ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của PHƯƠNG PHÁP ôn CHÂM kết hợp bài THUỐC ý dỹ NHÂN THANG TRÊN BỆNH NHÂN THOÁI hóa KHỚP gối

58 201 0
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của PHƯƠNG PHÁP ôn CHÂM kết hợp bài THUỐC ý dỹ NHÂN THANG TRÊN BỆNH NHÂN THOÁI hóa KHỚP gối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG VN THNG đánh giá tác dụng phơng pháp ôn châm kết hợp thuốc ý dỹ nhân thang bệnh nhân thoái hóa khớp gối CNG LUN VN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG VN THNG đánh giá tác dụng phơng pháp ôn châm kết hợp thuốc ý dỹ nhân thang bệnh nhân thoái hóa khớp gối Chuyờn ngnh : Y học cổ truyền Mã số : CK 62726001 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG KIM THANH HÀ NỘI - 2018 CHỮ VIẾT TẮT ACR : American Colleege of Rheumatology (Hội khớp học Mỹ) ALT : Alanin transerminase AST : Aspartate transerminase BN : Bệnh nhân DĐVN : Dược điển Việt Nam ĐC : Đối chứng HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương MRI : Magnetic resonance imaging (Cộng hưởng từ) NC : Nghiên cứu NSAID : Non-steroidal anti-inflamnatory drug (Thuốc chống viêm không steroid) NXB : Nhà xuất PHCN : Phục hồi chức PP : Phương pháp THK : Thối hóa khớp VAS : Vísual Analog Scale (Thang điểm VAS) VNĐ : Việt Nam đồng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu khớp gối 1.1.1 Màng hoạt dịch 1.1.2 Cấu tạo thành phần sụn khớp gối .3 1.2 Chức khớp gối 1.3 Bệnh thối hóa khớp theo YHHĐ 1.3.1 Định nghĩa .4 1.3.2 Phân loại nguyên nhân thối hóa khớp gối 1.3.3 Cơ chế bệnh sinh yếu tố liên quan đến q trình phát triển thối hóa khớp gối 1.3.4 Triệu chứng thối hóa khớp gối 1.3.5 Các phương pháp điều trị thối hóa khớp gối 10 1.4 Thối hóa khớp gối theo quan niệm YHCT 11 1.4.1 Đại cương chứng tý YHCT 11 1.4.2 Bệnh thối hóa khớp gối theo Y học cổ truyền 13 1.5 Một số nghiên cứu điều trị thối hóa khớp gối giới Việt Nam .14 1.5.1 Trên giới 14 1.5.2 Tại Việt Nam 14 1.6 Phương pháp can thiệp 15 1.6.1 Phương pháp điện châm 15 1.6.2 Phương pháp cứu ngải 18 1.6.3 Bài thuốc Ý dĩ nhân thang .18 CHƯƠNG 2: CHẤT LIỆU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.2 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.1.3 Cỡ mẫu nghiên cứu phân nhóm 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 21 2.2.3 Phương pháp tiến hành 21 2.2.4 Các tiêu quan sát đánh giá 22 2.2.5 Theo dõi đánh giá kết điều trị .24 2.2.6 Theo dõi đánh giá tác dụng không mong muốn 25 2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu .25 2.2.8 Thời gian nghiên cứu 26 2.2.9 Địa điểm nghiên cứu .26 2.2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .26 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu .27 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi nhóm nghiên cứu 27 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới nhóm 27 3.1.3 Phân bố nghề nghiệp nhóm nghiên cứu 27 3.1.4 Phân bố vị trí tổn thương khớp gối nhóm nghiên cứu 27 3.1.5 Đánh giá số triệu chứng lâm sàng trước nghiên cứu .28 3.1.6 Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS trước điều trị 28 3.1.7 Đánh giá mức độ tổn thương chức khớp gối theo thang điểm Lequesne trước điều trị 28 3.1.8 Đánh giá tầm vận đông khớp gối trước điều trị .28 3.1.9 Đánh giá số gót - mơng nhóm nghiên cứu trước điều trị 29 3.2 Kết nghiên cứu 29 3.2.1 Đánh giá hiệu giảm đau sau điều trị theo thang điểm VAS .29 3.2.2 Đánh giá hiệu điều trị theo thang điểm Lequesne 29 3.2.3 Đánh giá hiệu phục hồi chức vận động khớp gối 30 3.2.4 Kết nghiên cứu số cận lâm sàng 31 3.3 Đánh giá tác dụng không mong muốn 31 3.3.1 Đánh giá số tác dụng không mong muốn lâm sàng 31 3.3.2 Đánh giá số số cận lâm sàng .31 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 32 4.1 Bàn luận đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 32 4.2 Bàn luận đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân trước điều trị 32 4.3 Đánh giá hiệu điều trị 32 4.4 Bàn luận tác dụng không mong muốn 32 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 32 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .32 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Sự phân bố tuổi nhóm nghiên cứu .27 Bảng 3.2 Sự phân bố giới nhóm nghiên cứu 27 Bảng 3.3 Sự phân bố nghề nghiệp nhóm nghiên cứu 27 Bảng 3.4 Vị trí khớp bị tổn thương .27 Bảng 3.5 Các triệu chứng lâm sàng trước nghiên cứu 28 Bảng 3.6 Mức độ đau theo thang điểm VAS trước điều trị 28 Bảng 3.7 Mức độ tổn thương chức khớp gối theo Lequesne .28 Bảng 3.8 Đánh giá TVĐ khớp gối nhóm trước điều trị .28 Bảng 3.9 Đánh giá số gót- mơng nhóm trước điều trị 29 Bảng 3.10 Thay đổi số VAS trung bình thời điểm 29 Bảng 3.11 So sánh hiệu điều trị theo VAS sau 14 ngày điều trị .29 Bảng 3.12 Thay đổi số Lequesne qua thời điểm nghiên cứu 29 Bảng 3.13 Mức độ cải thiện TVĐ khớp gối qua thời điểm .30 Bảng 3.14 So sánh mức độ cải thiện TVĐ khớp gối .30 Bảng 3.15 So sánh số gót mơng trung bình thời điểm 30 Bảng 3.16 Tốc độ máu lắng trung bình trước sau 14 ngày điều trị 31 Bảng 3.17 Thay đổi số số huyết học sinh hóa máu 31 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu khớp gối Hình 1.2: Hình ảnh khớp gối bình thường bị thối hóa Hình 2.1: Thang điểm VAS 23 Hình 2.2: Đo đô gấp duỗi khớp gối Wavren A.Katr 18 ĐẶT VẤN ĐỀ Thối hóa khớp (THK) bệnh mạn tính, hậu trình học sinh học liên quan tổng hợp hủy hoại sụn xương sụn [1] Thối hóa khớp (THK) gặp chủng tộc, dân tộc, điều kiện khí hậu, địa lý, kinh tế [1].Tần số mắc bệnh tăng lên Ở Mỹ, năm có 21 triệu người mắc thối hóa khớp với triệu người phải nằm viện, khoảng 100.000 bệnh nhân lại THK gối nặng THK nguyên nhân gây tàn tật cho người có tuổi đứng thứ sau bệnh tim mạch [2] Ở Mỹ hàng năm có 21 triệu người mắc bệnh THK, với triệu người phải nằm viện, khoảng 100.000 bệnh nhân lại THK gối nặng THK gối nguyên nhân gây tàn tật cho người có tuổi đứng thứ hai sau bệnh tim mạch [3] Ở Việt Nam, THK gối đứng hàng thứ ba (4,66%) bệnh có tổn thương khớp, THK gối chiếm 56,5% tổng số bệnh khớp thối hóa cần điều trị nội trú Tỉ lệ THK gối bệnh viện Bạch Mai từ 1991-2000 4,66% số bệnh nhân điều trị nội trú tai khoa xương khớp [3] Tỉ lệ THK gối nữ lớn nam: khoảng 18% nữ, 9.5% nam tồn cầu mắc THK nói chung THK gối chiếm tới 15% dân số [1] Khớp gối khớp chịu trọng lực thể, giúp gấp duỗi cẳng chân, giúp ta lại nên bị THK gối, chất lượng sống kinh tế người bệnh ảnh hưởng nhiều Tại nước Châu Âu, chi phí trực tiếp điều trị THK khoảng 4.000 USD /bệnh nhân/năm [4] Ở Việt Nam đợt điều trị THK khoảng 2-4 triệu VNĐ, chưa tính đến dịch vụ khác liên quan đến điều trị [5] Y học đại (YHHĐ) điều trị THK gối chủ yếu dùng nhóm thuốc giảm đau, chống viêm toàn thân tiêm trực tiếp vào khớp gối Mặc dù nhóm thuốc có tác dụng làm giảm đau, làm chậm trình THK, có nhiều tác dụng phụ gây xuất huyết tiêu hóa, suy thận, suy gan… 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Phạm Thị Cẩm Hưng (2004), Đánh giá tác dụng nhiệt kết hợp vận động điều tri THK gối, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội, tr3-70 Cầm Thị Hương (2008), Đánh giá hiệu cồn đắp thuốc Boneal Cốt Thống Linh điều trị THK gối, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà Nội, tr47-67 Đinh Thị Lam (2011), Bước đầu đánh giá hiệu chế phẩm Glucosamin hỗ trợ điều tri THK gối, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội, tr 57-78 Bộ môn phục hồi chức năng, Trường đại học Y Hà Nội (2003), Bà giảng vật lý trị liệu- Phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 62-66, 79-83 Trường đại học y Hà Nội(2009), “Phục hồi chức năng” (dùng cho bác sỹ định hướng chuyên khoa), NXB Y học, tr 46-47 Judovich BD (1995) Lumbar traction therapy- elimination of physical factors that prevent lumbar stretch, Jama, pp 549- 550 Dương Kế Châu (1990), Châm cứu đại thành, Hội y học dân tộc TP Hồ Chí Minh, Hội y học dân tộc Tây Ninh, tr 69-90 Học viện y học cổ truyền Trung Quốc (2000), “ quy tắc chọn huyệt châm cứu”, Châm cứu học Trung Quốc, NXB Y học, tr 206-213 Nguyễn Nhược Kim, Trần Quang Đạt (2013), Cách chọn huyệt châm cứu điện châm, Châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, NXB Y học, tr 205-219, 223-225 Trường đại học y Hà Nội (2005), “Cơ chế tác dụng châm cứu”, Châm cứu, NXB y học, tr 180-190 Lê Quý Ngưu (1997), Từ điển huyệt vị châm cứu, NXB Thuận Hóa, tr 358-523 Mai Thị Dương (2006), Đánh giá tác dụng giảm đau điện châm bệnh nhân THK gối, Khóa luận tốt nghiệp bs y khoa, Trường đại học y Hà Nội, tr6-21 Nguyễn Tài Thu (1972), Châm tê, NXB y học, tr286 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Nguyễn Nhược Kim(2009), Phương tễ học (Sách đào tạo bác sỹ chuyên khoa y hoc cổ truyền ), NXB y học, tr 67-68 Bộ Y Tế (2002) Dược điển Việt Nam, xuất lần thứ 4, NXB y học, tr 357-534 Đỗ Tất Lợi( 2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB y học, tr 132-133;366-368 ;605-607;876-878 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2009), NC hiệu Glucosamin sulfat(Viartril –S) điều tri THK gối, Tạp chí KH, số 4, tr 112-118 Trần Thị Minh Hoa cộng sự(2002), “Tình hình bệnh xương khớp cộng đồng quần thể dân cư Trung Liệt( Hà Nội) Tân Trường (Hải Dương), Cơng trình NC khoa học tập 1, NXB y học, tr 368-374 Bùi Xuân Hùng(2012), Nhận xét số đặc điểm ls chẩn dốn hình ảnh bệnh THK gối phẫu thuật thay khớp gối nhân tạo bệnh viện Việt Đức, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường đại học y Hà Nội, tr 39-48 Nguyễn Mai Hồng cộng (2006), Xu hướng điều trị THK, Tạp chí y học lâm sàng, số 8, tr15-19 Vũ Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Tâm, Phạm Thắng(2012), Đặc điểm TH KGối bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi, Tạp chí NC y học, Số đặc biệt hội nghị khoa học chào mừng 110 năn thành lập trường đại học y Hà Nội hội nghị Mekong Sante lần thứ III, tr 19-23 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2010), Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều tri THK gối chế phẩm Bảo Cốt KHang, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Trường đaih học y Hà Nội, tr 33-60 Trương Thị Kiều Oanh(2011) Bước đầu đánh giá hiệu phục hồi chức khớp gối sau phẫu thuật thayb khớp toàn phần bệnh nhân THK gối, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường đại học y Hà Nội, tr20-50 Nguyễn Văn Pho (2007), Đánh giá hiệu tiêm chất nhầy SodiumHyaluronate vào ổ khớp tronh điều trị THK gối, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường đại học y Hà Nội, tr 51-71 48 Trần Thúy, Nguyễn Hồng Hoa, Nguyễn Minh Tâm cộng (2002), Đông dược, Khoa YHCT, Trường đại học y Hà Nội, NXB y học, Tr 56-79 49 Trần Thúy, Phạm Duy Nhạc, Hoàng Bảo Châu (1994), YHCT (đông y), Bộ môn y học cổ truyền dân tộc, Trường đại học y Hà Nội, NXB y học tái bản, tr345-480 50 Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2009), Đánh giá tác dụng hỗ trợ giảm đau Atapain cream điều trị THK gối, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường đại học y Hà Nội, tr 33-50 51 Nguyễn Văn Quang (2006), “ Sinh học khớp gối”, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, tập 10, Phụ 12, tr.19-13 52 Nguyễn Hoài Trung(2003), Đánh giá kết PHCN, hạn chế vận động khớp gối sau chấn thương chi vật lý trị liệu, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội, tr 53-60 53 Phan Thị Thu Thảo (2014), Đánh giá tác dụng giảm đau cao lỏng Hồng kinh điều trị THK gối, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường đại học y Hà Nội 54 Nguyễn Thị Bích(2014), Đánh giá hiệu điều trị THK gối thuốc Độc hoạt tang kí sinh kết hợp tập vận động khớp gối, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Y học, Trường đại học y Hà Nội 55 Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu(2011), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa – Bệnh viện Bạch Mai, NXB y học, tập II, tr 642-646 56 Amin AK, Clayton RA, Patton JT, etal (2006), “ Total knee replacement, in morbidly obese patients Result of a prospective, matched study”, J Bone Joint Surg Am, 88(10), pp 1321-1326 57 Barnes CL, Mesko JW, Teeny SM, etal(2006), “Treatment of medical compartment arthritis of the knee”, J Arthroplasty, 21(7), pp 950-956 58 Bellamy N, Campbell J, Robinson V, etal(2006), Viscosupplemantation for the treatment of osteoarthritis of the knee, Cochrane Database of Systematic Reviews, Issue 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 Bellemans J, Ries M, Victor J (2005), “Materials”, Total knee arthroplasty, Springer, pp 365-369 Brandt KD, Smith GN Tr, Simon LS (2000), “Intra-articular injection of hyaluroran as treatment for knee osteoarthritis, what is the evidence”, Arthritis Rheum, 43, pp 1192-1203 Lequesne M(1994), “Guidelines for testing slow acting drugs in osteoarthritis”, J Rheumatol, 21(suppl 41), pp 65-71 Sandell LJ, Aigner T(2001), Articular cartilage and changes in arthritis, An introduction cell biology of osteoarthritis, Arthritis Res; 3(2), pp 107-113 Kenneth D Brandt, MD (2000), Diagnosis and non surgical Management of osteoarthritis Secord Edition, Published by professional communication, Inc, 22-64, pp 117-194 Kroeling P, Gross A(2013), Electrotherapy for neck pain, cochrance DatabaseSyet Rev, Aug, 26:8:CD004251 WARREN,A.K(1997),The knee in the diagnosis of Rheumatic diaease.Rheumatic diaease diagnosis and management.Lippinctt J.B.Company,pp.151-284 Đinh Đăng Tuệ ( 2013) đánh giá hiệu điều trị Đau thần kinh hông to phương pháp vật lí trị liệu – PHCN kết hợp xoa bóp bấm huyệt , Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú , Trường đại học Y Hà Nội Vũ Thị Duyên Trang ( 2013) Đánh giá hiệu vận động trị liệu kết hợp vật lí trị liệu điệu trị viêm quanh khớp vai thể đơn , Luận văn thạc sĩ y học , Trường đại học Y Hà Nội Trần Thị Ái Nhung ( 2012) Đánh giá hiệu liệu pháp tiêm Acide Hyaluronic nội khớp kết hợp số phương pháp vật lý trị liệu liệu phục hồi chức điều trị thối hóa khớp gối , Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II Fidelix TS, Soares BG, Trevisani VF ( 2006) , Diacerein for osteoarthritis, Cochrane Database Syst Rev, Jan 25: (1) 70 71 72 73 74 Fang Ruicai (1995), Brief Clinical Trial Summary of Boneal, The Red Cross Hospital of Yunnan Province Manek NJ et al (2000), “Osteoarthritis: Current concepts in Diagnosis and Management” American F physician, 61: pp.1795-804 Patrella R.J et al(2002), “Effects of hyaluronate sodium on pain and physical functioning in osteoarthritis of the knee”, Arch intern Med, 162: pp 292-8 Yongkang L (1995), BriefClinicalTrial Summary of Boneal Organization of Trial: The Hospital Affiliated to Traditional Chinese Medicine College of Yunnan Province Lequesne M (1985), Athrose de la hanche et du Genou, Criteres de diagnostic, indices de mesure de la doubecr de la function et du re ’sultats therapeutique osteoarthritis, pp.39-43 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (Nhóm……) Số vào viện: Bệnh viện……………………………………………………………………… I Hành Chính Họ tên bệnh nhân:…………………………… ………………………… Tuổi: Nghề nghiệp: - Lao động trí óc - Lao động chân Địa chỉ:…………………………………… ……… …………………… Ngày vào viện :…………………………………… …………………… Địa liên lạc:………………………………… ………… …………… Ngày viện: ……………………………………………………………… II Lý vào viện Đau khớp gối: Trái Cả hai bên Hạn chế vận động khớp gối: Phải Trái III Tiền sử Phải Bản thân: 1.1Liên quan đến khớp gối: - Chấn thương khớp gối Trái Phải - Bệnh THK gối trước đó:……năm Tái phát (phải điều trị):…………… lần 1.2 Điều trị trước đó: Tự điều trị nhà: Đến sở y tế: Dùng thuốc giảm đau, CVKS tuần trở lại Tiêm Corticoid vào khớp vòng tháng gần Tiêm Hyaluronate tháng trở lại 1.3 Bệnh nội khoa mắc: Dị ứng Đái tháo đường Viêm khớp dạng thấp Goute 1.4 Phụ nữ: Chưa mãn kinh Gia đình có người mắc bệnh: Đã mãn kinh Bệnh khớp IV Bệnh sử: Bệnh khác Thời gian bị bệnh trước vào viện (của lần đau này) ngày … tháng… Triệu chứng tại: - Tính chất đau: Nhức âm ỉ - Kèm theo: Đau buốt Sưng Đỏ - Thời điểm đau: Nóng Tràn dịch Đau ban đêm Đau vận động Đau ngồi xổm Đau đứng lâu - Cứng khớp buổi sang, sau nằm nghỉ ngơi: Có - Tiếng lục cục vận động khớp gối: Khơng Có - Dấu hiệu bào gỗ: Khơng Có V Khám lâm sàng: Khơng A Theo YHHĐ Tồn thân: Chiều cao……m Mạch………ck/phút Nhiệt độ …… oC Huyết áp…… mmHg Cân nặng…….kg Khám phận khác: Bình thường Tim mạch Tiêu hóa Các số lâm sàng đánh giá: Bệnh lý Hô hấp Thần kinh 3.1 Mức độ đau khớp gối theo thang điểm VAS thời điểm Mức độ đau Không đau Đau nhẹ Đau vừa Đau nặng Tổng Điểm VAS -3 4–6 – 10 – 10 D0 P D7 T P D14 T P T P: Phải T: Trái 3.2 Khám vận động khớp gối Vận động khớp gối D0 P D7 T P D14 T P T Khoảng cách gót – mơng (cm) Góc vận động gấp gối Góc vận động duỗi gối 3.3 Một số triệu chứng lâm sàng 0: Bình thường; 1: Đau nhẹ; 2: Đau vừa; 3: Đau nặng; (+/-): Có/Khơng Triệu chứng lâm sàng D0 P Đau khớp (0, 1, 2, 3) Dấu hiệu phá gỉ khớp (+/-) Tiếng lục cục cử động (+/-) Dấu hiệu bào gỗ (+/-) Nóng da khớp (+/-) Hạn chế gấp duỗi D7 T P D14 T P T 3.4 Bảng theo dõi hiệu điều trị theo thang điểm Lequesne Tình trạng bệnh nhân I Đau vướng khó chịu Ban đêm - Khơng đau - Đau cử động - Đau không cử động B Dấu hiệu cứng khớp buổi sáng - Không đau - Trong khoảng – 15 phút - Trên 15 phút C Đau đứng dẫm chân chỗ 30 phút - Khơng đau - Có đau D Đau - Không đau - Sau khoảng cách - Ngay bắt đầu tăng dần D Đau vướng đứng lên khỏi ghế mà không vịn tay - Không đau - Đau II Phạm vi tối đa (kể có đau) - Không giới hạn - Giới hạn 1000m - Giới hạn 1000m khoảng 15 phút - Giới hạn 500 – 900m - Giới hạn 300 – 500m - Giới hạn 100 – 300m - Giới hạn 100m - Cần gậy nạng - Cần hai gậy nạng III Những khó khăn sinh hoạt hàng ngày - Đi lên cầu thang - Đi xuống cầu thang - Có thể ngồi xổm - Có thể mặt đất lồi lõm Tổng Điểm D0 D7 D14 P T P T P T 0-2 0-2 0-2 0-1 0-8 0-8 0-2 0-2 0-2 0-2 * Cách chấm điểm Lequesne + Có làm được: điểm + Làm khó khăn: điểm (hoặc 0,5 1,5) + Không làm được: điểm B.THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN TỨ CHẨN Thần: Tỉnh táo Sắc: Mệt mỏi Tươi nhuận Đen Đỏ Chất lưỡi: Xanh Vàng Trắng Bình thường Bệu Rêu lưỡi: Nhợt Đỏ Bình thường Trắng Miệng, họng: Vàng Dính Bình thường Ăn uống: Khơ, háo khát Thích mát Đại tiện: Thích nóng Bình thường Tiểu tiện: Táo Bình thường Trong dài Cảm giác: Vàng Buốt dắt Đau lưng 10 Đầu mặt: Mỏi gối Đau đầu Ù tai 11 Mạch: Phù Trầm Sác 12 Khám khớp gối: Đau cự án CHẨN ĐOÁN Hoạt Đau thiện án Bát cương: Biểu Hàn Hư Lý Nhiệt Thực Tạng phủ: Can Thận Nguyên nhân: Nội nhân Chẩn đoán thể bệnh: Phong hàn thấp tý Ngoại nhân VI CẬN LÂM SÀNG Chụp XQuang khớp gối: I II III IV Xét nghiệm: Xét nghiệm Trước ĐT (D0) Sau ĐT (D30) Hồng cầu (T/l) Bạch cầu (G/l) HGB (g/l) Tốc độ MLTB (mm/h) Ure (mmol/l) Creatinin (mmol/l) Glucose (mmol/l) AST (U/I) ALT (U/I) VII THEO DÕI TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN: Theo dõi dấu hiệu sinh tồn Nhóm NC Trước Nhóm ĐC Trước Sau Sau Chỉ số Mạch (lần/phút) Nhiệt độ (t0C) HATT (mmHg) HATTr (mmHg) Theo dõi tác dụng không mong muốn khớp gối Đau Dị ứng Bỏng Nhiễm trùng Chảy máu Tác dụng không mong muốn tồn thân Đau đầu Đau bụng Buồn nơn Tiêu chảy Táo bón Hà Nội, ngày tháng năm 2018 BS ĐIỀU TRỊ PHỤ LỤC PHÁC ĐỒ HUYỆT CHÂM CỨU ĐIỀU TRỊ THK GỐI  Huyệt chỗ: châm tả - Độc tỵ + Vị trí: gấp đầu gối cẳng chân vng góc với đùi, huyệt nằm hõm ngoài xương bánh chè + Chữa: Viêm khớp gối, chân co duỗi khó khăn, liệt chi + Châm cứu: châm thẳng 0, 7-1 thốn - Âm lăng tuyền: ngành ngang sau xương chày Thuộc kinh túc thái âm tỳ -Lương khâu + Vị trí: Từ bờ xương bánh chè đo lên đo lên thốn đo ngang thốn Lấy huyệt đầu gối co + Châm cứu: Châm thẳng 0, 7-1 thốn - Huyết hải + Vị trí: Co đầu gối 90 độ từ bờ xương bánh chè đo lên thốn đo vào thốn + Châm cứu: Châm 0, -1, thốn -Túc tam lý + Vị trí: Thẳng huyệt độc tỵ thốn, cách mào trước xương chày khốt ngón tay, chỗ lõm ngang với củ cẳng chân trước xương chày + Châm cứu: Châm thẳng 0,5-1,5 thốn - Dương lăng tuyền: Thuộc kinh thiếu dương đởm + Vị trí: Chỗ lõm đầu xương chày xương mác + Châm cứu: Châm sâu 0, 5-1 thốn  Huyệt toàn thân: châm bổ -Đại trữ: Thuộc kinh túc thái dương bang quang + Vị trí: từ khe D1-D2 ngang 1,5 thốn + Châm cứu: Châm nghiêng 0,5 thốn -Thận du + Vị trí: từ khe L2-L3 đo ngang 1,5 thốn + Châm cứu: Châm 0, 5-1 thốn -Tam âm giao: Thuộc kinh túc thái âm tỳ + Vị trí: Từ đỉnh bờ mắt cá xương chày (lồi cao xương chày) đo thẳng lên ba thốn, huyệt cách bờ sau xương chày khốt ngón tay trỏ [30], [31], [32] PHỤ LỤC  Bảng lượng giá mức độ đau chức khớp gối theo thang điểm Lequesne Index 1985 [74] Chỉ số đánh giá I Đau cảm giác vướng khớp A Ban đêm -chỉ cử động số tư naò -Ngay nằm yên B Phá gỉ khớp -Dưới 15 phút -Trên 15 phút C Đứng yên dẫm chân 30 phút có đau tăng lên khơng D Đau -Sau khoảng cách -Đau bắt đầu ngày tăng E Đau vướng đứng lên khỏi ghế mà vịn tay II Phạm vi tối đa(kể có đau) -Có hạn chế vận động 1000m -Khoảng 1000m (đi khoảng 15 phút) -Trên 500m-900m(đi 7-15 phút) -Trên 300m-500m -Trên 100-300m -Dưới 100m -Cần gậy nạng nạng chống -Cần hai gậy hai nạng chống III Những khó khăn khác:Trả lời câu hỏi -Ông bà lên tầng gác khơng -Ơng bà lên xuống tầng gác khơng -Ơng bà ngồi xổm quỳ khơng -Ơng (bà) mặt đất lồi lõm khơng PHỤ LỤC  Đo tầm vận động khớp gối Điểm Max=8 2 1 Max=8 +1 +2 Max=8 0-2 0-2 0-2 0-2 Cách đo: Đo độ gấp duỗi khớp gối đo dựa phương pháp đo ghi tầm vận động Viện hàn lâm nhà phẫu thuật chỉnh hình Mỹ Hội nghị Vancouver Canada thông qua năm 1964 quốc tế thừa nhận phương pháp tiêu chuẩn “ phương pháp Zero” nghĩa vị trí giải phẫu, khớp quy định độ Hình 2.2: Đo gấp duỗi khớp gối Wavren A.Katr(1997)[65] Dụng cụ đo thước đo chuyên dụng có vạch đo góc chia độ từ (0-180 độ) Biên độ gấp bình thường khớp gối 135-140 , gấp tối đa 150 độ Biên độ duỗi bình thường khớp gối độ + Đánh giá mức độ hạn chế vận động gấp khớp gối: Bảng đánh giá hạn chế vận động khớp gối Đánh giá Hạn chế nặng Hạn chế trung bình Hạn chế nhẹ Khơng hạn chế Độ gấp gối

Ngày đăng: 21/07/2019, 11:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan