Khái quát về Trường Đại học Ykhoa Vinh

Một phần của tài liệu Một so giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học y khoa vinh đến năm 2020 (Trang 40)

8. Cấu trúc của luận văn

2.1. Khái quát về Trường Đại học Ykhoa Vinh

2.1.1. Quá trình phát trìến

Trường ĐHYK Vinh được thành lập theo quyết định số 1077/QĐ-TTg ngày 13/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở nâng cấp Trường Cao đẳng Y tế Nghệ An.

Trường CĐYT Nghệ An tiền thân là Trường Y sỹ Nghệ An, được thành lập năm 1960, trực thuộc Bộ Y tế. Giáo viên cơ hữu lúc trường thành lâp chỉ có 10 người do Bộ Y tế cử về, còn lại là giảng viên thỉnh giảng. Lưu lượng học sinh có khoảng 600 em. Học sinh tốt nghiệp ra trường do Bộ Y tế điều động và phân công công tác cho cả vùng khu bốn cũ.

Năm 1964 trường được phân cấp về cho tỉnh Nghệ An quản lý, được đổi tên thành Trường Cán bộ Y tế Nghệ An. Trường đào tạo các ngành: Y sỹ chính quy, Y sỹ xã, Dược sỹ trung học, KTV xét nghiệm, Y tá sơ học và bổ túc văn hoá cấp 3 cho cán bộ học tiếp lên đại học, bố túc văn hóa cấp 2 cho học sinh dân tộc ít người để học tiếp lên y sỹ.

Lưu lượng lúc này có trên 1.000 học sinh. Những năm này các lớp học bám sát bệnh viện huyện, có chị nuôi đi theo, các thầy, cô giáo mang ba lô đi dạy lưu động dưới mưa bom bão đạn. Khó khăn, ác hệt nhưng các thầy, cô giáo vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ, đào tạo được nhiều học sinh ra trường phục vụ chiến trường miền Nam, vào quân đội, về công tác ở các bản làng...

Cuối 1975, do nhập hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, Trường đổi tên là Trường THYT Nghệ Tĩnh. Thời gian này, trường đào tạo cán bộ y tế cho tỉnh Nghệ Tình, một số tỉnh của nước bạn Lào. Ngoài ra còn có các lớp ngoại ngữ

Anh, Nga, Pháp cho các BS, DS để đi học CK cấp I, cấp II và đi làm chuyên gia, quy mô đào tạo khoảng 1.200 học sinh.

Năm 1991, do chia tách tỉnh, trường được chia làm hai và được mang tên Trường THYT Nghệ An, đến tháng 12/1993 sáp nhập thêm Trung tâm bổ túc cán bộ y tế Nghệ An và Trường Y tá Kỳ Sơn.

Tháng 2/2003, Trường được Bộ trưởng Bộ GD & ĐT ký quyết định nâng cấp lên Trường CĐYT Nghệ An. Từ chỗ Trường chỉ có 03 phòng chức năng và 11 Bộ môn đã phát triên thành 09 Phòng chức năng, 07 Khoa, 39 Bộ môn trực thuộc khoa, 01 Trung tâm Tin học- Ngoại ngữ, 01 Phòng khám bệnh đa khoa, với 09 mã ngành chính cho Hệ Cao đẳng và Trung cấp, là cơ sở đào tạo các lớp Bác sỹ CK I, Dược sỹ CK I và các lớp BSĐK, ĐH điều dưỡng hệ vừa làm vừa học cho các Trường ĐHY Hà nội, ĐH Dược Hà nội và Trường ĐHY Hải phòng. Quy mô đào tạo 4500 - 5000 HS-SV.

Kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, thu nhập của người dân ngày càng tăng, đời sống và dân trí được cải thiện làm cho nhu cầu cung cấp dịch vụ y tế ngày càng cao, đòi hỏi đội ngũ cán bộ y tế phải có kiến thức chuyên sâu, thuần thục về kỹ năng, kỹ xảo, đặc biệt áp dụng được các kỹ thuật tiên tiến. Trong khi đó Trường CĐYT Nghệ An mới đào tạo đáp ứng một phần nhu cầu về đội ngũ cán bộ y tế có trình độ Cao đắng và thấp hơn, còn thiếu rất nhiều cán bộ y tế có trình độ đại học và sau đại học, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo điều kiện kinh tế khó khăn.

Để góp phần đáp ứng các yêu cầu trên, đòi hỏi Trường CĐYT Nghệ An cần được phát triển, nâng cấp, mở rộng quy mô và các loại hình đào tạo, mở một số ngành đào tạo mới, cũng như đẩy mạnh họp tác, nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ trên các lĩnh vực ưu tiên, phù hợp với điều kiện của nhà trường và định hướng phát triển của ngành y tế, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội.

Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, ngày 13/7/2010 Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 1077/QĐ-TTg về việc thành lập Trường ĐHYK Vinh trên cơ sở nâng cấp Trường CĐYT Nghệ An.

Trường ĐHYK Vinh là cơ sở giáo dục đại học công lập, nằm trong hệ thống các trường ĐH-CĐ của cả nước, trực thuộc ƯBND tỉnh Nghệ An, chịu sự quản lý của nhà nước về giáo dục của Bộ GD&ĐT, chịu sự quản lý về nội dung đào tạo chuyên ngành của Bộ Y tế, là đơn vị sự nghiệp có thu, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng.

Trường ĐHYK Vinh được giao nhiệm vụ:

- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ có trình độ đại học, sau đại học và các trình độ thấp hơn thuộc lĩnh vực y tế có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có sức khoẻ, có năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, đáp ứng nhu cầu về cán bộ y tế cho công tác chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giảng viên, giáo viên đáp ứng với công tác giảng dạy cho người học.

- Nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học, sản xuất, dịch vụ khoa học và công nghệ trong lĩnh vực y - dược học theo quy của pháp luật.

- Phối hợp với các ngành, địa phương, các tổ chức xã hội nghiên cứu kế thừa và nghiên cứu phát triển nền y học Việt Nam.

- Xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên của Trường đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng, cân đối về cơ cấu trình độ, ngành nghề, tuổi và giới.

- Tuyển sinh và quản lý người học theo quy định hiện hành.

- Phát triển và bồi dưỡng nhân tài trong người học, trong đội ngũ giảng viên. Tổ chức cho giảng viên, cán bộ, nhân viên và người học tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với ngành nghề đào tạo và nhu cầu của xã hội.

- Thành lập và phát triển Bệnh viện thực hành, các Viện nghiên cứu, Trung tâm, Thư viện, xuất bản các tạp chí, ấn phẩm khoa học chuyên ngành y - dược học và thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật [24].

Trường ĐHYK Vinh được thành lập là một bước để xây dựng và phát triển trung tâm y tế kỹ thuật cao khu vực Bắc miền trung, đảm bảo nguồn nhân lực y tế phục vụ công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân Nghệ An và các tỉnh lân cận, góp phần thiết thực thực hiện chiến lược chăm sóc sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới của Chính phủ.

2.1.2. Cơ cẩu tô chức, bộ máy

Cơ cấu tổ chức bộ máy trường ĐHYK Vinh hiện nay gồm: - Đảng ủy;

- Hội đồng trường;

- Hội đồng khoa học và đạo tạo; - Ban Giám hiệu;

- 10 Phòng chức năng: Đào tạo ĐH, Đào tạo sau ĐH, Quản lý HSSV, Quản lý khoa học và Hợp tác quốc tế, Tổ chức cán bộ, Tài chính - Kế toán, Khảo thí và Đảm bảo chất lượng, Hành chính Quản trị, Thanh tra, Vật tư - Giáo tài - Trang thiết bị.

- 07 khoa và 43 bộ môn trực thuộc khoa:

+ Khoa Y học cơ sở - Xét nghiêm: 09 bộ môn (Giải phẫu, Mô phôi tế bào, Giải phẫu bệnh, Sinh lý, Sinh lý bệnh-Miễn dịch, Vi sinh, Ký sinh trùng, Hoá sinh, Huyết học).

+ Khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật Y học: 03 bộ môn (Điều dưỡng cơ bản I, Điều dưỡng cơ bản II, Kỹ thuật y học).

+ Khoa chân đoán hình ảnh: 02 bộ môn (X Quang, Siêu âm).

+ Khoa Y học lâm sàng: 12 bộ môn (Nội, Ngoại, Phụ Sản, Nhi, Truyền nhiễm, Y học cổ truyền, Tai Mũi Họng, Mắt, Răng Hàm Mặt, Tâm thần kinh, Lao và bệnh phối, Da Liễu).

Ngành đào tạo —___

Bác sỹ đa khoa Chính quy 200 200 Đại học Điều dưỡng CQ 200 200

Dụ' bị đại học 100 100

Lưu lượng svđại học 900 1.400

CĐ Điều dưỡng đa khoa 450 450 CĐ Điều dưỡng phụ sản 100 100 CĐ Kỹ thuật Xét nghiệm 50 50 CĐ Kỹ thuật Hình ảnh Y học 50 50

CĐ Dược 50 150

Luu lượng sv cao đẳng 2.100 2.200

Trung cấp Điều dưỡng 550 550 Trung cấp Hộ sinh 50 50

Trung cấpY sỹ 200 200

Trung cấp Dược 200 200

Lưu lượng HS Trung cấp 2.000 2.000

Lun lượng HSSV các ngành 5.000 5.600

40

+ Khoa Y tế công cộng: có 5 Bộ môn (Dịch tể, Dinh dưỡng và Vệ sinh an toàn thực phẩm, Giáo dục sức khoẻ, Tố chức và Quản lý y tế, Sức khoẻ môi trường).

+ Khoa khoa học cơ bản: 06 bộ môn (Toán - Tin, Y Vật lý, Sinh học và di truyền, Ngoại ngữ, Lý luận chính trị, Giáo dục thể chất và An ninh quốc phòng).

- 03 đơn vị phục vụ đào tạo: Trung tâm học liệu và Thư viện; Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học; Trung tâm huấn luyện Tiền lâm sàng (Bệnh viện đa khoa thực hành).

- Các tổ chức đoàn thể: Công đoàn; Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Hội Học sinh Sinh viên, HỘI cựu chiến binh, HỘI phụ nữ...

Cơ cấu tổ chức Trường ĐHYK Vinh được thể hiện qua sơ đồ 2.1.

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tô chức của Trường ĐHYK Vinh

2.1.3. Quy mô đào tạo

41

thiết bị, labo thí nghiệm,..) sẽ tập trung đào tạo đại học và sau đại học. Hiện nay Trường có 10 mã ngành đào tạo:

- Đào tạo Đại học 02 ngành: Bác sỹ đa khoa, Đại học Điều dưỡng. - Đào tạo Cao đẳng 05 ngành: Dược, Điều dưỡng Đa khoa, Điều dưỡng

Phụ sản, Kỷ thuật Xét nghiệm, Kỷ thuật Chẩn đoán hình ảnh - Đào tạo trung cấp 03 ngành: Điều dưỡng, Y sỹ đa khoa, Dược sỹ

- Đào tạo sau đại học: Là địa điếm đăng cai đào tạo Thạc sĩ, Bác sỹ, Dược sỹ CKI, CKII của các trường ĐH Y - Dược Hà Nội, Hải Phòng, Thái Bình.

Bảng 2.1. Quy mô tuyến sinh và lưu lượngHSSV Trường ĐHYK Vinh

(Nguồn: Phòng Đào tạo - ĐHYK Vinh)

Dự kiến từ năm 2015 số lượng tuyển sinh của trường khoảng 2.000 - 2.500 HSSV/năm; lưu lượng khoảng 8.000-10.000 HSSV.

CB-GV ---— Giảng viên 217 234 265 Cán bộ phục vụ chuyên môn (KTV Y, KTV Dược...) 12 14 15 Cán bộ phục vụ hành chính 27 33 36 Tổng số 256 281 316 Tỷ lệ giảng viên/tổng số 84,76 83,27 83,86 giảng viên có trình độ

thạc sĩ theo hệ sô sau:

hệ số 0,8 + Giảng viên có trình độ thạc sĩ: hệ số 1 + Giảng viên có trình độ tiến sĩ: hệ số 1,5 + Giảng viên có học hàm phó giáo sư: hệ số 2 + Giảng viên có học hàm giáo sư: hệ số 3

TT Dơn vị PGS Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Tổng

1. Khoa Y cơ sở 6 21 14 41

2. Khoa Diều dưỡng 2 16 15 33 3. Khoa Y học lâm sàng 1 10 45 5 61

4. Khoa Khoa học cơ bản 6 29 6 41

5. Khoa Y tế công cộng 1 8 24 8 41 6. Khoa Chẩn đoán hình ảnh 3 10 7 20 7. Khoa Dược 2 16 10 28 Cộng 2 37 161 65 265 42 2.1.4. Cơ sở vật chất

Trường ĐHYK Vinh gồm 2 cơ sở:

* Cơ sở 1: Hiện đóng tại phường Hưng Dũng, Thành phố Vinh, Nghệ An trên diện tích gần 20.000 m2 (2 ha), được cấu trúc thành các khu vực sau:

- Khu nhà làm việc: diện tích 3.000 m2, bố trí đủ phòng làm việc Ban giám hiệu và các phòng chức năng.

- Khu giảng đường: diện tích 6.000 m2, có 36 phòng học từ 50 đến 200 chỗ ngồi/phòng, được trang bị đủ phương tiện dạy/học (Video, Proịector, Overhead, loa máy...).

- Khu kỹ’ thuật thực hành: diện tích trên 3000 m2, có 24 phòng, được trang bị tương đối đầy đủ trang thiết bị thực tập theo quy định của Bộ Y tế.

- Khu thực hành tiền lâm sàng (phòng khám bệnh đa khoa) diện tích 1.000 m2, được bố trí 16 phòng, trang bị đầy đủ máy móc, phương tiện hiện đại, thuận lợi cho hoạt động chuyên môn, giảng dạy và học tập.

- Khu thư viện, trung tâm tin học ngoại ngữ với diện tích sử dụng 3.000 m2. - Khu phục vụ đào tạo: Ký túc xá diện tích sử dụng 12.000 m2; Nhà ăn tập thể, nhà xe, sân thể dục thể thao... diện tích trên 3.000 m2.

* Cơ sở 2: Diện tích 29,4ha, đã lập dự án đầu tư xây dựng với tổng mức đầu tư dự kiến 489 tỷ đồng, sẽ qui hoạch thành các khu vực sau:

- Khu Hiệu bộ, Hội trường, các phòng chức năng: 7.800 m2 - Nhà Văn phòng khoa: 4.200 m2

- Khu Giảng đường lý thuyết: 21.000 m2 - Khu thực hành và labo thí nghiệm: 12.000 m2 - Khu nghiên cứu và thư viện: 9.000 m2 - Khu thể thao văn hoá: 52.600 m2 - Khu ký túc xá sinh viên: 14.500 m2

43

2.2. Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường ĐHYK Vinh

2.2.1. Số lượng

- Tổng số cán bộ giảng viên nhà trường hiện nay là 316 người, trong đó: I Giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy: 265 người (chiếm 83,86%), gồm: PGS 02, Tiến sTBS.CKII 37, Thạc sĩ/BSCKI 161, ĐH 65 người.

+ Cán bộ phục vụ chuyên môn: 15 người (chiến 4,74%) I Cán bộ phục vụ hành chính: 36 người (chiếm 11,39 %).

Bảng 2.2. Tỏng hợp số lượng CBGV Trường ĐHYK Vinh

(Nguồn: Phòng TCCB trường ĐHYK Vinh)

Ngoài ra Nhà trường còn hợp đồng giảng viên kiêm nhiệm, thỉnh giảng là những nhà khoa học, cán bộ giảng dạy có học hàm, học vị từ các Viện, Bệnh viện, Trung tâm nghiên cứu và các trường Đại học khác, kê cả đội ngũ cán bộ có trình độ sau đại học của các sở Y tế đóng trên địa bàn tỉnh Nghệ An và các tỉnh lân cận.

Bảng 2.2 thể hiện tỷ lệ cán bộ giảng dạy trên tổng số cán bộ cơ hữu của trường hàng năm đều đạt cao, trên 83%. Theo tiêu chí kiểm định chất lượng của Bộ GD&ĐT, tỷ lệ này rất tốt và phù hợp với sự phát triển của giáo dục đại học Việt Nam trong giai đoạn đổi mới căn bản và toàn diện hiện nay.

44

- Theo Thông tư số 57/2011/TT-BGDĐT ngày 02/12/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, đối với trường đại học, học viện: Lấy số giảng viên có trình độ thạc sĩ làm cơ sở xác định chỉ tiêu tuyên sinh đào tạo trình độ đại học, cao đăng chính quy trong năm. Giảng viên có trình độ khác, được quy đổi về

Như vậy ta có số lượng giảng viên của Nhà trường sau khi quy đổi là:

(02 PGS X 2) + (37 Tiến sĩ/BSCKII X 1,5) + (161 Thạc sĩ/BSCKI) + (65 ĐH X 0,8) = 273 giảng viên.

- Cũng theo Thông tư 57/2011 của Bộ GD&ĐT quy địnhtỷ lệ sinh viên chính quy/ 01 giảng viên quy đổi đối với nhóm trường Y -Dược hiện nay là

+ Hệ Đại học: 15 sinh viên/01 giảng viên. I Hệ Cao đẳng: 20 sinh viên/01 giảng viên. + Hệ Trung cấp: 25 sinh viên/01 giáo viên.

- Đối chiếu lưu lượng HSSV đang được đào tạo tại trường và số lượng giảng viên cơ hữu của trường tại cùng thời điểm ta có: Lưu lượng HSSV năm 2012 la 5.600, trong đó hệ đại học 1.400, hệ cao đẳng 2.200, hệ trung cấp 2.000. Vậy số lượng giảng viên cần đế đáp ứng yêu cầu đào tạo là:

(1400/15) + (2200/20) + (2000/25) = 283 giảng viên.

So với quy mô đào tạo ta thấy đội ngũ giảng viên hiện nay cơ bản đã đáp ứng sự phát triển, sự gia tăng về quy mô, loại hình đào tạo của Nhà trường. Tuy nhiên theo đề án phát triển Trường ĐHYK Vinh, dự kiến lưu lượng HSSV của trường từ năm 2015 trở đi là 8.000-10.000 HSSV, đòi hỏi số lượng giảng viên của Trường cần được tăng cường và củng cố hơn nữa.

45

2.2.2. Chất lượng

2.2.2.1. về trình độ chuyên môn

Trình độ chuyên môn của đội ngũ giảng viên vừa là yếu tố phản ánh khả năng trí tuệ vừa là điều kiện, động lực phát triển giáo dục đào tạo, nhằm đạt mục tiêu đề ra, đồng thời là yếu tố quyết định sứ mạng của nhà trirờng

Một phần của tài liệu Một so giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học y khoa vinh đến năm 2020 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w