1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐáNH GIá HIệU QUả điều TRị XUấT HUYếT TIÊU hóa DO GIãN TĩNH dạ dày BằNG PHƯƠNG PHáP PARTO TRÊN BệNH NHÂN xơ GAN

84 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 22,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI B Y T TRNH H CHU ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị XUấT HUYếT TIÊU HóA DO GIÃN TĩNH Dạ DàY BằNG PHƯƠNG PHáP PARTO TRÊN BệNH NHÂN X¥ GAN LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRỊNH H CHU ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị XUấT HUYếT TIÊU HóA DO GIÃN TĩNH Dạ DàY BằNG PHƯƠNG PHáP PARTO TRÊN BệNH NHÂN XƠ GAN Chuyờn ngnh Mó s : Chẩn đốn hình ảnh : 60720501 LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM MINH THÔNG Hà Nội – 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BRTO CT : Balloon-occluded retrograde transvenous obliteration (nút tĩnh mạch phình vị ngược dịng qua catheter có bóng chèn) : Chụp cắt lớp vi tính EO : Ethanolamin Oleate HE : Hội chứng não gan HPT : Hạ phân thùy HRS : Hội chứng gan – thận MRI : Chụp Cộng hưởng từ MSCT : Chụp cắt lớp vi tính đa dãy PARTO : Plug Assisted Retrograde Transvenous Obliteration (Gây tắc búi giãn TMDD có hỗ trợ dụng cụ đóng mạch máu) TALTMC : Tăng áp lực tĩnh mạch cửa TIPS TM : Transjugular Intrahepatic Portosystemic Shunt (Tạo shunt cửa-chủ gan qua đường tĩnh mạch cảnh) : Tĩnh mạch TMC : Tĩnh mạch chủ TMDD : Tĩnh mạch dày TMTQ : Tĩnh mạch thực quản UTG : Ung thư gan XG : Xơ gan XHTH : Xuất huyết tiêu hóa LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp tơi nhận giúp đỡ quý báu quý thầy cơ, bạn bè, gia đình Với lịng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn: Ban Giám Hiệu, phịng Đào tạo Sau đại học, Bộ mơn Chẩn đốn hình ảnh Trường đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu - Ban Giám Đốc Bệnh viện, Phòng kế hoạch tởng hợp, phịng lưu trữ hơ sơ, Khoa Tiêu hóa - Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo, bác sĩ-kỹ thuật viên công tác Trung tâm Điện quang Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Phạm Minh Thông, người thầy đáng kính ln tận tình dạy dỗ, hướng dẫn, giúp đỡ công việc trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Bs Ngơ Lê Lâm, Bs Lê Văn Khảng, KTV Lê Chí Cơng anh chị em nhóm tiêu hố đơng hành làm việc, nghiên cứu, vượt qua những trở ngại khó khăn cơng việc Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến những người thân yêu gia đình, bạn bè - những người bên, chia sẻ, động viên giúp đỡ tơi những lúc khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TRỊNH HÀ CHÂU LỜI CAM ĐOAN Tôi Trịnh Hà CHâu, Bác sỹ chuyên khoa II khoá 31, chun ngành Chẩn đốn hình ảnh, trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn GS.TS Phạm Minh Thông Công trình khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người viết cam đoan TRỊNH HÀ CHÂU MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Xơ gan (XG) bệnh phổ biến nước ta Tăng áp lực tĩnh mạch cửa (TALTMC) tiến triển tất yếu XG Một biến chứng nặng nề có tỉ lệ tử vong cao nhất TALTMC chảy máu tiêu hóa vỡ giãn tĩnh mạch thực quản (TMTQ), tĩnh mạch dày (TMDD) Giãn TMDD những biến chứng thường gặp bệnh nhân (BN) có hội chứng TALTMC, có tỷ lệ mắc tỷ lệ vỡ búi giãn thấp so với giãn TMTQ, vỡ lại có nguy có tử vong cao hơn, từ 14-45% [1] Điều trị gơm có dùng thuốc, can thiệp qua nội soi, phẫu thuật can thiệp nội mạch Với đặc điểm giải phẫu búi giãn TMDD, đa số búi giãn đều dẫn lưu về TM chủ thông qua shunt vị thận, thế can thiệp nội mạch ngược dịng làm tắc búi giãn luông shunt về tĩnh mạch thận, dẫn đến tiệt trừ búi giãn Kỹ thuật nút tĩnh mạch phình vị ngược dịng qua catheter có bóng chèn (BRTO) giới thiệu lần vào năm 1996 Kanagawa cộng Đến nay, kỹ thuật ứng dụng rộng rãi nhiều quốc gia thế giới (Nhật Bản, Hàn Quốc, số nước châu Âu, châu Mỹ) Đây kỹ thuật xâm nhập tối thiểu, an toàn hiệu cầm máu, ngăn ngừa tái phát cao bệnh lý giãn TMDD [2] Đã có số kỹ thuật can thiệp mạch cải tiến từ kỹ thuật BRTO bằng cách kết hợp kỹ thuật với kỹ thuật làm xi dịng hay làm TIPS, thay thế dụng cụ vật liệu can thiệp (bóng chèn mạch bằng coil dù tắc mạch, thay chất gây xơ bằng spongel) Trong kỹ thuật PARTO tác giả người Hàn quốc, báo cáo kỹ thuật năm 2013, ưu điểm kỹ thuật can thiệp tối thiểu với đường vào tĩnh mạch cảnh hay tĩnh mạch đùi, làm tăng sáng dễ dàng kiểm soát vật liệu gây tắc mạch cũng hiệu tắc mạch Kỹ thuật PARTO cịn có số ưu điểm nổi trội so với kỹ thuật can thiệp mạch máu khác [3] So với kỹ thuật TIPS: kỹ thuật PARTO giúp cải thiện lưu lượng TMC từ cải thiện chức gan, giảm hội chứng não gan với kỹ thuật đơn giản, tai biến So với kỹ thuật BRTO: kỹ thuật PARTO Khơng dùng bóng tắc mạch, khơng bị vỡ bóng làm trôi vật liệu nút mạch Không cần dùng coil để tắc nhánh bàng hệ nhỏ Sử dụng spongel thay thếế́ cho thuốc gây xơ: không giới hạn về liều lượng Kỹ thuật PARTO làm nên yêu cầu thời gian ngắn hơn, giảm số ngày nằm viện, làm trường hợp cấp cứu Ưu điểm so với phương pháp cải tiến: Kỹ thuật dụng cụ đơn giản, thời gian can thiệp ngắn Với tỷ lệ thành cơng cao, thời gian can thiệp ngắn, thế triển khai rộng rãi, trường hợp chảy máu Kỹ thuật áp dụng rộng rãi Hàn Quốc, Nhật Bản số nước khác Tuy nhiên Việt Nam, kỹ thuật áp dụng khoảng năm trở lại Vì chúng tơi chọn kỹ thuật PARTO điều trị giãn TMDD thực đề tài: “Đánh giá hiệu điều trị xuất huyết tiêu hóa giãn tĩnh dạ dày phương pháp parto bệnh nhân xơ gan” nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm búi giãn tĩnh dạ dày phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy Đánh giá hiệu của kỹ thuật nút tắc giãn tĩnh mạch dạ dày bằng phương pháp PARTO BN xơ gan CHƯƠNG TỔNG QUAN 10 1.1 Đại cương xơ gan 1.1.1 Định nghĩa XG q trình tởn thương gan lan toả với thành lập tổ chức sợi đảo lộn cấu trúc tế bào gan để rôi tái tạo thành nốt nhu mô gan mất cấu trúc bình thường giảm chức Có nhiều nguyên nhân gây XG, việc nhiễm virus viêm gan B, C tình trạng sử dụng bia rượu nguyên nhân hay gặp nhất XG xác định q trình xơ hố lan toả hình thành khối tăng sinh với cấu trúc bất thường Đây gọi kết cuối trình tăng sinh xơ xuất với tởn thương gan mạn tính Hình thái học XG kết q trình đơng thời nối tiếp, tác động lẫn khiến cho XG ngày nặng thêm [4]: - Tổn thương nhu mô gan (sự hoại tử) - Sự gia tăng mô liên kết (sự xơ hóa), tạo những mảng xơ hóa - Sự hình thành tiểu thùy gan giả nốt, cục tái tạo (sự tái tạo) 1.1.2 Phân loại mức độ xơ gan Năm 1982 Child cộng đưa yếu tố đánh giá tiên lượng XG, sửa đổi năm 1991 [5]: Dựa vào thang điểm Child – Pugh: Bảng 1.1 Thang điểm Child – Pugh (1991) Tiêu chuẩn điểm điểm điểm Albumin huyết (g/l) >35 28-35 60 40-60 35 28-35 50 40-50

Ngày đăng: 01/07/2020, 20:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Sabri S.S. and Saad W.E.A. (2011). Anatomy and Classification of Gastrorenal and Gastrocaval Shunts. Semin Intervent Radiol, 28(3), 296–302 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Semin Intervent Radiol
Tác giả: Sabri S.S. and Saad W.E.A
Năm: 2011
13. Sharma and Rameshbabu C.S. (2012). Collateral Pathways in Portal Hypertension. J Clin Exp Hepatol, 2(4), 338–352 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin Exp Hepatol
Tác giả: Sharma and Rameshbabu C.S
Năm: 2012
14. DiMarino A.J. and Benjamin S.B. (2002), Gastrointestinal Disease: An Endoscopic Approach, SLACK Incorporated Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gastrointestinal Disease: AnEndoscopic Approach
Tác giả: DiMarino A.J. and Benjamin S.B
Năm: 2002
15. Nakamura T. and Terano A. (2008). Capsule endoscopy: past, present, and future. J Gastroenterol, 43(2), 93–99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Gastroenterol
Tác giả: Nakamura T. and Terano A
Năm: 2008
16. Saad W.E.A. (2013). Vascular anatomy and the morphologic and hemodynamic classifications of gastric varices and spontaneous portosystemic shunts relevant to the BRTO procedure. Tech Vasc Interv Radiol, 16(2), 60–100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tech Vasc IntervRadiol
Tác giả: Saad W.E.A
Năm: 2013
17. Hashizume M., Kitano S., Yamaga H. et al. (1990). Endoscopic classification of gastric varices. Gastrointestinal Endoscopy, 36(3), 276–280 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gastrointestinal Endoscopy
Tác giả: Hashizume M., Kitano S., Yamaga H. et al
Năm: 1990
18. Wani Z.A., Bhat R.A., Bhadoria A.S. et al. (2015). Gastric varices:Classification, endoscopic and ultrasonographic management. J Res Med Sci, 20(12), 1200–1207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Res MedSci
Tác giả: Wani Z.A., Bhat R.A., Bhadoria A.S. et al
Năm: 2015
21. Basseri S. and Lightfoot C.B. (2016). Balloon-occluded retrograde transvenous obliteration for treatment of bleeding gastric varices: case report and review of literature. Radiol Case Rep, 11(4), 365–369 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiol Case Rep
Tác giả: Basseri S. and Lightfoot C.B
Năm: 2016
22. Saad W.E.A. (2012). Balloon-Occluded Retrograde Transvenous Obliteration of Gastric Varices: Concept, Basic Techniques, and Outcomes. Semin Intervent Radiol, 29(2), 118–128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Semin Intervent Radiol
Tác giả: Saad W.E.A
Năm: 2012
23. Saad W.E.A. (2011). The History and Evolution of Balloon-occluded Retrograde Transvenous Obliteration (BRTO): From the United States to Japan and Back. Semin Intervent Radiol, 28(3), 283–287 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Semin Intervent Radiol
Tác giả: Saad W.E.A
Năm: 2011
24. Shaib Y.H., Rugge M., Graham D.Y. et al. (2013). Perspectives in clinical gastroenterology and hepatology. Clin Gastroenterol Hepatol, 11(11), 1374–1384 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Gastroenterol Hepatol
Tác giả: Shaib Y.H., Rugge M., Graham D.Y. et al
Năm: 2013
25. Ishikawa T., Imai M., Ko M. et al. (2017). Percutaneous transhepatic obliteration and percutaneous transhepatic sclerotherapy for intractable hepatic encephalopathy and gastric varices improves the hepatic function reserve. Biomed Rep, 6(1), 99–102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biomed Rep
Tác giả: Ishikawa T., Imai M., Ko M. et al
Năm: 2017
26. Ogawa K., Ishikawa S., Naritaka Y. et al. (1999). Clinical evaluation of endoscopic injection sclerotherapy using n-butyl-2-cyanoacrylate for gastric variceal bleeding. J Gastroenterol Hepatol, 14(3), 245–250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Gastroenterol Hepatol
Tác giả: Ogawa K., Ishikawa S., Naritaka Y. et al
Năm: 1999
27. Oho K., Iwao T., Sumino M. et al. (1995). Ethanolamine oleate versus butyl cyanoacrylate for bleeding gastric varices: a nonrandomized study.Endoscopy, 27(5), 349–354 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Endoscopy
Tác giả: Oho K., Iwao T., Sumino M. et al
Năm: 1995
28. Svoboda P., Kantorová I., Ochmann J. et al. (1999). A prospective randomized controlled trial of sclerotherapy vs ligation in the prophylactic treatment of high-risk esophageal varices. Surg Endosc, 13(6), 580–584 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surg Endosc
Tác giả: Svoboda P., Kantorová I., Ochmann J. et al
Năm: 1999
30. Jang S.Y., Kim G.H., Park S.Y. et al. (2012). Clinical outcomes of balloon-occluded retrograde transvenous obliteration for the treatment of gastric variceal hemorrhage in Korean patients with liver cirrhosis: a retrospective multicenter study. Clin Mol Hepatol, 18(4), 368–374 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Mol Hepatol
Tác giả: Jang S.Y., Kim G.H., Park S.Y. et al
Năm: 2012
31. Patel A., Fischman A.M., and Saad W.E. (2012). Balloon-Occluded Retrograde Transvenous Obliteration of Gastric Varices. American Journal of Roentgenology, 199(4), 721–729 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AmericanJournal of Roentgenology
Tác giả: Patel A., Fischman A.M., and Saad W.E
Năm: 2012
32. Lee E.W., Saab S., Gomes A.S. et al. (2014). Coil-Assisted Retrograde Transvenous Obliteration (CARTO) for the Treatment of Portal Hypertensive Variceal Bleeding: Preliminary Results. Clin Transl Gastroenterol, 5, e61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin TranslGastroenterol
Tác giả: Lee E.W., Saab S., Gomes A.S. et al
Năm: 2014
33. Gwon D.I., Ko G.-Y., Kwon Y.B. et al. (2018). Plug-Assisted Retrograde Transvenous Obliteration for the Treatment of Gastric Varices: The Role of Intra-Procedural Cone-Beam Computed Tomography. Korean J Radiol, 19(2), 223–229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Korean J Radiol
Tác giả: Gwon D.I., Ko G.-Y., Kwon Y.B. et al
Năm: 2018
34. Gwon D.I., Kim Y.H., Ko G.-Y. et al. (2015). Vascular Plug–Assisted Retrograde Transvenous Obliteration for the Treatment of Gastric Varices and Hepatic Encephalopathy: A Prospective Multicenter Study.Journal of Vascular and Interventional Radiology, 26(11), 1589–1595 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Vascular and Interventional Radiology
Tác giả: Gwon D.I., Kim Y.H., Ko G.-Y. et al
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w