1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GÃY THÂN 2 XƯƠNG CẲNG CHÂN BẰNG ĐINH SIGN KHÔNG MỞ Ổ GÃY TẠI BỆNH VIỆN

75 83 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 5,46 MB

Nội dung

Phương pháp phẫu thuật không mở ổ gãy có một số ưu điểm: không hoặc ít bóc tách phần mềm, khối máu tụ quanh ổ gẫy và những mảnh xương vụn được giữ gần nh¬ư nguyên vẹn, ít mất máu, giảm tỉ lệ truyền máu trong và sau mổ, hạn chế nề và rối loạn dinh dưỡng sau mổ, có thể áp dụng trong các trường hợp gãy xương cẳng chân mà tổ chức phần mềm kém, bị loạn dưỡng nhiều.

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NGUYỄN VĂN HIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GÃY THÂN XƯƠNG CẲNG CHÂN BẰNG ĐINH SIGN KHÔNG MỞ Ổ GÃY TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH GIAI ĐOẠN 2017-2020 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ TP Vinh, năm 2020 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GÃY THÂN XƯƠNG CẲNG CHÂN BẰNG ĐINH SIGN KHÔNG MỞ Ổ GÃY TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH GIAI ĐOẠN 2017-2020 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Hiếu Cộng : Nguyễn Quốc Hải Lê Xuân Hồng TP Vinh, năm 2020 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng việt KHX Kết hợp xương TNGT Tai nạn giao thông TNSH Tai nạn sinh hoạt TNLĐ Tai nạn lao động XQ X-quang Tiếng nước AO Arbeitsgemeinschaft fur Osteosynthesenflagen ASIF Association for the Study of Internal Fixation SIGN Surgical Implant Generation Network MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN……………………………………… 1.1 Đặc điểm giải phẫu chức cẳng chân…………………… 1.2 Chẩn đoán gãy hai xương cẳng chân…………………………… 1.3 Các biến chứng gãy hai xương cẳng nhân ………………… 1.4 Sinh lý liền xương ……………………………………………… 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến liền xương ………………………… 1.6 Điều trị gãy thân hai xương cẳng chân ………………………… CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu …………………………………………… 2.2 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… 2.3 Kỹ thuật thực ………………………………………………… 2.4 Các tiêu nghiên cứu …………………………………………… 2.5 Phân tích xử lý số liệu ………………………………………… CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ………………………………… 3.1 Đặc điểm chung………………………………………………… 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng……………………………… 3.3 Kết điều trị………………………………………………… CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN…………………………………………… 4.1 Đặc điểm chung lâm sàng hình ảnh XQ 4.2 Kết qủa điều trị…………………………………………………… KẾT LUẬN…………………………………………………………… KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… PHỤ LỤC …………………………………………………………… Trang 3 11 18 20 23 25 40 40 41 42 46 47 48 48 49 51 53 53 53 55 55 ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy thân hai xương cẳng chân loại gãy chiếm tỉ lệ cao so với gãy xương khác, gặp 15-20% tổng số gãy xương [5], chiếm khoảng 18% trường hợp gãy chân [1], [2] Nguyên nhân tai nạn sinh hoạt, tai nạn lao động tai nạn giao thông Đặc biệt tai nạn giao thông thường kèm theo tổn thương phối hợp nặng nề khác như: chấn thương sọ não, chấn thương hàm mặt, chấn thương bụng, chấn thương ngực Cho đến việc điều trị loại hình gãy có nhiều phương pháp, tập trung lại thành nhóm: Điều trị bảo tồn nắn chỉnh hình, bó bột, Boehler đề xướng thu nhiều thành công điều trị gãy xương nói chung gãy thân hai xương cẳng chân nói riêng [2], [31], [33] Tuy nhiên, để đảm bảo hồi phục tốt chức vận động cẳng chân đòi hỏi yêu cầu cao kết nắn chỉnh Chính vậy, định chung để điều trị gãy hai xương cẳng chân người lớn điều trị bảo tồn, gần xu hướng phẫu thuật kết hợp xương chày dần định mở rộng Điều trị phẫu thuật gãy thân hai xương cẳng chân phẫu thuật có mở ổ gãy, kết hợp xương chày nẹp vít đinh nội tuỷ, sau làm hai đầu ổ gãy, đặt lại xương giải phẫu; vơ hình dung lấy bỏ bớt khối máu tụ quanh ổ gẫy mảnh xương vụn yếu tố góp phần hình thành can xương Đồng thời gây tổn thương thêm phần mềm xung quanh ổ gãy, màng xương, làm tổn thương mạch máu nuôi xương [6] Do đó, nguy chảy máu sau mổ, nguy nhiễm trùng cao, chậm liền xương Đặc biệt vấn đề nhiễm trùng sau mổ gây khơng khó khăn điều trị, viêm xương Theo số liệu thống kê tỷ lệ nhiễm trùng nặng sau mổ gãy kín hai xương cẳng chân dao động khoảng 2%-5% [6], [17] Để hạn chế nhược điểm phương pháp phẫu thuật KHX có mở ổ gãy, ngày nhiều bệnh viện phổ biến dùng phương pháp phẫu thuật không mở ổ gãy điều trị gãy xương cẳng chân Phương pháp phẫu thuật khơng mở ổ gãy có số ưu điểm: khơng bóc tách phần mềm, khối máu tụ quanh ổ gẫy mảnh xương vụn giữ gần nguyên vẹn, máu, giảm tỉ lệ truyền máu sau mổ, hạn chế nề rối loạn dinh dưỡng sau mổ, áp dụng trường hợp gãy xương cẳng chân mà tổ chức phần mềm kém, bị loạn dưỡng nhiều Có nhiều phương pháp phẫu thuật kết hợp xương không mở ổ gãy điều trị gãy thân hai xương cẳng chân thực bệnh viện nước nói chung, bệnh viện Đa Khoa Thành Phố Vinh nói riêng như: nẹp vít xương chày, đóng đinh nội tủy xương chày có chốt ngang khơng loại đinh khác nhau, cho tỷ lệ liền xương cao Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh bắt đầu triển khai phương pháp phẫu thuật kết hợp xương chày đóng đinh SIGN khơng mở ổ gãy, có kiểm tra tăng sáng từ năm 2017 cho nhiều kết khả quan điều trị gãy thân hai xương cẳng chân Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân phẫu thuật gãy thân xương cẳng chân Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh Đánh giá kết phẫu thuật gãy thân xương cẳng chân đinh SIGN không mở ổ gãy Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh từ tháng 01/2017 đến tháng 07/2020 Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu chức cẳng chân Cẳng chân giới hạn: Ở trên: đường ngang qua lồi củ chày Ở dưới: đường vòng qua hai mắt cá Cẳng chân gồm hai xương: xương chày xương mác chịu toàn sức nặng thể (giống xương đùi) vai trị chủ yếu xương chày Do vậy, gãy xương chày ý điều trị nhiều Để đảm bảo hồi phục chức trên, đặt yêu cầu cao phục hồi giải phẫu xương chày Khi xương chày lệch trục 10 độ diện khớp lân cận đoạn xương gãy chịu ảnh hưởng (khớp gối khớp cổ chân), sức chịu lực khớp không đều, cử động khớp bị cản trở dẫn đến viêm khớp, thối hóa khớp, lại, lao động khó khăn [2] Do vậy, trước điều trị bảo tồn gãy kín xương cẳng chân gần xu hướng mổ kết hợp xương cẳng chân dần mở rộng Cẳng chân cấu tạo hai xương chày mác, cẳng chân, mạch máu thần kinh 1.1.1 Xương cẳng chân Cẳng chân có hai xương, xương chày xương mác phụ ngồi [10], [14] * Xương chày xương dài, có hai đầu, ba mặt ba bờ ; tiếp khớp với xương đùi xương sên Là xương chịu lực cẳng chân, chịu sức nặng thân mình, nên việc điều trị gãy hai xương cẳng chân xương chày quan tâm ý nhiều xương mác - Đầu xương chày to, tiếp khớp với xương đùi có sụn chêm xen Diện khớp nằm hai khối xương to gọi lồi cầu hay lồi củ chày, phía sau hai lồi củ cách xa nhau, cịn phía trước nối liền diện tam giác có nhiều lỗ, nơi mà mạch máu nuôi xương xốp vào cấp máu cho đầu xương Ở diện có khối lồi lồi củ trước xương chày có dây chằng bánh chè bám, chỗ bám nằm khớp điểm vào để đóng đinh xương chày Ở chỗ cách lồi củ trước xương chày diện khớp với xương mác có mấu gọi củ Gerdy, chỗ bám chày trước căng cân đùi - Đầu nhỏ đầu trên, tiếp khớp với xương sên tham gia tạo nên khớp cổ chân Ở đầu xương bè ôm lấy xương sên, mặt phía trước phía sau có hai bờ rõ rệt Bờ sau xuống thấp tạo gờ gọi mắt cá sau - Thân xương chày có mặt (mặt trong, mặt ngoài, mặt sau) bờ (bờ trước, bờ trong, bờ ngoài) Mặt phẳng hai đầu, lồi giữa, mặt xương nằm da, khơng có che phủ, đặc điểm khác biệt xương chày Do nằm da nên gãy xương dễ bị gãy hở, làm cho công tác điều trị gặp nhiều khó khăn, việc che phủ kín xương phẫu thuật đơn giản, gãy 1/3 Mặt ngồi lõm thành rãnh, có chày trước bám; lồi Mặt xoắn ngả phía trước, đặc điểm gây khó khăn cho việc điều trị gãy xương, phẫu thuật viên chọn mổ KHX đặt nẹp vít mặt ngồi, đặc biệt với gãy đầu xương chày Mặt sau, phần có gờ chếch xuống vào trong, chỗ bám dép, đường có lỗ ni xương Bờ trước hay mào chày, cong hình chữ S, sắc giữa, nhẵn tròn hai đầu Bờ mờ rõ Bờ sắc, có màng liên cốt bám Đặc tính xương chày người Việt Nam: dài khoảng 33,6cm, dẹt ngang, khu cẳng chân sau người Việt to, nghĩa xương chày người Việt ngắn mạnh * Xương mác xương dài, mảnh, nằm phía ngồi xương chày Màng liên cốt nối liền xương chày- xương mác hai vách liên trước sau chia cẳng chân làm ba khu cơ: khu trước, khu sau, khu ngồi Hình 1.1 Các xương cẳng chân (trích từ [34]) 1.1.2 Cơ cẳng chân * Các khu cẳng chân trước khu cẳng chân động mạch chày trước dây thần kinh mác chung chi phối, danh pháp giải phẫu ghép chung thành vùng cẳng chân trước Vùng có cơ: chày trước, duỗi dài ngón chân, duỗi dài ngón cái, mác ba, mác dài, mác ngắn 10 Trong mác dài mác ngắn gấp xoay bàn chân ngồi thần kinh mác nơng chi phối Bốn lại duỗi bàn chân ngón chân thần kinh mác sâu chi phối [47] Hình 1.2 Cơ cẳng chân nhìn từ trước (trích từ 34]) * Các khu cẳng chân sau động mạch chày sau dây thần kinh chày chi phối, tạo thành khu cẳng chân sau Ở khu có hai cân:cân nơng bọc quanh cẳng chân, cân sâu nằm sâu căng từ xương chày đến xương mác phân chia làm hai lớp, mạch máu thần kinh phía trước, áp vào cân sâu Lớp nơng có tam đầu cẳng chân (gồm sinh đơi ngồi , sinh đôi dép), gan chân tác dụng gấp cẳng chân bàn chân Lớp sâu có khoeo, gấp dài ngón chân, chày sau gấp dài ngón cái, có tác dụng gấp bàn chân ngón chân, thần kinh chày sau chi phối 61 rạch gân bánh chè để đóng đinh SIGN thuận lợi hầu hết BN sau mổ vận động khớp gối tốt 4.3 Kết điều trị 4.3.1 Kết nắn chỉnh Sự nắn chỉnh xương gãy không tốt mặt giải phẫu dẫn đến liền xương kém, cal lệch ảnh hưởng đến bệnh nhân viêm khớp, ngắn chi, lại khó khăn, gây đau cho bệnh nhân từ ảnh hưởng đến trình phục hồi chức năng, gây cản trở đến lao động sinh hoạt hàng ngày người bệnh Vì việc lưa chon bệnh nhân định phương pháp điều trị phù hợp quan trọng Tuy nhiên mức độ lệch trục, xoay trục cẳng chân trình nắn chỉnh theo giải phẫu nhiều tranh cãi, nghiên cứu dựa theo phân loại trafton [15] Theo bảng 3.12 kết nắn chỉnh mặt giải phẫu kết tốt 91,30% tốt 8,70%; khơng có bệnh nhân có kết nắn chỉnh sau mổ trung bình Theo Nguyễn Quang Đường [30] kết nắn chỉnh tốt 98,18% tốt 1,82%; Nguyến Đăng Trường [19] tốt 86,95% tốt 13,05% 4.3.2 Tai biến sau mổ Theo chúng tơi tai biến xảy lúc nào, người phẫu thuật viên mắc phải khơng tn thủ nghiêm ngặt quy trình, thứ tự bước tiến hành kỹ thuật Điều quan trọng phải có định xác phù hợp từ đưa chiến lược hợp lý điều trị Bên cạnh việc đảm bảo vơ khuẩn cao suốt q trình mổ q trình chăm sóc điều dưỡng sau mổ, với việc sử dụng kháng sinh hợp lý, đinh góp phần quan trọng việc hạn chế tỉ lệ nhiễm trùng viêm xương sau mổ Ngồi tình trạng phần mềm có đụng dập, loạn dưỡng trước mổ yếu tố thuận lợi góp phần làm tăng tỉ lệ nhiễm khuẩn Theo số liệu thống kê tỷ lệ nhiễm trùng nặng sau mổ gãy kín hai xương cẳng chân có mở ổ gãy dao động khoảng 2%-5% [6], [17] Qua trình theo dõi 23 bệnh nhân nhóm nghiên cứu chúng tơi nhận thấy đến thời điểm chưa có bệnh nhân gặp 62 phải tai biến sau mổ, đồng thời khơng có bệnh nhân phải truyền máu mổ 48h đầu sau mổ Nghiên cứu tác giả Trương Xuân Quang [15], Nguyễn Hạnh Quang [26], Nguyễn Quang Đường [30] không gặp bệnh nhân có tai biến sau mổ Điều chứng tỏ việc phẫu thuật cho tất bệnh nhân nghiên cứu chuẩn bị chu đáo, quy trình kỹ thuật tuân thủ nghiêm ngặt thứ tự 4.3.3 Thời gian liền xương Do tình trạng bệnh nhân đến khám lại khơng thường xun, khơng đầy đủ giải thích kỹ tầm quan trọng việc đến khám lại định kỳ.Tất bệnh nhân nhóm nghiên cứu có số điện thoại liên lạc, số điện thoại người thân để chủ động liên hệ hẹn đến khám lại Nhưng nghiên cứu phần đông bệnh nhân ngoại tỉnh cách xa Hà Nội, nên có điều kiện đến khám lại đầy đủ thường xuyên Nhóm nghiên cứu chọn tiêu chuẩn đánh giá thời gian liền xương tháng, khám lại bệnh nhân trước viết luận văn chúng tơi lấy thời điểm làm mốc để chia bệnh nhân làm ba nhóm Theo bảng 3.16 với nhóm bệnh nhân có thời gian mổ tháng 100% trường hợp liền xương (17/23 bệnh nhân) Với nhóm bệnh nhân có thời gian sau mổ từ 3-6 tháng có 2/5 bệnh nhân liền xương tồn bộ, số bệnh nhân cịn lại thời gian sau mổ tháng thứ tư, tháng thứ năm bệnh nhân tập lại XQ có cal tương đối 4.3.4 Kết phục hồi chức sau mổ BN sau phẫu thuật đặc biệt ý đến vận động sau mổ cho người bệnh Tuy nhiên bệnh nhân có điều kiện tập PHCN sở y tế Theo bảng 3.17 có 91,30% số trường hợp đạt kết phục hồi chức tốt; 8,70% số trường hợp đạt kết phục hồi chức tốt Theo nghiên cứu Nguyễn Hạnh Quang cộng (26) tỉ lệ phục hồi chức tốt 96,67% tốt 3,33%, Nguyễn Quang Đường [30] tốt 94,12%; tốt 5,88% Nguyến Đăng 63 Trường [19] tốt 82,61%; tốt 17,39% Trương Xuân Quang [15] kết tốt 95,3% ; tốt 4,7% Trong nghiên cứu tất bệnh nhân sau mổ ngày hướng dẫn tập vận động thụ động khớp gối khớp cổ chân giường, trường hợp bệnh nhân điều kiện tập PHCN sở y tế địa phương hướng dẫn tập luyện nhà sau viện Bệnh nhân hẹn khám lại định kỳ, hướng dẫn tập tì dần trọng lượng thể lên phía chi bị gãy, tập lại hai nạng, nạng cuối tập lại không cần nạng Thời gian kết thúc giai đoạn tập chuyển sang giai đoạn tập khác phụ thuộc vào tình trạng phần mềm chân diễn biến cal xương phim chụp XQ lần khám lại Đánh giá chung Phương pháp đóng đinh SIGN khơng mở ổ gãy phương pháp phẫu thuật khắc phục số hạn chế phương pháp đóng đinh nội tủy thơng thường, phương pháp kết hợp xương nẹp vít Vì khơng mở vào ổ gãy nên tránh biến chứng nhiếm khuẩn ổ gãy, đặc biệt biến chứng nhiễm khuẩn sâu, viêm xương Do không mở vào ổ gãy nên phương pháp tôn trọng tối đa thành phần tham gia vào trình liền xương + Vì đóng đinh có chốt nên đảm bảo cố định ổ gãy vững tạo điều kiện liền xương nhanh hơn, chống di lệch xoay, di lệch chồng Chỉ định điều trị cho gãy thân hai xương cẳng chân vị trí 1/3 trên, 1/3 giữa, 1/3 dưới, gãy ngang, gãy chéo vát gãy có mảnh rời Là phương pháp cho phép bệnh nhân sau phẫu thuật tập vận động sớm Nhờ hệ thống đinh nội tủy chốt ngang có độ vững cao nên tất bệnh nhân tập vận động thụ động sau mổ, tập có tì nén từ tuần thứ 4-5 sau mổ sau tuần tập khơng có nạng Do vận động sớm nên bệnh nhân nhóm nghiên cứu khơng có 64 biến chứng teo cơ, cứng khớp phải bất động lâu Vì chúng tơi cho ưu điểm lớn phương pháp so với phương pháp kết hợp xương khác đinh nội tủy Kuntscher, kết hợp xương nẹp vít + Trong nghiên cứu chúng tơi kết điều trị 100% chỉnh hình hết di lệch cịn di lệch ít, kết phục hồi chức tốt tốt đạt 100%, khơng có trường hợp có tai biến sau mổ, 100% bệnh nhân truyền máu mổ 48h đầu sau mổ + Về mặt thẩm mỹ, phương pháp phẫu thuật để lại sẹo mổ nhỏ đầu đinh chỗ bắt vít + Tuy nhiên phương pháp đóng đinh nội tủy kín đinh SIGN có số nhược điểm áp dụng gãy có mảnh rời lớn, gãy phức tạp, trường hợp gãy xương chày gần khớp gối gần khớp cổ chân, khó nắn chỉnh so với phương pháp mổ mở trường hợp cẳng chân nề nhiều Vì địi hỏi phẫu thuât viên phải có kinh nghiệm, áp dụng sở có đủ trang thiết bị, phịng mổ có hình tăng sáng Đinh đặc nên tính đàn hồi giảm, khơng chọn kích cỡ đinh phù hợp nhiều vỡ tốc xương đóng vào ống tuỷ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 23 bệnh nhân gãy thân hai xương cẳng chân, điều trị phương pháp đóng đinh SIGN xương chày khơng mở ổ gãy, thời gian từ tháng 1/2017 đến tháng 08/2020 Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh có số kết luận sau: 65 Đặc điểm chung lâm sàng tổn thương hình ảnh XQ - Giới: tỉ lệ bệnh nhân có giới tính nam nhiều bệnh nhân có giới tính nữ, tỉ lệ nam/nữ 2.3/1(nam 69,6%, nữ 30,4%) - Độ tuổi: độ tuổi bệnh nhân chủ yếu nằm hai nhóm tuổi 17- 40 tuổi 41- 60 tuổi chiếm 86,96% - Nguyên nhân chấn thương: 78,26% nguyên nhân chấn thương tai nạn giao thông - Loại hình gãy: tỉ lệ bệnh nhân gãy kín cẳng chân 65,22% (15/23 BN), nhiều tỉ lệ bệnh nhân bị gãy hở cẳng chân (34,78%) - Thời điểm phẫu thuật: phần lớn bệnh nhân (86,96%) phẫu thuật trước ngày kể từ ngày bị tai nạn, số bệnh nhân phẫu thuật sau ngày kể từ ngày bị tai nạn chiếm 13,04% - Hình thái phân độ gãy: tỉ lệ bệnh nhân thuộc nhóm gãy đơn giản chiếm 78,26%; gãy có mảnh rời chiếm 21,74%; khơng có bệnh nhân thuộc nhóm gãy phức tạp Nhóm bệnh nhân có hình thái gãy ngang 34,78%; gãy chéo vát 43,48%; gãy có mảnh rời 21,74% - Tổn thương phối hợp: số bệnh nhân có tổn thương phối hợp 26.09% chủ yếu gãy hai xương cẳng chân phối hợp với gãy xương khác (chiếm 66,66% trường hợp có tổn thương phối hợp) - Tình trạng phần mềm trước phẫu thuật: phần lớn bệnh nhân (94,4%) có phần mềm nề nhẹ trước phẫu thuật, có 2,8% bệnh nhân có tình trạng loạn dưỡng có nốt da Kết điều trị - Kết nắn chỉnh: 100% trường hợp nắn chỉnh giải phẫu mức độ tốt tốt - Biến chứng sau phẫu thuật: khơng có bệnh nhân bị biến chứng sau phẫu thuật 66 - Vấn đề truyền máu mổ 48h đầu sau mổ: khơng có bệnh nhân phaỉ truyền máu sau mổ -Thời gian điều trị sau phẫu thuật: phần lớn bệnh nhân viện trước ngày sau phẫu thuật (trước ngày 73.91%, 5-7 ngày 21,74%), có 4,35% số bệnh nhân phải nằm điều trị ngày sau phẫu thuật -Tỉ lệ liền xương: 100% bệnh nhân sau mổ tháng có kết liền xương toàn - Kết phục hồi chức năng: 100% bệnh nhân có kết phục hồi chức tốt tốt KIẾN NGHỊ - Nếu đủ điều kiện nên tiến hành mổ sớm trường hợp gãy hai xương cẳng chân, đặc biêt áp dụng phương pháp KHX khơng mở ổ gãy, mổ sớm đem lại nhiều lợi ích cho người bệnh 67 - Qua nghiên cứu nhân thấy phần lớn nguyên nhân chấn thương tai nạn giao thong, cần có khuyến cáo nhằm tạo phối hợp chặt chẽ ngành, cấp nhằm tăng cường việc tuyên truyền để người dân hiểu tầm quan trọng lợi ích việc chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông mang lại cho người tồn xã hội - Cần có đầu tư tăng cường trang thiết bị giúp đỡ chuyên môn nhiều hơn cho tuyến y tế sở người dân nghèo hưởng dịch vụ kỹ thuật khám điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt 68 Bộ môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội, “Gãy xương cẳng chân” Bệnh học Ngoại khoa Tập 2, Nhà xuất Y học, tr 31 - 34 Bộ môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội, ,“Gãy thân xương cẳng chân’’, Bệnh học Ngoại khoa (nội dung ôn thi sau đại học), Nhà xuất Y học, tr 185 Bộ môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội, “Gãy xương hở’’ Bệnh học Ngoại khoa (nội dung ôn thi sau đại học), Nhà xuất Y học, tr 149 - 158 Bộ môn Ngoại học viện quân y, “bài giảng chấn thương chỉnh hình -HVQY’’ (1992), tr 216 - 222 Đỗ Lợi (1987), “Sơ lược chấn thương chỉnh hình đại cương gãy xương”, Bài giảng chấn thương chỉnh hình, Học viện Quân Y, tr19 Dương Đình Tồn (2005), Đánh giá kết điều trị gãy kín thân xương đùi người lớn đinh SIGN có chốt bệnh viên Việt Đức từ 2004- 2005, luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, tr 16- 20, 30- 35 Hàn Khởi Quang cộng (2001), Đóng đinh nội tuỷ điều trị gãy hai xương cẳng chân, Hội thảo chuyên đề đóng đinh nội tuỷ có chốt, BV Chợ rẫy, tr 8 Hoàng Văn Cúc (1992), Giải phẫu học tập I, NXB Y học, tr 371- 381 Trương Xuân Quang (2004), Đánh giá kết điều trị gãy hai xương cẳng chân phương pháp đóng đinh SIGN kín có chốt ngang, luận văn thạc sỹ y học, tr 25-31,48-50 10.Ngơ Bảo Khang (1995), Đóng đinh nội tuỷ kín gãy xương đùi xương cẳng chân, Hội nghị khoa học chấn thương chỉnh hình TP.HCM, tr 29-32, 78- 83 11.Nguyễn Đức Dũng (2002), Đánh giá kết điều trị gãy kín thân hai xương cẳng chân nẹp vít, Luận văn thạc sỹ - trường đại học y Hà Nội tr 43-44 69 12.Nguyễn Anh Tuấn (2001), Đinh nội tuỷ có chốt (mẫu SIGN) điều trị gãy cẳng chân bệnh viện Chợ Rẫy, Hội thảo chuyên đề đóng đinh nội tuỷ có chốt- BV Chợ rẫy, tr 12 13.Nguyễn Đăng Trường (2005), Đánh giá kết điều trị gãy thân hai xương cẳng chân đinh SIGN, Luận văn thạc sỹ y khoa- HVQY, tr 41- 54 14.Nguyễn Đức Phúc (1996), Nghiên cứu trình liền xương sau gãy nhờ chụp mạch vi thể, Hội nghị ngoại khoa chấn thương chỉnh hình Việt Đức lần thứ nhất, tr32- 34 15.Nguyễn Đức Phúc (2000), Giáo trình ngoại khoa đại cương phần chấn thương chỉnh hình tập 16.Nguyễn Đức Phúc (2004), Chấn thương chỉnh hình NXB Y học, tr 68- 93; tr 164- 170; tr 444- 447;tr 447- 452 17.Nguyễn Đức Phúc (1995), Hội chứng khoang- biến chứng nặng gãy hai xương cẳng chân, Hội nghị ngoại khoa cấp cứu bụng quan vận động, tr 226- 230 18.Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Trung Sinh, Ngơ Văn Tồn (2004), “Xương gãy chậm liền không liền”, Chấn thương chỉnh hình, NXB Y Học, tr 486499 19.Nguyễn Hạnh Quang,Nguyễn Đắc Nghĩa cộng (2011), Nghiên cứu áp dụng phương pháp mổ KEMPF để điều trị gãy thân xương dài 20.Nguyễn Hạnh Quang, Nguyễn Đắc Nghĩa (2000), Kết bước đầu áp dụng phương pháp đóng đinh nội tuỷ kín có chốt điều trị gãy thân xương chày, Tạp chí y học việt nam, tập 253, số 11- năm 2000, tr 58- 66 21.Nguyễn Hạnh Quang (2006), Đánh giá kết đóng đinh nội tuỷ kín, có chốt ngang tăng sáng điều trị gãy thân xương chày, Tạp chí y học quân sự, HVQY, tập 31, đặc san 2006, tr 206- 213 70 22.Nguyễn Hữu Trí, Võ Thanh Bình, Nguyễn Tiến Linh (2005), Điều trị gãy hai xương cẳng chân đinh SIGN trung tâm CTCH TP.HCM, Kỷ yếu CTCH- Hội nghị thường niên lần thứ XII, tr 55- 58 23.Nguyễn Mạnh Khánh, Ngô Văn Tồn (2005), Kết xương đinh nội tuỷ có chốt đinh sign điều trị gãy kín xương đùi, Tạp chí ngoại khoa 2005, số 2, tập 55, tr 47- 53 24.Nguyễn Quang Đường (2008), Đánh giá kết điều trị gãy thân hai xương cẳng chân đinh SIGN, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấpII- HVQY tr 20-22 25.Nguyễn Quang Long, Lương Đình Lâm (1993), Đóng đinh nội tủy có chốt ngang khơng dùng tăng sáng Ngoại khoa, tr17-18 26.Nguyễn tiến Bình, Lưu Hồng Hải (2000), Nhận xét kết bước đầu phẫu thuật kết hợp xương kín thân xương dài đinh nội tủy Báo cáo khoa học đại hội chấn thương chỉnh hình lần thứ I, Học Viện Quân Y, tr 1- 27.Nguyễn Tiến Linh cộng (2001), “Điều trị gãy hai xương cẳng chân đinh sign trung tâm CTCH TP.HCM”, Hội thảo chuyên đề đóng đinh nội tuỷ có chốt, BV Chợ rẫy, tr 28.Nguyễn Trung Sinh, Nguyễn Quang Long (1996), Tai biến biến chứng đóng đinh nội tủy mở, Tạp chí y học Việt Nam, tr 12 29.Nguyễn Văn Dũng (2004), Kết đóng đinh nội tuỷ Kuntscher không mở ổ gãy điều trị gãy kín 1/3 hai xương cẳng chân người lớn bệnh viện Saint- Paul - Luận văn CK II, tr 31, 63 30.Nguyễn Văn Trắng, Nguyễn Văn Dương (2005), Nhận xét kết điều trị gãy thân xương cẳng chân đinh SIGN bệnh viện Tiền Giang từ 5/2002 đến 1/2005, Kỷ yếu CTCH- Hội nghị ngoại khoa thường niên lần thứ XII, tr 29- 32 31.Phạm Văn Định, Trịnh Bình (2002), Quá trình liền xương sau gãy Mơ học, 71 NXB Y học, tr 167- 188 32.Phí Mạnh Cơng, Bùi Ngọc Tiến, Nguyễn Quốc Bảo, Hồng Ngọc Vân CS (2003), Kết điều trị gẫy thân xương cẳng chân chấn thương bệnh viện 19-8 năm (từ 4/1998- 4/2003) Tạp chí Y học Việt Nam số đặc biệt tháng 10 năm 2003, tr 183 - 188 33.Trần Hoàng Tùng (2006), Đánh giá kết điều trị gãy kín hai xương cẳng chân nẹp vít xâm lấn bệnh viện Việt Đức, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú , tr 9- 12, 17 34.Vũ Văn Khoa (2006), Đánh giá kết điều trị gãy phức tạp hai xương cẳng chân phương pháp đóng đinh nội tủy chốt ngang kiểu SIGN có mở ổ gãy, luân văn thạc sỹ y học – Trường ĐH y Hà Nội tr11-15, 21-25 Tiếng anh 35.Brumback R J (2000), “Intramedullary nailing of the Tibial: Ream versus nonreamed”, J A.A.O.S, (2), pp 88- 90 36.Campbell,s (1999), “Operation Orthopaedic”, Vol 3, pp 2476- 2489 37.C.M.Court- Brown, M.M M.cQueen (1999),“Bone and joint SurgeryLocked intramedullary nailing of open tibial fractures”, pp 959- 964 38.Dagrenat D, Moncade N, Kemf, Parren (1988), “Effect of the dynamization of an interlocking nail in sheep tibial Internal report of the labratory for experimental surgery” Davos Switzerland 39.Davidsisk T General principles of fractures treatmet Campbell’s operative orthopaedies, Vol iii Seventh edition 1992- 1987, 1557-1606 PHỤ LỤC BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH Số hồ sơ vào viện 72 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A Hành Họ tên bệnh nhân Tuổi Giới: nam c nữ c Nghề nghiêp Địa chỉ:………………………………… Tên người thân + Số ĐT liên lạc:………………………………………… Ngày bị tai nạn : ngày .tháng năm 201 Ngày vào BV : ngày tháng……năm 201 Ngày phẫu thuật: ngày .tháng năm 201 Phẫu thuật viên…………………………………………………………… Ngày viện : ngày tháng năm 201 10 Mã hồ sơ lưu trữ…………… B Chuyên môn (đặc điểm chung số liệu nghiên cứu) Nguyên nhân tai nạn: - TNLĐ c - TNGT c - TNSH c - TNK c Các triệu chứng lâm sàng - Điểm đau chói: 1: Có, 2: Khơng c - Cử động bất thường 1: Có, 2: Khơng c - Tiếng lạo xạo xương: 1: Có, 2: Khơng c - Biến dạng chi: 1: Có, 2: Khơng c - Ngắn chi: 1: Có, 2: Khơng c - Tình trạng động mạch chày trước sau……………………… - Bắp chân căng :có, 2: Khơng Loại gãy:1: Gãy kín ; 2: Gãy hở độ I c c 73 Tổn thương phối hợp 1: có, 2: Khơng c *Loại thương tổn phối hợp - Chấn thương ngực 1: có, 2: Khơng c - Chấn thương bụng 1: có, 2: Khơng c - Chân thương so não 1: có, 2: Khơng c - Gãy xương khác 1: có, 2: Khơng c Cận Lâm sàng:Hình ảnh XQ * Vị trí ổ gãy: 1:1/3 trên, 2: 1/3 3: 1/3 c * Hình thái đường gãy 1:Gãy ngang, 2:Gãy chéo vát, 3:Gãy có mảnh rời c *Phân độ gãy xương theo AO - Gãy đơn giản (A) 1:A1, 2:A2, 3:A3 c - Gãy mảnh rời (B) 1:B1, 2:B2, 3:B3 c - Gãy phức tạp c Sơ cứu: * Không sơ cứu trước vào viện * Được sơ cứu (băng bó, bất động): - Đúng cách - Khơng cách Tình trạng phần mềm cẳng chân trước phẫu thuật - Bình thường - Nề nhẹ - Có nốt loạn dưỡng Tai biến phẫu thuật: - Kẹt đinh 1: Có, 2: Khơng c - Tốc xương đóng đinh 1: Có, 2: Khơng c - Tai biến Khác 1: Có, 2: Không c Truyền máu sau mổ vịng 48 đầu 1: Có, 2: Khơng c Số lượng máu phải truyền 1: 250ml , 2:500ml, 3: > 500ml c 10.Kết nắn chỉnh xương: Dựa vào hình ảnh XQ sau phẫu thuật 74 - Rất tốt - Tốt - Trung bình - Kém 11.Biến chứng sau phẫu thuật: - Hội chứng khoang - Chảy máu vết mổ - Nhiễm khuẩn vết mổ - Gãy đinh - Cong đinh - Lỏng đinh - Trơi vít - Viêm xương 12 Mức độ liền xương thời điểm(Dựa XQ) * Trên tháng: - Đã liền xương toàn - Chưa liền xương toàn - Đang theo dõi * đến tháng: - Đã liền xương toàn - Chưa liền xương toàn - Đang theo dõi * Dưới tháng - Đã liền xương toàn - Chưa liền xương toàn - Đang theo dõi 13 Đánh giá mức độ phục hồi chức chi sau phẫu thuật * Rất tốt * Trung bình * Tốt * Xấu ... TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GÃY THÂN XƯƠNG CẲNG CHÂN BẰNG ĐINH SIGN KHÔNG MỞ Ổ GÃY TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH GIAI ĐOẠN 20 17 -20 20 ĐỀ TÀI NGHIÊN... Đánh giá kết phẫu thuật gãy thân xương cẳng chân đinh SIGN không mở ổ gãy Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh từ tháng 01 /20 17 đến tháng 07 /20 20 7 Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu chức cẳng. .. hướng phẫu thuật kết hợp xương chày dần định mở rộng Điều trị phẫu thuật gãy thân hai xương cẳng chân phẫu thuật có mở ổ gãy, kết hợp xương chày nẹp vít đinh nội tuỷ, sau làm hai đầu ổ gãy, đặt

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội, “Gãy xương cẳng chân” Bệnh học Ngoại khoa. Tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr. 31 - 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Gãy xương cẳng chân” "Bệnhhọc Ngoại khoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
2. Bộ môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội, ,“Gãy thân xương cẳng chân’’, Bệnh học Ngoại khoa (nội dung ôn thi sau đại học), Nhà xuất bản Y học, tr.185 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gãy thân xương cẳng chân’’,"Bệnh học Ngoại khoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
3. Bộ môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội, “Gãy xương hở’’ Bệnh học Ngoại khoa (nội dung ôn thi sau đại học), Nhà xuất bản Y học, tr. 149 - 158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gãy xương hở’’ "Bệnh học Ngoạikhoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
5. Đỗ Lợi (1987), “Sơ lược về chấn thương chỉnh hình và đại cương gãy xương”, Bài giảng chấn thương chỉnh hình, Học viện Quân Y, tr19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ lược về chấn thương chỉnh hình và đại cương gãyxương”, "Bài giảng chấn thương chỉnh hình
Tác giả: Đỗ Lợi
Năm: 1987
6. Dương Đình Toàn (2005), Đánh giá kết quả điều trị gãy kín thân xương đùi ở người lớn bằng đinh SIGN có chốt tại bệnh viên Việt Đức từ 2004- 2005, luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú các bệnh viện, tr 16- 20, 30- 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả điều trị gãy kín thân xương đùiở người lớn bằng đinh SIGN có chốt tại bệnh viên Việt Đức từ 2004- 2005
Tác giả: Dương Đình Toàn
Năm: 2005
7. Hàn Khởi Quang và cộng sự (2001), Đóng đinh nội tuỷ điều trị gãy mới hai xương cẳng chân, Hội thảo chuyên đề về đóng đinh nội tuỷ có chốt, BV Chợ rẫy, tr 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đóng đinh nội tuỷ điều trị gãy mớihai xương cẳng chân
Tác giả: Hàn Khởi Quang và cộng sự
Năm: 2001
9. Trương Xuân Quang (2004), Đánh giá kết quả điều trị gãy hai xương cẳng chân bằng phương pháp đóng đinh SIGN kín có chốt ngang, luận văn thạc sỹ y học, tr 25-31,48-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả điều trị gãy hai xương cẳngchân bằng phương pháp đóng đinh SIGN kín có chốt ngang
Tác giả: Trương Xuân Quang
Năm: 2004
10.Ngô Bảo Khang (1995), Đóng đinh nội tuỷ kín trong gãy xương đùi và xương cẳng chân, Hội nghị khoa học chấn thương chỉnh hình TP.HCM, tr 29-32, 78- 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đóng đinh nội tuỷ kín trong gãy xương đùi vàxương cẳng chân
Tác giả: Ngô Bảo Khang
Năm: 1995
11. Nguyễn Đức Dũng (2002), Đánh giá kết quả điều trị gãy kín thân hai xương cẳng chân bằng nẹp vít, Luận văn thạc sỹ - trường đại học y Hà Nội tr 43-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả điều trị gãy kín thân hai xươngcẳng chân bằng nẹp vít
Tác giả: Nguyễn Đức Dũng
Năm: 2002
12.Nguyễn Anh Tuấn (2001), Đinh nội tuỷ có chốt (mẫu của SIGN) điều trị gãy cẳng chân tại bệnh viện Chợ Rẫy, Hội thảo chuyên đề về đóng đinh nội tuỷ có chốt- BV Chợ rẫy, tr 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh nội tuỷ có chốt (mẫu của SIGN) điều trịgãy cẳng chân tại bệnh viện Chợ Rẫy
Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn
Năm: 2001
13.Nguyễn Đăng Trường (2005), Đánh giá kết quả điều trị gãy thân hai xương cẳng chân bằng đinh SIGN, Luận văn thạc sỹ y khoa- HVQY, tr 41- 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả điều trị gãy thân hai xươngcẳng chân bằng đinh SIGN
Tác giả: Nguyễn Đăng Trường
Năm: 2005
14.Nguyễn Đức Phúc (1996), Nghiên cứu quá trình liền xương sau gãy nhờ chụp mạch vi thể, Hội nghị ngoại khoa chấn thương chỉnh hình Việt Đức lần thứ nhất, tr32- 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu quá trình liền xương sau gãy nhờchụp mạch vi thể
Tác giả: Nguyễn Đức Phúc
Năm: 1996
16.Nguyễn Đức Phúc (2004), Chấn thương chỉnh hình NXB Y học, tr 68- 93; tr 164- 170; tr 444- 447;tr 447- 452 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chấn thương chỉnh hình
Tác giả: Nguyễn Đức Phúc
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
17.Nguyễn Đức Phúc (1995), Hội chứng khoang- một biến chứng nặng của gãy hai xương cẳng chân, Hội nghị ngoại khoa về cấp cứu bụng và cơ quan vận động, tr 226- 230 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội chứng khoang- một biến chứng nặng củagãy hai xương cẳng chân
Tác giả: Nguyễn Đức Phúc
Năm: 1995
18.Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Trung Sinh, Ngô Văn Toàn (2004), “Xương gãy chậm liền và không liền”, Chấn thương chỉnh hình, NXB Y Học, tr 486- 499 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xươnggãy chậm liền và không liền”, "Chấn thương chỉnh hình
Tác giả: Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Trung Sinh, Ngô Văn Toàn
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 2004
21.Nguyễn Hạnh Quang (2006), Đánh giá kết quả đóng đinh nội tuỷ kín, có chốt ngang dưới màn tăng sáng điều trị gãy thân xương chày, Tạp chí y học quân sự, HVQY, tập 31, đặc san 2006, tr 206- 213 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả đóng đinh nội tuỷ kín, cóchốt ngang dưới màn tăng sáng điều trị gãy thân xương chày
Tác giả: Nguyễn Hạnh Quang
Năm: 2006
22.Nguyễn Hữu Trí, Võ Thanh Bình, Nguyễn Tiến Linh (2005), Điều trị gãy hai xương cẳng chân bằng đinh SIGN tại trung tâm CTCH TP.HCM, Kỷ yếu CTCH- Hội nghị thường niên lần thứ XII, tr 55- 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị gãyhai xương cẳng chân bằng đinh SIGN tại trung tâm CTCH TP.HCM
Tác giả: Nguyễn Hữu Trí, Võ Thanh Bình, Nguyễn Tiến Linh
Năm: 2005
23.Nguyễn Mạnh Khánh, Ngô Văn Toàn (2005), Kết xương đinh nội tuỷ có chốt bằng đinh sign điều trị gãy kín xương đùi, Tạp chí ngoại khoa 2005, số 2, tập 55, tr 47- 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết xương đinh nội tuỷ cóchốt bằng đinh sign điều trị gãy kín xương đùi
Tác giả: Nguyễn Mạnh Khánh, Ngô Văn Toàn
Năm: 2005
24.Nguyễn Quang Đường (2008), Đánh giá kết quả điều trị gãy thân hai xương cẳng chân bằng đinh SIGN, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấpII- HVQY tr 20-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả điều trị gãy thân hai xươngcẳng chân bằng đinh SIGN
Tác giả: Nguyễn Quang Đường
Năm: 2008
25.Nguyễn Quang Long, Lương Đình Lâm (1993), Đóng đinh nội tủy có chốt ngang không dùng màn tăng sáng. Ngoại khoa, tr17-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đóng đinh nội tủy có chốtngang không dùng màn tăng sáng
Tác giả: Nguyễn Quang Long, Lương Đình Lâm
Năm: 1993

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w