1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác dụng của liệu pháp kinh cân kết hợp kéo giãn cột sống trong điều trị đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng

71 285 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau thần kinh tọa (đau thần kinh hông to) bệnh lý phổ biến thực hành lâm sang bệnh nội khoa, nguyên nhân hàng đầu thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng Ở Việt Nam, theo thống kê thoát vị đĩa đệm chiếm tỷ lệ 63% - 73% trường hợp đau cột sống thắt lưng 72% bệnh nhân đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng Đau thần kinh tọa biểu lâm sang hai hội chứng hội chứng cột sống hội chứng rễ thần kinh Đau thần kinh tọa khơng nguy hiểm tới tính mạng bệnh chủ yếu xảy độ tuổi lao động, nguyên nhân phổ biến gây ảnh hưởng nhiều đến kinh tế, xã hội đặc biệt khả lao động, học tập sinh hoạt, chất lượng sống bệnh nhân [1],[2] Tại Mỹ, theo thông báo Hội Cột sống học mỹ tháng năm 2005 bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng chiếm – 3% dân số, bệnh thường gặp lứa tuổi 30 – 50, nam mắc nhiều nữ Ước tính chi phí điều trị cho bênh vị đĩa đệm năm 2005 khoảng 86 tỷ đô la, tương đương với chi phí cho điều trị bệnh đái tháo đường [3] Ở Việt Nam, theo thống kê Nguyễn Văn Chương cộng nghiên cứu thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng Bộ môn – Khoa Nội thần kinh bệnh viện 103 số liệu thu thập 10 năm (2004 – 2013) 4048 bệnh nhân thấy số bệnh nhân đau cột sống thắt lung vị đĩa đệm chiếm 26,94% tổng bệnh nhân điều trị nội trú, có thời kỳ lên đến 45% [4] Theo Y học đại (YHHĐ) có nhiều phương pháp điều trị đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm như: Điều trị nội khoa, phương pháp vật lý trị liệu, phương pháp can thiệp tối thiểu, điều trị phẫu thuật Các phương pháp điều trị YHHĐ có ưu điểm thu hiệu điều trị nhanh nhược điểm có nhiều tác dụng phụ liên quan nhiều đến chi phí điều trị Theo Y học cổ truyền (YHCT) đau đau thần kinh tọa vị đãi đệm mơ tả chứng Tọa cốt phong, Yêu cước thống,… nguyên nhân ngoại tà, chấn thương, nội thương gây nên YHCT sử dụng nhiều biện pháp dùng thuốc không dùng thuốc để điều trị cho bệnh nhân như: Châm cứu, xoa bóp bấm huyệt, dùng thuốc Kinh Cân thành phần nằm hệ thống kinh lạc thể, hệ thống cân nối với mười hai kinh mạch, chức hoạt động dựa vào ni dưỡng khí huyết kinh lạc, đồng thời mười hai kinh mạch điều tiết Liệu pháp Kinh Cân phương pháp thư cân để điều trị bệnh, bao gồm tất phương pháp điều trị khơng dùng thuốc như: Châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt, đao châm, giác hơi, đánh gió, cứu [5], [6] Hiện nay, việc dùng châm cứu, xoa bóp theo đường Kinh Cân để điều trị bệnh hay gọi liệu pháp kinh cân sử dụng Trung quốc cho thấy có kết tốt điều trị chứng bệnh Tuy nhiên, Việt Nam liệu pháp chưa phố biến, cơng trình nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị phương pháp Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu Do đó, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụng liệu pháp Kinh Cân kết hợp kéo giãn cột sống điều trị đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng” nhằm mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng điều trị đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng liệu pháp Kinh Cân kết hợp kéo giãn cột sống Theo dõi tác dụng không mong muốn liệu pháp Kinh Cân kết hợp kéo giãn cột sống lâm sàng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan điểm Y học đại đau dây thần kinh tọa 1.1.1 Giải phẫu cột sống thắt lưng dây thần kinh tọa Cột sống cấu trúc hình cong chia làm nhiều đoạn khác gồm: Đoạn cột sống cổ, đoạn cột sống ngực, đoạn cột sống thắt lưng đoạn đốt sống cụt Trong đoạn đốt sống lại có nhiều đơn vị chức gọi đơn vị vận động cấu tạo đốt sống, đĩa đệm, khoảng gian đốt, dây chằng phần mềm Đoạn cột sống thắt lưng có năm đốt sống, bốn đĩa đệm, hai đĩa đệm chuyển đoạn (D12-L1, L5-S1) Do thường xuyên phải chịu áp lực lớn nên cấu trúc đốt sống đoạn có điểm khác biệt so đoạn khác [7], [8] 1.1.1.1 Đặc điểm giải phẫu đốt sống thắt lưng Mỗi đốt sống gồm phần thân đốt sống, cung đốt sống, mỏm gai lỗ đốt sống - Thân đốt sống: Hình trụ dẹt, có hai mặt gian đốt sống vành chung quanh Thân đốt sống có kích thước tăng dần từ đốt đến đốt dưới, phù hợp với tăng dần trọng lượng phần thể lực tác dụng lên đốt phía - Cung đốt sống: Gồm hai phần, phần trước dính với thân đốt sống gọi cuống, phần sau gọi mảnh đốt sống - Các mỏm đốt sống: Đi từ cung đốt sống ra, cung đốt sống có mỏm ngang, mỏm diện khớp mỏm gai - Lỗ đốt sống: Nằm thân đốt sống phía trước cung đốt sống phía sau Các lỗ đốt sống chồng lên tạo thành ống sống (hình 1.1) Hình 1.1 Hình ảnh cấu trúc đốt sống [9] 1.1.1.2 Đặc điểm giải phẫu đĩa đệm thắt lưng Đĩa đệm hình thấu kính lồi hai mặt, gồm phần: Nhân nhầy, vòng sợi hai sụn - Nhân nhầy: + Nhân nhầy có hình thấu kính hai mặt lồi nằm vòng sợi Nó khơng nằm trung tâm thân đốt sống mà nằm phía sau; lý làm cho phần vòng xơ sau nhân tủy mỏng phía trước Có tác giả cho yếu tố thuận lợi để TVĐĐ hay xảy phía sau + thành phần nhân nhầy chất dạng nhầy vùi sợi lưới collagen; nhân nhầy chứa chừng 70 tới 80% nước, tỷ lệ giảm dần theo tuổi Do già chiều cao đĩa đệm giảm người ta thấp so với thời trẻ – 7cm Với tỷ lệ nước cao vậy, nhân nhầy bị nén ép Tuy nhiên , hình dạng thay đổi với khả chịu nén giãn vòng sợi, điều cho phép hình dạng toàn đĩa đệm thay đổi, giúp đốt sống chuyển động đốt sống + Mô đĩa đệm không tái tạo, lại luôn chịu trọng tải lớn nhiều tác động khác chấn thương cột sống, lao động chân tay nên chóng hư thối hóa - Vòng sợi: gồm nhiều vòng xơ sụn đồng tâm, cấu tạo sợi sụn đàn hồi, đan ngoặc với kiểu xoắn ốc Các bó sợi vòng sợi tạo thành nhiều lớp, lớp có vách ngăn gọi yếu tố đàn hồi Tuy vòng sợi có cấu trúc bền chắc, phía sau sau bên, vòng sợi mỏng gồm số bó sợi tương đối mảnh, nên “điểm yếu vòng sợi” Đó yếu tố làm cho nhân nhầy lồi phía sau nhiều [1] - Tấm sụn: có hai sụn dính sát mặt thân đốt sống dính sát mặt thân đốt sống Hai sụn ôm chắn lấy nhân nhầy Tác dụng sụn bảo vệ phần xương xốp thân đốt sống khỏi bị nhân nhầy ép lõm vào bảo vệ cho đĩa đệm khỏi bị nhiễm trùng từ xương xốp thân đốt sống đưa tới Khi nhân nhầy chiu qua sụn vào phần xốp thân đốt sống gọi thoát vị Schomorl 1.1.1.3 Các dây chằng cột sống thắt lưng - Dây chằng dọc trước - Dây chằng dọc sau - Dây chằng vàng 1.1.1.4 Mạch máu thần kinh đĩa đệm Mạch máu nuôi dưỡng đĩa đệm nghèo nàn, chủ yếu xung quanh vòng sợi, nhân nhầy khơng có mạch máu Do đó, đĩa đệm đảm bảo cung cấp máu nuôi dưỡng hình thức khuếch tán Đĩa đệm khơng có sợi thần kinh mà có nhánh tận lớp ngồi vòng sợi, nhánh tận thần kinh tủy sống từ hạch sống gọi nhánh màng tủy [8] 1.1.1.5 Đặc điểm giải phẫu dây thần kinh tọa Dây thần kinh tọa hay gọi dây thần kinh hơng to, thần kinh ngồi dây thần kinh to dài thể, xuất phát từ đám rối thắt lưng rễ L4,L5,S1,S2,S3 hợp thành, rễ L5,S1 chủ yếu [7], [9] Hình 1.2 Hình ảnh đám rối thắt lưng [9] Sau rễ hợp lại thành dây thần kinh hông to để ống sống phải qua khe hẹp gọi khe gian đốt đĩa đệm - dây chằng Khe có cấu tạo phía trước thân đốt sống, đĩa đệm, phía bên cuống giới hạn lỗ liên hợp, phía sau dây chằng Khi thành phần bị tổn thương gây đau dây thần kinh hông to chèn ép dầy dính [1], [7] Ra khỏi ống xương sống dây thần kinh hơng to qua phía trước khớp chậu, sau chạy qua lỗ ngồi lớn xương chậu để vào mông, mông dây thần kinh hông to ụ ngồi mấu chuyển lớn Từ dây thần kinh hông to chạy theo đường thẳng đến điểm nếp lằn khoeo chân Tại trám khoeo dây thần kinh hông to chia làm hai nhánh: Dây thần kinh hơng khoeo ngồi (thần kinh mác chung) dây thần kinh hông khoeo (thần kinh chầy)  Thần kinh hơng khoeo ngồi (thần kinh mác chung) Thần kinh hơng khoeo ngồi chếch xuống dọc theo gân nhị đầu, tới chỏm xương mác vòng trước quanh cổ xương mác tận hai nhánh thần kinh mác nông thần kinh mác sâu Thần kinh mác nông (dây bì) vào khu cẳng chân ngồi xuống mu bàn chân ngón chân Thần kinh mác sâu (thần kinh chày trước) chạy vào khu cẳng chân trước qua khớp cổ chân vào mu bàn chân ngón chân Thần kinh mác chung chi phối vận động cẳng chân trước mu chân, cảm giác phần mặt sau đùi, mặt trước ngồi cẳng chân, ba ngón rưỡi trước mu chân phần phía sau cẳng chân  Thần kinh hông khoeo (thần kinh chày) Thần kinh hơng khoeo ngồi tiếp tục xuống qua hố khoeo qua khe hai lớp vùng cẳng chân sau phân nhánh vào tất quan vùng Khi tới mắt cá trong, chia thành hai ngành thần kinh gan chân thần kinh gan chân Thần kinh chày chi phối cho phía sau cẳng chân, gan bàn chân, chi phối phản xạ gân gót, cảm giác vùng bàn chân ngón rưỡi phía ngồi mu chân, cảm giác phần phía sau cẳng chân Dây thần kinh hông to chi phối vận động tất đùi sau phần khép lớn nhánh bên Vận động cảm giác cẳng chân bàn chân nhánh tận [7], [8] Hình 1.3 Hình ảnh đường chi phối dây thần kinh hông to [9] 1.1.1.3 Định nghĩa đau dây thần kinh hơng to Đau dây thần kinh tọa hay gọi đau thần kinh hông to hội chứng đau rễ L5 S1, có đặc tính đau lan theo đường dây thần kinh tọa từ thắt lưng xuống mông dọc theo mặt sau đùi xuống cẳng chân, xiên ngón chân ngón út tùy theo rễ bị đau [1], [7], [10] Thoát vị đĩa đệm (TVĐĐ) nguyên nhân phổ biến gây đau thần kinh hông to, theo Castaigne P 75% [2], [11], [12] 1.1.2 Nguyên nhân, chế bệnh sinh vị đĩa đệm 1.1.2.1 Thối hóa đĩa đệm Cho đến người ta cho TVĐĐ kết q trình thối hóa đĩa đệm yếu tố chấn thương, vi chấn thương  Thối hóa sinh lý  Thối hóa bệnh lý Cả hai q trình thối hóa trên, nhân nhầy nước khơ lại Tính đàn hồi khả căng phồng đĩa đệm bị mất, trở nên giòn dễ bị gẫy Vòng sợi đàn hồ, mềm nhão ra, xuất hieenk kẽ nứt rạn tạo nên khe hở hướng khác Lúc đầu rạn nứt xẩy lớp vòng sợi Khi mảnh nhân nhầy vỡ, trọng lượng thể đè lên đĩa đệm bị thối hóa làm cho mảnh vỡ nhân nhầy lách vào khe rạn nứt vòng sợi phía sau đốt sống thúc ép vào dây chằng dọc sau làm cho dây chằng dọc sau suy yếu khơng có khả giữ mổi nhân nhầy đĩa đệm dẫn tới nhân nhầy đĩa đệm lồi vào ống sống Khi gặp điều kiện thuận lợi như: gấp người phía trước cách đột ngột, gắng sức bê kéo vật nặng… áp lực nội đĩa đệm tăng cao đột ngột, nhân nhầy bị ép thúc mạnh vào dây chằng dọc sau gây nên TVĐĐ cấp tính [1], [10],[11] 1.1.2.2 yếu tố chấn thương thoát vị đĩa đệm - Yếu tố chấn thương cấp - Yếu tố vi chấn thương Hai yếu tố: chấn thương vi chấn thương yếu tố gây khởi phát TVĐĐ Tuy nhiên có trường hợp TVĐĐ hình thành điều kiện khơng có chấn thương, vai trò thối hóa đĩa đệm chủ yếu 1.1.2.3 Phân loại thoát vị đĩa đệm vùng cột sống thắt lưng * Phân loại theo vị trí đĩa đệm so với dây chằng dọc sau - Theo Wegener chia TVĐĐ hai loại:  Thoát vị nằm dây chằng dọc sau: dây chằng dọc sau nguyên vẹn, chưa bị rách  Thoát vị qua dây chằng dọc sau: dây chằng dọc sau bị rách, khối thoát vị chui vào ống sống - Theo tương quan khối vị nhân nhầy với vòng sợi dây chằng dọc sau: 10 Hình 1.4 Hình ảnh giai đoạn vị đĩa đệm [13] Phình đĩa đệm: bè rộng đĩa đệm xung quanh theo viền khớp, gây yếu vòng xơ dây chằng dọc, thường phình cân đối làm lõm bờ trước ống sống gây cản trở lưu thông dịch não tủy  Lồi đĩa đệm: phá vỡ vòng xơ, nhân keo chui ngồi tạo thành ổ lồi khu trú, tiếp xúc với dây chằng dọc liên tục với tổ chức đĩa đệm gốc  Thoát vị đĩa đệm thực sự: khối thoát vị chui qua dây chằng dọc sau, dính liền với phần nhân keo nằm trước dây chằng dọc sau  Thốt vị đĩa đệm có mảnh rơi: phần khối thoát vị tách rời khỏi phần đĩa đệm nằm trước dây chằng dọc sau, di trú đến mặt sau thân đốt sống Mảnh rời thường nằm ngồi màng cứng, đơi xuyên qua màng cứng gây chèn ép tủy * Phân loại theo hướng phát triển nhân nhầy đĩa đệm  Thoát vih đãi đệm trước: nhân nhầy đĩa đệm phát triển trước thân đốt sống (ít gặp thương khơng có biếu đau rễ thần kinh)  Thoát vị đĩa đệm sau: nhân nhầy thoát sau phía ống sống, chèn ép vào màng cứng rễ thần kinh Thước đo độ đau VAS Phụ lục 3: CHỈ SỐ TÀN TẬT OSWESTRY (Oswestry disability index) Chăm sóc cá nhân Có thể tự chăm sóc thân bình thường: điểm Có thể chăm sóc bình thường, đau hơn: 0,25 điểm Có thể chăm sóc chậm đau: 0,5 điểm Cần giúp đỡ cố gắng việc tự chăm sóc: 0,75 điểm Khơng tự chăm sóc thân được: điểm Nhấc vật nặng Có thể nhấc vật nặng mà không gây đau: điểm Có thể nhấc vật nặng đau hơn: 0,25 điểm Đau ngăn cản việc nhấc vật nặng khỏi sàn nhà, cố gắng đặt nơi tiện: 0,5 điểm Khơng thể nhấc vật nặng, với vật nhẹ vừa vật đặt nơi tiện, bàn: 0,75 điểm Không thể nhấc vật bê thứ gì: điểm Đi Tự khoảng cách: điểm Đau km: 0,25 điểm Đau ½ km: 0,5 điểm Chỉ dùng gậy ba-toong: 0,75 điểm Không thể đau: điểm Ngồi Có thể ngồi với thời gian tùy thích: điểm Đau ngồi giờ: 0,25 điểm Đau ngồi ½ giờ: 0,5 điểm Đau ngồi ¼ giờ: 0,75 điểm Khơng thể ngồi đau: điểm Đứng Có thể đứng với thời gian tùy thích: điểm Đau đứng giờ: 0,25 điểm Đau đứng ½ giờ: 0,5 điểm Đau đứng ¼ giờ: 0,75 điểm Khơng thể đứng đau: điểm Cuộc sống xã hội Bình thường: điểm Đau ngăn cản hoạt động mạnh (khiêng đồ, thể thao ): 0,25 điểm Đau làm hạn chế đời sống xã hội thường xuyên: 0,5 điểm Đau làm hạn chế nhiều đời sống xã hội phải nhà thường xuyên: 0,75 điểm Không thể tham gia hoạt động xã hội đau: điểm PHỤ LỤC Sở Y tế Hà Nội Bệnh viện YHCT Hà Nội Số vào viện…………… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số thứ tự: .Nhóm: A B I HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi: Giới: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Ngày vào viện: Ngày viện: CHUYÊN MÔN Y học đại Lý vào viện Đau lưng lan xuống mặt sau đùi cẳng chân Đau lưng lan xuống mặt trước đùi cẳng chân Bệnh sử Khởi phát: + Đột ngột + Từ từ Thời gian mắc bệnh: Diễn biến: Tiền sử Tiền sử mắc bệnh cột sống: Tiền sử bệnh khác: Khám lâm sàng: Mạch: Huyết áp: Nhiệt độ: Điểm đau cạnh sống cột sống: Thay đổi hình thể cột sống (cong, gù, vẹo): Co cứng cạnh sống: Dấu hiệu bấm chuông: Bonet: Neri: Rối loạn vận động khúc chi (khơng gót mũi): Rối loạn cảm giác: Rối loạn phản xạ gân xương: Rối loạn tròn, dinh dưỡng (teo đùi cẳng chân): Đánh giá số lâm sàng: Thời điểm D0 D14 D28 Chỉ số VAS (điểm) Schober (cm) Valleix (điểm đau) Lasègue (độ) Gập CSTL (độ) Duỗi CSTL (độ) Nghiêng bên đau (độ) Xoay bên đau (độ) Chức SHHN (điểm) Cận lâm sàng Thời điểm D0 D28 Cận lâm sàng  Công thức máu Hồng cầu (T/L) Hb (g/l) Tiểu cầu (G/L) Bạch cầu (G/L)  Chức gan AST (U/L) ALT (U/L)  Chức thận Ure (mmol/L) Creatinin (µmol/L)  X quang CSTL  MRI CSTL (nếu có) II Y học cổ truyền Tứ chẩn Vọng chẩn Tứ chẩn Thần Sắc Hình thái Dáng đi, tư Mắt, môi, mũi, miệng Lưỡi : Chất lưỡi Rêu lưỡi D0 D28 Văn chẩn Vấn chẩn Thiết chẩn Bộ phận bị bệnh Tiếng nói Hơi thở Ho, nơn, nấc Chất thải Hàn nhiệt Mồ hôi Ẩm thực Đầu thân, khớp xương Ngực bụng Ngủ Cựu bệnh Xúc chẩn Phúc chẩn Mạch chẩn Chẩn đoán Chẩn đoán bệnh danh: Chẩn đoán bát cương: Chẩn đoán tạng phủ: Chẩn đoán nguyên nhân: Chẩn đoán thể bệnh: III Theo dõi tác dụng không mong muốn lâm sàng Các số theo dõi Vựng châm Gãy kim Nhiễm trùng chỗ châm Dị ứng da chỗ châm Chảy máu Các triệu chứng khác IV Đánh giá kết điều trị A Rất tốt B Tốt C Trung bình D Kém D0 Có Khơng D28 Có Khơng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NGUYN HOI LINH Đánh giá tác dụng liệu pháp Kinh Cân kết hợp kéo giãn cột sống điều trị đau thần kinh tọa thoát vị ®Üa ®Ưm cét sèng th¾t lng ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI B Y T NGUYN HOI LINH Đánh giá tác dụng liệu pháp Kinh Cân kết hợp kéo giãn cột sống điều trị đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lng Chuyờn ngnh : Y HỌC CỔ TRUYỀN Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG TRỌNG NGHĨA HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CS Cộng CSTL Cột sống thắt lưng ĐC Điện châm MRI Magnetic resonnance imaging (chụp cộng hưởng từ) NC Nghiên cứu NP Nghiệm pháp PHCN Phục hồi chức SĐT Sau điều trị SHHN Sinh hoạt hàng ngày TB Trung bình TDKMM Tác dụng khơng mong muốn TĐT Trước điều trị TVĐĐ Thốt vị đĩa đệm VAS Visual analogue scale (thang điểm đánh giá mức độ đau) VLTL Vật lý trị liệu XBBH Xoa bóp bấm huyệt YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan điểm Y học đại đau dây thần kinh tọa .3 1.1.1 Giải phẫu cột sống thắt lưng dây thần kinh tọa 1.1.2 Nguyên nhân, chế bệnh sinh thoát vị đĩa đệm .8 1.1.3 Lâm sàng cận lâm sàng đau dây thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm 11 1.1.4 Chẩn đoán xác định .14 1.1.5 Chẩn đoán nguyên nhân 15 1.1.6 Chẩn đoán phân biệt 15 1.1.7 Điều trị đau dây thần kinh hông to theo Y học đại 15 1.2 Quan điểm Y học cổ truyền đau dây thần kinh tọa 16 1.2.1 Bệnh danh 16 1.2.2 Nguyên nhân gây bệnh 17 1.2.3 Các thể lâm sàng 17 1.3 Tổng quan phương pháp nghiên cứu .19 1.3.1 Tổng quan phương pháp châm cứu .19 1.3.2 Tổng quan phương pháp xoa bóp bấm huyệt 20 1.3.3 Tổng quan liệu pháp Kinh Cân 21 1.4 Tình hình nghiên cứu điều trị đau dây thần kinh tọa nước giới 25 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 25 1.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu .28 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học đại 28 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học cổ truyền 28 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .29 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu .29 2.2.3 Phương pháp tiến hành nghiên cứu .30 2.2.4 Các tiêu theo dõi 34 2.2.5 Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị .35 2.2.6 Xử lý số liệu 38 2.2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 39 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 41 3.1.1 Đặc điểm phân bố theo tuổi hai nhóm 41 3.1.2 Đặc điểm phân bố theo giới hai nhóm 41 3.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp 42 3.1.4 Đặc điểm thời gian mắc bệnh 42 3.1.5 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo khởi phát 42 3.1.6 Đặc điểm số lâm sàng hai nhóm trước điều trị 43 3.1.7 Đặc điểm phân bố thể bệnh theo YHCT trước điều trị hai nhóm 43 3.2 Kết điều trị 44 3.2.1 Đặc điểm thay đổi thang điểm VAS 44 3.2.2 Hiệu điều trị theo hội chứng cột sống (NP Schober) 44 3.2.3 Hiệu điều trị qua nghiệm pháp Lasègue 45 3.2.4 Sự cải thiện tầm vận động CSTL hai nhóm 45 3.2.5 Sự cải thiện chức sinh hoạt hàng ngày 47 3.2.6 Hiệu điều trị chung 48 3.2.7 Hiệu điều trị theo YHCT 48 3.3 Tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị 49 3.3.1 Tác dụng không mong muốn lâm sàng hai nhóm 49 3.3.2 Tác dụng không mong muốn cận lâm sàng 49 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .50 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 50 4.2 Kết điều trị 50 4.3 Tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị 50 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 51 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi hai nhóm 41 Bảng 3.2 Phân bố theo giới hai nhóm 41 Bảng 3.3 Đặc điểm nghề nghiệp 42 Bảng 3.4 Đặc điểm thời gian mắc bệnh .42 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo khởi phát .42 Bảng 3.6 Các số lâm sàng trước điều trị hai nhóm .43 Bảng 3.7 Đặc điểm phân bố theo YHCT 43 Bảng 3.8 Sự thay đổi thang điểm VAS trước sau điều trị hai nhóm 44 Bảng 3.9 NP Schober trước sau điều trị hai nhóm 44 Bảng 3.10 NP Lasègue trước sau điều trị hai nhóm 45 Bảng 3.11 Sự cải thiện động tác gấp CSTL trước sau điều trị hai nhóm 45 Bảng 3.12 Sự cải thiện động tác duỗi CSTL trước sau điều trị hai nhóm 46 Bảng 3.13 Sự cải thiện động tác nghiêng bên đau trước sau điều trị hai nhóm 46 Bảng 3.14 Sự cải thiện động tác xoay bên đau trước sau điều trị hai nhóm 47 Bảng 3.15 Sự cải thiện chức sinh hoạt hàng ngày 47 Bảng 3.16 Hiệu điều trị chung sau điều trị hai nhóm 48 Bảng 3.17 Hiệu điều trị theo YHCT .48 Bảng 3.18 Tác dụng khơng mong muốn lâm sàng hai nhóm 49 Bảng 3.19 Sự thay đổi thông số trung bình cơng thức máu trước sau điều trị hai nhóm 49 Bảng 3.20 Sự thay đổi hàm lượng trung bình số hóa sinh máu 49 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu .40 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh cấu trúc đốt sống Hình 1.2 Hình ảnh đám rối thắt lưng .6 Hình 1.3 Hình ảnh đường chi phối dây thần kinh hông to .8 Hình 1.4 Hình ảnh giai đoạn vị đĩa đệm .10 Hình 1.5 Khám dấu hiệu Lasègue 36 ... tác dụng liệu pháp Kinh Cân kết hợp kéo giãn cột sống điều trị đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng nhằm mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng điều trị đau thần kinh tọa thoát vị đĩa. .. vị đĩa đệm cột sống thắt lưng liệu pháp Kinh Cân kết hợp kéo giãn cột sống Theo dõi tác dụng không mong muốn liệu pháp Kinh Cân kết hợp kéo giãn cột sống lâm sàng 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1... (2011) đánh giá tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng phương pháp điện châm kết hợp kéo giãn cột sống 66 BN thấy 90,9% số BN đạt hiệu điều trị [25] Vương Thị Thắm (2012) đánh giá tác

Ngày đăng: 24/08/2019, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w