1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của PHƯƠNG PHÁP điện CHÂM kết hợp tập DƯỠNG SINH điều TRỊ ĐAU VAI gáy DO THOÁI hóa cột SỐNG cổ

70 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TỐNG QUANG HUY ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP TẬP DƯỠNG SINH ĐIỀU TRỊ ĐAU VAI GÁY DO THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TỐNG QUANG HUY ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP TẬP DƯỠNG SINH ĐIỀU TRỊ ĐAU VAI GÁY DO THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ KIM DUNG Hà Nội – 2018 CÁC CHỮ VIẾT TẮT C Nhóm chứng CSC Cột sống cổ CT scan Chụp cắt lớp vi tính D0 Trước điều trị D15 Sau điều trị 15 ngày D30 Sau điều trị 30 ngày ĐT Điều trị KQ Kết MRI Chụp cộng hưởng từ hạt nhân NC Nghiên cứu NPQ Bảng câu hỏi NPQ (The Northwich Park Neck Pain Questionaire) P Bên phải T Bên trái THCSC Thối hóa cột sống cổ VAS Thang điểm nhìn đánh giá mức độ đau (Cisual Analogue Scale) XBBH Xoa bóp bấm huyệt XN Xét nghiệm YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ CỘT SỐNG CỔ (CSC) 1.1.1Cấu trúc CSC 1.1.1.1 Đĩa đệm CSC 1.1.1.2Thần kinh đĩa đệm 1.1.1.3Mạch máu nuôi đĩa đệm 1.1.1.4Chức đĩa đệm 1.2ĐAU VAI GÁY DO THCSC THEO YHHĐ , , 1.2.1 Nguyên nhân THCSC 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh gây đau vai gáy THCSC 1.2.3 Lâm sàng 1.2.4 Cận lâm sàng 10 1.2.5 Chẩn đoán 10 1.2.6 Điều trị , .11 1.2.6.1 Điều trị bảo tồn: 11 1.2.6.2 Phẫu thuật 11 1.2.7 Dự phòng , 12 1.3ĐAU VAI GÁY DO THCSC THEO YHCT 12 1.3.1 Bệnh danh 12 1.3.2 Nguyên nhân., 12 1.3.3 Các thể lâm sàng theo YHCT , , .13 1.3.3.1 Thể phong hàn 13 1.3.3.2 Thể đàm thấp .13 1.3.3.3 Thể khí trệ huyết .14 1.3.3.4 Thể can thận âm hư 14 1.4Tình hình nghiên cứu điều trị thối hóa cột sống cổ giới Việt Nam .15 1.4.1 Trên giới 15 1.4.2 Trong nước .15 1.5Tổng quan phương pháp điện châm 16 1.5.1 Định nghĩa 16 1.5.2 Cơ chế tác dụng phương pháp điện châm .16 1.5.2.1 Cơ chế tác dụng điện châm theo YHHĐ .16 1.5.2.2 Cơ chế tác dụng điện châm theo YHCT 18 1.6 Phương pháp dưỡng sinh theo YHCT 18 1.6.1 Định nghĩa 18 1.6.2 Lịch sử khí cơng dưỡng sinh .19 1.6.3 Cơ sở lý luận phương pháp khí cơng dưỡng sinh 20 1.6.3.1 Dựa vào học thuyết âm dương 20 1.6.3.2 Dựa vào học thuyết kinh lạc – tạng phủ 20 1.6.3.3 Dựa vào học thuyết thiên nhân hợp 21 1.6.3.4 Dựa vào học thuyết tinh khí thần .21 1.6.4 Tác dụng dưỡng sinh 23 1.7Những nghiên cứu đau vai gáy THCSC phương pháp điện châm tập dưỡng sinh .24 1.7.1 Về phương pháp điện châm .24 1.7.2 Về phương pháp dưỡng sinh 24 CHƯƠNG 26 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu 26 2.1.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân theo YHHĐ 26 2.1.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân theo YHCT .26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 27 2.1.3 Cỡ mẫu nghiên cứu phân nhóm 27 2.1.3.1 Cỡ mẫu nghiên cứu 27 2.1.3.2 Phân nhóm nghiên cứu .27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 28 2.2.2.1 Dụng cụ 28 2.2.2.2 Bài tập dưỡng sinh 29 2.2.3 Phương pháp tiến hành 29 2.2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu cách xác định tiêu nghiên cứu .30 2.2.4.1 Chỉ tiêu đặc điểm chung: 30 2.2.4.2 Chỉ tiêu lâm sàng .31 2.2.4.3 Chỉ tiêu cận lâm sàng 33 2.2.5 Theo dõi đánh giá kết điều trị .34 2.2.6 Theo dõi đánh giá tác dụng không mong muốn 35 2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu .36 2.2.8 Vấn đề đọa đức nghiên cứu 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .39 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .39 3.1.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 39 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng dối tượng nghiên cứu 40 3.1.3 Đặc điểm tổn thương cột sống cổ X – quang 40 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.2.1 Hiệu giảm đau theo thang điểm VAS 41 3.2.2 Hiệu cải thiện tầm vận động CSC .42 3.2.3 Hiều cải thiện mức độ sinh hoạt hàng ngày .42 3.2.4 Kết điều trị chung 43 3.3 Tác dụng không mong muốn 43 CHƯƠNG 44 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 44 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 44 4.1.1 Đặc điểm tuổi bệnh nhân 44 4.1.2 Đặc điểm giới tính 44 4.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp 44 4.1.4 Đặc điểm thời gian mắc bệnh .44 4.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .44 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 44 4.2.2 Đặc điểm mức độ đau đối tượng nghiên cứu 44 4.2.3 Đặc điểm tầm vận động dối tượng nghiên cứu 44 4.2.4 Đạc điểm mức ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày đối tượng nghiên cứu 44 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU VÀ CẢI THIỆN TẦM VẬN ĐỘNG CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP VỚI TẬP DƯỠNG SINH 44 4.3.1 Sự cải thiện mức độ đau theo thang điểm VAS 44 4.3.2 Sự cải thiện tầm vận động CSC 44 4.3.3 Sự cải thiện hoạt động chức sinh hoạt hàng ngày 44 4.3.4 Kết điều trị chung 44 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 44 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tiêu chuẩn đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS 31 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi 39 Bảng 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 39 Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 40 Bảng 3,4: Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh: 40 Bảng 3.5: Đặc điểm mức độ đau theo thang điểm VAS 40 Bảng 3.6: Sự cải thiện mức độ đau theo thang điểm VAS 42 Bảng 3.7: Theo dõi tác dụng không mong muốn lâm sàng .43 Bảng 3.8: Biến đổi số số huyết học hóa sinh 43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ giá trị trung bình điểm đau theo thang điểm VAS .41 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Giải phẫu CSC ĐẶT VẤN ĐỀ Thối hóa cột sổng cổ (THCSC Cervial spondylosi) bệnh lý cột sống mạn tính, tiến triển chậm, thường gặp người lớn tuổi và/hoặc liên quan đến tư vận động Tổn thương bệnh tình trạng thối hóa sụn khớp đĩa đệm cột sống cổ gặp thối hóa đốt sống cổ đoạn C5, C6, C7 thường gặp Theo tác giả Trần Ngọc Ân, THCSC phổ biến Tại Anh, thối hóa khóp nói chung có THCSC chiếm 8,8% dân số Nghiên cứu Nguyễn Xuân Nghiên có 16,83% bệnh nhân đau cột sống tắc nghẽn có thối hóa Bệnh khơng gây tử vong khơng chấn đốn điều trị đắn tiến triển thành đợt nặng dần, dẫn đến chèn ép rễ, tủy gây đau tàn phế Đau THCSC loại đau cảm thụ, bị kích thích mức, đau thái kích thích nhận cảm đau tổn thương mà thụ cảm thể nhận cảm đau tổn thương dẫn truyền hướng tâm thần kinh trung ương Đau vai gáy triệu chứng thường gặp bệnh nhân THCSC nguyên nhân khiến bệnh nhân khó chịu phải khám Đau yếu tố báo động cho thể đáp ứng lại, yếu tố giúp đỡ thể tránh tác nhân có hại lại gây giảm chất lượng sống, suất lao động, tổn hại đến kinh tế gia đình xã hội Chính để chọn phương pháp điều trị THCSC nói chung đau vai gáy THCSC nói riêng cho hiệu an toàn vấn đề thời sự, thu hút quan tâm nghiên cứu thầy thuốc y học đại (YHHĐ) y học cổ truyền Đối với YHHĐ có nhiều thuốc có tác dụng giảm đau tốt, loại thuốc khơng tác dụng phụ gây bệnh dày, tim mạch, suy chức gan, thận, hội chứng Cushing Theo Y học cổ truyền (YHCT), bệnh lý THCSC thuộc phạm vi chứng ‘Tý chứng”, “Cảnh kiên thống” Bệnh phát sinh khí hư tổn, ngoại tà thừa xâm nhập làm cho kinh lạc bế tắc, huyết ứ gây đau, đó, khí hư làm bản, huyết ứ làm tiêu Vì vậy, pháp điều trị bồi bổ khí hoạt huyết khứ ứ đóng vai trò quan trọng, thông qua phương pháp dừng thuốc đông y khơng dùng thuốc châm cứu, xoa bóp bấm huyệt, cấy chỉ… Trong có nhiều nghiên cứu kết luận phương pháp châm cứu điều trị THCSC có tác dụng giãn cơ, giảm đau, giải phóng chèn ép, cải thiện tầm vận động khớp Đây phương pháp điều trị khơng dùng thuốc có nhiều ưu điểm, an toàn, dễ phổ biến, hiệu cao, giá hợp lí với người bệnh Trên thực hành lâm sàng, việc sử dụng phương pháp điện châm kết hợp tập vận động theo YHCT mang lại hiệu khả quan điều trị đau THCSC Để có sở khoa học đánh giá hiệu điện châm kết hợp với phương pháp không dùng thuốc, không xâm lấn YHHĐ YHCT, tiến hành đề tài nghiên cứu với mục tiêu: Tìm hiểu thay đổi mức độ giảm đau cải thiện tầm vận động cột sống cổ điều trị đau vai gáy thối hóa cột sống cổ phương pháp châm cứu kết hợp tập dưỡng sinh Y học cổ truyền Theo dõi tác dụng không mong muốn phương pháp 36 Trường đại học y Hà Nội khoa y học cổ truyền (2012) "Bệnh học nội khoa y học cổ truyền", NXB Y Học, tr.145 - 148, 152 - 158 37 Nguyễn Khắc Viện (2000) "Dưỡng sinh cho lứa tuôi", NXB Thanh niên, 38 Nguyễn Văn Hưởng "Phương pháp dưỡng sinh", NXB Y Học chi nhánh thánh phố Hồ Chí Minh, tr.8 - 82 39 Nguyễn Thị Thắm (2008) "Đánh giá điều trị đau cổ vai gáy thối hóa cột sống cổ số phương pháp vật lý kết hợp vận động trị liệu", Luận văn thạc si y học, Đại học Y Hà Nội, 40 Chevalier X (2003) "Clinical and biological factor in osteoarthritis", tr.45 - 56 Tiếng Anh 41 Bruyere O cộng (2008) "Evaluation of symptomatic slow - acting drugs in osteoarthritis using the GRADE system", BMC Musculoskelet Díort, pg.165 42 Chen F, Wu S, Zhang Y (2007) "Effect of acupoint catgut ambedding on TNF - alpha and insulin osteoarthritis A population - based longitudinal study", Arthritis Reseach and Therapy 8(8), 43 Duncan RC, Hay EM, Saklatvala (2006) "Prevalence of radiographic osteoarthritis it all depend on your point of view", Rheumatology (Oxford), pg.60 - 757 44 Fang Ruicai (1995) "Brief Clinical Trial Summary of Boneal", The Red Cros Hospital of Yunnan Province, pg.24 - 35 Tiếng Trung 45 党党党 (2003) "针针针针针针针针针 56 针.", 24(22) 页 46 党党(2009)."针针针针针针针针针针针针针针针 74 针.针针针针针针 针针针针针针(针)", 7(8)页 PHỤ LỤC 1: Phương pháp đo tầm vận động khớp Đo phương pháp Zero: tư thẳng người khám, gồm đầu thẳng, mắt nhìn phía trước, hai chân thẳng, đầu gối không gập, hai bàn chân song song với nhau, bờ hai bàn chân áp sát vào Vị trí giải phẫu duỗi chi thân thể quy ước 0ᴼ Tầm vận động khớp (TVĐ) đo chủ động thụ động Vận động chủ động chuyển động khớp bệnh nhân qua TVĐ góc quy định khớp Vận động thụ động chuyển động khớp người khám qua TVĐ quy định khớp TVĐ khớp đo thước có gốc mặt phẳng hình tròn, chia độ từ 0ᴼ - 360ᴼ, cành di động, cành cố định, dài 30 cm BN ngồi thẳng, tựa lưng ngang vai, khớp gối háng gập vng góc, hai bàn chân đặt sàn, hai tay xuôi khép sát dọc thân người TVĐ CSC đo động tác gấp, duỗi, cúi, ngửa, nghiên bên trái, nghiên bên phải quay Đo độ gấp duỗi: Người đo đứng phía bên bệnh nhân, hai cánh thước qua đỉnh đầu, người bệnh tư thẳng góc với mặt đất ( Đứng hay ngồi) cúi ngửa cổ, cành cố định vị trí khởi điểm, cành di động theo hướng đỉnh đầu Bình thường gấp cso thể đạt đến cằm chạm vào ngực, duỗi đến mức ụ chẩm nằm ngang Đo độ nghiêng bên: Người đo đứng phía sau BN, gốc thước đặt mỏm gai C7, cành cố định nằm ngang song song với mặt đất, cành di động trùng với trục đứng thân Góc đo góc tạo cành cố định cành di động đặt theo hướng đường nối từ điểm gốc C7 đến đỉnh đầu bệnh nhân Đo cử động quay: Người đo đứng phía sau BN, gốc thước giao điểm đường nối đỉnh vành tai hai bên cắt đường thân Hai cành thước chập lại đặt theo hướng nối đỉnh đầu qua đỉnh mũi Khi BN xoay đầu sang bên, cành di đông thước xoay theo hướng đỉnh mũi cành cố định lại vị trí cũ Điểm vận động động tác TVĐ giới hạn bình thường, hạn chế từ 1ᴼ - 5ᴼ tính điểm, 6ᴼ - 10ᴼ tính điểm, 11ᴼ - 15ᴼ tính điểm, 15ᴼ tính điểm PHỤ LỤC 2: Bảng câu hỏi Northwick Pack Neck Pain (NPQ) Nội dung điểm Cường Không đau điểm Đau nhẹ điểm Đau vừa độ đau Đau vào giấc ngủ Dị gian kéo dài triệu nhiều không Ngủ bình Đơi đau Thường Ngủ < thường ảnh hưởng xuyên 5h do đau Thường đau Ngủ < Ngủ < 2h Khơng có Đơi xun đêm Thời điểm Đau chịu Ngủ < 2h cảm điểm Đau Cổ tay bình Có triệu thường suốt chứng < 1h 5h tê tê bì bì dị dị cảm Xuất cảm Kéo dài Suốt > 4h từ chứng Mang Xách nặng Xách nặng - 4h Xách Chỉ Không xách đồ không đau đau thêm nặng vừa xách mang vật thêm phài đau xách Khơng Đọc xem Bình Làm Làm vật nhẹ Làm thường tư được làm thoải mái thời đau đau thêm gian ti vi Làm việc Bình Lm c Lm ẵ au Lm ẳ thng nhng au thời gian thời Hồn tồn khơng No N việc nhà Hoạt động xã hội Tổng thêm bình gian làm thường bình cơng việc Bình Bình Hạn chế thường Chỉ làm Hồn tồn thường thường có khơng đau thể nhà làm thêm ngồi đau PHỤ LỤC 3: Vị trí huyệt châm cứu STT Tên huyệt Phong trì Bách hội Đường kinh Vị trí Tác dụng điều trị Thiếu dương Ở chỗ lõm sau gáy -Đau cứng cổ gáy -Đau nửa đầu, đau đởm bờ thang, bờ vai, đau mắt ức đòn chũm -Sốt cao không bám vào đáy hộp sọ mồ hôi tạo nên -Trúng phong Đốc mạch Ngồi thẳng, kéo - Dương hư hạ vòng hai bên đỉnh tai hãm( ỉa chảy, trĩ, sa lên đầu trực tràng…) Huyệt điểm gặp - Đau đầu, động hai đường kinh vng góc Một đường ngang qua đỉnh vành tai, đường dọc qua đường đầu, sờ vào có khe hõm nhỏ - Xác định huyệt đại - Đau thần kinh bả Kiên Tiểu trường trung du Kiên trùy huyệt kiên tỉnh vai - đau vai lưng cổ Huyệt đường gáy cách đốc mạch Suyễn, viêm khí thốn quản Tiểu trưởng Bờ bả vai, chỗ - Đau thần kinh bả ngoại du kinh Đại trữ thốn Bàng quang Ngồi kinh hõm cách cột sống vai, co rút, tê liệt cúi đầu, - Vẹo cứng cổ, đau huyệt điểm gặp vùng lưng đường ngang qua - Nhức đầu, co rút mỏm gai đốt sống thắt vai lưng lưng đường thẳng đứng đốc Kiên tỉnh Kiên liêu mạch 1,5 thốn Thiếu dương Điểm đường -Đau cứng cổ gáy -Đau vai, lưng đởm nối đốt sống C7 với -Đau đầu, đau cánh mỏm vai đòn tay khơng giơ lên Tam kinh Kiên Đại ngung kinh -Trúng phong tiêu Đưa tay lên, sau - Viêm quanh khớp chót vai có hõm, sau vai, đau thần kinh huyệt kiên ngung cẳng tay - Huyết áp cao, thốn Huyệt chỗ chứng nhiều mồ hõm, phía sau hôi mỏm vai trường Khi điểm huyệt ,dang - Trúng phong , liệt cánh tay thẳng, mỏm nửa người - Đau nhức thần vai mấu động kinh phong lớn xương cánh tay thấp làm thành hai chỗ - Huyết áp cao, hõm Huyệt chỗ hõm chứng nhiều mồ nhỏ phía trước,sát bờ trước mỏm vai Kiên trinh Tiểu trường Để sát cánh tay vào kinh nách, đo từ đầu nách thẳng lên thốn Huyệt gần bờ sau 10 11 delta dương Chính hố -Đau nhức vai, bả Thiên Thái tơng tiểu trường Khúc trì Đại trường Co khuỷu tay vào, bàn - Đau khuỷu tay, kinh 12 Thủ tam Đại lý kinh xương bả vai, ngang vai -Dau mặt sau cánh với mỏm gai sau đốt tay, khủy tay sống lưng D4 tay vào ngực Huyệt liệt chi trên, đau chỗ đầu lằn nếp vai cánh tay - Viêm phổi, cảm gấp khuỷu tay cúm, thương hàn trường Dưới huyệt khúc trì - Đau vai gáy - Loét dày, đau thốn, đường nối dày khúc trì – Dương khê Khi điểm huyệt, co bên cổ tay vào khuỷu 13 14 Ngoại Tam quan kinh Hợp cốc tay tiêu Từ huyệt dương trì đo - Đau thần kinh lên thốn, huyệt cánh tay khe xương quay viêm khớp trước, chi Đại trường xương trụ Ngón tay ngón trên, ù tai, đau đầu - Đau, tê ngón tay, kinh tay trỏ xòe rộng ra, bàn tay - Đau thần kinh xong lấy đốt đốt ngón tay bên để vào chỗ da nối ngón trỏ ngón (Hố khẩu) tay Đặt áp đầu ngón lên mu mặc, đau thần kinh cánh tay trước - Giải nhiệt, cảm cúm bàn tay hai xương bàn tay Đầu ngón đâu chỗ huyệt, châm vào hay điểm ấn có cảm 15 giác ê tức Ở kẽ ngón tay, - Tê ngón tay - Nhức đầu, đau huyệt nằm đường tiếp giáp da gan Bát tà tay mu tay, ngang với khe khóp xương 16 Thái xung Can kinh bàn tay- ngón tay Sau kẽ ngón chân - Đau đầu, chóng ,2 đo lên 1,5 thốn mặt Huyệt góc tạo nên hai đầu xương sau 17 Tam âm Tỳ kinh giao 18 Thái khê bàn chân Chỗ lồi cao - Sưng đau cẳng mắt cá chân đo chân - Bí đái, ỉa chảy, lên thốn Huyệt liệt nửa người chỗ hõm sát bờ sau Thận kinh phía xương chày Điểm đường nối - Đau cổ chân, di bờ sau mắt cá tinh - Đau mép gân gót, ngang với mỏm cao 19 Thận du mắt cá Bàng quang Dưới gai ngang đốt - Viêm thận, đau kinh sống thắt lưng thứ 2, từ thắt thận, đau lưng đường cột sống - Di tinh, đái ngang 1,5 thốn Khi dầm… điểm huyệt nên nằm sấp ngồi 20 Quan khom lưng Xác định đoạn rốn nguyên bờ xương mu Huyệt điểm tỷ lệ 3/5 2/5 - Nâng cao sức đề kháng… - Di tinh, liệt dương PHỤ LỤC 4: Các động tác dưỡng sinh y học cổ truyền  Thở bốn có kê mơng giơ chân Thì 1; Hít vào, đều, sâu tối đa, ngực nở, bụng phình cứng Khi hít tối đa, ức đòn chũm căng lên Thời gian ¼ thở Thì 2: giữ hơi, hồnh lồng ngực co thắt tối đa, quản mở, hai chân giơ thay phiên 20 cm, giơ chân Thời gian ¼ thở tương ứng với câu:” giữ cố gắng hít thêm” Thì 3: thở thoải mái, tự nhiên, khơng kìm, khơng thúc xong phải nhẹ nhàng, khơng tạo tiếng rít, ¼ thở Tương ứng với câu:” Thở khơng kìm, khơng thúc” Thì 4: ngừng thở, thư giãn hồn tồn, có cảm giác nặng ấm, thời gian ¼ thở, tự kỉ ám thị; tay chân nặng ấm, tồn thân tơi nặng ấm  Uỡn cổ: Chuẩn bị: bỏ gối mông Hai tay để xuôi giường, lấy điểm tựa xương chẩm mông Động tác: Ưỡn cổ lưng hông khỏi giường đồng thời hít vơ tối đa, thời giữ hơi, dao động lưng qua lại từ đến (Khơng cho thiếu oxy), thở triệt để có ép bụng ( Nếu khơng đủ sức khơng làm dao động) Làm nhu đến thở, không hạ lưng xuống giường Chừng xong động tác hạ lưng xuống nghỉ  Bắc cầu Chuẩn bị: lấy điểm tựa xương chẩm, hai củi trỏ hai gót chân Động tác: Làm cho thân cong vòng, lên khỏi giuuwongf từ đầu đến chân đồng thời hít vơ tối đa, giữ hơi, làm dao động qua lại tùy sức, từ đến cái; thở triệt để, làm đến thở  Động tác vặn cột sống cổ ngược chiều: Chuẩn bị: nằm bên, chân co lại, chân để phía sau, tay nắm bàn chân dưới, bàn chân để bàn chân đầu gối chân để sát giường, tay nắm đầu gối chân Động tác: Vận động cột sống cổ ngược chiều, hít vào tối đa cho hai vai cố gắng sát giường thời gian giữ dao động cổ qua lại – cái, thở triệt để có ép bụng làm – thở đổi bên  Xem xa xem gần: Chuẩn bị; Ngón tay hai bàn tay gài chéo đưa lật lên trời, đầu bật đằng sau, mắt nhìn lên bàn tay điểm cố định ngón tay để thấy rõ nét Động tác: Hít vơ tối đa, giữ làm dao động tay, đầu thân qua lại từ đến cái, mắt nhìn theo điểm cố định Thở triệt để đồng thời đưa tay lại gần mặt độ cm mà cố nhìn điểm cố định Làm 10 đến 20 thở  Tay co lại rụt phía sau Chuẩn bị: Tay co lại, rụt phía sau, đầu bật ngửa ưỡn cổ Động tác: Hít vơ tối đa, giữ dao động qua lại từ đến Thở triệt để Làm độngtác từ đến thở  Bắt chéo tay sau lưng: Chuẩn bị: Một tay đưa sau lưng từ lên , tay từ xuống cố gắng bắt chéo Động tác: Hít vô tối đa, giữ dao động qua lại từ đến thở triệt để Làm độngt ác từ đến thở xong đổi tay bắt chéo bên làm từ đến thở PHỤ LỤC 5: BỆNH ÁN NGHIẾN CỨU Số bệnh án: Nhóm: I Hành Họ tên bệnh nhân: ………………………………….Tuổi:……… Giới: Nam  Nữ  Nghề nghiệp: Lao động trí óc…… lao động chân tay…… Ngày vào viện:……………………… Ngày viên:…………… II Chuyên môn Lí vào viện: Đau mỏi gáy Đau vai gáy Đau cổ gáy - tê hai tay Bệnh sử: • Hồn cảnh xuất hiện: Mất ngủ Hạn chế vận động cổ Khác Lạnh Sau ngủ, gối đầu cao Làm việc căng thẳng kéo dài • Thời gian mắc bệnh: Đột ngột sau vận động CSC Tự nhiên Khác < tuần < tuần • Vị trí đau: < tuần < 12 tuần 12 tuần khác Biểu – vị trí đau DO Đau đầu vùng chẩm Đau CSC Đau lan vai Đau lan xuống cánh tay Đau xuống cẳng tay Đau xuống ngón tay • Triệu chứng kèm theo: D30 Triệu chứng kèm theo Đau đầu Hoa mắt chóng mặt Ù tai, ve kêu tai Mất ngủ Tê bì D30 DO Dau tăng cúi Dau tăng nghiêng Dau tăng ngửa Dau ngực Nghẹn cổ Vã mồ hôi Tiền sử: Bệnh cột sống Thaots vị đĩa đệm Chấn Bệnh kèm theo Tăng huyết áp thương Khác :…… THCSC Loãng xương Dái tháo đường Viêm loét dày tá tràng III Khám bệnh : Toàn thân Mạch :… l/phút ; Nhiệt độ :……….0C Huyết áp :……….mmHg Bộ phận 2.1 Thần kinh – Cơ xương khớp • Đo mức độ đau Thang điểm VAS điểm -2 điểm – điểm – điểm – điểm – 10 điểm Biểu thị mức độ đau Điểm Hồn tồn khơng đau Đau nhẹ Đau vừa Đau nặng Đau nặng Đau nghiêm trọng quy đổi điểm điểm điểm điểm điểm điểm Điểm TO T khơng chịu • Đo tầm vận động : Sử dụng thước đo : Tầm vận Điểm động CSC Cúi 30 Ngửa 45 Điểm Điểm Điểm Điểm 30-34 45-49 35-39 50-54 40-44 55-59 45-55 60-70 Điểm DO D30 Nghiêng P Nghiêng T Xoay P Xoay T Tổng Mức độ Không hạn chế Hạn chế Hạn chế vừa Hạn chế 25 25 45 45 25-29 25-29 45-49 45-49 30-34 30-34 50-54 50-54 Diểm tầm Điểm quy vận động đổi 35-39 35-39 55-59 55-59 Do 40-50 40-50 60-70 60-70 D30 chung 1-6 7-12 13-24 nhiều 2.2 Khám tuần hoàn 2.3 Khám hơ hấp 2.4 Khám tiêu hóa 2.5 Khám tiết niệu 2.6 Cơ quan khác : Bình thường ……… IV Cận lâm sàng : Xquang CSC thẳng – chếch 3/4 MRI (nếu có) : Cơng thức máu; Sinh hóa máu: Tổng phân tích nước tiểu: V Chẩn đốn xác định Khác ……… Y HỌC CỔ TRUYỀN Vọng chẩn • Tư bệnh nhân : Nghiêng  Gù  Vẹo  • Lưỡi : + Chất lưỡi : …………………………………………………… + Sắc lưỡi : …………………………………………………… + Rêu lưỡi : …………………………………………………… Văn chẩn :………………………………………………………… Vẫn chẩn • Thời gian bị bệnh : …………………………………………… • Dau : …………………………………………………………… • Tê bì : ………………………………………………………… • Ra mồ : …………………………………………………… • Sốt : …………………………………………………………… • Sợ gió : ………………………………………………………… • Sợ lạnh : ……………………………………………………… • Dại tiện : ……………………………………………………… • Tiểu tiện :……………………………………………………… Thiến chẩn • Da : …………………………………………………………… • Bụng : ………………………………………………………… • Mạch ; ………………………………………………………… Chẩn đoán thể bệnh Phương pháp điều trị : ………………………………………………………………………… Bảng theo sỏi tác dụng khơng mong muốn Kích ứng da vùng dán điện cực Vựng châm Chảy máu Khác ... giảm đau cải thiện tầm vận động cột sống cổ điều trị đau vai gáy thối hóa cột sống cổ phương pháp châm cứu kết hợp tập dưỡng sinh Y học cổ truyền Theo dõi tác dụng không mong muốn phương pháp. ..BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TỐNG QUANG HUY ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP TẬP DƯỠNG SINH ĐIỀU TRỊ ĐAU VAI GÁY DO THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ... hành đánh giá hiệu đau cổ vai gáy THCSC số phương pháp vật lí kết hợp vận động trị liệu Sau 20 ngày điều trị cho thấy kết tốt 70,7%, kết 29,3% Phương Việt Nga (2010), Nghiên cứu tác dụng điều trị

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Dương Trọng Hiếu (1998). "Dưỡng sinh trường thọ", NXB Y Học, tr.138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dưỡng sinh trường thọ
Tác giả: Dương Trọng Hiếu
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 1998
14. Phạm Huy Hùng (1996). "Nghiên cứu sự thay đổi của một số chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng ở người tập dưỡng sinh theo phương pháp của bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng", Luận án PTS KHYD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự thay đổi của một số chỉ sốlâm sàng và cận lâm sàng ở người tập dưỡng sinh theo phương phápcủa bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng
Tác giả: Phạm Huy Hùng
Năm: 1996
15. Nguyễn Văn Hưởng (1996). "Nghiên cứu sự phục hồi khả năng lao động của bệnh nhân mắc bệnh bụi phổi kết hợp kết hợp với thuốc tân sinh", Luận văn thạc sĩ Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự phục hồi khả năng laođộng của bệnh nhân mắc bệnh bụi phổi kết hợp kết hợp với thuốc tânsinh
Tác giả: Nguyễn Văn Hưởng
Năm: 1996
16. Nguyễn Nhược Kim (2015). "Vai trò của y học cổ truyền và kết hợp y học hiện đại trong điều trị một số bệnh mạn tính", NXB Y Học, tr.9 -2080 - 86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của y học cổ truyền và kết hợp yhọc hiện đại trong điều trị một số bệnh mạn tính
Tác giả: Nguyễn Nhược Kim
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 2015
17. Hồ Đăng Khoa (2011). "Đánh giá tác dụng điều trị đau vai gáy do thoái hóa cột sống cổ bằng phương pháp xoa bóp bấm huyệt kết hợp tập vận động theo y học cổ truyền", Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng điều trị đau vai gáy dothoái hóa cột sống cổ bằng phương pháp xoa bóp bấm huyệt kết hợp tậpvận động theo y học cổ truyền
Tác giả: Hồ Đăng Khoa
Năm: 2011
18. Tô Như Khuê (2000). "Xây dựng phương pháp luyện tập dựa trên vinh xuân quyền kết hợp với luyện thở khí công ( kiểu kc - 84) cho các sĩ quan lái máy bay", NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng phương pháp luyện tập dựa trên vinhxuân quyền kết hợp với luyện thở khí công ( kiểu kc - 84) cho các sĩ quanlái máy bay
Tác giả: Tô Như Khuê
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2000
19. Hồ Hữu Lương (2006). "Thoái hóa cột sống cổ và thoát vị đĩa đệm", NXB Y Học, tr.7 - 262 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thoái hóa cột sống cổ và thoát vị đĩa đệm
Tác giả: Hồ Hữu Lương
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 2006
20. Phương Việt Nga (2010). "Đánh giá tác dụng điều trị Hội chứng co cứng cơ vùng cổ gáy bằng phương pháp điện châm", Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng điều trị Hội chứng cocứng cơ vùng cổ gáy bằng phương pháp điện châm
Tác giả: Phương Việt Nga
Năm: 2010
21. Nguyễn Xuân Nghiên và cộng sự (2002). "Vật lý trị liệu phục hồi chức năng", NXB Y Học Hà Nội, tr.ooij163 - 187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý trị liệu phục hồi chứcnăng
Tác giả: Nguyễn Xuân Nghiên và cộng sự
Nhà XB: NXB Y Học Hà Nội
Năm: 2002
23. Nguyễn Tử Siêu (1953). "Hoàng đế nội kinh tố vấn", NXB Y Học, 24. Phan Kim Toàn, Hà Hoàng Kiệm (2003). "Nghiên cứu triệu chứng lâmsàng, hình ảnh X - Quang và kết quả điều trị thoái hóa cột sống cổ bằng phương pháp kéo dãn", Tạp chí y học quân sự số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng đế nội kinh tố vấn", NXB Y Học, 24. Phan Kim Toàn, Hà Hoàng Kiệm (2003). "Nghiên cứu triệu chứng lâmsàng, hình ảnh X - Quang và kết quả điều trị thoái hóa cột sống cổ bằngphương pháp kéo dãn
Tác giả: Nguyễn Tử Siêu (1953). "Hoàng đế nội kinh tố vấn", NXB Y Học, 24. Phan Kim Toàn, Hà Hoàng Kiệm
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 2003
25. Nghiêm Hữu Thành (1995). "Châm tê kết hợp thuốc bổ trợ trong phẫu thuật xoang sàng hàm", Luận án PTS khoa học y dược, Trường đại học y Hà Nộia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Châm tê kết hợp thuốc bổ trợ trong phẫuthuật xoang sàng hàm
Tác giả: Nghiêm Hữu Thành
Năm: 1995
26. Nghiêm Hữu Thành, Nguyễn Bá Quang (2011). "Giáo trình châm cứu", NXB Y Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình châmcứu
Tác giả: Nghiêm Hữu Thành, Nguyễn Bá Quang
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 2011
27. Trần Thúy, Phạm Thúc Hạnh (1997). "Phương pháp khí công dưỡng sinh dân tộc", Viện Y học cổ truyền Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp khí công dưỡngsinh dân tộc
Tác giả: Trần Thúy, Phạm Thúc Hạnh
Năm: 1997
28. Nguyễn Văn Thông (2000). "Bệnh lý cột sống cổ", NXB Thanh niên, tr.21 - 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lý cột sống cổ
Tác giả: Nguyễn Văn Thông
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2000
29. Nguyễn Văn Thông (2009). "Bệnh thoái hóa cột sống cổ", NXB Y Học, tr.7 - 95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh thoái hóa cột sống cổ
Tác giả: Nguyễn Văn Thông
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 2009
30. Nguyễn Tài Thu, Trần Thúy "Châm cứu sau đại học", NXB Y Học, 31. Nguyễn Tài Thu (1995). "Châm cứu chữa bệnh", NXB Y Học, 32. Lê Hữu Trác (1997). "Hải thượng y tông tâm lĩnh", NXB Y Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Châm cứu sau đại học", NXB Y Học, 31. Nguyễn Tài Thu (1995). "Châm cứu chữa bệnh", NXB Y Học, 32. Lê Hữu Trác (1997). "Hải thượng y tông tâm lĩnh
Tác giả: Nguyễn Tài Thu, Trần Thúy "Châm cứu sau đại học", NXB Y Học, 31. Nguyễn Tài Thu (1995). "Châm cứu chữa bệnh", NXB Y Học, 32. Lê Hữu Trác
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 1997
33. Truường đại học Y Hà Nội (2006). "Đau nhức các khớp không có nóng đỏ", Chuyên đề nội khoa y học cổ truyền, NXB Y Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đau nhức các khớp không có nóngđỏ
Tác giả: Truường đại học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 2006
34. Truường đại học y hà nội khoa y học cổ truyền (2005). "Chuyên đề nội khoa y học cổ truyền", NXB Y học, tr.514 - 517 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đềnội khoa y học cổ truyền
Tác giả: Truường đại học y hà nội khoa y học cổ truyền
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2005
35. Trường đại học y Hà Nội (2005). "Cơ chế tác dụng của châm cứu", NXB Y Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế tác dụng của châm cứu
Tác giả: Trường đại học y Hà Nội
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 2005
37. Nguyễn Khắc Viện (2000). "Dưỡng sinh cho mọi lứa tuôi", NXB Thanh niên, 38. Nguyễn Văn Hưởng "Phương pháp dưỡng sinh", NXB Y Học chinhánh thánh phố Hồ Chí Minh, tr.8 - 82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dưỡng sinh cho mọi lứa tuôi", NXB Thanh niên, 38. Nguyễn Văn Hưởng "Phương pháp dưỡng sinh
Tác giả: Nguyễn Khắc Viện
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w