Điếc xảy ra đột ngột là một cấp cứu trong chuyên khoa Tai Mũi Họng. Mặc dù được biết từ rất lâu nhưng cho đến nay vấn đề chẩn đoán nguyên nhân, điều trị vẫn còn nhiều tranh luận và đang tiếp tục được nghiên cứu. Bệnh có thể diễn biến trong vòng vài giờ đến vài ngày. Mức độ điếc và tính chất rất khác nhau, điếc có thể xẩy ra một bên tai hoặc cả hai tai, mức độ từ nghe kém nhẹ đến điếc nặng hoàn toàn trên ít nhất ba tần số liên tiếp. Tiến triển đôi khi có thể trở lại bình thường hoặc gần bình thường, nhưng hầu hết là điếc không hồi phục nếu không được điều trị kịp thời.Điều trị điếc xảy ra đột ngột có nhiều phương pháp như bằng thuốc, oxy cao áp... Trong đó điều trị bằng thuốc là chủ yếu nhằm mục đích chống viêm, chống dị ứng, chống co thắt, giãn mạch. Thuốc corticoid là thuốc chính trong điều trị theo các hình thức như: đường toàn thân (tiêm tĩnh mạch, uống), tại chỗ (tiêm vào hòm nhĩ).Với phương pháp tiêm vào hòm nhĩ, thuốc corticoid sẽ ngấm qua màng nhĩ phụ (màng cửa sổ tròn) vào ngoại dịch của tai trong. Có thể dùng đơn độc hoặc phối hợp với các thuốc khác theo đường toàn thân như: thuốc giãn mạch, tăng chuyển hoá, chống dị ứng.v.v..
SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐIẾC ĐỘT NGỘT BẰNG THUỐC GIÃN MẠCH KẾT HỢP CORTICOID TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH GIAI ĐOẠN 2021 - 2022 Chủ nhiệm đề tài : Cao Khắc Anh Vinh, 2022 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐIẾC ĐỘT NGỘT BẰNG THUỐC GIÃN MẠCH KẾT HỢP CORTICOID TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH GIAI ĐOẠN 2021-2022 Chủ nhiệm đề tài: Cao Khắc Anh Cộng sự: Nguyễn Thị Hoà Nguyễn Đức Quân Vinh, 2022 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABR : (Auditory Brainstem Response): Đáp ứng thính giác thân não CLVT : Cắt lớp vi tính MRI : (Magnetic Resonance Imaging) : Chụp cộng hưởng từ NL : Nhĩ lượng OAE : (Oto Acoustic Emissions) : Âm ốc tai PTA : (Pure Tone Average): Ngưỡng nghe đơn âm trung bình TL TMH : Thính lực : Tai Mũi Họng MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỦA TAI 1.2.1 Tai 1.2.2 Tai 1.2.2.3 Động mạch cấp máu cho ốc tai 10 1.2.2.4 Dây thần kinh ốc tai 12 1.3 SINH LÝ NGHE 13 1.4 BỆNH HỌC ĐIẾC XẢY RA ĐỘT NGỘT 14 1.4.1 Định nghĩa điếc đột ngột 14 1.4.2 Nguyên nhân điếc xảy đột ngột 14 1.4.5 Điều trị điếc xảy đột ngột 17 1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỒI PHỤC SỨC NGHE CỦA ĐIỀU TRỊ ĐIẾC XẢY RA ĐỘT NGỘT 21 Chương 23 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu - Xác định cỡ mẫu 24 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 24 2.2.4 Các bước nghiên cứu 26 2.2.5 Phân tích xử lý số liệu 30 2.2.6 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 31 Chương 32 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 32 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 35 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 38 Chương 43 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Điếc xảy đột ngột cấp cứu chuyên khoa Tai Mũi Họng Mặc dù biết từ lâu vấn đề chẩn đoán nguyên nhân, điều trị nhiều tranh luận tiếp tục nghiên cứu Bệnh diễn biến vòng vài đến vài ngày Mức độ điếc tính chất khác nhau, điếc xẩy bên tai hai tai, mức độ từ nghe nhẹ đến điếc nặng hồn tồn ba tần số liên tiếp Tiến triển trở lại bình thường gần bình thường, hầu hết điếc không hồi phục không điều trị kịp thời Điều trị điếc xảy đột ngột có nhiều phương pháp thuốc, oxy cao áp Trong điều trị thuốc chủ yếu nhằm mục đích chống viêm, chống dị ứng, chống co thắt, giãn mạch Thuốc corticoid thuốc điều trị theo hình thức như: đường tồn thân (tiêm tĩnh mạch, uống), chỗ (tiêm vào hòm nhĩ) Với phương pháp tiêm vào hòm nhĩ, thuốc corticoid ngấm qua màng nhĩ phụ (màng cửa sổ tròn) vào ngoại dịch tai Có thể dùng đơn độc phối hợp với thuốc khác theo đường tồn thân như: thuốc giãn mạch, tăng chuyển hố, chống dị ứng.v.v Phương pháp tiêm corticoid vào hòm nhĩ kết hợp với thuốc giãn mạch trở thành phổ biến giới Hiện Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá đầy đủ kết thống cách đánh giá kết phục hồi sức nghe sau điều trị phương pháp này, tiến hành đề tài: “Đánh giá kết điều trị điếc đột ngột thuốc giãn mạch kết hợp corticoid bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh giai đoạn 2021- 2022” nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng thính lực đồ bệnh nhân điếc đột ngột Đánh giá kết điều trị điếc đột ngột lâm sàng cận lâm sàng phương pháp kết hợp thuốc giãn mạch corticoid Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh từ tháng 01/2021 đến tháng 10/2022 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Thế giới - Lâm sàng điếc xảy đột ngột mô tả lần vào năm 1906 Cornet Escat [29] - Sau năm 1922 Kobrak giành nhiều công sức để nghiên cứu điếc xảy đột ngột, ông phải công nhận việc xác định nguyên nhân gây điếc xảy đột ngột khó khăn [29] - Bên cạnh cơng trình nghiên cứu nhà tai học khác : Belal A (1980), Byn F.M (1984), Byrre (1987), John Booth (1987), Gulya (1994) [23], [24], góp phần làm cho bệnh cảnh lâm sàng điếc xảy đột ngột mô tả ngày đầy đủ - Năm 1980 tác giả Wilson lần dùng corticoid điếc xảy đột ngột Sau có nhiều nghiên cứu chứng minh hiêụ corticoid hồi phục thính lực - Năm 1991 Itoh người đưa báo cáo việc điều trị bệnh Menière phương pháp tiêm corticoid vào hịm nhĩ Sau năm Silverstein đưa báo cáo việc điều trị điếc xảy đột ngột cách tiêm corticoid vào hòm nhĩ 1.1.2 Việt Nam - Ở Việt Nam nghiên cứu vấn đề cịn Năm 1966 lần tác giả Lê Sỹ Nhơn đưa trường hợp lâm sàng bệnh nhân nữ 19 tuổi bị điếc xảy đột ngột khoa TMH bệnh viện Bạch Mai Hà Nội đăng “Tai Mũi Họng tài liệu nghiên cứu” [16] - Năm 2000 Phạm Trường Minh nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị điếc xảy đột ngột Viện TMH [14] Năm 2006 tác giả Nguyễn Thuý Vân nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá hiệu điều trị điếc xảy đột ngột corticoid đường toàn thân thuốc giãn mạch Viện TMH Trung ương [24] 1.2 Sơ lược giải phẫu sinh lý tai Tai quan có cấu trúc phức tạp, mặt giải phẫu tai gồm có phần tai ngoài, tai tai [21] Trong tai ngồi tai có chức hứng, hướng, khuyếch đại dẫn truyền âm vào tai Cịn tai có chức tiếp nhận âm thanh, bên cạnh chức nghe tai tham gia vào việc điều chỉnh thăng cho thể Để phục vụ cho nghiên cứu xin trình bày vài cấu trúc giải phẫu chức tai giữa, tai Hình 1.1 Thiết đồ cắt ngang tai ngồi, hịm nhĩ tai 1.2.1 Tai Tai hệ thống khoang rỗng chứa khí nằm tai ngồi tai 49 điều trị điều trị muộn tế bào chết hẳn Vậy mục đích điều trị cứu lấy vùng mê nhĩ bị thiếu máu sớm tốt Theo kết bảng 3.14 thấy nhóm bệnh nhân đến trước ngày tỷ lệ hồi phục thính lực 86,4% , nhóm sau ngày 42,9% Nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thuý Vân [24], Lương Hồng Châu [6] 4.2.4 Kết hồi phục dựa dạng thính lực đồ Theo kết nghiên cứu bảng 3.15 chúng tơi thấy thính lực đồ dạng nằm ngang có khả hồi phục cao nhất, số dB hồi phục trung bình (19,6 ± 8,7dB) Sau đến thính lực đồ có dạng lên số dB hồi phục trung bình (16,4 ± 10,1dB) Thính lực đồ có dạng điếc sâu có số dB hồi phục thấp (2,1 ± 1,8 dB) Điều chứng tỏ khả hồi phục vùng loa đạo đỉnh ốc tai tốt vùng loa đạo đáy Kết phù hợp với tác giả Nguyễn Thuý Vân [24], Lương Hồng Châu [6] 4.2.5 Kết hồi phục thính lực theo triệu chứng chóng mặt Kết bảng 3.17 cho thấy số dB hồi phục tần số bệnh nhân khơng chóng mặt cao so với bệnh nhân chóng mặt Triệu chứng chóng mặt thường liên quan đến rối loạn mạch máu, nhìn chung trường hợp có chóng mặt, mức độ nghe thường nặng Do bệnh nhân bị ĐĐN mà có kèm theo chóng mặt tiên lượng xấu cho trình hồi phục Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Thuý Vân [24] Kết bảng 3.17 cho thấy sau điều trị có 21/30 BN hết ù tai chiếm tỷ lệ (70%), có 8/30 BN giảm ù tai chiếm 26,7%, BN không thay đổi tiếng ù tiếng ù tăng lên chiếm 3,3% Như tỷ lệ BN hết giảm ù tai chiếm 96,7 %, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Chúng nhận thấy kết cải thiện triệu chứng ù tai phụ thuộc nhiều vào mức độ điếc 50 khả hồi phục thính lực Tuy nhiên có trường hợp thính lực khơng cải thiện điều trị triệu chứng ù tai lại hết giảm, điều góp phần làm giảm khó chịu cho bệnh nhân Với triệu chứng chóng mặt kết bảng 3.17 cho thấy bệnh nhân bị chóng mặt trước điều trị có 6/8 BN hết sau điều trị chiếm 75%, có 1/8 BN sau điều trị cịn chóng mặt nhẹ thay đổi tư chiếm 12,5%, 1/8 BN chóng mặt lúc trước điều trị chiếm 12,5% Như đa số bệnh nhân hết giảm chóng mặt chiếm 87,5 % Kết cải thiện triệu chứng chóng mặt chúng tơi tương tự với kết Hồ Xuân Trung [23] 4.2.6 Đánh giá tai biến sau tiêm Dexamethasone vào hòm nhĩ Theo kết bảng 3.18 phần lớn trường hợp 17/30 BN chiếm tỷ lệ 56,7% khơng có tai biến q trình tiêm vào hịm nhĩ Có bệnh nhân chiếm 13,3 % có biểu chóng mặt sau tiêm Biểu kéo dài vài phút sau tiêm lần sau giảm so với lần đầu Có bệnh nhân chiếm 20% đau tai tiêm lần đầu, chịu hài lịng Đây có lẽ cảm giác sợ hãi lần đầu thực Có bệnh nhân có cảm giác buồn nơn tiêm, tự hết sau tiêm vài phút Chúng gặp bệnh nhân bị chảy máu tai sau tiêm Chúng không gặp bệnh nhân bị thủng màng nhĩ, viêm tai cấp Tiêm corticoid vào hịm nhĩ phương pháp tương đối an tồn, khơng có tai biến 51 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 30 bệnh nhân điếc đột ngột xảy bên tai rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng thính lực đồ 1.1 Đặc điểm chung: - Tuổi : Lứa tuổi hay gặp độ tuổi lao động từ 16 – 35 tuổi - Giới : Tỷ lệ nam nữ gần - Mùa : Bệnh gặp nhiều vào mùa đông mùa xuân - Các yếu tố nguy : Hầu hết khơng tìm thấy yếu tố nguy - Thời gian đến viện : Đa số bệnh nhân đến viện trước ngày 1.2 Đặc điểm lâm sàng: -Nghe : Là triệu chứng quan trọng chiếm tỷ lệ 100%, với đặc điểm xảy cách đột ngột Mức độ nghe nặng với PTA trung bình 52,5dB -Ù tai : Gặp 100% BN, ù tai tiếng cao hay gặp -Chóng mặt: Là triệu chứng có tỷ lệ thấp, chủ yếu cảm giác cân bằng, không trƣờng hợp có chóng mặt -Cảm giác đầy tai : Triệu chứng gặp Kết điều trị - Thính lực cải thiện 22/30 BN (73,3%) Trong hồi phục hồn tồn 12/30 BN (40%), phần 10/30 BN (33,3%) không hồi phục 8/30 BN(26,7%) - Kết điều trị phụ thuộc vào yếu tố là: + Thời gian đến viện : Trước ngày kết hồi phục 19/22 BN chiếm tỷ lệ 86,4% Sau ngày kết hồi phục 3/7 BN chiếm tỷ lệ 42,9% + Dạng thính lực đồ: Dạng nằm ngang kết hồi phục tốt dạngkhác 52 + Triệu chứng chóng mặt: BN khơng chóng mặt có kết hồi phục tốt BN chóng mặt - Phương pháp tiêm Dexamethasone vào hịm nhĩ phương pháp an tồn khơng biến chứng nguy hiểm, biến chứng chỗ nhẹ tạm thời TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Bảng (1992), Đo điện thính giác thân não đo âm ốc tai, Những vấn đề điếc nghễnh ngãng, Nxb Y học, HN, tr.97-115 Chử Ngọc Bình, Nguyễn Thanh Bình (2007), “Kết điều trị Điếc xảy đột ngột glucocorticoid piracetam khoa TMH- Bv Việt Nam - Cu Ba”, Tạp chí Tai Mũi Họng, số đặc biệt, tr 32 - 39 Lương Sỹ Cần (1992), Điếc xảy đột ngột, Những vấn đề cấp cứu Tai Mũi Họng, tr 110-115 Lương Sỹ Cần, Phạm Khánh Hoà, Trần Lệ Thuỷ (1993), “Điếc xảy đột ngột”, Cấp cứu Tai Mũi Họng, tr.98-100 Lương Hồng Châu (2009), “ Nghiên cứu kết điều trị Điếc xảy đột ngột ”, Y Học Thực hành, số 11, tr 64-68 Lương Hồng Châu CS (2005), “ Điều trị Điếc xảy đột ngột Viện TMH Trung Ương ”, Kỷ yếu cơng trình khoa h ọc Bộ Y tê\ tr 11-14 Lê Cơng Định, Nguyễn Chí Hiếu (2005), “ Bước đầu đánh giá kết điều trị Điếc xảy đột ngột Nootropyl Fonzylane ”, Tạp chí Tai Mũi Họng, số1, tr 1-8 Phạm Tiến Dũng (2002), Bước đầu nghiên cứu vai trị đáp ứng thính giác thân não chẩn đoán nghe tiếp âm bên, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện.Trường Đại học Y Hà Nội Phạm Khánh Hoà (2002), “ Điếc xảy đột ngột ”, Cấp cứu Tai Mũi Họng, NXB Y học Hà Nội, tr 131-133 Nguyễn Minh Hảo Hớn, Võ Quang Phúc, Nguyễn Thành Lợi, Huỳnh Khắc Cường, Trần Viết Luân (2008), “ Điều trị Điếc xảy đột ngột người lớn Corticoid xuyên màng nhĩ ”, Tạp chí Tai Mũi Họng, số 3, tr 44-48 Đỗ Xuân Hợp (1971), Giải phẫu đại cương, Giải phẫu đầu mặt cổ, Nxb Y học, HN, tr.85-87 Phạm Kim (1980), Kỹ thuật đo sức nghe, Nxb Y học, HN, tr 1-25 10 Ngô Ngọc Liễn (1996), Mức độ nghe kém, Giản yếu Tai Mũi Họng, (tập 1), tr 197-201 11 Phạm Trường Minh (2000), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá hiệu điều trị điếc xảy đột ngột gặp Viện TMH Trung Ương Luận văn Thạc sỹ Y học năm 2000 Trường Đại học Y Hà Nội 12 Fran.H Netter MD (2004), Atlas Giải phẫu người, Nguyễn Quang Quyền dịch, Nhà xuất Y học, Phần tr 104 13 Lê Sỹ Nhơn (1966), “ Một trường hợp ĐĐN ”, Tai Mũi Họng tài liệu nghiên cứu, Tổng hội Y học Việt Nam, tr.19-22 14 Nguyễn Tấn Phong (2000), Chẩn đốn điều trị chóng mặt, Nhà xuất Y học, tr 81- 104 15 Nguyễn Tấn Phong (2009), Phẫu thuật nội soi chức tai, Nhà xuất Y học, tr 17 16 Nguyễn Hoàng Sơn (1992), Sơ lược giải phẫu tai mũi họng, Nhiễm khuẩn cấp tính đường hơ hấp trên, Nxb Y học Hà Nội, tr 29-33 17 Tạ Hồng Sơn (2011), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình thái thính lực đồ bệnh nhân Điếc xảy đột ngột bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Uơng”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội 18 Võ Tấn (1993), Sinh lý tai, Tai Mũi Họng thực hành tập II, tr 27-28 19 Nguyễn Thị Ngọc Thuý (2006), “Điếc xảy đột ngột”, Nội san y khoa, tr76-83 20 Hồ Xuân Trung (2011), “Nghiên cứu điều trị Điếc xảy đột ngột liệu pháp kết hợp”, Tạp chí Tai Mũi Họng số 2,tr 47- 53 21 Nguyễn Thuý Vân (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh kết điều trị Điếc xảy đột ngột Viện Tai Mũi Họng Trung ương, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 22 Gerard J Gianoli, Mo, Facs, and John C.Li, MD, (2001) “Transtympanic steroids for treatment of sudden hearing loss” Otolaryngol Head Neck Surg 125: pp.142-146 23 Haynes D.S, Malley M.O, Cohen S, Watford K, Labadi R.F (2007), “Intratympanic dexamethasone for Sudden Sensorineural Hearing Loss after Failure Systemic Therapy”, Laryngoscope, (117), pp 3-5 24 Davis, L.E and Johnsson, L-G (1983), “Viral infections of the inner ear”, American Journal of Otology, 4, pp 347 - 362 25 Parnes LS et al ( 1999), “Corticoid pharmokinetics in the inner ear : an animal study followed by clinical application” Laryngoscope; 109: pp 1-17 26 Martin H et Martin Ch (1982), “Les surdités brusques”, Encycl Med Chir Paris., Oto Rhino - Laryngologie, 20183, A10 27 Kopke RD (2001), “Targeted topical steroid therapy in sudden sensorineural hearing loss” Oto Neurotol ; 22: pp 475 - 479 BỆNH ÁN MẪU NGHIÊN CỨU Số bệnh án : Hành Họ tên .Tuổi Giới Nghề nghiệp Địa Ngày vào viện .Ngày viện Điện thoại liên hệ Lý vào viện : - Nghe - Bên: Chóng mặt Ù tai 1bên T-P Cảm giác đầy tai bên - Ngày thứ bệnh: - Nhóm ngày: trước ngày Tiền sử : 8-15ngày sau15 ngày 1.1 Bệnh nội khoa Bệnh tim mạch Bệnh lý tuyến giáp Tiểu đường 1.2 Nghiện rượu 1.3 Dị ứng 1.4 Dùng thuốc độc với tai 1.5 Bệnh lý khác: ………………… Yếu tố thuận lợi nguyên nhân Sau viêm đường hô hấp cấp Tiếp xúc tiếng ồn Sau cúm Thay đổi áp lực đột ngôt Sau quai bị Sau chấn thương Sau nhiễm Herpes Sau bị Strees Sau dị ứng 10 Không rõ Khác Hoàn cảnh xuất Sáng ngủ dậy Triệu chứng Trong ngày 5.1 Nghe : 1bên T_P 2bên 5.2 Ù tai : 1bên T_P bên tiếng cao tiếng trầm Liên tục khơng liên tục 5.3 Chóng mặt : Cơn chóng mặt khơng liên tục - Cảm giác thăng - Liên tục 5.4 Cảm giác đầy tai 5.5 Ðau tai 5.6 Triệu chứng khác: Khám 5.7 Nội khoa: (bệnh lý) Thần kinh Tim mạch H ô h ấ p …… Nội tiết Tiế t niệu 5.8 Chuyên khoa TMH - Mũi : - Họng: - Tai: màng tai: ống tai ngồi: - Khám tiền đình đơn giản + Chóng mặt: + Ðộng mặt tự phát: Chóng mặt quay Có Cảm giác thăng Khơng + NP thẳng ngón tay: Bình thường Khơng bình thường +NP ngón tay mũi : Bình thường Khơng bình thường +NP Romberg: Dương tính +NP Babinski (đi hình sao) Âm tính Dương tính Âm tính Cận lâm sàng 5.9 Cơng thức máu: HC SLBC TC Hb 5.10 Hóa sinh máu: - Urê máu G máu - Lipid máu(triglycerit) Protein máu Men gan (GOT, GPT) HIV - HbsAg Chỉ số bất thường : 5.11 Xquang: + Tim-phổi 5.12 Thính lực đồ lúc vào viện - Theo phân loại Pignal Typ A (dạng lên) Typ B (dạng xuống) Typ C (dạng ngang) Typ D (dạng đĩa) Typ E (dạng lưng lừa) Typ F ( dạng điếc sâu) - PTA 500Hz 5.13 Dạng Ad 5.14 5.15 1000Hz 2000Hz 4000Hz Nhĩ lượng: Dạng A Phản xạ bàn đạp : OAE: Có tỗn thương ốc tai Dạng As Có Mất 1bên T_P bên Khơng có tỗn thương ốc tai 5.16 T_P ABR: Tỗn thương sau ốc tai 1bên bên Chưa loại trừ tổn thương 5.17 CT Scanner: 5.18 MRI: Triệu chứng Tăng lên Không đổi Giảm Khơng cịn Ù tai Chóng mặt Cg đầy tai Đau tai Ðánh giá hiệu điều trị ( sau tiêm thuốc) : 5.19 Cơ năng: bên tai bệnh Sức nghe: Tăng lên 5.20 Khá Khơng tăng Thính lực đồ : Lần đo Lần 1( lúc vào viện) Lần 2( sau 2-4 ngày) Lần 3( sau 5-7 ngày) Lần 4(lúc viện) Tai bên phải Tai bên trái 250 500 1000 2000 4000 8000 Lần đo 250 500 1000 2000 4000 Lần 1( lúc vào viện) Lần 2( sau 2-4 ngày) Lần 3( sau 5-7 ngày) Lần 4(lúc viện) 5.21 PTA trung bình: Tai phải…… Tai trái ………… 5.22 Dựa theo bảng Fowler - Sabine: ……… 9.5 Những biến chứng tiêm Dexamethasone xuyên màng nhĩ: Ðau tai Chóng mặt Nơn- Buồn nơn Chảy máu - chảy mủ tai Ðộng mắt tự phát Thủng màng nhĩ 8000 DANH SÁCH BỆNH NHÂN Thời gian: từ tháng 1/2021 – 10/2022 STT Số bệnh án 19104793 21044637 Họ tên Địa Nguyễn Thị X Tp Vinh Nguyễn Văn C Nam Đàn Hưng Nguyên 20050037 Nguyễn Văn N 22039949 Nguyễn Xuân K Diễn Châu 20035100 Phan Thị L Tp Vinh 20011680 Trần Thị L Nam Đàn 19012356 Trần Thị Mai A Tp Vinh 20073490 Võ Như S Hưng Nguyên 21066815 Bùi Đình H Tp Vinh 10 17003303 Đậu Thị L Tp Vinh 11 17074049 Chu Mạnh H Tp Vinh 12 22002199 Đặng Thị T Tp Vinh 13 21071693 Hoàng Thị T Nghĩa Đàn 14 21058615 Đinh Văn N Tp Vinh 15 21086561 Đặng Quốc H Nghi Lộc 16 17052336 Thái Đình M Hưng Nguyên 17 17039546 Trần Thị T Tp Vinh 18 18017656 Phan Trọng H Tp Vinh 19 19117119 Trần Đình T Hưng Nguyên 20 21011748 Trần Thị V Nghi Lộc 21 18044385 Phạm Thị Thu H Tp Vinh 22 20055070 Sư Hữu P Hưng Nguyên 23 17039546 Trần Thị T Tp Vinh 24 19054734 Lưu Thị T Tp Vinh 25 21017671 Nghiêm Trọng Đ Tp Vinh 26 17043624 Lê Thị N Tp Vinh 27 17019900 Lê Thị Ánh T Nam Đàn 28 17005770 Hồng Đình K Tp Vinh 29 21022588 Đặng Quang Đ Tp Vinh 30 21018911 Hoàng Văn Q Hà Tĩnh ... theo qui ước quốc tế ISO [13] - Bình thường : PTA - 29dB - Nghe nhẹ : PTA 30 - 49 dB - Nghe trung bình : PTA 50 - 69 dB 22 - Nghe nặng: PTA 70 - 89 dB - Điếc: PTA 90 - 100 dB Theo Uỷ ban thính học... CORTICOID TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH GIAI ĐOẠN 2021 -2 022 Chủ nhiệm đề tài: Cao Khắc Anh Cộng sự: Nguyễn Thị Hoà Nguyễn Đức Quân Vinh, 2022 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABR : (Auditory Brainstem Response):... diện - Hồi phục phần: Mức PTA cải thiện > 10dB - Không hồi phục: PTA cải thiện < 10dB • Phân loại mức độ nghe theo qui ước quốc tế ISO[13] - Bình thường: PTA - 29dB - Nghe nhẹ: PTA 30 - 49 dB -