1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả điều trị đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm bằng tiêm corticoid ngoài màng cứng dưới hướng dẫn của siêu âm

120 254 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ANH TUN Đánh giá hiệu điều trị đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm tiêm corticoid màng cứng dới hớng dẫn siêu âm Chuyờn ngành : Nội - Cơ xương khớp Mã số : CK.62 72 20 10 LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Hùng TS Bùi Văn Giang HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Chuyên khoa 2, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thực hiện luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Vĩnh Ngọc -Trưởng phân môn Xương Khớp Trường Đại học Y Hà Nội, PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Lan - các thầy cô giáo Bộ môn hết lòng dạy dỗ bảo Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Hùng TS Bùi Văn Giang – hai người Thầy tơn kính tận tình hướng dẫn, hết lòng tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian kể từ xây dựng đề cương đến hồn thành ḷn văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất các Bác sỹ, Điều dưỡng toàn thể nhân viên của Khoa Cơ - Xương - Khớp Bệnh viện Bạch Mai, đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS.BS Nguyễn Ngọc Bích, ThS BS Lê Thị Liễu, ThS.BS Trần Huyền Trang nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt quá trình học tập, thu thập số liệu thực hiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ban Lãnh đạo đồng nghiệp Bệnh viện nơi công tác tạo điều kiện cho có thời gian học tập tốt nhất Cuối cùng, tơi muốn bày tỏ tình yêu biết ơn với gia đình ln hậu phương vững để tơi yên tâm học tập Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2017 Nguyễn Anh Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Anh Tuấn, học viên Chuyên khoa – khóa 29, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội Cơ Xương Khớp, xin cam đoan Đây luận văn thân trực tiếp thực hiện hướng dẫn của TS Nguyễn Văn Hùng Công trình khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu khác công bố tại Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận của sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 30 tháng 09 năm 2017 Người viết cam đoan Nguyễn Anh Tuấn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý cột sống thắt lưng, 1.1.1 Hình thể chung của các đốt sống thắt lưng 1.1.2 Đĩa đệm 1.1.3 Các dây chằng cột sống thắt lưng 1.1.4 Vai trò phương thức hoạt động của đĩa đệm .6 1.1.5 Rễ thần kinh 1.1.6 Đặc điểm giải phẫu xương khe cụt 1.2 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý dây thần kinh tọa .9 1.2.1 Giải phẫu dây thần kinh tọa 1.2.2 Chức của dây thần kinh tọa thể 10 1.3 Bệnh căn, bệnh sinh của thoát vị đĩa đệm hội chứng chèn ép rễ 11 1.3.1 Cơ chế bệnh sinh của thoát vị đĩa đệm 11 1.3.2 Sinh lý bệnh của hội chứng chèn ép rễ 12 1.4 Đại cương đau dây thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm 13 1.4.1 Lâm sàng .13 1.4.2 Cận lâm sàng .16 1.4.3 Chẩn đoán xác định đau dây thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm 18 1.4.4 Chẩn đoán phân biệt 18 1.5 Điều trị đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm 18 1.5.1 Điều trị nội khoa phục hồi chức .18 1.5.2 Phương pháp điều trị can thiệp 19 1.6 Một số NC giải phẫu vùng cụt tiêm corticoid khoang NMC điều trị đau thần kinh tọa 19 1.6.1 Những nghiên cứu giải phẫu vùng cụt đánh giá siêu âm liên quan đến kỹ thuật tiêm corticoid NMC 19 1.6.2 Các nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của đường tiêm corticoid NMC đoạn cột sống thắt lưng điều trị đau thần kinh toạ 20 1.6.3 Tiêm corticoid khoang NMC có hướng dẫn của chẩn đoán hình ảnh.25 1.6.4 Tại Việt Nam .26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 Địa điểm nghiên cứu 28 2.2 Thời gian nghiên cứu 28 2.3 Đối tượng nghiên cứu 28 2.3.1 Cỡ mẫu 28 2.3.2 Đối tượng bệnh nhân 28 2.3.3 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu 28 2.3.4 Tiêu chuẩn loại bệnh nhân 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .29 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu .31 2.4.3 Phương pháp đánh giá 36 2.4.4 Xử lý số liệu 42 2.4.5 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu 43 3.1.1 Đặc điểm tuổi 43 3.1.2 Đặc điểm giới 44 3.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp 44 3.1.4 Đặc điểm tiền sử bệnh 45 3.1.5 Đặc điểm thời gian mắc bệnh 45 3.1.6 Đặc điểm hoàn cảnh khởi phát bệnh 46 3.1.7 Đặc điểm vị trí đau, rễ tổn thương 46 3.1.8 Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu: 47 3.1.9 Đặc điểm thoát vị đĩa đệm dựa vào phim CHT 48 3.2 Đánh giá hiệu của phương pháp tiêm NMC có hướng dẫn của siêu âm 50 3.2.1.Hiệu điều trị của phương pháp tiêm corticoid NMC đường cụt hướng dẫn của siêu âm thông qua số triệu chứng lâm sàng 50 3.2.2 Hiệu điều trị chung của phương pháp tiêm corticoid NMC đường cụt hướng dẫn của siêu âm: 57 3.3 Mối liên quan số yếu tố lâm sàng cận lâm sàng với hiệu điều trị Tính an tồn khả thực hiện kỹ thuật: 60 3.3.1 Tác dụng không mong muốn của phương pháp điều trị 60 3.3.2 Kết thực hiện kỹ thuật tiêm NMC qua khe cụt: 61 3.3.3 Một số đặc điểm giải phẫu vùng xương đánh giá siêu âm 62 3.3.4 Mối liên quan số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị 62 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 65 4.1 Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu 65 4.1.1 Tuổi 65 4.1.2 Giới 66 4.1.3 Nghề nghiệp 67 4.1.4 Đặc điểm tiền sử bệnh tật .67 4.1.5 Thời gian mắc bệnh .68 4.1.6 Hoàn cảnh khởi phát bệnh 69 4.1.7 Đặc điểm vị trí đau vị trí rễ tổn thương 69 4.1.8 Một số đặc điểm lâm sàng thường gặp khác .70 4.1.9 Đặc điểm thoát vị đĩa đệm dựa vào phim CHT 70 4.2 Đánh giá hiệu điều trị đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm tiêm methylprednisolone acetate màng cứng theo đường cụt hướng dẫn của siêu âm 72 4.2.1 Sự cải thiện mức độ đau .72 4.2.2 Sự cải thiện khoảng cách tay đất 75 4.2.3 Cải thiện độ Lasegue 76 4.2.4 Hiệu cải thiện chức sinh hoạt hàng ngày của tiêm Depo Medrol NMC đường cụt hướng dẫn của siêu âm: .77 4.2.5 Đánh giá hài lòng của bệnh nhân sau tháng điều trị .79 4.3 Tính an tồn, khả thực hiện kỹ thuật Mối liên quan số yếu tố lâm sàng, hình ảnh CHT với hiệu điều trị .86 4.3.1 Đánh giá tính an toàn của tiêm NMC đường cụt hướng dẫn của siêu âm điều trị đau TK tọa TVĐĐ 86 4.3.2 Đánh giá kết thực hiện kỹ thuật tiêm NMC qua khe cụt 88 4.3.3 Mối liên quan số yếu tố lâm sàng, hình ảnh CHT với hiệu điều trị 91 KẾT LUẬN 92 KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 So sánh tuổi trung bình của nhóm chứng nhóm NC 43 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 43 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo tiền sử bệnh 45 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 45 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo hoàn cảnh khởi phát bệnh 46 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo vị trí rễ tổn thương 47 Bảng 3.7 Một số triệu chứng lâm sàng thường gặp của nhóm NC nhóm chứng.47 Bảng 3.8 Phân bố bệnh nhân theo tầng thoát vị đĩa đệm 48 Bảng 3.9 Phân bố bệnh nhân theo thể thoát vị đĩa đệm 49 Bảng 3.10 So sánh mức độ đau theo VAS các thời điểm trước tiêm sau tiêm nhóm chứng nhóm NC: 50 Bảng 3.11 So sánh mức độ giảm điểm đau VAS các thời điểm trước sau tiêm nhóm chứng nhóm NC: 51 Bảng 3.12 So sánh kết điều trị nhóm các thời điểm sau tiêm .52 Bảng 3.13.So sánh khoảng cách tay đất (KC T-Đ)giữa nhóm trước sau tiêm 53 Bảng 3.14 So sánh kết điều trị nhóm sau tuần điều trị 54 Bảng 3.15 So sánh giá trị trung bình NF Lasegue của nhóm các thời điểm trước sau tiêm 55 Bảng 3.16 Kết điều trị dựa vào mức Cải thiện nghiệm pháp Lasegue trước sau điều trị .56 Bảng 3.17 So sánh điểm đánh giá chức sinh hoạt hàng ngày của nhóm chứng nhóm NC các thời điểm trước sau tiêm: 57 Bảng 3.18 So sánh mức độ cải thiện điểm đánh giá chức sinh hoạt hàng ngày của nhóm chứng nhóm NC các thời điểm trước sau tiêm 58 Bảng 3.19 Kết điều trị dựa vào mức Cải thiện điểm Oswestry trước sau điều trị 59 Bảng 3.20 Phân bố bệnh nhân theo tác dụng không mong muốn của phương pháp điều trị 60 Bảng 3.21 Các thơng số giải phẫu vùng xương của nhóm NC 62 Bảng 3.22 Mối liên quan giới tính kết điều trị 62 Bảng 3.23 Mối liên quan thời gian đau kết điều trị 63 Bảng 3.24 Mối liên quan số tầng thoát vị kết điều trị .64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính .44 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp .44 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo vị trí đau 46 Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo loại TVĐĐ 48 Biểu đồ 3.5 Phân bố bệnh nhân theo mức độ hẹp ống sống 49 Biểu đồ 3.6 So sánh mức độ đau theo VAS các thời điểm trước tiêm sau tiêm nhóm chứng nhóm NC: 50 Biểu đồ 3.7 So sánh mức độ giảm điểm đau VAS các thời điểm trước sau tiêm nhóm chứng nhóm NC: 51 Biểu đồ 3.8 So sánh mức độ thay đổi khoảng cách tay đất các thời điểm trước sau tiêm nhóm chứng nhóm NC: 53 Biểu đồ 3.9 Cải thiện nghiệm pháp Lasegue 55 Biểu đồ 3.10 So sánh điểm đánh giá chức sinh hoạt hàng ngày của nhóm chứng nhóm NC các thời điểm trước sau tiêm: 57 Biểu đồ 3.11 So sánh mức độ cải thiện điểm đánh giá chức sinh hoạt hàng ngày của nhóm chứng nhóm NC các thời điểm trước sau tiêm 58 Biểu đồ 3.12 Mức độ hài lòng của người bệnh sau điều trị 60 Biểu đồ 3.13 So sánh tỉ lệ thành cơng của tiêm NMC khơng có có siêu âm hướng dẫn 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Thạch (2011), Nghiên cứu thực trạng, các yếu tố nguy và các phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống, Bệnh viện Việt Đức, Hà Nội Trần Thị Bích Thảo, Nguyễn Văn Chương (2015), Nghiên cứu tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng của phương pháp tiêm màng cứng kỹ thuật hai kim Tạp chí Y – Dược học quân sự, 2, 49-60 Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Văn Liệu (2012), Tác dụng cải thiện chức sinh hoạt hàng ngày của tiêm Depomedrol màng cứng điều trị đau thần kinh hông thoát vị đĩa đệm Tạp chí nghiên cứu y học, Phụ trương 80 (3B), 163-167 M.A Stafford, P.Peng, D.A.Hill (2007), Sciatica: a review of history, epidemiology, pathogenesis, and the role of epidural steroid injection in management British Journal of Anaesthesia, 99(4), 461-73 B W Koes, M W van Tulder, W C Peul (2007), Diagnosis and treatment of sciatica BMJ, 334: 1313-7 Allan H Ropper, Ross D Zafonte (2015), Sciatica N Engl J Med, 372:1240-8 Nguyễn Văn Liệu (2012), Tác dụng giảm đau của tiêm Depomedrol màng cứng điều trị đau thần kinh hông thoát vị đĩa đệm Tạp chí nghiên cứu y học, phụ trương 80 (3C), 135-139 Nguyễn Lưu Giang, Phạm Hoàng Lai, Trần Bình Liêu CS (2014) Kết điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng phương pháp vi phẫu thuật lấy nhân đĩa đệm Tạp chí nghiên cứu y học Thành phố Hồ Chí Minh, 18, 22-27 Đỗ Đạt Thành, Đỗ Văn Quang Anh, Phan Bình Nguyên CS, (2014) Đánh giá kết bước đầu điều trị thoát vị đĩa đệm vùng thắt lưng tầng phẫu thuật vi phẫu xâm lấn Tạp chí nghiên cứu y học Thành phố Hồ Chí Minh, 18, 33-36 10 Wilco C H Jacobs, Maurits van Tulder, Mark Arts et all (2011) Surgery versus conservative management of sciatica due to a lumbar herniated disc: a systematic review Eur Spine J, 20: 513-522 11 Michiel B Lequin, Dagmar Verbabn, Wilco C H Jacobs, et all (2013) Surgery versus prolonged conservative treatment or sciatica: 5-year results of a randomised controlled trial BMJ Open, 3: e002534 12 Đỗ Vũ Anh (2013), Đánh giá hiệu điều trị đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm phương pháp tiêm corticosteroid ngoài màng cứng, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 13 Vi Thị Hải (2014), Đánh giá hiệu tiêm ngoài màng cứng qua khe liên đốt L4-L5 Hydrocortison acetat điều trị đau dây thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 14 Faaiz Ali Shah, Zunfiqar Ali Durrani, Kifayatulla (2011), "Role of caudal epidural corticosteroid injection in the management of sciatica", Ann Pak Inst Sci, vol 7(4), pp 169-172 15 Mathieu S, Tarar Z, Tournadre A, et al (2016) Efficacy and Tolerance of Caudal Epidural injection A restrospective study of 201 patients J Spine Vol 5:284 16 Cao Hoàng Tâm Phúc (2011), Đánh giá hiệu kết hợp tiêm Hydrocortison màng cứng phục hồi chức cho bệnh nhân đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Thị Hòa, Đánh giá hiệu điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng của phác đồ tiêm màng cứng Methylprednisolon kết hợp với uống Cyclophosphorine A, Hội Thần kinh học Việt Nam, http://hoithankinhhocvietnam.com.vn/danh-giahieu-qua-dieu-tri-thoat-vi-dia-dem-cot-song-lung-cua-phac-tiem-ngoaimang-cung-methylprednisolon-ket-hop-voi-uong-cyclophosphorine/; 10/8/2016 18 V G Murakibhavi, Aditya Khemka, (2011) Caudal Epidural injection: A randomized controlled trial Evidence – Based Spine – Care Journal, 2(4), 19-26 19 Steven P Cohen, Mark C Bicket, David Jamison, et al, (2013) Epidural steroid: A comprehensive, evidence-based review Regional Anesthesia and Pain Medicine, 38(3), 175-200 20 George C Chang Chien, Do, Nebojsa Nick Knezevic, et al, (2014) Transforaminal versus Interlaminar Approaches to Epidural steroid injections: A systematic review of comparative studies for lumbosacral radicular pain Pain Physician Journal, 17, 509-524 21 Jun Liu, Hengxing Zhou, Lu Lu, et al, (2016) The effectiveness of transforaminal versus caudal routes for epidural steroid injections in managing lumbosacral radicular pain: A Systematic review and Meta – Analysis Medicine Journal, 95(18), 1-11 22.Bentley A Ogoke, (2000) Caudal Epidural Steroid injection Pain Physician, 3(3), 305-312 23.Vijay Singh, Laxmaiah Manchikanti (2002) Role of Caudal Epidural Injections in the Management of Chronic low back pain Pain Physician, 5(2), 133-148 24 Col Rashmi Datta, Brig KK Upadhyay (2011) A Randomized clinical trial of three different steroid agents for treatment of Low backache through the Caudal route MJAFI, 67: 25-33 25 Carl P C Chen, Simon F T Tang, Ching Hsu, et al (2004) Ulstrasound Guidance in Caudal epidural Needle placement, Anesthesiology, vol 101, No 1, 181-184 26 Rainer Klocke, Timothy Jenkinson, David Glew (2003) Sonographically Guided caudal epidural steroid injections, J Ultrasound Med, 22, 1229-1232 27 Carl P Chen, Alice M Wong, Chih-Chin Hsu, et al, (2010) Ulstrasound as a screening tool for proceeding with caudal epidural injections Arch Phys Med Rehabil, 91, 358-363 28 Joshua H Levin, Ryan Wetzel, Matthew W Smuck, (2012) The importance of Image guidance during epidural injections: Rates of incorrect needle placement during non-image guided epidural injections J Spine, 1(2) 29 Mahshid Nikooseresht, Masoud Hashemi, Seyed Amir Mohajerani, et al, (2014) Ultrasound as a screening tool for performing caudal epidural injections Iran J Radiol, 11(2) 30 Park Y, Lee JH, Park KD, et al, (2013) Ultrasound – guided vs fluoroscopyguided caudal epidural steroid injection for the treatment of unilateral lower lumbar radicular pain: A prospective, randomized , single – blind clinical study (2013) Am J Phys Med Rehabil, 92(7): 575-86 31 Arindam Kumar Hazra, Dipasri Bhattacharya, Sayantan Mukherjee, et al, (2016) Ultrasound versus fluoroscopy-guided caudal epidural steroid injection for the treatment of chronic low back pain with radiculopathy: A randomised, controlled clinical trial Indian Journal of Anaesthesia, 60(6), 388-392 32 Ki Deok Park, Tai Kon Kim, Woo Yong Lee, et al (2015) Ultrasound – guided vs fluoroscopy-guided caudal epidural steroid injection for the treatment of unilateral lower lumbar radicular pain: Case – Controlled, Retrospective Comparative Study Medicine, 94(50): e2261 33 Blanchais A, Le Goff B, Guillot P, et al (2010) Feasibility and safety of ultrasound guided caudal epidural glucocorticoid injections, Joint Bone Spine, 77, 440-444 34 A Ram Doo, Jin Wan Kim, Ji Hye Lee, et al, (2015) A comparison of two techniques for ultrasound-guided caudal injection: The influence of the depth of the inserted needle on caudal block Korean J Pain, 28(2), 122-128 35 Carl P.C Chen, Henry L Lew, Simon F.T Tang (2015) Ultrasound – guided Caudal epidural injection technique Am J Phys Med Rehabil, 94(1), 36 Phạm Thị Hoài Giang (2014), Đánh giá mối liên quan hình ảnh cợng hưởng từ và thang điểm Oswestry, Quebec bệnh nhân đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 37 Trịnh Văn Minh (1998).Giải Phẫu người, Tập 1, Nhà xuất Y học, 327-334 38 Bộ môn Giải Phẫu, Trường Đại Học Y Hà Nội (1998) Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 272 - 276 39 Sheng-Chin Kao, Chia-Shiang Lin (2017) Caudal epidural block: An Updated review of Anatomy and Techniques BioMed Research International, Vol 2017, Article ID 9217145, pp1-5 40 A.K.Manicka Vasuki, K.Kalyana Sundaram, M.Nirmaladevi, et all (2016) Anatomical variations of sacrum and its clinical significance Int J Anat Res 2016, 4(1): 1859-63 41 N.Senoglu, M.Senoglu, H.Oksuz, et all (2005) Landmarks of the sacral hiatus for caudal epidural block: an anatomical study British Journal of Anaesthesia, 95(5): 692-695 42 Miho Sekiguchi, Shoji Yabuki, Koichiro Satoh, et all (2004) An Anatomic Study of the Sacral Hiatus: A Basis for successful Caudal epidural block Clin J Pain, Vol 20(1), 51-54 43 K.Manicka Vasuki, M.Nirmaladevi, Deborah Joy Hebzibah, et all (2016) Morphology of Sacrum and its Variations OISR Journal of Dental and Medical Scieces, Vol 15(8), pp129-142 44 Boqing Chen, Stephen Kishner, et all (2017) Overview Epidural Steroid Ịnections http://emedicine.medscape.com/article/325733-overview 45 Gi-young Park, Dong Rak Kwon, Hee Kyung Cho, (2015) Anatomic differences in the Sacral hiatus during caudal epidural injection using ultrasound guidance J Ultrasound Med, 34, 2143-2148 46 Young Hoon Kim, Hue Jung Park, Sungkun Cho, et al, (2014) Assessment of factors affecting the difficulty of caudal epidural injections in adults using ultrasound Pain Res Manag 19(5), 275-279 47 Kim DH, Park JH, Lee SC, (2016) Ultrasonographic evaluation of anatomic variations in the saral hiatus: Implications for caudal epidural injections Spin, 41(13), 759-763 48 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012), Bệnh học Cơ xương khớp nội khoa, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 49 Đặng Lê Phương, Phạm Văn Tuấn (2014), Khảo sát đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân thoát vị đĩa đệm thắt lưng tại phòng khám ngoại trú Y học TP Hồ Chí Minh, 18(6), pp 50-54 50 Huỳnh Hồng Châu (2011), Đặc điểm lâm sàng cộng hưởng từ chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Y Học TP Hồ Chí Minh, 15(2), pp 318-322 51 Nguyễn Thị Hoa (2011) Nghiên cứu đặc điểm đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng một số nơi địa bàn Hà Nội và Hà Nam Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 52 Jean Meadeb, Sylvie Rozenberg, Bernard Duquesnoy, et all (2001) Forceful sacrococcygreal injections in the treatment of postdiscectomy sciatica A controlled study versus glucocorticoid injections Joint Bone Spine, 68, pp 43-49 53 Taylan Akkaya, Derya Ozkan, Hayri Kertmen, et all (2017) Caudal epidural steroid injections in Postlaminectomy patients: Comparison of Ultrasonography and Fluoroscopy, Turk Neurosurg, 27(3), pp 420-425 54 Farzad Omidi-Kashani, Ebrahim Ghayem Hasankhani, Amir Reza Kachooei, et al (2014) Does Duration of preoperative sciatica impact surgical outcomes in patients with lumbar disc herniation Neurology Research International, Vol 2014, Article ID 565189, pp1-4 55 Jeffrey A.Rihn, Alan S.Hilibrand, Kristen Radcliff, et al (2011) Duration of Symptoms resulting from lumbar disc herniation: Effect on treatment outcomes J Bone Joint Surg Am, 93, pp 1906-14 56 Nguyễn Văn Chương (2011) Nghiên cứu tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng của phương pháp phong bế cạnh rễ thần kinh Y Học thực hành, 762(4), pp 90-94 57 Karppinen J, Malmivaara A, Tervonen O, et al (2001) Severity of symptoms and signs in relation to magnetic resonance imaging findings among sciatic patients Spine, 26(7), 149-54 58 PY Yong, NAA Alias, IL Shuaib (2003) Correlation of clinical presentation, radiography, and Magnetic resonance imaging for low back pain – a preliminary Survey J HK Coll Radiol, 6, 144-151 59 Md.Habibur Rahman, K.M.Tarikul Islam, Md.Rokibul Islam, et al (2016) Association between clinically diagnosed lumbar intervertebral disc prolapse and magnetic resonance image findings BDMMU J, 9, 146-150 60 Mohamed Maged Mokhemer, Muhamed Chaudary (2007) Caudal Epidural injection for L4-5 Versus L5-S1 disc prolapse-Is there any difference in the outcome? J Spinal Disord Tech, 20, 49-52 61 Michel Revel, Guy-Robert Auleley, et al (1996) Forceful epidural injections for the treatment of lumbosciatic pain with post-operative lumbar spina fibrosis Rev.Rhum.[Engl.ed.], 63(4), pp 270-277 62 M.P.N Lewis, , P.Thomas, L.F.Wilson, et al (1992) The “whoosh” test – Aclinical test to confirm correct needle placement in caudal epidural injections Anaesthesia, Vol 47, pp 57-58 63 A.Wantman, N.Hancox, P.R.Howell (2006) Techniques for identifying the epidural space: a survay of practice amongst anaesthetists in the UK Anaesthesia, 61, pp 370-375 64 Lutfiye Pirbudak, Neslihan Uzture, Mustafa Isik, et al (2016) The Relation between infictio volumes and dfficacy of epidural steroid injections in treatment of acute Low back pain J Minim Invasive Surg Sci, 5(1): e34136 65 Eun Hee Chu, Hahck Soo Park (2015) Effect of High-Volume injectate in lumbar transforaminal epidural steroid injections: A Randomized, Active control trial Pain Physician, 18, pp 519-525 66 Rabinovitch DL, Peliowski A, Furlan AD (2009) Influence of lumbar epidural injection volume on pain relief for radicular leg pain and/or low back pain Spine J, 9(6), 509-517 67 Vikram Khanna (2017) Caudal epidural steroid injections – A mini review Open access Journal of Neurology & Neurosrgery, 3(2): OAJNN.MS.ID555606 68 Manisha B.Sinha, Mrithunjay Rathore, Human Prasad Sinha (2014) Astudy ofvariation of sacral hiatus in dry none in central Indian region International J of Healthcare and Biomedical Research, 2(4), pp 46-52 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU STT Nghiên cứu Chứng Mã (BN nội trú BV): Mã (BN ngoại trú): Chẩn đốn: I Hành - Họ tên bệnh nhân: -Tuổi Giới: Nam Nữ - Địa chỉ: - Điện thoại liên hệ: - Ngày vào viện (Ngày khám): / / Ngày viện: / / - Nghề nghiệp: Làm ruộng Công nhân Cán bộ Kinh doanh Khác  Lao động nặng Lao động nhẹ II Tiền sử: Bản thân: •Thoát vị đĩa đệm  Đau dây thần kinh tọa •Tiền sử các bệnh khác: Đau thắt lưng □ Gia đình: III Khám toàn trạng - Chiều cao: cm; Cân nặng: kg; Chỉ số BMI: - M: l/ph; t: HA: mmHg IV.Khám lâm sàng 1.Thời gian xuất đau: < tháng – tháng 3 - tháng > tháng 2.Hoàn cảnh khởi phát: Tự nhiên Chấn thương Sai tư Sau mang vác vật nặng Tư giảm đau: Có Khơng 4.Vị trí đau: Phải Trái Hai bên Vị trí rễ tổn thương: L5 S1 L5S1 Tính chất đau: Đau kiểu viêm: đau liên tục, đau tăng đêm Đau kiểu học: đau tăng lại giảm nghỉ ngơi Dấu hiệu ép rễ: - Đau tăng ho, hắt hơi: 1.Có Khơng - Bấm chng: Có Khơng Điều trị trước đây: CVKS  Giảm đau  Khác  V Cận lâm sàng: A Kết phim CHT CSTL: Vị trí đĩa đệm vị: • Số tầng thoát vị: tầng  L4-5 tầng  L2/3 + L3/4 >2 tầng L5-S1 L3/4 + L4/5 L4/5 + L5S1  Phân loại TVĐĐ: Phồng, lồi đĩa đệm Thoát vị đĩa đệm thực thụ Thoát vị đĩa đệm di trú: Thể TVĐĐ Ra trước đơn  Ra sau trung tâm Ra sau lệch bên (T)   Ra sau lệch bên (P)  Hẹp ống sống thắt lưng Không hẹp  Hẹp tương đối  Vào lỗ ghép  Vào thân đốt sống  Hẹp tuyệt đối  B Đo đạc thông số giải phẫu vùng cụt siêu âm Thông số đo đạc (mm) Khoảng cách từ da đến mỏm khe Độ sâu của ống Độ dài của dây chằng cụt Khoảng cách từ da đến đỉnh sừng xương Khoảng cách sừng Góc luồn kim VI Điều trị Định nghĩa (Cách đo) KQ - Tiêm NMC đường cụt khơng có hướng dẫn SÂ: - Tiêm NMC đường cụt có hướng dẫn SÂ: - Các phương pháp điều trị phối hợp khác: Thuốc: CVKS  Giảm đau  Giãn  Khác £ - Thời gian thực hiện thủ thuật tiêm NMC: VII Đánh giá hiệu Đánh giá các thời điểm: Thời điểm T0: Trước tiêm Thời điểm T1: Sau tiêm tuần Thời điểm T2: Sau tiêm 01 tháng Thời điểm Mức độ đau Mức độ đau (điểm) NP Lasegue (độ) Độ giãn CSTL (cm) Khoảng cách tay đất (cm) Gập CS (độ) Duỗi CS (độ) Chức SHHN (điểm) T0 T1 T2 Ghi VIII Đánh giá tác dụng không mong nuốn Thời điểm Tác dụng không mong muốn Shock phản vệ Phản ứng dị ứng Nhiễm trùng tại nơi tiêm Đau tăng lên sau tiêm Viêm màng não mủ sau tiêm Dò dịch não tủy sau tiêm Hội chứng chèn ép rễ máu tụ T0 T1 IX Đánh gía hài lịng bệnh nhân Rất hài lòng Hài lòng 3.Ít hài lòng X Bộ câu hỏi thang điểm Oswestry T2 T3 Không hài lòng T30 Tiêu chí đánh giá Mức độ đau tại thời điểm kiểm tra Tự chăm sóc cá nhân Nhấc đồ vật Đi Ngồi Đứng Ngủ Các mức độ Điểm Không đau Đau nhẹ Đau vừa Đau dội Đau rất dội Đau tồi tệ Tự chăm sóc thân, khơng đau Tự chăm sóc thân, có đau nhẹ Phải thực hiện động tác chậm, cẩn thận Cần trợ giúp số công việc Cần trợ giúp hầu hết công việc Không thể tự chăm sóc Nhấc đồ vật nặng tư không đau Nhấc đồ vật nặng tư thế, có đau nhẹ Chỉ nhấc vật nặng tư thuận lợi Chỉ nhấc vật nhẹ tư thuận lợi Chỉ nhấc vật rất nhẹ Khơng thể nhấc Đi bình thường, không giới hạn khoảng cách Đau > km Đau > km Đau > 0,5 km Phải dùng nạng lại Chỉ hoạt động giới hạn quanh giường Bình thường Ngồi bình thường có ghế thích hợp Đau ngồi 60 phút Đau ngồi 30 phút Đau ngồi 10 phút Không thể ngồi đau Đứng lâu bình thường Đứng lâu gây đau nhẹ Chỉ đứng 60 phút, đau Chỉ đứng 30 phút, đau Chỉ đứng 10 phút, đau Khơng thể đứng Bình thường 5 5 5 Tiêu chí đánh giá Sinh hoạt tình dục Hoạt động xã hội Đi du lịch Các mức độ Thỉnh thoảng bị ảnh hưởng đau Ngủ bị đau Ngủ bị đau Ngủ bị đau Đau khơng thể ngủ ngày Bình thường, khơng đau Bình thường, có đau nhẹ Gần bình thường rất đau Bị hạn chế Rất hạn chế Khơng thể Bình thường, khơng đau Bình thường, có đau nhẹ Hạn chế các hoạt động nặng thể thao Hạn chế các hoạt động Chỉ hoạt động nhà Không thể tham gia Bình thường, khơng đau Bình thường, đau nhẹ Đau Đau Đau 0,5 Không thể Điểm 5 5 ... sau: Đánh giá hiệu điều trị đau thần kinh tọa vị đĩa đệm tiêm corticoid ngồi màng cứng theo đường cụt hướng dẫn siêu âm Đánh giá tính an tồn, khả thực kỹ thuật mối liên quan số yếu tố lâm sàng,... làm tăng hiệu điều trị an tồn cho người bệnh hay khơng tiến hành nghiên cứu: ? ?Đánh giá hiệu điều trị đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm tiêm corticoid màng cứng hướng dẫn siêu âm? ?? nhằm hai mục... 1.5 Điều trị đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm 1.5.1 Điều trị nội khoa phục hồi chức [1] Mục đích điều trị bảo tồn đau thần kinh tọa TVĐĐ giảm đau, hết dị cảm, phục hồi chức vận động tạo điều

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w