Các giải pháp đã sử dụng để phát triển đội ngũ giảng viên

Một phần của tài liệu Một so giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học y khoa vinh đến năm 2020 (Trang 50)

8. Cấu trúc của luận văn

2.3.1. Các giải pháp đã sử dụng để phát triển đội ngũ giảng viên

Để phát triển ĐNGV đáp ứng yêu cầu đào tạo, trong những năm gần đây Trường ĐHYK Vinh đã sử dụng một số giải pháp phát triển ĐNGV sau:

2.3.1.1 Xây dụng cơ chế, chỉnh sách đãi ngộ, thu hút nguồn nhàn lực có trình độ cao về công tác tại trường.

Xây dựng cơ chế chính sách hợp lý, đáp ứng nhu cầu, quyền lợi thoả đáng của GV là giải pháp có ý nghĩa quyết định trực tiếp đến chất lượng cán bộ của Trường ĐHYK Vinh. Cơ chế chính sách đúng, hợp lý sẽ thúc đây, tạo động lực cho sự phát triển, khuyến khích tính tích cực hăng hái, yên tâm với công việc, nâng cao tinh thần trách nhiệm của GV, phát huy tính sáng tạo, nội bộ đoàn kết nhất trí, mọi người đồng tâm hiệp lực. Ngược lại, cơ chế chính sách khiếm khuyết, bất họp lý hoặc sai lầm sẽ cản trở sự phát triển, kìm hãm sự sáng tạo, triệt tiêu tích cực, nảy sinh tiêu cực.

2.3.1.2. Mở rộng hợp tác quốc tế đê đào tạo và trao đôi giảng viên

Mở rộng hợp tác quốc tế đã trở thành yêu cầu cấp thiết và giải pháp cơ bản để phát triển ĐNGV ở trường ĐHYK Vinh. Việc sử dụng giải pháp có

2. 3.1.3. Tăng cường công tác kiếm tra, đánh giá đối với ĐNGV

Tăng cường kiểm tra, đánh giá ĐNGV là một giải pháp trọng trong hoạt động quản lí của Trường ĐHYK Vinh. Kiêm tra, đánh giá giúp CBQL nhà trường có được những thông tin chính xác về vấn đề phát triên ĐNGV, những vấn đề chưa đạt được, trên cơ sở đó điều chỉnh, ngăn ngừa, hoặc tiếp tục phát huy trong quá trình thực hiện mục tiêu đã đề ra. Kiểm tra, đánh giá giúp khoa, bộ môn có cơ sở đáng tin cậy đế phân loại đội ngũ giảng viên, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, giải quyết các chế độ chính sách phù hợp điều kiện của nhà trường. Đối với giảng viên, kiẻm tra, đánh giá giúp giảng viên thấy được mặt mạnh, mặt hạn chế của bản thân họ trong từng thời kỳ, thời điểm để họ phấn đấu vươn lên hoàn thành nhiệm vụ được giao.

2.3.2. Đánh giá các giải pháp đã sử dụng đế phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Ykhoa Vinh

Đẻ có cơ sở đề xuất các giải pháp sát thực đối với việc phát triển đội ngũ giảng viên Trường ĐHYK Vinh, ngoài việc thống kê các giải pháp đã sử dụng để phát triển ĐNGV của trường trong những năm gần đây, phần này chúng tôi tiếp tục sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát với 90 CBGV (30 CBQL và 60 giảng viên) đẻ đánh giá về các giải pháp đã sử dụng.

Mức độ thực hiện của các giải pháp được đánh giá ở 4 mức:

+ Mức 4: rất thường xuyên; + Mức 3: khá thường xuyên; + Mức 2: ít thường xuyên; + Mức 1: không thực hiện. Mức độ hiệu quả của các giải pháp cũng được đánh giá ở 4 mức:

ỉ Mức 4: tốt; + Mức 3: khá; + Mức 2: trung bình; + Mức 1: yếu

Nội dung thuửng xuyên T hiệu quả T

4 3 2 1 4 3 2 1

1. Môi trường làm việc lành mạnh, tích cực, nuôi dưỡng bầu không khí cởi mở, dân chủ tạo môi trường thuận lợi hỗ trợ việc dạy và học.

15 43 30 2 2.78 12 49 25 4 2.76

2. Các chính sách hỗ trợ cho GV đi học nâng cao trình độ đã đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhất.

45 27 10 8 3.30 51 26 7 6 3.35

3. Tạo mọi điều kiện cần thiết 20 48 20 2 2.95 29 40 20 1 3.07

Nội dung

về thời gian, kinh phí cho giảng viên và cán bộ quản lý đi học trong nước để đạt trình độ chuẩn hoá theo quy định.

Mức độ thuờng xuyên ĐTB T hiệu quảMức độ ĐTB ? 4 3 2 1 4 3 2 1

4. Xây dựng chính sách ưu đãi chuyên gia giỏi. Đặc biệt coi trọng chính sách thu hút các chuyên gia hàng đầu, tạo sự chuyển biến mạnh về chất của đội ngũ giảng viên, phù họp với xu thế hội nhập quốc tế

20 45 20 5 2.88 7 26 45 10 2.29

5. Chế độ khuyến khích đối với công tác giảng dạy và NCKII

24 28 38 0 2.84 50 35 4 1 3.48

ĐTB chung 2.95 2.99

58

nhân lực chất lượng cao có chuyên môn y học về trường là rất lớn. Do đó, công tác tuyển dụng ĐNGV gặp rất nhiều khó khăn nếu không có chính sách thu hút nguồn nhân lực họp lý. Những năm gần đây, trường đã xây dựng và thực hiện một số chính sách đãi ngộ nhằm thu hút GV có trình độ cao phục vụ cho nhà trường, trong đó phải kể đến là Quyết định số 13/2010/QĐ.UBND ngày 25/01/2010 quy định chế độ, chính sách hỗ trợ, thu hút nguồn nhân lực cao để xây dựng Trường CĐYT Nghệ An thành Trường ĐHYK Vinh. Đối tượng thu hút, hỗ trợ là giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ về Trường công tác từ 03 năm trở lên, sẽ được hỗ trợ một khoản ban đầu như sau:

- Giáo sư: 40.000.000 đồng; - PGS, tiến sĩ: 30.000.000 đồng; - Thạc sĩ: 20.000.000 đồng.

Ngoài ra được thanh toán theo thực tế tiền tàu, xe đi lại và cước vận tải hành lý, tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho công tác; Tiền thuê nhà trong thời gian công tác tại trường: Thanh toán theo chi phí thực tế nhưng tối đa không quá 120.000 đồng/người/ngày; Phụ cấp lưu trú: 70.000 đồng/người/ngày;

Hỗ trợ chi phí sinh hoạt và hoạt động chuyên môn:: - Giáo sư: 3.500.000 đồng/tháng;

- PGS, tiến sĩ: 3.000.000 đồng/tháng.

Tiếp theo Quyết định số 13/2010 nêu trên, ƯBND tỉnh Nghệ An lại có QĐ số 65/2010/QĐ-UBND ngày 26/8/2010 Ban hành Quy định một số chính sách đối vói nhân lực chất lượng cao trong các cơ quan ở tỉnh Nghệ An. Trong đó quy định các đối tượng được thu hút về Nghệ An công tác được ngân sách tỉnh hỗ trợ một khoản kinh phí ban đầu như sau:

- Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ khoa học: 100.000.000 đồng;

- Tiến sĩ, Bác sỹ chuyên khoa II, Dược sỹ chuyên khoa II, Thợ giỏi cấp Quốc gia, Nghệ nhân cấp Quốc gia: 80.000.000 đồng;

59

- Thạc sĩ, Bác sỹ nội trú, Bác sỹ chuyên khoa I, Dược sỹ chuyên khoa I, Nghệ nhân cấp tỉnh: 60.000.000 đồng:

- Những người đã tốt nghiệp đại học hệ chính quy, công lập, loại xuất sắc hoặc loại giỏi: 40.000.000 đồng;

Đối với cán bộ công chức, viên chức được UBND tỉnh có Quyết định cử đi học tập nâng cao trình độ ở trong nước và có đề tài nghiên cứu gắn với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Nghệ An, ngoài các chế độ tài chính hiện hành, sau khi tốt nghiệp được tỉnh hỗ trợ thêm một khoản kinh phí như sau:

- Tiến sĩ khoa học: 80.000.000 đồng;

- Tiến sĩ, Bác sỹ CKII và Dược sỹ CKII: 60.000.000 đồng; - Thạc sĩ, Bác sỹ CKI và Dược sỹ CK I: 40.000.000 đồng.

Kết quả khảo sát ở bảng 2.10 cho thấy mức độ hiệu quả của các chính sách này.

Bảng 2.10. Kết quả khảo sát, đánh giá giải pháp về chính sách đãi ngộ,

thu hút GVcủa Trường ĐHYK Vinh

Tiêu chí thường xuyên r hiệu quả r

4 3 2 1 4 3 2 1

1. Nhà trường đã đầu tư kinh phí đúng mức và phân bổ nguồn kinh phí thích hợp cho hoạt động

40 33 15 2 3.23 39 32 16 3 3.19

2. Thực hiện trao đổi giảng viên, sinh viên giữa Trường ĐHYK Vinh với các trường Đại học trên thế giới

41 32 16 1 3.26 58 26 6 0 3.57

3. Chính sách thu hút các giảng viên, nhà khoa học giỗi, sinh viên tốt nghiệp xuất sắc ở nước ngoài về công tác tại trường.

12 22 52 4 2.47 11 21 53 5 2.42

4. Hỗ trợ kinh phí cho giảng viên học nâng cao trình độ ngoại ngữ để có thể chủ động giảng dạy được chuyên môn bằng ngoại ngữ.

12 38 39 1 2.68 11 60 16 3 2.87

5. Cấp học bổng cho sinh viên người nước ngoài học tại trường

15 31 40 4 2.63 14 18 54 4 2.47

ĐTB chung 2.85 2.90

Trong thời gian qua, Trường ĐHYK Vinh đã có nhiều cố gắng trong công tác thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, đã tạo điều kiện cần thiết về thời gian, kinh phí cho giảng viên và cán bộ quản lý đi học đê đạt trình độ chuẩn hoá theo quy định, đã có chính sách hỗ trợ cho GV đi học nâng cao trình độ, có chế độ khuyến khích đối với công tác giảng dạy và NCKH...

Giải pháp này được thực hiện tương đối thường x u y ê n 2 . 9 5 , mức độ hiệu quả khá tốt^p= 2.99 điểm (min = 1, max = 4). Tuy nhiên, việc thực

hiện chính sách ưu đãi chuyên gia giỏi, đặc biệt coi trọng chính sách thu hút các chuyên gia hàng đầu, tạo sự chuyển biến mạnh về chất của đội ngũ giảng viên đã được thực hiện khá thường xuyên A = 2.88 nhưng hiệu quả chưa cao

61

2.29 . Điều này cho thấy chính sách đãi ngộ, thu hút của trường, của tỉnh chưa đú sức thuyết phục những người có chuyên môn giỏi, có trình độ cao về công tác tại Trường.

Thực tế từ khi các chính sách đãi ngộ, thu hút được ban hành nhà trường đã thông tin rộng rãi trên các phương tiện thông tin truyền thông, nhưng đến nay vẫn chưa thu hút được GS, PGS, Tiến sĩ hay nhà khoa học đầu ngành nào về trường công tác. Do đó vấn đề đặt ra là cần nghiên cứu, chỉnh sửa, bổ sung để có các chế độ, chính sách đãi ngộ hấp dẫn, thu hút hơn mới có thể phát triển ĐNGV của nhà trường đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục đại học từ nay đến 2020.

2.3.2.2. Đánh giá giải pháp mở rộng hợp tác quốc tế đế đào tạo và trao đôi giảng viên

Ngay từ ngày đầu thành lập, Trường ĐHYK Vinh đã rất chú trọng công tác họp tác quốc tế, coi hợp tác quốc tế là giải pháp giúp Trường có thể tiếp cận với những xu thế phát triển của thời đại, có cơ hội vươn tới những chân trời tri thức mới, là chìa khóa đê bắt tay với các trường đại học, các cơ sở đào tạo ngoài nước, góp phần tích cực nâng cao chất lượng đào tạo, NCKH, nâng cao trình độ và chất lượng đội ngũ cán bộ giảng viên nhà trường.

Đen nay Trường đã thiết lập quan hệ và hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, trao đối giảng viên với 13 trường đại học và tổ chức quốc tế. Đặc biệt, một số chương trình, dự án hợp tác với nước ngoài như: Dự án Hỗ trợ Y tế các tỉnh Bắc Trung bộ do Ngân hàng thế giới tài trợ; Dự án Bắc - Nam Nam về trao đổi giảng viên, sinh viên do Chính phủ Phần Lan tài trợ; Dự án ADB hỗ trợ đào tạo trình độ sau đại học cho đội ngũ giảng viên...đã giúp hàng chục lượt giảng viên được gửi đi đào tạo sau đại học, tham gia các khóa đào tạo ngắn hạn, trao đối chuyên môn, học thuật, hội thảo quốc tế ở nước ngoài (Phần Lan, Singapo, Thái Lan, Astraulia, Hàn Quốc...). Hợp tác quốc tế thực

62

sự đã góp phần tích cực và hiệu quả trong việc nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ đặc biệt là tiếng Anh, mở rộng tầm nhìn, năng lực tư duy, kinh nghiệm và kỹ năng cho đội ngũ giảng viên.

Tuy nhiên, đế có đánh giá xác thực hơn về mức độ thường xuyên và hiệu quả của giải pháp này, chúng ta tham khảo bảng 2.11.

Tiêu chí thường xuyên

T hiệu quả T

4 3 2 1 4 3 2 1

1. Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá theo thời gian và triển khai thực hiện

10 25 50 5 2.44 11 26 46 7 2.46

2. Quy trình đảnh giá đảm bảo khách quan, công bằng

11 23 54 2 2.48 9 25 52 4 2.43

3. Gắn với quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của đội ngũ GV

15 41 31 3 2.76 14 18 54 4 2.47

4. Tác động đến sự phấn đấu của đội ngũ GV

12 22 52 4 2.47 11 21 53 5 2.42

5. Kịp thời đưa ra những quyết định điều chỉnh, khắc phục những sai lệch được phát hiện

11 24 51 4 2.47 9 20 56 5 2.37

ĐTB chung 2.52 2.43

63

Có thế khẳng định việc sử dụng giải pháp mở rộng hợp tác quốc tế để đào tạo và trao đối giảng viên là hướng đi đúng đắn của Trường ĐHYK Vinh. Qua bảng 2.11 khảo sát, đánh giá các tiêu chí của giải pháp mở rộng hợp tác quốc tế đế đào tạo và trao đổi giảng viên, chúng ta thấy: Việc thực hiện trao đổi giảng viên, sinh viên giữa Trường ĐHYK Vinh với các trường Đại học trên thế giới là hoạt động diễn ra thường xuyên 3.26, mang lại hiệu quả rất tót*- 3.57, tiêu chí này được đánh giá cao nhất và xếp thứ 1/7 tiêu chí cả về mức độ thường xuyên, hiệu quả thực hiện. Nhà trường cũng đã đầu tư kinh phí thích hợp cho hoạt động này, điểm thường xuyên *?= 3.23 và hiệu

quả được đánh giá tốt^?= 3.19. Còn các tiêu chí khác được đánh giá là thực hiện ít thường xuyên và hiệu quả đạt được ở mức trung bình.

Trong giai đoạn tới, để phát huy được hiệu quả của giải pháp, nhà trường cần nâng cao nhận thức cho tất cả cán bộ giảng viên, coi hợp tác quốc tế là nhiệm vụ chung - nhiệm vụ chiến lược của nhà trường. Định kỳ tổ chức hội nghị, hội thảo về công tác hợp tác quốc tế trong đào tạo, trao đổi giảng viên đẻ đánh giá, chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm...

Khi có nhận thức và định hướng đúng thì công tác hợp tác quốc tế tất yếu sẽ được đặt đúng vị trí của nó, từ đó được cụ thế hóa, lập trình, thực hiện để đạt mục tiêu kết quả như đã xác định.

2.3.23. Đánh giá giải pháp về kiêm tra, đánh giá đoi với ĐNGV

Tăng cường công tác kiêm tra, thanh tra, đánh giá giúp cho nhà trường có cơ sở đánh giá đúng năng lực, trình độ của giảng viên từ đó có kế hoạch phân công, bố trí, bồi dưỡng và sử dụng giảng viên một cách phù hợp, hiệu quả nhằm phát huy tối đa năng lực của mỗi giảng viên và có chính sách thưởng, phạt công bằng, kích thích sự cạnh tranh lành mạnh trong ĐNGV.

64

Qua bảng khảo sát 2.12 và thực tiễn ở Trường ĐHYK Vinh có thể nhận thấy: Công tác kiểm tra, đánh giá ĐNGV của trường thực hiện đang ở mức

trung bình với mức độ thực hiện^?= 2.52 và điểm hiệu quả *?= 2.43 (min = 1, max = 4).

Những năm qua công tác kiếm tra đánh giá của nhà trường chưa xây đựng kế hoạch thường xuyên, hầu như việc đánh giá mới tiến hành mang tính chiếu lệ, hình thức, chưa xây dựng được chuẩn trong kiẻm tra, đánh giá ĐNGV. Việc chú trọng đánh giá chất lượng chưa được quan tâm nhiều, chỉ dìmg lại ở mức kêu gọi, chưa đi theo một kế hoạch cụ thê, chặt chẽ, chưa xây dựng được tiêu chuẩn, tiêu chí cụ thể đế dự giờ, thăm lóp và đánh giá GV. Các tiêu chí khác trong công tác này đều đạt ở mức trung bình. Do đó cần tăng cường hơn nữa công tác thanh tra, kiểm tra đánh giá trong nhà trường. Kiểm tra, đánh giá phải thường xuyên, đảm bảo chính xác, khách quan, vô tư, công bằng; Kiểm tra, đánh giá toàn diện, mang tính phát triển. Mỗi cá nhân được kiểm tra, đánh giá ít nhất 2 lần/năm. Phải kết hợp đồng bộ các hình thức kiểm tra đánh giá (lý thuyết, thực hành, vấn đáp) trong đó coi trọng và đề cao thực hành. Kiểm tra, đánh giá phải có chuẩn tiêu chí trong từng nội dung được kiêm tra, đánh giá. Đặc biệt, kiểm tra, đánh giá phải gắn với một giá trị nào đó (uốn nắn, sửa chữa, định hướng thực hiện mục tiêu đã đề ra, xếp loại, khen thưởng, tăng bậc lương trước thòi hạn, đề bạt)...đê công tác kiểm tra đem lại hiệu quả tốt nhất.

2.4. Nguyên nhân của thực trạng

2.4.1. Nguyên nhãn thành công

Qua quá trình nghiên cứu về sự hình thành, phát triển của trường ĐHYK Vinh, đồng thời phân tích thực trạng, đánh giá các giải pháp đã sử

Một phần của tài liệu Một so giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học y khoa vinh đến năm 2020 (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w