đánh giá kết quả điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng bằng thuốc ức chế bơm proton

47 24 1
đánh giá kết quả điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng bằng thuốc ức chế bơm proton

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ Y TẾ LẠNG SƠN TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN BẮC SƠN VI MINH SỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG BẰNG THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON ĐƯỜNG TĨNH MẠCH TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN B.

SỞ Y TẾ LẠNG SƠN TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN BẮC SƠN VI MINH SỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG BẰNG THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON ĐƯỜNG TĨNH MẠCH TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN BẮC SƠN NĂM 2021 (Thời gian từ tháng 01 năm 2021 đến tháng 10 năm 2021) ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ BẮC SƠN – Năm 2021 SỞ Y TẾ LẠNG SƠN TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN BẮC SƠN VI MINH SỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG BẰNG THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON ĐƯỜNG TĨNH MẠCH TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN BẮC SƠN NĂM 2021 (Thời gian từ tháng 01 năm 2021 đến tháng 10 năm 2021) ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Đồng chủ nhiệm: BS Lương Mạnh Hải CỘNG SỰ: ĐD Hoàng Thị Cảnh BẮC SƠN – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin thay mặt nhóm nghiên cứu cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng chúng tơi, số liệu kết đề tài nghiên cứu trung thực, xác khơng chép cơng trình khác chưa cơng bố Tác giả đề tài Vi Minh Sự MỤC LỤC Trang Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TẦN XUẤT BỆNH XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG 1.2 NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG 1.2.1 Nguyên nhân 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh 1.3 CHẨN ĐOÁN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG 1.3.1 Tiền sử bệnh 1.3.2 Các biểu lâm sàngsàng .5 1.3.3 Các biểu cận lâm sàng 1.3.4 Chẩn đoán phân biệt 1.4 ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG 1.4.1 Đánh giá tình trạng xuất huyết 1.4.1.1 Thang điểm đánh giá mức độ máu lâm sàng (T-Score) 1.4.1.2 Thang điểm Rockall 1.4.2 Hồi sức tích cực 10 1.4.3 Nội soi dày tá tràng cầm máu…….……………… .12 1.4.4 Vai trò thuốc ức chế bơm proton……………… …………… .13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU… …… 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng .16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu:………….……………………… ….…… 16 2.3 Phương pháp xử lí và phân tích số liệu… ……… 16 2.4 Các biến nghiên cứu 16 2.4.1 Ghi nhận đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 16 2.4.2 Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 17 2.5 Đạo đức nghiên cứu 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………… … .…… 18 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 18 3.1.1 Tuổi, giới tính tiền sử bệnh 18 3.1.2 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng 19 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 19 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON ĐƯỜNG TĨNH MẠCH 21 3.2.1 Đặc điểm truyền máu thời gian nằm viện nhóm nguy cao 21 3.2.2 Kết điều trị thời điểm 72 – ngày 22 3.2.3 Tiêu chuẩn viện, tỷ lệ điều trị thành công, chuyển tuyến tử vong 23 CHƯƠNG BÀN LUẬN.… ……………… … ………………25 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 25 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON ĐƯỜNG TĨNH MẠCH 27 KẾT LUẬN 29 KHUYẾN NGHỊ .31 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân CS : Cộng DDTT: Dạ dày tá tràng HA: Huyết áp XHTH: Xuất huyết tiêu hóa Hb: Hemoglobin (huyết sắc tố) FIA: Phân loại Forrest IA FIB: Phân loại Forrest IB FIIA: Phân loại Forrest IIA FIIB: Phân loại Forrest IIB NSAIDs: Non Steroid Anflammation Drugs (thuốc kháng viêm không steroid) PPI: Proton pum Inhibitor (thuốc ức chế bơm Proton) H pylori: Helicobacter pylori (Vi khuẩn Helicobacter pylori) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng phân loại Forrest Bảng 1.2 Thang điểm T-Score đánh giá mức độ XHTH lâm sàng Bảng 1.3 Thang điểm Rockall Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới tính tiền sử bệnh Bảng 3.2 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng Bảng 3.3 Mức độ thiếu máu theo số Hemoglobin Bảng 3.4.Vị trí ổ loét gây xuất huyết Bảng 3.5 Phân loại Forrest nguy cao Bảng 3.6 Đặc điểm truyền máu Bảng 3.7 Thời gian nằm viện Bảng 3.8 Kết điều trị thời điểm 72 Bảng 3.9 Triệu chứng nhận biết ngưng xuất huyết Bảng 3.10 Kết điều trị thời điểm – ngày Bảng 3.11 Tiêu chuẩn viện Bảng 3.12 Tỉ lệ điều trị thành công, chuyển tuyến trên, tử vong ĐẶT VẤN ĐỀ Xuất huyết tiêu hóa trường hợp cấp cứu thường gặp lại khó tiên lượng ln có nguy đe dọa tính mạng bệnh nhân Hàng năm, nước phương Tây có 60 ca 100.000 dân nhập viện xuất huyết tiêu hóa với tỉ lệ tử vong – 14% Những trường hợp tử vong chủ yếu tập trung bệnh nhân lớn tuổi, thường có bệnh nặng kèm theo xuất huyết tái phát Theo y học, xuất huyết tiêu hóa khơng phải bệnh mà triệu chứng nhiều tình trạng bệnh lý; đó, loét dạ dày tá tràng là nguyên nhân thường gặp, chiếm 50% Đối với trường hợp này, bệnh nhân thường phải nằm viện thời gian dài, điều trị tốn kém, nguy xuất huyết tái phát cao là 10 – 20% Trong chẩn đoán xuất huyết tiêu hóa thường dựa vào lâm sàng kết cận lâm sàng, đặc biệt việc áp dụng bảng phân loại Forrest giúp phân tầng nguy dựa đặc điểm ổ lt để có hướng xử trí thích hợp Trên thế giới và tại Việt Nam, với sự phát triển không ngừng y học và kĩ thuật sinh học tế bào những năm gần góp phần điều trị thành công cho nhiều bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng, làm giảm thời gian nằm viện, giảm nguy xuất huyết tái phát và chi phí điều trị, đặc biệt giảm tỷ lệ tử vong; đó, sự đời của thuốc ức chế bơm proton là bước tiến nhảy vọt điều trị bệnh này Thực tế cho thấy, sử dụng Adrenalin cầm máu qua nội soi phương pháp phổ biến bởi chi phí thấp hiệu cao Tuy nhiên, phương pháp này vẫn còn xảy 10 – 20% bệnh nhân xuất huyết tái phát; đó, có khoảng 10% cần phải can thiệp phẫu thuật Các nghiên cứu gần cho thấy, pH dịch vị đóng vai trị quan trọng q trình cầm máu ổ loét xuất huyết Khi pH dịch vị sẽ làm ổn định cục máu đơng được hình thành trì cầm máu chỗ Trước đây, thuốc kháng thụ thể histamin H2 thường được sử dụng để giải quyết vấn đề này; nhiên tỷ lệ thành công vẫn chưa cao tác dụng ức chế pH dịch vị cịn hạn chế bởi th́c kháng thụ thể histamin H2 chỉ ức chế thụ thể histamin, ba yếu tố kích thích tiết axít tế bào thành dạ dày (bao gồm histamin, gastrin, acetylcholin) Khắc phục nhược điểm này, thuốc ức chế bơm proton được sử dụng bởi khả ức chế tiết dịch vị lên đến 99% thuốc có tác động ức chế đảo ngược hệ thống bơm tế bào thành dày; đó Esomeprazole thuốc ức chế bơm proton hệ có khả nâng trì pH cao thời gian lâu Trên sở khoa học này, trung tâm y tế huyện Bắc Sơn ứng dụng thuốc nhóm ức chế bơm proton hệ phác đồ điều trị xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng Xuất phát từ vấn đề nêu trên, thực đề tài “ Mục tiêu: - Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng - Đánh giá kết điều trị XHTH loét dày tá tràng thuốc ức chế bơm proton đường tĩnh mạch “Đánh giá kết điều trị xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng thuốc ức chế bơm proton đường tĩnh mạch trung tâm y tế huyện Bắc Sơn năm 2021” ... nhân xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng - Đánh giá kết điều trị XHTH loét dày tá tràng thuốc ức chế bơm proton đường tĩnh mạch ? ?Đánh giá kết điều trị xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng thuốc. .. HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Điều trị XHTH loét DDTT bao gồm đánh giá tình trạng XH, hồi sức nội khoa, nội soi điều trị dùng thuốc ức chế bơm proton liều cao tĩnh mạch sau nội soi điều trị. .. TÀI LIỆU 1.1 TẦN XUẤT BỆNH XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG 1.2 NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG 1.2.1 Nguyên

Ngày đăng: 04/02/2023, 23:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan