1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁI HÓA KHỚP GỐI BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP BÀI THUỐC “PT2” VÀ ĐIỆN XUNG TẠI BỆNH VIỆN

75 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Thoái hóa khớp (THK) là một bệnh lý mạn tính bao gồm tổn thương sụn khớp là chủ yếu, kèm theo tổn thương xương dưới sụn, dây chằng, các cơ cạnh khớp và màng hoạt dịch. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của thoái hóa khớp vẫn còn chưa rõ ràng, tuy nhiên nhiều giả thuyết cho rằng vấn đề lão hóa do tuổi tác và tình trạng chịu áp lực quá tải kéo dài là những nguyên nhân chính dẫn tới thoái hóa khớp 10.Thoái hóa khớp là một bệnh khớp rất thường gặp ở mọi quốc gia trên thế giới. Có khoảng 18% nữ và 9,5% nam giới trên toàn cầu mắc bệnh THK nói chung, trong đó THK gối chiếm tới 15% dân số 29. Ở Mỹ hàng năm có 21 triệu người mắc bệnh THK, với 4 triệu người phải nằm viện, khoảng 100.000 bệnh nhân không thể đi lại được do THK gối nặng. THK gối là nguyên nhân gây tàn tật cho người có tuổi đứng thứ hai sau bệnh tim mạch 3. Ở Việt Nam, THK đứng hàng thứ ba (4,66%) trong các bệnh có tổn thương khớp, trong đó THK gối chiếm 56,5% tổng số các bệnh khớp do thoái hóa cần điều trị nội trú. Tỷ lệ thoái hóa khớp của bệnh viện Bạch Mai từ 1991 – 2000 là 4,66% số bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa cơ xương khớp 31. Chức năng chính của khớp gối là chịu sức nặng của cơ thể và là khớp hoạt động nhiều khớp gối bị thoái hóa với các triệu chứng đau và hạn chế chức năng đi lại, sinh hoạt của người bệnh, vì vậy THK gối không những làm ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống mà còn gây hạn chế giao tiếp, tổn hại kinh tế của người bệnh. Tại các nước Châu Âu chi phí trực tiếp cho điều trị THK khoảng 4.000 USDbệnh nhânnăm 5. Ở Việt Nam mỗi đợt điều trị nội khoa THK khoảng 2 – 4 triệu VNĐ, chưa kể đến chi phí cho các dịch vụ khác liên quan đến điều trị 6. Điều trị THK gối theo Y học hiện đại (YHHĐ) bao gồm nhiều phương pháp: Không dùng thuốc, dùng thuốc, ngoại khoa…Mặc dù y học có những bước phát triển vượt bậc nhưng đến nay vẫn chưa có một loại thuốc nào điều trị khỏi hoàn toàn THK. Hiện nay, việc điều trị THK gối chủ yếu là dùng các nhóm thuốc giảm đau, chống viêm toàn thân hoặc tiêm trực tiếp vào khớp gối. Mặc dù các nhóm thuốc này có tác dụng làm giảm đau, làm chậm quá trình THK, nhưng cũng có nhiều tác dụng phụ như gây xuất huyết tiêu hóa, suy thận, suy gan…Điện xung là một phương pháp điều trị trong vật lý trị liệu bằng các xung điện có tần số thấp và trung bình có tác dụng giảm đau, giảm trương lực cơ co thắt, thư giãn cơ do tác động dòng điện xung khi đi vào tủy sống làm ức chế sự dẫn chuyền cảm giác đau lên não do đó làm giảm cảm giác đau ra ngoài, ngoài ra còn kích thích não giải phóng các morphin nội sinh (gọi endorphin) nên có tác dụng giảm đau đã được sử dụng nhiều rộng rãi trong điều trị bệnh lý về cơ xương khớp 7. Theo Y học cổ truyền (YHCT) thoái hóa khớp gối thuộc phạm vi chứng tý. Nguyên nhân do phong, hàn, thấp xâm phạm cùng với chính khí suy giảm mà gây nên bệnh. Hiện nay tại Việt Nam và tại BV YDCT Quảng Ninh, tỷ lệ người bệnh bị thoái hoá khớp gối đến khám và điều trị rất lớn và có xu hướng ngày càng tăng. Các bệnh nhân được điều trị bằng phương pháp điện xung và bài thuốc “PT2” cho thấy có hiệu quả khả quan. Tuy vậy, việc điều trị kết hợp Điện xung với dùng bài thuốc y học cổ truyền là một phương pháp mới ở nước ta hiện nay chưa có công trình nào nghiên cứu điều trị thoái hóa khớp gối đồng thời với mục đích nâng cao hiệu quả điều trị, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tà

SỞ Y TẾ QUẢNG NINH BỆNH VIỆN Y DƯỢC CỔ TRUYỀN TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA KHỚP GỐI BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP BÀI THUỐC “PT2” VÀ ĐIỆN XUNG TẠI BỆNH VIỆN Y DƯỢC CỔ TRUYỀN QUANG NINH” CẤP ĐỀ TÀI: CẤP CƠ SỞ Chủ nhiệm đề tài: Bác sỹ Lương Công Nam Cộng sự: Bác sỹ Bùi Đức Vinh Dược sỹ Đỗ Thị Kim Tuyến Đơn vị thực hiện: Bệnh viện Y Dược cổ truyền Quảng Ninh Quảng Ninh, 2021 SỞ Y TẾ QUẢNG NINH BỆNH VIỆN Y DƯỢC CỔ TRUYỀN TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA KHỚP GỐI BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP BÀI THUỐC “PT2” VÀ ĐIỆN XUNG TẠI BỆNH VIỆN Y DƯỢC CỔ TRUYỀN QUANG NINH” CẤP ĐỀ TÀI: CẤP CƠ SỞ Chủ nhiệm đề tài: Bác sỹ Lương Công Nam Cộng sự: Bác sỹ Bùi Đức Vinh Dược sỹ Đỗ Thị Kim Tuyến Đơn vị thực hiện: Bệnh viện Y dược cổ truyền Quảng Ninh Quảng Ninh, 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân BMI: Chỉ số khối thể CĐHA: Chẩn đốn hình ảnh ĐC: Đối chứng YDCT: Y Dược cổ truyền YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại NC: Nghiên cứu THK: Thối hóa khớp XQ: X-Quang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh thoái hoá khớp 1.1.1 Định nghĩa 1.2 Cơ chế bệnh sinh yếu tố liên quan đến trình thối hố khớp gối 1.2.1 Cơ chế bệnh sinh 1.2.2 Các yếu tố liên quan đến q trình phát triển thối hoá khớp 1.3 Triệu chứng thoái hóa khớp gối 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng thối hóa khớp gối 1.3.2 Các phương pháp thăm dị chẩn đốn THK gối 1.3.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán thoái hoá khớp gối 1.3.4 Các phương pháp điều trị thoái hoá khớp 1.4 Bệnh thối hóa khớp gối theo quan niệm y học cổ truyền 10 1.4.1 Bệnh thối hóa khớp gối theo YHCT 10 1.4.2 Phương pháp điều trị 11 1.4.3 Một số nghiên cứu điều trị thối hóa khớp gối giới Việt Nam 12 1.5 Phương pháp điện xung 12 1.5.1 Cơ sở lý luận phương pháp điện xung 13 1.5.2 Một số tác dụng lý học tổ chức sống tác dụng dòng điện xung 13 1.5.3 Một số nghiên cứu phương pháp điều trị điện xung 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Địa điểm nghiên cứu 16 2.2 Thời gian nghiên cứu 16 2.3 Đối tượng nghiên cứu 16 2.3.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 16 2.3.2 Tiêu chuẩn loại bệnh nhân khỏi nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Cỡ mẫu nghiên cứu 17 2.4.2 Phân nhóm nghiên cứu 17 2.4.3 Thiết kế nghiên cứu 18 2.5 Chất liệu nghiên cứu 18 2.5.1 Bài thuốc YHCT dùng đường uống phác đồ 18 2.5.2 Điện xung điều trị 19 2.6 Quy trình nghiên cứu 19 2.6.1 Tuyển chọn bệnh nhân chia nhóm 19 2.6.2 Các tiêu quan sát 19 2.6.3 Quy trình điều trị 25 2.6.4 Theo dõi đánh giá kết điều trị 26 2.6.5 Theo dõi đánh giá tác dụng không mong muốn 26 2.7 Xử lý số liệu 29 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu 30 3.1.1 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo tuổi nhóm nghiên cứu 30 3.1.2 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo giới nhóm nghiên cứu 30 3.1.3 Đặc điểm số khối lượng thể BMI 31 3.1.4 Đặc điểm phân bố nghề nghiệp hai nhóm nghiên cứu 32 3.1.5 Đặc điểm thời gian mắc bệnh hai nhóm nghiên cứu 32 3.1.6 Phân bố vị trí tổn thương khớp gối nhóm nghiên cứu 33 3.1.7 Đánh giá số triệu chứng lâm sàng trước nghiên cứu 33 3.1.8 Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS trước điều trị 34 3.1.9 Đánh giá mức độ tổn thương chức khớp gối theo thang điểm Lequesne trước điều trị 35 3.1.10 Đánh giá tầm vận đông khớp gối trước điều trị 36 3.1.11 Đánh giá số gót - mơng nhóm nghiên cứu trước điều trị 37 3.2 Đánh giá hiệu điều trị 38 3.2.1 Đánh giá hiệu giảm đau sau điều trị theo thang điểm VAS 38 3.2.2 Đánh giá hiệu điều trị theo thang điểm Lequesne 40 3.2.3 Hiệu điều trị theo thang điểm WOMAC 43 3.2.4 Đánh giá hiệu phục hồi chức vận động khớp gối 45 3.2.5 Sự hài lòng bệnh nhân kết điều trị 48 3.3 Đánh giá tác dụng không mong muốn 48 CHƯƠNG BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 50 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân trước điều trị 53 4.3 Kết điều trị tác dụng không mong muốn 55 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Sự phân bố tuổi nhóm nghiên cứu 30 Bảng 3.2 Sự phân bố giới nhóm nghiên cứu 31 Bảng 3.3 Đặc điểm số khối lượng thể bmi 31 Bảng 3.4 Sự phân bố nghề nghiệp nhóm nghiên cứu 32 Bảng 3.5 Đặc điểm thời gian mắc bệnh nhóm nghiên cứu 32 Bảng 3.6 Phân bố vị trí tổng thương khớp gối nhóm nghiên cứu 33 Bảng 3.7 Một số triệu chứng lâm sàng trước nghiên cứu 34 Bảng 3.8 phân loại mức độ đau theo thang điểm vas trước điều trị 34 Bảng 3.9 Mức độ tổn thương chức khớp gối theo lequesne 35 Bảng 3.10 Đánh giá tvđ khớp gối nhóm trước điều trị 36 Bảng 3.11 Đánh giá số gót - mơng nhóm trước điều trị 37 Bảng 3.12 Đánh giá mức độ tổn thương khớp gối xq hai nhóm 37 Bảng 3.13 So sánh mức độ giảm đau trung bình vas thời điểm 38 Bảng 3.14 Chỉ số lequesne trung bình thời điểm nghiên cứu 40 Bảng 3.15 Đánh giá hài lòng bệnh nhân nhóm nghiên cứu 48 Bảng 3.16 Bảng đánh giá số tác dụng không mong muốn điện xung 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân mức độ đau theo vas 39 biểu đồ 3.2 So sánh hiệu điều trị theo vas sau 15 ngày điều trị 40 biểu đồ 3.3 Thay đổi số lequesne qua thời điểm nghiên cứu 41 biểu đồ 3.4 Phân loại mức độ phục hồi chức vận động theo lequesne 42 biểu đồ 3.5 Phân loại kết điều trị theo lequesne 43 biểu đồ 3.6 So sánh thay đổi số womac đau thời điểm 43 biểu đồ 3.7 So sánh thay đổi số womac chức thời điểm 44 biểu đồ 3.8 So sánh thay đổi số womac cứng khớp thời điểm 45 biểu đồ 3.9 Mức độ cải thiện tvđ khớp gối qua thời điểm 46 biểu đồ 3.10 So sánh mức độ cải thiện tvđ khớp gối 46 biểu đồ 3.11 So sánh hiệu tăng tvđ khớp gối sau điều trị 47 biểu đồ 3.12 So sánh số gót mơng trung bình thời điểm 47 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh khớp gối bình thường khớp bị thối hóa hình 2.1: đo độ gấp duỗi khớp gối wavren a.katr 20 hình 2.2 Thước đo điểm vas (visual analogue scale) 21 hình 2.3: bệnh nhân điện xung khớp gối 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Thối hóa khớp (THK) bệnh lý mạn tính bao gồm tổn thương sụn khớp chủ yếu, kèm theo tổn thương xương sụn, dây chằng, cạnh khớp màng hoạt dịch Nguyên nhân chế bệnh sinh thối hóa khớp chưa rõ ràng, nhiên nhiều giả thuyết cho vấn đề lão hóa tuổi tác tình trạng chịu áp lực tải kéo dài ngun nhân dẫn tới thối hóa khớp [10] Thối hóa khớp bệnh khớp thường gặp quốc gia giới Có khoảng 18% nữ 9,5% nam giới toàn cầu mắc bệnh THK nói chung, THK gối chiếm tới 15% dân số [29] Ở Mỹ hàng năm có 21 triệu người mắc bệnh THK, với triệu người phải nằm viện, khoảng 100.000 bệnh nhân lại THK gối nặng THK gối nguyên nhân gây tàn tật cho người có tuổi đứng thứ hai sau bệnh tim mạch [3] Ở Việt Nam, THK đứng hàng thứ ba (4,66%) bệnh có tổn thương khớp, THK gối chiếm 56,5% tổng số bệnh khớp thối hóa cần điều trị nội trú Tỷ lệ thối hóa khớp bệnh viện Bạch Mai từ 1991 – 2000 4,66% số bệnh nhân điều trị nội trú khoa xương khớp [31] Chức khớp gối chịu sức nặng thể khớp hoạt động nhiều khớp gối bị thoái hóa với triệu chứng đau hạn chế chức lại, sinh hoạt người bệnh, THK gối làm ảnh hưởng tới chất lượng sống mà gây hạn chế giao tiếp, tổn hại kinh tế người bệnh Tại nước Châu Âu chi phí trực tiếp cho điều trị THK khoảng 4.000 USD/bệnh nhân/năm [5] Ở Việt Nam đợt điều trị nội khoa THK khoảng – triệu VNĐ, chưa kể đến chi phí cho dịch vụ khác liên quan đến điều trị [6] Điều trị THK gối theo Y học đại (YHHĐ) bao gồm nhiều phương pháp: Không dùng thuốc, dùng thuốc, ngoại khoa… Mặc dù y học có bước phát triển vượt bậc đến chưa có loại thuốc điều trị khỏi hoàn toàn THK Hiện nay, việc điều trị THK gối chủ yếu dùng nhóm thuốc giảm đau, chống viêm toàn thân mắc bệnh sớm nặng so với người có BMI mức trung bình thấp Chỉ số khối thể tăng làm tăng nguy mắc THK gối từ đến lần tùy nghiên cứu Nghiên cứu Lan H.T.P tăng đơn vị số khối thể nguy THK gối tăng 14% [29] Theo Coggon tần xuất mắc THK gối 0,1 người có số BMI< 20kg/m2 tăng lên 13,6 với người có số BMI ≥ 36kg/m2 [114] Liên quan béo phì với THK gối biểu rõ nữ giới đặc biệt người có dị dạng khớp gối kiểu chân vịng kiềng [23] Cơ chế ảnh hưởng béo phì THK gối không thông qua tăng gánh nặng học mà liên quan đến yếu tố nội tiết chuyển hóa Theo Felson cộng phụ nữ có số khối thể 25kg/m2 giảm kg thể trọng làm giảm 50% nguy mắc THK gối Về đặc điểm nghề nghiệp, nhóm nghiên cứu tỷ lệ lao động chân tay 56,6% lao động trí óc 43,4% Nhóm đối chứng có tỷ lệ lao động chân tay 46,6% cịn lao động trí óc 53,4% Kết kiểm định cho thấy khơng có khác biệt nghề nghiệp Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu khác, tỷ lệ mắc thối hóa khớp gối cao người lao động chân tay so với người lao động trí óc Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Thanh Phượng năm 2015 cho thấy tỷ lệ lao động chân tay 52,1% cịn lao động trí óc 47,9% Các nghiên cứu chuyên sâu giới có thấy, thối hóa khớp gối thường bị ảnh hưởng với nghề nghiệp tải nghề nghiệp, người có tư làm việc khơng thuận lợi nặng nhọc làm tăng nguy phát triển thối hóa khớp gối lên đến lần [15] Kết thống kê cho thấy thời gian mắc bệnh đối tượng nghiên cứu dao động từ năm đến năm, với trung bình khoảng 3,93 năm, kiểm định cho thấy khơng có khác biệt thời gian mắc bệnh đối tượng nhóm chứng nhóm nghiên cứu Với kết phù hợp với độ tuổi trung bình 57 tuổi 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân trước điều trị Về vị trí tổn thương khớp gối, nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ đôi tượng có tổn thương hai gối chủ yếu, chếm tới gần 2/3 tổng số đối tượng nghiên cứu Đối với đối tượng tổn thương khớp, tỷ lệ tổn thương khớp gối phải trái nhau, khơng có khác biệt vị trí tổn thương hai nhóm nghiên cứu Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Thanh Phượng năm 2015 cho thấy tỷ lệ tổn thương hai gối lên tới 75% trường hợp, tổn thương gối phải 14,3% tổn thương gối trái 10,8% Tỷ lệ gặp gối phải nhiều gối trái chút khơng có ý nghĩa thống kê [15] Thực tế cho thấy, chủ yếu gặp tổn thương hai gối với tỷ lệ chiếm đa số, trường hợp tổn thương khớp gối dần tiến triển thành tổn thương hai gối theo giời gian Về triệu chứng lâm sàng đối tượng nghiên cứu, kết tất bệnh nhân tham gia nghiên cứu có ba triệu chứng điển hình đau khớp, dấu hiệu phá gỉ khớp hạn chế vận động khớp Đau cứng khớp buổi sáng hay gọi dấu hiệu phá gỉ khớp triệu chứng thường gặp Nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Phượng năm 2015 cho thấy có tới 84,2% bệnh nhân có triệu chứng cứng khớp buổi sáng [15] Nguyên nhân cứng khớp chưa rõ ràng khác biệt thời gian cứng khớp bệnh nhân THK viêm khớp dạng thấp gợi ý vai trò yếu tố viêm Cứng khớp buổi sáng kéo dài 20 phút thường gặp bệnh nhân THK gối giai đoạn tiến triển [26] Vì vậy, xác định thời gian cứng khớp triệu chứng có giá trị theo dõi tiến triển bệnh Khác với bệnh khớp khác, cứng khớp bệnh nhân THK thường cải thiện chấm dứt sau thời gian vận động đau khớp lại xấu vận động Có tới 90% bệnh nhân nhóm nghiên cứu có dấu hiệu bào gỗ nhóm đối chưng tỷ lệ 86,6% Trong đó, 90% bệnh nhân nhóm đối chứng có triệu chứng lục cục khớp tỷ lệ nhóm nghiên cứu 86,6% Tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng nóng da khớp triệu chứng khác đạt tỷ lệ từ 56,6% nhóm đối chứng 60% nhóm nghiên cứu Các nghiên cứu khác cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng nóng da khớp thường Triệu chứng lục cục khớp hay gọi lạo xạo xương hay gặp Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Ái cho thấy có 85,3% bệnh nhân có lạo xạo xương, hay nghiên cứu khác Nguyễn Thị Thanh Phượng cao hơn, 96,7% Lạo xạo xương không phát bệnh nhân THK gối mà phát thấy người bình thường với tỷ lệ [2], [15] Theo Cibere tỷ lệ lạo xạo xương nhóm dân số khơng có THK 61% nhóm có THK gối Xquang tỷ lệ 92% [23] Nguyên nhân gây lạo xạo xương sụn khớp bị tổn thương, bề mặt sụn khơng cịn trơn nhẵn mà sần sùi gồ ghề kèm theo dịch khớp giảm độ nhớt nên cử động khớp gối, sụn bọc đầu xương, chí số bệnh nhân sụn ổ lại đầu xương cọ sát vào gây tiếng lạo xạo Như lạo xạo xương có liên quan đến mức độ tổn thương sụn khớp Đây dấu hiệu phản ánh trung thành tình trạng THK gối mà tiêu chuẩn chẩn đốn ACR EULAR có mặt Nghiên cứu Schiphof cho lạo xạo xương có liên quan với tổn thương THK gối cộng hưởng từ, phản ánh tình trạng tổn thương sụn khớp đùi chè nhiều sụn khớp đùi chày [32] Ike cộng lạo xạo xương có liên quan đến mức độ tổn thương sụn khớp quan sát nội soi với độ nhạy 54%, độ đặc hiệu 100% có lộ xương chày độ nhạy 88%, độ đặc hiệu 100% có tổn thương xương tiếp xúc với xương Về mức độ tổn thương khớp gối Xquang theo Kellgren Lawrence cho thấy đa số đối tượng mức độ tổn thương giai đoạn II giai đoạn III, chiếm tỷ lệ cao tổn thương giai đoạn II với 56,7% (nhóm nghiên cứu 53,3% nhóm đối chứng 60%) Tiếp đến tổn thương giai đoạn III với 33,3% toàn mẫu nhóm nghiên cứu nhóm đối chứng 10% đối tượng có tổn thương giai đoạn I khơng có đối tượng tổn thương giai đoạn IV Kết kiểm định cho thấy khác biệt hai nhóm 4.3 Kết điều trị tác dụng không mong muốn Hiệu điều trị theo thang điểm VAS Trong nghiên cứu chúng tôi, thời điểm đánh giá trước điều trị mức độ đau đánh giá theo thang điểm VAS hai nhóm khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (7,20 ± 1,99 7,10 ± 1,79 nhóm NC nhóm ĐC) Ở thời điểm đánh giá sau điều trị hai nhóm có cải thiện mức độ đau theo VAS, nhiên nhóm nghiên cứu cải thiện rõ rệt nhóm đối chứng với p < 0,05 Sau 15 ngày điều trị, nhóm nghiên cứu có 42,5% bệnh nhân kết tốt khơng có bệnh nhân có kết theo VAS, nhóm đối chứng có 6,3% bệnh nhân có kết tốt 2,89% bệnh nhân có kết (p < 0,05) Hiệu điều trị theo thang điểm Lequesne Trong nghiên cứu này, hiệu điều trị theo thang điểm Lequesne cải thiện rõ ràng thời đánh giá sau điều trị, nhóm nghiên cứu mức độ cải thiện cao nhóm đối chứng Hiệu suất giảm sau 30 ngày điều trị nhóm nghiên cứu nhiều (p < 0,05) Sau 15 ngày điều trị, tỷ lệ bệnh nhân nhóm nghiên cứu đạt kết tốt 76,8% cao tỷ lệ tốt 14,3% nhóm đối chứng (p < 0,05) Nhóm nghiên cứu khơng có bệnh nhân có kết nhóm đối chứng có 16,7% bệnh nhân có kết (p < 0,05) Hiệu điều trị theo thang điểm WOMAC Nghiên cứu nhận thấy, mức chênh trước sau điều trị đánh giá số WOMAC đau trung bình hai nhóm có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05), nhóm nghiên cứu mức chệnh lơn so với nhóm đối chứng (p < 0,05) Sau 15 ngày điều trị mức chênh số WOMAC chức nhóm nghiên cứu cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm đối chứng (p < 0,05) Chỉ số WOMAC thời điểm đánh giá hai nhóm có xu hướng giảm, nhóm nghiên cứu giảm nhiều nhóm đối chứng (p < 0,05) Sau 15 ngày điều trị mức chênh số WOMAC cứng khớp nhóm nghiên cứu cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm đối chứng (p < 0,05) Hiệu phục hồi chức vận động khớp gối Trong nghiên cứu chúng tơi ghi nhận sau điều trị TVĐ trung bình, TVĐ gấp khớp gối có cải thiện nhóm, nhóm NC cải thiện rõ rệt nhanh nhóm ĐC (p < 0,05) Sau điều trị, hai nhóm có cải thiện TVĐ khớp gối, khơng có nhóm có TVĐ kết Nhóm nghiên cứu có 66,6% bệnh nhân đạt kết tốt nhiều số bệnh nhân đạt kết tốt nhóm đối chứng 36,5% (p < 0,05) Sau 15 ngày điều trị số gót mơng trung bình hai nhóm có cải thiện nhiều, số gót mơng trung bình nhóm nghiên cứu 6,2 ± 2,33 (cm) giảm nhiều so với nhóm đối chứng 10.99 ± 5,88 (cm) (p < 0,05) Sự hài lòng bệnh nhân kết điều trị đánh giá tác dụng không mong muốn Kết nghiên cứu hài lòng bệnh nhân hiệu điều trị cao, với 90,0% (27 bệnh nhân) đánh giá phương pháp điều trị hài lòng, chắn tiếp tục điều trị có 10,0% (3 bệnh nhân) đánh giá hài lòng, muốn tiếp tục điều trị Trong nghiên cứu khơng ghi nhận có bệnh nhân nhóm nghiên cứu xuất tác dụng phụ điện xung trình điều trị Trong 15 ngày điều trị, tất bệnh nhên nhóm nghiên cứu (dùng phương pháp uống thuốc “Tam tý thang” kết hợp với điện xung) nhóm đối chứng (dùng thuốc uống Tam tý thang) không xuất tác dụng không mong muốn lâm sàng như: Đau bụng, ỉa chảy, buồn nơn, nơn, nhức đầu, chóng mặt, mẩn ngứa So sánh với nghiên cứu khác phương pháp chúng tơi tác dụng không mong muốn phương pháp tác giả Vũ Tuấn Anh [1], Pham Thị Cẩm Hương [6], Nguyễn Giang Thanh [17] Điều lý giải phần NC chúng tơi cỡ mẫu cịn hạn chế với có 30 bệnh nhân tham gia Với phương pháp triển khai bước đầu bệnh viện mà bệnh nhân đánh giá cao, tác dung phụ không phát cho thấy hiệu mang phương pháp mang lại tốt an toàn KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thối hóa khớp gối trước điều trị - Độ tuổi trung bình 57,23 ± 10,78, nhóm từ 50-59 đa số với 53,3%; Nữ giới chiếm đa số nam giới, tỷ lệ nữ/nam = 3,3/1 - BMI mức trung bình chiếm đa số với 53,3%; nghề nghiệp nhóm gần tương đương nhau: trí óc (53,4%) chân tay (46,6%) - Thời gian mắc bệnh trung bình 3,93 ± 1,33 năm với tổn thương khớp chiếm đa số (58,3%) - Triệu chứng lâm sàng đa dạng: đa số đau khớp, phá gỉ khớp hạn chế gấp duỗi với 100%; có 88,3% có lục cục khớp hay dấu hiệu bào gỗ, nóng da khớp 58,3% - Trước điều trị đa số có mức đau nặng (61,7%) theo thang Vas; khớp gối tổn thương chức mức trầm trọng (66,7%) theo Lequesne - Tầm vận động khớp gối trước điều trị đa số mức trung bình (63,3%); số gót – mơng mức nặng chiếm 78,3% - Mức độ tổn thương khớp gối XQ chủ yếu giai đoạn II (56,7%) giai đoạn III (33,3%) Đánh giá kết điều trị phương pháp kết hợp thuốc “PT2” điện xung - Kết điều trị phương pháp cho hiệu rõ rệt sau 15 ngày điều trị: + Nhóm NC có 42,5% kết tốt, khơng có kết theo VAS, nhóm ĐC có 6,3% bệnh nhân có kết tốt 2,89% bệnh nhân có kết (p < 0,05) + Theo thang điểm Lequesne, nhóm NC đạt kết tốt 76,8%, khơng có kết kém; nhóm ĐC kết tốt 14,3% có 16,7% kết (p < 0,05) + Thang điểm WOMAC đau trung bình, sau thời điểm đánh giá nhóm nghiên cứu giảm nhanh mạnh so với nhóm đối chứng (p < 0,05) Sau 15 ngày điều trị mức chênh số WOMAC chức năng, số WOMAC cứng khớp nhóm NC cao so với nhóm ĐC (p < 0,05) + TVĐ khớp gối thời điểm đánh giá nhóm có cải thiện, nhóm NC cải thiện rõ rệt nhanh nhóm ĐC (p < 0,05) + Sau 15 ngày điều trị số gót mơng trung bình hai nhóm có cải thiện nhiều, nhóm NC 6,2 ± 2,33 (cm) giảm nhiều so với nhóm ĐC 10.99 ± 5,88 (cm) (p < 0,05) - Mức độ hài lòng bệnh nhân cao: với 90,0% đánh giá phương pháp điều trị hài lòng, chắn tiếp tục điều trị 10,0% đánh giá hài lòng, muốn tiếp tục điều trị - Khơng có bệnh nhân xuất triệu chứng chỗ hay tồn thân tác dụng khơng mong muốn phương pháp kết hợp KIẾN NGHỊ Tiếp tục triển khai áp dụng rộng rãi phác đồ điều trị thoái hoá khớp gối phương pháp Điện xung kết hợp thuốc “PT2” Nghiên cứu cải tiến quy trình kỹ thuật điều trị thối hố khớp gối phương pháp Điện xung kết hợp thuốc “PT2” để giảm thiểu tác dụng không mong muốn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Tuấn Anh (2008), Đánh giá tác dụng thuốc Quyên tý thang gia giảm điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp giai đoạn I-II, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Ái (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng áp dụng tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh thối hóa khớp, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 19-21 Trần Ngọc Ân (2004), “Hư khớp”, Bệnh học nội khoa tập II, NXB Y học, tr 327-342 Hoàng Bảo Châu (2006), “Chứng tý”, Nội khoa Y học cổ truyền, NXB Y học, tr 528-538 Đại Học Y Hà Nội (2006), “ Đau nhức khớp khơng có nóng đỏ”, Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, NXB Y học, tr 470-473 Phạm Thị Cẩm Hưng (2004), Đánh giá tác dụng điều trị nhiệt kết hợp vận động điều trị thối hóa khớp gối, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 3-70 Cầm Thị Hương (2008), Đánh giá hiệu cồn đắp thuốc Boneal Cốt Thống Linh điều trị thối hóa khớp gối, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 47-67 Đinh Thị Diệu Hằng (2013), Nghiên cứu thực trạng bệnh thối hóa khớp gối hiệu nâng cao lực chẩn đoán, xử trí cán y tế xã Hải Dương, Luận án Tiến sĩ Y học năm 2013, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Lan (2009), “Nghiên cứu hiệu Glucosamin Sulfat (Viatril-S) điều trị thối hóa khớp gối”, Tạp chí nội khoa, số 4, tr 112118 10 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), “Thoái hóa khớp”, Bệnh học xương khớp nội khoa, NXB Y học, tr 140-154 11 Đinh Thị Lam (2011), Bước đầu đánh giá hiệu chế phẩm Glucosamin hỗ trợ điều trị thối hóa khớp gối, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 57-78 12 Nguyễn Vĩnh Ngọc, Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thu Hiền (2002), “Đánh giá tình hình bệnh khớp Khoa xương khớp – Bệnh viện Bạch Mai 10 năm (1991 – 2000)”, Báo cáo khoa học Đại hội toàn quốc lần thứ 3, Hội thấp khớp học Việt Nam, tr 263-267 13 Nguyễn Xuân Nghiên (2002), “Kích thích điện thần kinh cơ”, Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, NXB Y học, tr 203 14 Nguyễn Văn Pho (2007), Đánh giá hiệu tiêm chất nhầy Sodium- Hyaluronate (G0-On) vào ổ khớp điều trị thối hóa khớp gối, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 5171 15 Nguyễn Thị Thanh Phượng (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, siêu âm cộng hưởng từ khớp gối bệnh nhân thoái hóa khớp gối, Luận án Tiến sĩ Y học năm 2015, Trường Đại học Y Hà Nội 16 Nguyễn Thị Mộng Trang, Lê Thị Anh Thư (2004), Tình hình thối hóa khớp khoa nội xương khớp Bệnh viện Chợ Rẫy năm (2/2001 – 2/2004), Báo cáo khoa học hội thấp khớp học lần thứ Hội thấp khớp học Việt Nam, tr 13-18 17 Nguyễn Giang Thanh (2012), Đánh giá hiệu điều trị thối hóa khớp gối phương pháp cấy catgut kết hợp với thuốc độc hoạt tang ký sinh, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường đại học Y Hà Nội, tr 38 18 Phan Thị Thu Thảo (2014), Đánh giá tác dụng giảm đau cao lỏng hoàng kinh điều trị bệnh nhân thối hóa khớp gối, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa trường đại học Y Hà Nội Tiếng Anh 19 Anastassiou G, Schneegans (2013), Transpalpebral electrotherapy for dry age- related macular degeneration (AMD), Restor Neurol Neurosci: 31(5):571-8 20 Barnes CL, Mesko JW, Teeny SM, et al (2006), “Treatment of medical compartment arthritis of the knee”, J Arthroplasty, 21(7), pp 950-956 21 Bellemans J, Ries M, Victor J (2005), “Materials”, Total knee arthroplasty, Springer, pp 365-369 22 Belo J.N, Berger M.Y, Koes B.W, et al (2009) The prognostic value of the clinical ACR classification criteria of knee osteoarthritis for persisting knee complaints and increase of disability in general practise Osteoarthritis and Cartilage, 17, 1288-1292 23 Cibere J, Zhang H.B, Thorne A, et al (2010) Association of clinical finding with pre-radiographic and radiographic knee osteoarthritis in a populationbased study Arthritis care & Reseach, 12, 1691-1698 24 Hunter DJ, Felson DT (2006), Osteoarthritis, BMJ, Mar 18; 329(7542): pp 639-42 25 Hawamdeh M.Z, Al-Ajlouni M.J (2013) The clinical pattern of knee osteoarthritis in Jordan A hospital based study International Journal of medical sciences, 10(6), 790-795 26 Hong ZM, Wang ZL, Chen XJ (2011), Therapeutic effect of acupoint catgut embedding on irritable bowel syndrome of diarrhea type, Zhongguo Zhen Jiu, Apr;31(4): pp 311-3 27 Huang CY, Choong MY, Li TS (2012), Treatment of obesity by catgut embedding: An evidence-based systematic analysis, Acupunct Med Sep; 30(3): pp.233-4 28 Kroeling P, Gross A (2013), Electrotherapy for neck pain, Cochrance Database Syst Rev, Aug 26: 8: CD004251 29 Lan T.H.P, Thai Q.L, Linh D.M (2014) Prevalence of radiographic osteoarthritis of the knee and its relationship to self-reported pain Plot One, 9, e94563 30 Mascarin NC, Vancini RL (2012), Effect of kinesiotherapy, ultrasound and electrotherapy in management of bilateral knee osteoarthritis, BMC Musculoskelet Disord, 13:182 31 Rintala DH, Tann G (2010), Feasibility ò using cranial electrotherapy stimulation for pain in persons with Parkinson’s disease, Parkinsons Dis, 5;2010 32 Schiphof D, Van Middelkoop M, De Klerk B.M, et al (2014) Crepitus is a first indication of patellofemoral osteoarthritis Osteoarthritis Cartilage, 22, 631-638 Thiếu Bệnh án nghiên cứu Danh sách bệnh nhân File số liệu (Excell, SPSS) PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ( Nhóm…………) Số bệnh án: …………… I Thơng tin hành Họ tên bệnh nhân:……………………………………………………………… Tuổi:…………… Giới: Chiều cao …………………… (cm), Nam □ Nữ □ Cân nặng: ……………………… (kg) Địa chỉ:………………………………………………………………………… Nghề nghiệp:………………………………………………………………… Thời gian mắc bệnh:………………………………………………….… (năm) II Lý vào viện:…………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… III Khám bệnh Vị trí khớp tổn thương: Phải Trái Cả khớp Các triệu chứng lâm sàng: Đau khớp Phá gỉ khớp Lục cục khớp Dấu hiệu bào gỗ Nóng da khớp Hạn chế gấp duỗi Bảng khám cho điểm số lâm sàng Nội dung đánh giá Thời điểm đánh giá D0 Mức độ đau theo thang điểm Vas Mức độ tổn thương chức khớp gối theo Lequesne Đánh giá số gót-mơng Chỉ số WOMAC đau trung bình Chỉ số WOMAC chức Chỉ số WOMAC cứng khớp D7 D15 Tầm vận động khớp gối Giai đoạn tổn thương Xquang: Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn IV IV Đánh giá tác dụng không mong muốn lâm sàng Triệu chứng Nội dung đánh giá Ngày xuất Thời gian kéo dài mức độ Tác dụng không mong muốn điện xung Đỏ da Bỏng rát da Bỏng phòng rộp da Mẩn ngứa Khác Tác dụng khơng mong muốn tồn thân Đau bụng Tiêu chảy Nơn, buồn nơn Chóng mặt Mẩn ngứa Khác V Đánh giá hài lòng người bệnh nhóm nghiên cứu Rất hài lịng, chắn tiếp tục điều trị Khá hài lòng, muốn tiếp tục điều trị Hài lòng vừa phải, thử tiếp tục dùng thời gian Không hài lịng, ngừng điều trị Rất khơng hài lịng, khơng dùng PP Hà Nam, ngày tháng năm 2021 ... Y TẾ QUẢNG NINH BỆNH VIỆN Y DƯỢC CỔ TRUYỀN TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA KHỚP GỐI BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP BÀI THUỐC “PT2” VÀ ĐIỆN XUNG TẠI BỆNH VIỆN... rãi điều trị bệnh lý xương khớp 1.5.1 Cơ sở lý luận phương pháp điện xung Điện xung liệu pháp điều trị dòng xung điện, dòng điện xung nhiều xung điện liên tiếp tạo nên Các xung điện dòng điện. .. phương pháp kết hợp thuốc “PT2” điện xung Bệnh viện Y Dược cổ truyền tỉnh Quảng Ninh” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cân lâm sàng bệnh nhân thối hóa khớp gối trước điều trị Đánh giá kết

Ngày đăng: 14/12/2021, 17:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh (2008), Đánh giá tác dụng của bài thuốc Quyên tý thang gia giảm trong điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp giai đoạn I-II, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng của bài thuốc Quyên tý thang gia giảm "trong điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp giai đoạn I-II
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 2008
2. Nguyễn Thị Ái (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và áp dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thoái hóa khớp, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 19-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và áp dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thoái hóa khớp
Tác giả: Nguyễn Thị Ái
Năm: 2006
3. Trần Ngọc Ân (2004), “Hư khớp”, Bệnh học nội khoa tập II, NXB Y học, tr. 327-342 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hư khớp”, "Bệnh học nội khoa tập II
Tác giả: Trần Ngọc Ân
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
4. Hoàng Bảo Châu (2006), “Chứng tý”, Nội khoa Y học cổ truyền, NXB Y học, tr. 528-538 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chứng tý”, "Nội khoa Y học cổ truyền
Tác giả: Hoàng Bảo Châu
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2006
5. Đại Học Y Hà Nội (2006), “ Đau nhức các khớp không có nóng đỏ”, Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, NXB Y học, tr 470-473 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đau nhức các khớp không có nóng đỏ”, "Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền
Tác giả: Đại Học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2006
6. Phạm Thị Cẩm Hưng (2004), Đánh giá tác dụng điều trị nhiệt kết hợp vận động trong điều trị thoái hóa khớp gối, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 3-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng điều trị nhiệt kết hợp vận động trong điều trị thoái hóa khớp gối
Tác giả: Phạm Thị Cẩm Hưng
Năm: 2004
7. Cầm Thị Hương (2008), Đánh giá hiệu quả của cồn đắp thuốc Boneal Cốt Thống Linh trong điều trị thoái hóa khớp gối, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 47-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả của cồn đắp thuốc Boneal Cốt Thống Linh trong điều trị thoái hóa khớp gối
Tác giả: Cầm Thị Hương
Năm: 2008
8. Đinh Thị Diệu Hằng (2013), Nghiên cứu thực trạng bệnh thoái hóa khớp gối và hiệu quả nâng cao năng lực chẩn đoán, xử trí của cán bộ y tế xã tại Hải Dương, Luận án Tiến sĩ Y học năm 2013, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng bệnh thoái hóa khớp gối và hiệu quả nâng cao năng lực chẩn đoán, xử trí của cán bộ y tế xã tại Hải Dương
Tác giả: Đinh Thị Diệu Hằng
Năm: 2013
9. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2009), “Nghiên cứu hiệu quả của Glucosamin Sulfat (Viatril-S) trong điều trị thoái hóa khớp gối”, Tạp chí nội khoa, số 4, tr. 112- 118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiệu quả của Glucosamin Sulfat (Viatril-S) trong điều trị thoái hóa khớp gối”, "Tạp chí nội khoa
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Lan
Năm: 2009
10. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), “Thoái hóa khớp”, Bệnh học cơ xương khớp nội khoa, NXB Y học, tr. 140-154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thoái hóa khớp”, "Bệnh học cơ xương khớp nội khoa
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Lan
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2011
11. Đinh Thị Lam (2011), Bước đầu đánh giá hiệu quả của chế phẩm Glucosamin trong hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp gối, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 57-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đánh giá hiệu quả của chế phẩm Glucosamin trong hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp gối
Tác giả: Đinh Thị Lam
Năm: 2011
12. Nguyễn Vĩnh Ngọc, Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thu Hiền (2002), “Đánh giá tình hình bệnh khớp tại Khoa cơ xương khớp – Bệnh viện Bạch Mai trong 10 năm (1991 – 2000)”, Báo cáo khoa học Đại hội toàn quốc lần thứ 3, Hội thấp khớp học Việt Nam, tr. 263-267 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình bệnh khớp tại Khoa cơ xương khớp – Bệnh viện Bạch Mai trong 10 năm (1991 – 2000")”, Báo cáo khoa học Đại hội toàn quốc lần thứ 3, Hội thấp khớp học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Ngọc, Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thu Hiền
Năm: 2002
13. Nguyễn Xuân Nghiên (2002), “Kích thích điện thần kinh cơ”, Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, NXB Y học, tr 203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kích thích điện thần kinh cơ”, "Vật lý trị liệu phục hồi chức năng
Tác giả: Nguyễn Xuân Nghiên
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2002
14. Nguyễn Văn Pho (2007), Đánh giá hiệu quả của tiêm chất nhầy Sodium- Hyaluronate (G0-On) vào ổ khớp trong điều trị thoái hóa khớp gối, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 51- 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả của tiêm chất nhầy Sodium-Hyaluronate (G0-On) vào ổ khớp trong điều trị thoái hóa khớp gối
Tác giả: Nguyễn Văn Pho
Năm: 2007
16. Nguyễn Thị Mộng Trang, Lê Thị Anh Thư (2004), Tình hình thoái hóa khớp tại khoa nội cơ xương khớp Bệnh viện Chợ Rẫy trong 3 năm (2/2001 – 2/2004), Báo cáo khoa học hội thấp khớp học lần thứ 3. Hội thấp khớp học Việt Nam, tr. 13-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khoa học hội thấp khớp học lần thứ 3. Hội thấp khớp học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Mộng Trang, Lê Thị Anh Thư
Năm: 2004
17. Nguyễn Giang Thanh (2012), Đánh giá hiệu quả điều trị thoái hóa khớp gối bằng phương pháp cấy chỉ catgut kết hợp với bài thuốc độc hoạt tang ký sinh, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường đại học Y Hà Nội, tr. 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả điều trị thoái hóa khớp gối bằng phương pháp cấy chỉ catgut kết hợp với bài thuốc độc hoạt tang ký sinh
Tác giả: Nguyễn Giang Thanh
Năm: 2012
18. Phan Thị Thu Thảo (2014), Đánh giá tác dụng giảm đau cao lỏng hoàng kinh trong điều trị bệnh nhân thoái hóa khớp gối, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa trường đại học Y Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng giảm đau cao lỏng hoàng kinh trong điều trị bệnh nhân thoái hóa khớp gối", Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa trường đại học Y Hà Nội
Tác giả: Phan Thị Thu Thảo
Năm: 2014
20. Barnes CL, Mesko JW, Teeny SM, et al (2006), “Treatment of medical compartment arthritis of the knee”, J Arthroplasty, 21(7), pp. 950-956 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Treatment of medical compartment arthritis of the knee”, "J Arthroplasty
Tác giả: Barnes CL, Mesko JW, Teeny SM, et al
Năm: 2006
21. Bellemans J, Ries M, Victor J (2005), “Materials”, Total knee arthroplasty, Springer, pp. 365-369 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Materials”, "Total knee arthroplasty, Springer
Tác giả: Bellemans J, Ries M, Victor J
Năm: 2005
22. Belo J.N, Berger M.Y, Koes B.W, et al (2009). The prognostic value of the clinical ACR classification criteria of knee osteoarthritis for persisting knee complaints and increase of disability in general practise. Osteoarthritis and Cartilage, 17, 1288-1292 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Osteoarthritis and Cartilage
Tác giả: Belo J.N, Berger M.Y, Koes B.W, et al
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w