1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TÁN SỎI THẬN QUA DA BẰNG ĐƯỜNG HẦM NHỎ TƯ THẾ NẰM NGHIÊNG ĐIỀU TRỊ SỎI SAN HÔ TẠI BỆNH VIỆN

72 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sỏi tiết niệu là bệnh thường gặp trên thế giới, ở Việt Nam sỏi tiết niệu là bệnh khá phổ biến, chiếm tỷ lệ 4550% trong số bệnh nhân tiết niệu ở Việt Nam thường gặp ở độ tuổi từ 3060 tuổi và ở cả hai giới. Trong số những bệnh nhân có sỏi tiết niệu, sỏi thận chiếm vị trí hàng đầu chiếm 7075%1. Sỏi thận cũng rất đa dạng về hình thái, kích thước, vị trí, số lượng và thành phần hóa học của sỏi. Sỏi thận được gọi là sỏi san hô khi sỏi bể thận có nhánh vào trong hơn 1 đài thận, sỏi san hô thận chiếm 5 12% (Theo Nguyễn Kỳ 2003 là 9,3%)2. Điều trị sỏi thận, nhất là sỏi san hô thường khó khăn rất nhiều so với việc điều trị sỏi niệu quản, hay sỏi thận đơn thuần. Việc điều trị sỏi tiết niệu đã được nghiên cứu từ trước công nguyên nhưng phải đến đầu thế kỉ XIX phẫu thuật lấy sỏi thận mới được phát triển mạnh mẽ3. Từ thập niên 80 trở lại đây, nhờ sự phát triển của khoa học kĩ thuật trong lĩnh vực nội soi, cũng như các phương pháp điều trị ít xâm lấn lần lượt ra đời như tán sỏi ngoài cơ thể, lấy sỏi thận qua da, tán sỏi qua nội soi niệu quản ống soi mềm

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TÁN SỎI THẬN QUA DA BẰNG ĐƯỜNG HẦM NHỎ TƯ THẾ NẰM NGHIÊNG ĐIỀU TRỊ SỎI SAN HÔ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH GIAI ĐOẠN NĂM 2020-2023 Chủ nhiệm đề tài: Lê Văn Cường Vinh, 2023 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TÁN SỎI THẬN QUA DA BẰNG ĐƯỜNG HẦM NHỎ TƯ THẾ NẰM NGHIÊNG ĐIỀU TRỊ SỎI SAN HÔ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH GIAI ĐOẠN NĂM 2020-2023 Chủ nhiệm đề tài: Lê Văn Cường Cộng sự: Trần Đức Trọng Trần Trọng Thạch Vinh, 2023 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BT : Bể thận CLVT : Cắt lớp vi tính ĐM : Động mạch ĐMCB : Động mạch chủ bụng ĐMPT : Động mạch phân thùy ĐMT : Động mạch thận ESWL : Tán sỏi thể (Extracorporeal shock wave lithotripsy) HA : Huyết áp HTNKCB : Hệ tiết niệu không chuẩn bị NQ : Niệu quản PCNL :Lấy sỏi thận qua da (Percutaneous nephrolithotomy) TM : Tĩnh mạch TSTQD : Tán sỏi thận qua da UIV : Chụp niệu đồ tĩnh mạch (Urographie Intraveineuse) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU THẬN .3 1.2 SỎI THẬN VÀ SỎI SAN HÔ THẬN 10 1.2.1 Sỏi thận 10 1.2.2 Sỏi san hô 13 1.3 GIẢI PHẪU SINH LÝ BỆNH CỦA THẬN CÓ SỎI SAN HÔ .13 1.3.1 Viên sỏi .13 1.3.2 Thận có sỏi 13 1.3.3 Biến chứng 14 1.4 CHẨN ĐỐN SỎI SAN HƠ THẬN 14 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng 14 1.4.2 Chẩn đốn hình ảnh 14 1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ SỎI SAN HÔ THẬN 17 1.5.1 Các phương pháp điều trị sỏi thận .17 1.5.2 Các phương pháp điều trị Ngoại khoa xâm lấn 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu .20 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.3 Thiết kế nghiên cứu 21 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 21 2.5 Các biến số nghiên cứu 21 2.6 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 25 2.7 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 25 2.8 Xử lý phân tích số liệu .29 2.9 Sai số cách khắc phục 29 2.10 Đạo đức nghiên cứu 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 31 3.1.1 Phân bố tuổi giới tính .31 3.1.2 Tiền sử sỏi tiết niệu .31 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 32 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 32 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 33 3.3 Kết phẫu thuật 35 3.3.1 Về đặc điểm phẫu thuật .35 3.2.2 Kết phẫu thuật .36 3.3 Biến chứng phẫu thuật 38 3.4.7 Biến chứng sau mổ .38 3.4.8 Tỷ lệ biến chứng theo phân loại Clavien-DinDo 39 Chương BÀN LUẬN .40 KẾT LUẬN 51 KHUYẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 21 Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi giới bệnh nhân nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Tiền sử sỏi tiết niệu .31 Bảng 3.3 Triệu chứng thực thể bệnh nhân .33 Bảng 3.4 Xét nghiệm nước tiểu 33 Bảng 3.5: Chỉ số huyết học sinh hóa máu 33 Bảng 3.6 Phân bố vị trí sỏi theo loại sỏi .35 Bảng 3.7 Vị trí chọc dị vào đài thận 35 Bảng 3.8: Thời gian phẫu thuậ 36 Bảng 3.9 Tình trạng sỏi sau mổ lần 36 Bảng 3.10 Tình trạng sỏi sau mổ lần 37 Bảng 3.11 Tỉ lệ sỏi chung sau lần phẫu thuật 37 Bảng 3.12 Thời gian nằm viện sau mổ 37 Bảng 3.13: Biến chứng sau mổ .38 Bảng 3.14: Tỉ lệ biến chứng theo phân độ Clavien- DinDo 38 Bảng 3.15 Kết sau mổ theo tác giả Lê Sỹ Trung 38 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Thận mạch máu thận nhìn chỗ Hình 1.2: Các động mạch thận phân thùy thận Hình 1.3 Phân vùng mạch máu thận Hình 1.4: Hệ thống đài bể thận Hình 1.5 Liên quan thận với tạng ổ bụng 10 Hình 1.6 Minh họa phân loại sỏi theo Boyce Moores, 1976 .15 Biểu đồ 3.1 Triệu chứng .32 Biểu đồ 3.2 Vị trí sỏi bên phẫu thuật 34 Biểu đồ 3.3 Độ giãn thận phẫu thuật 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi tiết niệu bệnh thường gặp giới, Việt Nam sỏi tiết niệu bệnh phổ biến, chiếm tỷ lệ 45-50% số bệnh nhân tiết niệu Việt Nam thường gặp độ tuổi từ 30-60 tuổi hai giới Trong số bệnh nhân có sỏi tiết niệu, sỏi thận chiếm vị trí hàng đầu chiếm 70-75%1 Sỏi thận đa dạng hình thái, kích thước, vị trí, số lượng thành phần hóa học sỏi Sỏi thận gọi sỏi san hô sỏi bể thận có nhánh vào đài thận, sỏi san hô thận chiếm 12% (Theo Nguyễn Kỳ 2003 9,3%)2 Điều trị sỏi thận, sỏi san hơ thường khó khăn nhiều so với việc điều trị sỏi niệu quản, hay sỏi thận đơn Việc điều trị sỏi tiết niệu nghiên cứu từ trước công nguyên phải đến đầu kỉ XIX phẫu thuật lấy sỏi thận phát triển mạnh mẽ3 Từ thập niên 80 trở lại đây, nhờ phát triển khoa học kĩ thuật lĩnh vực nội soi, phương pháp điều trị xâm lấn đời tán sỏi thể, lấy sỏi thận qua da, tán sỏi qua nội soi niệu quản ống soi mềm Ở nước phát triển Việt Nam nay, phương pháp can thiệp xâm lấn ngày sử dụng nhiều điều trị sỏi thận nói chung sỏi san hơ thận nói riêng tán sỏi thể (extracorporeal shock wave lithotripsy (ESWL)), tán sỏi qua da (PCNL), phẫu thuật nội soi hay mổ mở Tán sỏi qua da điều trị sỏi thận (percutaneous nephrolithotomy) (PCNL) thực từ năm 1976 Fernstrom Johanson công bố Việt Nam bệnh nhân đến muộn kèm theo bệnh lý sỏi thận phức tạp, sỏi lớn (sỏi san hô) kết hợp với nhiều biến chứng phẫu thuật mở lấy sỏi thận đặc biệt sỏi san hô chiếm tỷ lệ lớn Ở Việt Nam, tán sỏi qua da đường hầm tiêu chuẩn bắt đầu triển khai số bệnh viện lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2000 ( hướng dẫn X-quang, dùng ống nong Amplatz kích thước lớn 26, 30fr) Với tiến kĩ thuật năm gần phương pháp tán sỏi qua da sử dụng đường hầm nhỏ hầm nhỏ định hướng siêu âm, sử dụng ống nong Amplatz kích thước lớn 18F triển khai nhiều bệnh viện tuyến trung ương, tuyến tỉnh nước Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh triển khai kĩ thuật tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ từ năm 2017 mang lại kết khả quan, nhiên chưa có báo cáo đánh giá kết kĩ thuật điều trị sỏi san hô, loại sỏi vốn thách thức phẫu thuật viên Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết phẫu thuật tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ tư nằm nghiêng điều trị sỏi san hô bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh từ năm 2020 - 2023” với mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân có sỏi san hô phẫu thuật tán sỏi thân qua da đường hầm nhỏ Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh Đánh giá kết phẫu thuật tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ tư nằm nghiêng điều trị sỏi san hô Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh từ 01/2020 đến 09/2023 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU THẬN 1.1.1 Hình thể ngồi thận4 Thận tạng đặc có hình hạt đậu, màu đỏ nâu, trơn láng nằm sâu bảo vệ tốt vùng sau phúc mạc, góc xương suờn XI cột sống, phía trước thắt lưng Đây quan giàu mạch máu, thận nhận 1/5 toàn dung lượng tim điều kiện bình thường Nhu mơ thận giịn, dễ vỡ bọc xung quanh bao thận mỏng tổ chức xơ đàn hồi

Ngày đăng: 12/01/2024, 10:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w