8. Cấu trúc của luận văn
3.3. Thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất
Mục đích: Mục đích của việc thăm dò là nhằm thu thập thông tin đánh giá về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp phát triển ĐNGV ở Trường ĐHYK Vinh đã được đề xuất, trên cơ sở đó điều chỉnh các giải pháp chưa phù hợp và khăng định thêm độ tin cậy của các giải pháp được nhiều người đánh giá cao.
Nội dung: Nội dung thăm dò tập trung vào hai vấn đề chính:
- Thứ nhất: Các giải pháp được đề xuất có thực sự cần thiết đối với việc phát triển ĐNGV ở Trường ĐHYK Vinh đến năm 2020 không?
TT Giải pháp
thăm dò
thiết
(3) thiết(2) thiết(1) đối tượngthăm dò
? chung ¥ Thứ bậc CB QL GV 1
Nâng cao nhận thức cho các cấp quản lý về sự cần thiết phải phát hiến đội ngũ giảng viên Trường ĐHYK Vinh đến năm 2020 CB QL 28 07 2.80 2.83 GV 35 05 2.87 2 2 Xây dụng và thực hiện quy hoạch đội ngũ giảng viên Trường ĐHYK Vinh đến năm 2020 đủ về số lưorng, đồng bô về cơ cấu và nâng cao chất lượng
CB QL
31 04 2.88 2.85 1
GV 33 07 2.82
3
Chú trọng nâng cao phâm chất đạo đức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên Trường ĐHYKVmh CB QL 30 05 2.85 2.82 3 GV 32 08 2.80 4
Đổi mới phương thức tuyển
dụng giảng viên Trường ĐHYK Vinh theo hướng khách quan, công bằng và có yếu tố cạnh tranh CB QL 27 08 2.77 2.74 6 GV 29 11 2.72 5
Xây dựng cơ chế đánh giá và sàng lọc đội ngũ giảng
CB QL
28 07 2.80 2.78 5 viên Trường ĐHYK Vinh GV 31 09 2.77
6
Đảm bảo các điều kiện đế giảng viên Trường ĐHYK Vinh phát huy năng lực của mình CB QL 29 06 2.82 2.81 4 GV 32 08 2.80 ĐTB chung 2.82 2.79 2.80 90
- Thứ hai: Các giải pháp được đề xuất có khả thi đối với việc phát triển ĐNGV ở Trường ĐHYK Vinh đến năm 2020 không?
Phương pháp:
+ Rất cần thiết: 3 điểm + Cần thiết: 2 điểm + Không cần thiết: 1 điểm + Rất khả thi: 3 điểm + Khả thi: 2 điểm + Không khả thi: 1 điểm
Đổi tượng thăm dò
- Là những người hiểu biết về chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, có kinh nghiệm trong công tác quản lý giáo dục, lãnh đạo Nhà trường, nắm bắt được tình hình và xu thế phát triển của Nhà trường và những giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy.
- Chúng tôi đã lựa chọn và gửi phiếu thăm dò tới 75 người, gồm: CBQL 35 người, giảng viên trực tiếp giảng dạy 40 người.
TT tượng thăm dò khả thi (3) khả thi (2) khả thi (1) của các đối tượng thăm dò ? chung bâc T CB QL GV 1
Nâng cao nhận thức cho các cấp quản lý về sự cần thiết phải phát triến đội ngũ
giảng viên Trường ĐHYK Vinh đến năm 2020 CB QL 26 09 2.74 2.78 3 GV 33 07 2.82 2 Xây dựng và thực hiện quy hoạch đội ngũ giảng viên Trường ĐHYK Vinh đến năm 2020 đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và nâng cao chất lượng
CB QL
30 05 2.85 2.82 2
GV 32 08 2.80
3
Chú trọng nâng cao phâm chất đạo đức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên Trường ĐHYK Vmh CB QL 29 06 2.82 2.83 1 GV 34 06 2.85 4
Đổi mới phương thức tuyển
dụng giảng viên Trường ĐHYK Vinh theo hướng khách quan, công bằng và có yếu tố cạnh tranh CB QL 28 07 2.80 2.72 5 GV 26 14 2.65 5
Xây dựng cơ chế đánh giá và sàng lọc đội ngũ giảng viên Trường ĐHYK Vinh
CB QL
31 4 2.88 2.71 6 GV 22 18 2.55
6
Đảm bảo các điều kiện đế giảng viên Trường ĐHYK Vinh phát huy năng lực của mình CB QL 30 05 2.85 2.77 4 GV 28 12 2.70 ĐTB chung 2.82 2.73 2.77 92
Qua thăm dò 75 ý kiến của CBQL và GV Trường ĐHYK Vinh, kết quả cho thấy các ý kiến đánh giá cao mức độ cần thiết của các giải pháp phát triển ĐNGV Trường ĐHYK Vinh đến năm 2020 đã đề xuất trong luận văn. Điểm trung bình của 6 giải pháp là ^p= 2.80 (Min = 1, Max = 3). Điều này khẳng
định các giải pháp đề xuất trong luận văn là rất cần thiết trong quá trình phát triển ĐNGV Trường ĐHYK Vinh.
Trong 6 giải pháp đề xuất, giải pháp "Xây dựng và thực hiện quy hoạch ĐNGV Trường ĐHYK Vinh đến năm 2020 đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và nâng cao chất lượng" được đánh giá là cần thiết nhất, với điếm trung bình ^?=2.85, xếp thứ 1/6 giải pháp. Điều đó khẳng định công tác quy
hoạch là một trong những nội dung quan trọng trong việc phát triển ĐNGV, nhằm định hướng, bố trí, sắp xếp các hoạt động theo một thời gian hợp lý, làm cơ sở trong lập kế hoạch tổng thể cho việc phát triển ĐNGV.
Theo đánh giá thì mức độ cần thiết của các giải pháp là không đều nhau, so sánh diêm đánh giá trung bình của giải pháp xếp thứ 1 (2.85 diêm) và giải pháp xếp thứ 6 (2.74 điểm) thì có điểm chênh lệch A = 0.11.
Tuy nhiên, 6/6 giải pháp có điểm trung bình^p> 2.70, điều đó chứng tỏ các giải pháp đề xuất là rất cần thiết trong quá trình phát triển ĐNGV Trường ĐHYK Vinh đến năm 2020.
3.3.2. Tỉuĩm dò tỉnh khả thi của các giải pháp đề xuất
2020 như sau:
Qua bảng khảo sát tính khả thi của các giải pháp cho thấy các ý kiến đánh giá cao về tính khả thi của 6 giải pháp với điểm trung bình^p= 2.77 (Min = 1, Max= 3), điều đó khẳng định các giải pháp đề xuất trong luận văn để phát triển ĐNGV Trường ĐHYK Vinh là rất khả thi.
Trong 6 giải pháp đề xuất, giải pháp "Chú trọng nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên Trường ĐHYK Vinh" được đánh giá ở mức độ khả thi nhất, với điểm trung bình^?= 2.83.
Giải pháp "Xây dựng cơ chế đánh giá và sàng lọc đội ngũ giảng viên Trường ĐHYK Vinh" được đánh giá mức độ khả thi thấp nhất trong 6 giải pháp. Tuy nhiên vẫn đạt số điểm trung bình^?= 2.71, xếp thứ 6/6 giải pháp đề xuất.
Mức độ khả thi giữa các giải pháp được đánh giá là không đồng đều, so sánh giải pháp xếp thứ nhất với giải pháp xếp thứ 6 có điểm chênh lệch A = 0.12. Điều này dễ hiểu bởi mỗi giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên đều có những chức năng, nhiệm vụ và tầm quan trọng riêng. Trong một thời điểm nhất định, một điều kiện cụ thế có thể giải pháp này là có tính khả thi hơn cả nhưng ở điều kiện khác, thời điểm khác lại có giải pháp khác khả thi hơn.
Trong 6 giải pháp đề xuất có 6/6 giải pháp đạt điểm trung bình 2.70, chứng tỏ các giải pháp đề xuất có tính khả thi cao.
Tiếu kết chương 3
Trên cơ sở phân tích lý luận và đánh giá thực trạng công tác phát triển ĐNGV; Xem xét, đánh giá các giải pháp đã sử dụng đê phát triển ĐNGV Trường ĐHYK Vinh, đề tài đã đề xuất 6 giải pháp phát triển ĐNGV Trường ĐHYK Vinh đến năm 2020, gồm:
- Nâng cao nhận thức cho các cấp quản lý về sự cần thiết phải phát triển ĐNGV Trường ĐHYK Vinh đến năm 2020.
- Xây dựng và thực hiện quy hoạch ĐNGV Trường ĐHYK Vinh đến năm 2020 đủ về số lượng, đồng bộ về co cấu và nâng cao chất lượng.
- Chú trọng nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho ĐNGV Trường ĐHYK Vinh.
- Đổi mói phương thức tuyển dụng giảng viên Trường ĐHYK Vinh theo hướng khách quan, công bằng và có yếu tố cạnh tranh.
- Xây dựng cơ chế đánh giá và sàng lọc ĐNGV Trường ĐHYK Vinh.
- Đảm bảo các điều kiện để giảng viên Trường ĐHYK Vinh phát huy năng lực của mình.
Đồng thòi chúng tôi cũng đã tổ chức thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp thông qua việc xin ý kiến đánh giá của CBQL và GV Trường ĐHYK Vinh. Ket quả thăm dò cho thấy 6/6 giải pháp đề xuất có sự cần thiết và tính khả thi cao, phù hợp vói đặc điểm phát triển của Nhà trường.
Theo chúng tôi, đê giải quyết những bất cập hiện nay trong việc phát triển ĐNGV, phát huy tối đa hiệu quả của các giải pháp phát triển ĐNGV đã đề xuất trong đề tài này, cần phải thực hiện một cách đồng bộ các giải pháp. Thực hiện đồng bộ các giải pháp không những nâng cao chất lượng đào tạo, thực hiện nhiệm vụ phát triển GV, mà sẽ phát triển Trường ĐHYK Vinh trỏ thành Trung tâm đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực y tế chất lượng cao cho tỉnh Nghệ An và khu vực Bắc Trung bộ.
KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ