,00

Cảm giác đau sau tai 10 16,67 07 11,67

Nhận xét: Biểu hiện các triệu chứng rối loạn thực vật gặp ở tất cả các triệu chứng Trong đó, triệu chứng hay gặp nhất là chảy nước mắt, ít gặp nhất là triệu chứng khô mắt Tuy nhiên, các triệu chứng cải thiện nhiều sau quá trình điều trị Triệu chứng khô mắt giảm từ 3,33% xuống còn 0% từ sau 7 ngày đến

14 ngày điêu trị, Triệu chứng chảy nước mắt giảm từ 91,67% xuống còn 0%.

Giá trị p < 0,01 có giá trị thống kê.

3.3.2 Kết quả theo dõi một số triệu chứng theo YHCT

Bảng 3 11 Triệu chứng sợ lạnh sau điều trị

Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ %

Nhận xét: Tất cả bệnh nhân đều có triệu chứng sợ lạnh, các triệu chứng đều giảm sau điều trị Triệu chứng sợ lạnh nhiều hết sau 14 ngày điều trị, 91,67 % bệnh nhân hết triệu chứng, và vẫn còn 8,33% bệnh nhân còn sợ lạnh ít.

Giá trị p < 0,01 có giá trị thống kê.

Bảng 3 12 Triệu chứng sợ gió sau khi điều trị

Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ

Nhận xét: : Tất cả bệnh nhân đều có triệu chứng sợ gió, các triệu chứng đều giảm sau điều trị sau 14 ngày điều trị, không còn bệnh nhân có chứng sợ gió nhiều, 88,33 % bệnh nhân hết triệu chứng, và 11,67 % bệnh nhân sợ gió ít Giá trị p < 0,01 có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3 13 Triệu chứng rêu lưỡi sau khi điều trị

Rêu vàng hoặc màu khác 02 3,34 00 00

Nhận xét: Triệu chứng về rêu lưỡi giảm sau quá trình điều trị Đa số bệnh nhân có triệu chứng về rêu lưỡi Sau 7 ngày điều trị, 58,33% bệnh nhân có rêu lưỡi trắng – mỏng, 3,34 bệnh nhân có rêu lưỡi vàng, mỏng Sau 14 ngày điều trị, 88,33% BN lưỡi hồng, không có bệnh nhân có rêu lưỡi vàng, số còn lại là bệnh nhân trắng – mỏng.

Giá trị p < 0,01 có ý nghĩa thống kê

Bảng 3 14 Biểu hiện của các triệu chứng YHCT khác sau điều trị

Số BN Tỷ lệ% Số BN Tỷ lệ

Nhận xét: Các triệu chứng YHCT khác giảm rõ rệt sau quá trình điều trị Sau 14 ngày, còn 3,33 % bệnh nhân có triệu chứng mạch phù khẩn.

Bảng 3 15 Kết quả điều trị chung sau khi điều trị

Nhận xét : Kết quả điều trị sau 7 ngày và 14 ngày các triệu chứng giảm nhiều.

Có đến 88,67% BN khỏi bệnh sau 14 ngày, 10% BN đỡ bệnh và 1,33 % BN không đỡ Giá trị p < 0,01 có ý nghĩa thống kê.

3.3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị

Bảng 3 16 So sánh hiệu quả điều trị theo nhóm tuổi

Nhận xét: Các triệu chứng đều giảm ở tất cả các nhóm tuổi Trong đó, tuổi càng trẻ thì khả năng phục hồi càng cao Sau 7 ngày, tỷ lệ khỏi ở nhóm dưới 20 tuổi là 40%, sau 14 ngày, tỷ lệ khỏi ở nhóm này là 100%. Ở nhóm tuổi trên 60, sau 7 ngày tỷ lệ khỏi là 4,54%, còn sau 14 ngày là 78,26%.

Bảng 3 17 So sánh hiệu quả điều trị theo giới tính

Nhận xét: Sau quá trình điều trị, tỷ lệ nam và nữ đều đỡ và gần ngang nhau, tỷ lệ nam đỡ hơn nữ, nhưng không đáng kể Giá trị p > 0,05, không có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3 18 So sánh hiệu quả điều trị theo thời gian mắc bệnh

Nhận xét: Các triệu chứng đều giảm ở tất cả các nhóm Trong đó, thời gian mắc bệnh càng ngắng thì khả năng phục hồi càng cao Sau 7 ngày, tỷ lệ khỏi ở nhóm mắc bệnh dưới 7 ngày là 60%, nhóm mắc bệnh từ 15 – 30 ngày là 20%, sau 14 ngày,

3.4.Tác dụng không mong muốn

Bảng 3 19 Tác dụng không mong muốn của xoa bóp bấm huyệt

Nhóm Tác dụng không mong muốn

Dập, nhão cơ 00 00 00 00 Đau nhức, ê ẩm 01 1,67 01 1,67

Nhận xét: Bệnh nhân có phản ứng phụ sau khi làm thủ thuật XBBH chiếm tỷ lệ rất ít Sau 7 ngày điều trị, có 01 BN có triệu chứng đau nhức, ê ẩm và mệt mỏi, chiếm tỷ lệ 1,67%, có 03 BN có triệu chứng buồn ngủ, chiếm tỷ lệ 5,00% Sau 14 ngày, chỉ còn lại 1tác dụng không mong muốn là đau nhức và ê ẩm.

Bảng 3 20 Tác dụng không mong muốn của hồng ngoại

Thời gian Tác dụng không mong muốn

Nhận xét: Thủ thuật chiếu đèn hồng ngoại rất ít tác dụng phụ Có 01

BN có triệu chứng đau rát, 01 BN có triệu chứng đỏ da sau 7 ngày điều trị.

Sau 14 ngày, bệnh nhân không còn tác dụng không mong muốn.

Giá trị p > 0,05 không có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3 21 Tác dụng không mong muốn của điện châm

Thời gian Tác dụng không mong muốn

Abces/ nhiễm trung nơi châm 00 00 00 00

Nhận xét: Bệnh nhân sau thực hiện thủ thuật điện châm, có 1 số tác dụng không mong muốn Sau 07 ngày điều trị, Có 01 BN vựng châm, 01 BN mạch,

02 BN chảy máu, 02 bầm tím nơi châm.

Sau 14 ngày điều trị, chỉ có 1 BN có tác dụng không mong muốn là chảy máu nơi tiêm.

Giá trị p < 0,01 có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3 22 So sánh các chỉ số sinh tồn trước và sau làm thủ thuật

Tác dụng không mong muốn

Bảng 3 19 Tác dụng không mong muốn của xoa bóp bấm huyệt

Nhóm Tác dụng không mong muốn

Dập, nhão cơ 00 00 00 00 Đau nhức, ê ẩm 01 1,67 01 1,67

Nhận xét: Bệnh nhân có phản ứng phụ sau khi làm thủ thuật XBBH chiếm tỷ lệ rất ít Sau 7 ngày điều trị, có 01 BN có triệu chứng đau nhức, ê ẩm và mệt mỏi, chiếm tỷ lệ 1,67%, có 03 BN có triệu chứng buồn ngủ, chiếm tỷ lệ 5,00% Sau 14 ngày, chỉ còn lại 1tác dụng không mong muốn là đau nhức và ê ẩm.

Bảng 3 20 Tác dụng không mong muốn của hồng ngoại

Thời gian Tác dụng không mong muốn

Nhận xét: Thủ thuật chiếu đèn hồng ngoại rất ít tác dụng phụ Có 01

BN có triệu chứng đau rát, 01 BN có triệu chứng đỏ da sau 7 ngày điều trị.

Sau 14 ngày, bệnh nhân không còn tác dụng không mong muốn.

Giá trị p > 0,05 không có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3 21 Tác dụng không mong muốn của điện châm

Thời gian Tác dụng không mong muốn

Abces/ nhiễm trung nơi châm 00 00 00 00

Nhận xét: Bệnh nhân sau thực hiện thủ thuật điện châm, có 1 số tác dụng không mong muốn Sau 07 ngày điều trị, Có 01 BN vựng châm, 01 BN mạch,

02 BN chảy máu, 02 bầm tím nơi châm.

Sau 14 ngày điều trị, chỉ có 1 BN có tác dụng không mong muốn là chảy máu nơi tiêm.

Giá trị p < 0,01 có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3 22 So sánh các chỉ số sinh tồn trước và sau làm thủ thuật

BÀN LUẬN

Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu

Tỷ lệ mắc bệnh của BN nghiên cứu theo lứa tuổi tương đương nhau, không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Do tất cả các độ tuổi đều có thể bị nhiễm lạnh và đều mắc chứng liệt VII ngoại biên Và ở cả nam và nữ cũng không có sự khác biệt nhiều về số lượng người mắc và mức độ bệnh Điều này phù hợp với các nghiên cứu trước đó của Nguyễn Thị Ngân và Lê Văn Thành [38]

- Tuy nhiên chúng tôi nhận thấy độ tuổi ≥ 60 có số lượng bệnh nhân nhiều nhất, với 22 /60, chiếm tỷ lệ 36,67%, độ tuổi mắc ít nhất trong nghiên cứu của chúng tôi là độ tuổi dưới 20 tuổi, với 5/60 BN, chiếm tỷ lệ 8,33%.

Theo chúng tôi, sở dĩ ở độ tuổi ≥ 60 chiếm tỷ lệ mắc bệnh cao nhất do ở người lớn tuổi, chính khí ở thể suy giảm, công năng các tạng, phủ suy yếu nên tấu lý dễ sơ hở, tà khí dễ dàng xâm nhập vào cơ thể, trực trúng các đường kinh tuần hành vùng mặt mà gây bệnh Kết quả này phù hợp với biện chứng y học cổ truyền, và phù hợp với kết quả nghiên cứu của Lê Văn Thành [38]

Theo chúng tôi nguyên nhân gây bệnh trong nghiên cứu là phong hàn chiếm đa số, mà người phụ nữ lại hay phải ngủ muộn, dậy sớm, một số phụ nữ có thói quen tắm muộn do công việc nhiều, nên dễ bị cảm nhiểm phong hàn, củng có thể người phụ nữ thần kinh dể bị kích thích hơn nam giới Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngân [38]

Thời gian xuất hiện triệu chứng đến khi nhập viện

- Bệnh nhân đến muộn từ 15 - 30 ngày chiếm tỷ lệ thấp nhất, có 09 BN chiếm 15% Nhóm bệnh nhân đến sớm chiếm tỷ lệ cao, có 32 BN, chiếm 53,33%, tương tự như đánh giá trong nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Trung

[43] và Nguyễn Kim Ngân [32], Bệnh nhân đến sớm chứng tỏ tính cấp thiết của bệnh và là một yếu tố thuận lợi cho sự phục hồi của bệnh nhân

Bệnh nhân đến muộn do tự mua thuốc uống tại nhà, hoặc đi châm cứu các thầy lang gần nhà, sau không đỡ hoặc đỡ chậm mới xin vào viện Những trường hợp này thường tiến triển chậm hơn các nhóm còn lại.

* Tỷ lệ BN giữa nhóm nghiên cứu về tuổi, giới, thời gian mắc bệnh, nghề nghệp, mức độ liệt, nguyên nhân bị bệnh, có tỷ lệ ngẫu nhiên, điều đó nói lên sự phân chia bệnh nhân giữa hai nhóm là khách quan.

Bệnh nhân đa số không có tiền sử các bệnh mãn tính Có 8,33% bệnh nhân nghiên cứu có tiền sử tăng huyết áp, 3,33% BN có tiền sử ĐTĐ, và 10, 01%

BN có tiền sử khác như thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm…

Kết quả này phù hợp, do tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh phần nhiều ở độ tuổi trên 60 tuổi, là độ tuổi dễ có rối loạn chuyển hóa và dễ mắc nhiều bệnh lý mãn tính. Đặc điểm bên liệt VII ngoại biên Đặc điểm bên liệt của bệnh nhân không chênh lẹch nhiều giữa 2 nhóm, giá trị p > 0,05 không có ý nghĩa thống kê Bệnh nhân liệt mặt bên (P) có 37 BN, chiếm tỷ lệ cao hơn bên (T) là 23 BN, tương tự như đánh giá trong nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Trung [43] và Nguyễn Kim Ngân [32]. Điều này cho thấy bên (P) thường dễ bị nhiễm tà khí hơn bên (T).

Triệu chứng lâm sàng của đối tượng nghiên cứu khi vào viện D 0

Các triệu chứng rối loạn vận động

Về triệu chứng rối loạn vấn động của bệnh nhân, thì tất cả bệnh nhân vào viện đều có dấu hiệu mắt nhắm không kín, Dấu hiệu Charles Bell (+) và dấu hiệu lệch nhân trung – méo miệng, chiếm tỷ lệ 100% Bệnh nhân có triệu chứng mất nếp nhăn trán chiếm tỷ lệ thấp nhất, chiếm tỷ lệ 86,67%. Đa số các bệnh nhân có tổn thương dây VII ngoại biên đều đều thương nhánh mắt và nhánh hàm, gây triệu chứng mắt nhắm không kín và miệng méo Các triệu chứng khác có thể gặp nhưng không phải ở tất cả bệnh nhân, các bệnh nhân vào viện với mức độ bệnh không quá nặng, nên nếp nhăn trán và rãnh mũi má không mất hoàn toàn.

Các triệu chứng rối loạn thực vật

Tất cả các bệnh nhân đến viện đều có triệu chứng rối loạn thực vật. Trong đó, triệu chứng hay gặp nhất là chảy nước mắt ( có đến 55 bệnh nhân có triệu chứng, chiếm tỷ lệ 91,67%), triệu chứng ít gặp nhất là triệu chứng khô mắt ( chỉ có 5 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 8,33%).

Sở dĩ, tất cả bệnh nhân có triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật, là do tất cả bệnh nhân đều có dấu hiệu Charlerbell (+), mắt bên liệt nhắm không kín, dễ chảy nước mắt.

Phân loại mức độ liệt khi vào viện

4.3 Kết quả điều trị và một số yếu tố ảnh hưởng

Triệu chứng mất nếp nhăn trán sau khi điều trị

Triệu chứng mất nếp nhăn cải thiện nhiều sau điều trị, sau 7 ngày điều trị, có 05 BN khỏi triệu chứng, chiếm 8,33%, 53 BN đỡ, chiếm tỷ lệ 88,33%, và 02 Bn không đỡ.

Sau 14 ngày điều trị, số bệnh nhân khỏi bệnh là 54, chiếm 90%, 06 BN đỡ, chiếm 10%.

Dấu hiệu Charles Bell sau khi điều trị

Sau quá trình điều trị, dấu hiệu Charles Bell giảm đáng kể.

Sau 7 ngày, có 5BN hết dấu hiệu, chiếm 8,33%, 49 BN đỡ ( chiếm 81,67%), và còn 6 BN không đỡ ( chiếm 10%)

Sau 14 ngày điều trị, số BN khỏi bệnh tăng lên 52 BN ( chiếm 88,67%), )6

BN đỡ và 02 BN không đơx ( chiếm 1,33%) Giá trị p < 0,01 có ý nghĩa thống kê.

Triệu chứng méo miệng và lệch nhân trung sau khi điều trị

Triệu chứng miệng méo và lệch nhân trung tuy sau 7 điều trị tỷ lệ khỏi còn thấp và tỷ lệ không đỡ còn cao, song sau 14 ngày điều trị thì kết quả thay đổi rõ rệt.

Cụ thể, sau 7 ngày điều trị, có 02 BN khỏi bệnh, chiếm 3,33%, 48 BN đỡ, chiếm 80% và còn 10 BN không đỡ Sau 14 ngày điều trị, có đến 50 BN khỏi, chiếm 83,33%, 09 BN đỡ chiếm 15 % và còn 01 bệnh nhân không đỡ, chiếm 1,67% Giá trị p < 0, 01 có giá trị thốn kê

Triệu chứng không co cơ nhai sau khi điều trị

Sau điều trị, triệu chứng không co cơ nhai cải thiện nhiều.

Tỷ lệ khỏi sau 7 ngày là 6,67%, và sau 14 ngày là 58,33% Tỷ lệ đỡ sau 7 ngày là 81,67%, sau 14 ngày là 40% Còn tỷ lẹ không đỡ sau 7 ngày giảm từ 11,66% xuống còn 1,67% Giá trị p < 0,01 có giá trị thống kê.

Dấu hiệu mất rãnh mũi má sau khi ngày điều trị

Dấu hiệu mất rãnh mũi má giảm đáng kể sau quá trình điều trị.

Tỷ lệ khỏi bệnh tăng từ 5% sau 7 ngày điều trị, lên 85% sau 14 ngày điều trị.

Tỷ lệ không đỡ giảm từ 23,33% sau 7 ngày điều trị, xuống còn 6,67% sau 14 ngày điều trị Giá trị p < 0,01 có giá trị thống kê.

Biểu hiện của các triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật sau điều trị

Biểu hiện các triệu chứng rối loạn thực vật gặp ở tất cả các triệu chứng Trong đó, triệu chứng hay gặp nhất là chảy nước mắt, ít gặp nhất là triệu chứng khô mắt Tuy nhiên, các triệu chứng cải thiện nhiều sau quá trình điều trị Triệu chứng khô mắt giảm từ 3,33% xuống còn 0% từ sau 7 ngày đến 14 ngày điêu trị, Triệu chứng chảy nước mắt giảm từ 91,67% xuống còn 0% Giá trị p < 0,01 có giá trị thống kê.

Theo dõi một số triệu chứng theo YHCT

Tất cả bệnh nhân đều có triệu chứng sợ lạnh, các triệu chứng đều giảm sau điều trị Triệu chứng sợ lạnh nhiều hết sau 14 ngày điều trị, 91,67 % bệnh nhân hết triệu chứng, và vẫn còn 8,33% bệnh nhân còn sợ lạnh ít Giá trị p < 0,01 có giá trị thống kê.

Tất cả bệnh nhân đều có triệu chứng sợ gió, các triệu chứng đều giảm sau điều trị sau 14 ngày điều trị, không còn bệnh nhân có chứng sợ gió nhiều, 88,33 % bệnh nhân hết triệu chứng, và 11,67 % bệnh nhân sợ gió ít Giá trị p

Triệu chứng về rêu lưỡi giảm sau quá trình điều trị Đa số bệnh nhân có triệu chứng về rêu lưỡi Sau 7 ngày điều trị, 58,33% bệnh nhân có rêu lưỡi trắng – mỏng, 3,34 bệnh nhân có rêu lưỡi vàng, mỏng Sau 14 ngày điều trị, 88,33% BN lưỡi hồng, không có bệnh nhân có rêu lưỡi vàng, số còn lại là bệnh nhân trắng – mỏng Giá trị p < 0,01 có ý nghĩa thống kê.

Hiệu quả điều trị chung sau khi điều trị

Kết quả điều trị sau 7 ngày và 14 ngày các triệu chứng giảm nhiều Có đến 88,67% BN khỏi bệnh sau 14 ngày, 10% BN đỡ bệnh và 1,33 % BN không đỡ Giá trị p < 0,01 có ý nghĩa thống kê.

4.3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị

Sau 14 ngày điều trị, tiến triển bệnh ở các nhóm tuổi ở 2 nhóm gần tương đương nhau Nhóm tuổi càng trẻ thì tỷ lệ khỏi và đỡ càng cao, nhóm tuổi lớn hơn có tỷ lệ khỏi, đỡ thấp hơn Sở dĩ như vậy do tuổi trẻ sức đề kháng tốt hơn, công năng các tạng phủ đang hoạt động tốt, nên đáp ứng điều trị tốt hơn.

Mặt khác, do bệnh nhân trẻ tuổi lo lắng về vấn đề thẩm mỹ nhiều hơn, nên tuân thủ tốt hơn các nguyên tắc điều trị, kiêng cữ cẩn thận hơn nên sớm khỏi bệnh hơn.

Giá trị p > 0,05 không có ý nghĩa thống kê.

- Xét bệnh nhân cùng giới tính, chúng tôi nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh giữa hai nhóm gần tương đương nhau, không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05

- Bệnh nhân có giới tính là nữ chiếm tỷ lệ cao hơn so với nam giới, cụ thể là 31/60 BN, chiếm 51,66 %, nam là 29/60 BN, chiếm 48,34 %

Theo chúng tôi nguyên nhân gây bệnh là do phong hàn, mà người phụ nữ lại hay phải ngủ muộn, dậy sớm, một số phụ nữ có thói quen tắm muộn do công việc nhiều, nên dễ bị cảm nhiểm phong hàn, củng có thể người phụ nữ thần kinh dể bị kích thích hơn nam giới Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngân [38]

Theo thời gian mắc bệnh

Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự thống nhất về mối liên hệ giữa thời gian mắc bệnh trước vào viện, và tỷ lệ đỡ, khỏi của bệnh:

Thời gian mắc bệnh càng ngắn thì tỷ lệ khỏi vè đỡ bệnh càng cao

Hiệu quả điều trị và một số yếu tố ảnh hưởng

Từ những kết quả thu được trên 60 bệnh nhân liệt VII ngoại biên được điều trị bằng phương pháp xoa bóp bấm huyệt kết hợp điện châm, hồng ngoại tại Bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An trong thời gian từ tháng 6/2022 đến hết tháng 12/2022, chúng tôi rút ra được một số kết luận như sau:

1 Tác dụng của xoa bóp bấm huyệt, điện châm kết hợp hồng ngoại trị liệu điều trị liệt VII ngoại biên tại Nghệ An

- Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy BN khỏi bệnh chiếm tỷ lệ cao 88,77% Từ kết quả cho thấy Xoa bóp bấm huyệt có tác động rất tốt trên bệnh nhân mắc chứng liệt VII ngoại biên do lạnh.

- Về mối liên quan giữa thời gian mắc bệnh và kết quả điều trị, qua quá trình nghiên cứu cho thấy:

Ngày đăng: 04/02/2023, 23:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Nguyễn Kim Ngân (2002). Nghiên cứu vai trò huyệt Quyền liêu và Ế Phong trong mãng châm điều trị liệt VII ngoại biên do lạnh, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vai trò huyệt Quyền liêu và ẾPhong trong mãng châm điều trị liệt VII ngoại biên do lạnh
Tác giả: Nguyễn Kim Ngân
Năm: 2002
15. Trịnh Minh Ngọc (2020), Đánh giá tác dụng điều trị liệt VII ngoại biên bằng phương pháp điện châm kết hợp bài thuốc “TK7 HV”. Luận văn thạc sĩ Y học, năm 2020, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: TK7 HV
Tác giả: Trịnh Minh Ngọc
Năm: 2020
16. Bộ môn Khí công dưỡng sinh – Xoa bóp bấm huyệt (2013), Giáo trình xoa bóp bấm huyệt, Đại cương xoa bóp bấm huyệt, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, tr. 25-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhxoa bóp bấm huyệt
Tác giả: Bộ môn Khí công dưỡng sinh – Xoa bóp bấm huyệt
Năm: 2013
17. Nguyễn Văn Chương (2015). Thực hành lâm sàng thần kinh học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 45-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành lâm sàng thần kinh học, Nhàxuất bản Y học
Tác giả: Nguyễn Văn Chương
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học"
Năm: 2015
18. House J.W., Brackmann D.E. (1985). “Facial Nerve Grading System”, Otolaryngol Head Neck Surg, 93 (2), pp.146 – 147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Facial Nerve Grading System”,"Otolaryngol Head Neck Surg
Tác giả: House J.W., Brackmann D.E
Năm: 1985
19. Ho Y.L., Moon S.P., Seung G.Y., et al (2013). “Agreement between the Facial Nerve Grading System 2.0 and the House-Brackmann Grading System in Patients with Bell Palsy”, Clinical and Experimental Otorhinolaryngoly, 6 (3): pp.135–139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agreement between theFacial Nerve Grading System 2.0 and the House-Brackmann GradingSystem in Patients with Bell Palsy
Tác giả: Ho Y.L., Moon S.P., Seung G.Y., et al
Năm: 2013
21. Vrabec JT, Backous DD, Djalilian HR, et al (2009). “Facial Nerve Grading System 2.0”, Otolaryngol Head Neck Surg, 140 (4), pp.445–450 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Facial NerveGrading System 2.0
Tác giả: Vrabec JT, Backous DD, Djalilian HR, et al
Năm: 2009
30. Bộ Y tế (2014), Quyết định số 54/QĐ-BYT ngày 06/01/2014 về việc ban hành tài liệu “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Phục hồi chức năng”. Bộ Y tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Phục hồichức năng
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2014
33. Nguyễn Mạnh Tường (2017). “Đánh giá điều trị liệt VII ngoại biên do lạnh bằng điện châm và thuốc đông y”, Tạp chí Nghiên cứu y dược học cổ truyền Việt Nam, 2 (1), 18-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá điều trị liệt VII ngoại biên dolạnh bằng điện châm và thuốc đông y
Tác giả: Nguyễn Mạnh Tường
Năm: 2017
34. Heinzlef O. (1994). “Liệt mặt ngoại biên”, Các hội chứng và bệnh thần Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liệt mặt ngoại biên
Tác giả: Heinzlef O
Năm: 1994
35. Feng Xia, Junliang Han, Xuedong Liu, et al (2011). “Prednisolone and acupuncture in Bell's palsy: study protocol for a randomized, controlled trial”, Trials, 12, p.158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prednisolone andacupuncture in Bell's palsy: study protocol for a randomized, controlledtrial
Tác giả: Feng Xia, Junliang Han, Xuedong Liu, et al
Năm: 2011
36. Hüseyin Narc, Bahriye Horasanl, Murat Uğur (2012). “Seasonal Effects on Bell’s Palsy: Four-Year Study and Review of the Literature”, Iran Red Crescent Med J, 14 (8), pp.505–506 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seasonal Effectson Bell’s Palsy: Four-Year Study and Review of the Literature
Tác giả: Hüseyin Narc, Bahriye Horasanl, Murat Uğur
Năm: 2012
37. D.Cirpaciu, CM Goanta (2014). “Bell’s palsy: data from a study of 70 38. cases”, J Med Life, 7 (Spec Iss 2), pp.24–28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bell’s palsy: data from a study of 7038. cases
Tác giả: D.Cirpaciu, CM Goanta
Năm: 2014
42. Nguyễn Mạnh Tường (2017). “Đánh giá điều trị liệt VII ngoại biên do lạnh bằng điện châm và thuốc đông y”, Tạp chí Nghiên cứu y dược học cổ truyền Việt Nam, 2 (1), 18-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá điều trị liệt VII ngoại biên dolạnh bằng điện châm và thuốc đông y
Tác giả: Nguyễn Mạnh Tường
Năm: 2017
44. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương và cộng sự (2011). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật tr. 34-36, 40-43, 52-54, 59-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bảnKhoa học và kỹ thuật tr. 34-36
Năm: 2011
45. Bộ Y tế (2015). Hướng dẫn Quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Điện châm, Tài liệu hướng dẫn cán bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn Quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnhchuyên ngành Điện châm
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2015
47. Bộ Y tế (2015). Thông tư số 04/2015/TT-BYT Ban hành danh mục thuốc đông y, thuốc từ dược liệu và vị thuốc y học cổ truyền thuộc phạm vi thanh toán của quỹ bảo hiểm y tế, ngày 17 tháng 3 năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 04/2015/TT-BYT Ban hành danh mụcthuốc đông y, thuốc từ dược liệu và vị thuốc y học cổ truyền thuộcphạm vi thanh toán của quỹ bảo hiểm y tế
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2015
50. Đinh Văn Đính, Chu Quốc Cường (1999). “Nghiên cứu tác dụng điều trị liệt dây VII ngoại vi do lạnh bằng phương pháp kích thích xung điện qua điện cực hút trên huyệt”, Tạp chí châm cứu Việt Nam (35),tr. 22 - 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng điềutrị liệt dây VII ngoại vi do lạnh bằng phương pháp kích thích xung điệnqua điện cực hút trên huyệt
Tác giả: Đinh Văn Đính, Chu Quốc Cường
Năm: 1999
52. Lê Thị Diệu Hằng và cộng sự (2012). “Đánh giá hiệu quả điều trị liệt VII ngoại biên do lạnh bằng điện cực dán kết hợp bài thuốc Đại tần giao thang”, Tạp chí Y dược học (10), tr. 70 - 75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả điều trị liệtVII ngoại biên do lạnh bằng điện cực dán kết hợp bài thuốc Đại tần giaothang
Tác giả: Lê Thị Diệu Hằng và cộng sự
Năm: 2012
53. Nguyễn Văn Hải (2016). “Đánh giá điều trị liệt mặt ngoại biên bằng xoa bóp bấm huyệt và y học hiện đại”, Tạp chí Nghiên cứu Y dược học cổ truyền Việt Nam, 13 (3), tr. 5-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá điều trị liệt mặt ngoại biên bằngxoa bóp bấm huyệt và y học hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Hải
Năm: 2016

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w