1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tác dụng của phương pháp điện châm kết hợp nhĩ châm trong điều trị rối loạn giấc ngủ thể can đởm hỏa vượng

70 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. MẤT NGỦ THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI

  • 1.1.3. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của mất ngủ

    • 1.1.4. Lâm sàng

    • 1.1.5. Chẩn đoán

    • 1.1.7. Điều trị

    • 1.1.7.1. Điều chỉnh chế độ sinh hoạt

      • 1.1.7.2. Dùng thuốc

  • 1.2. Tình hình nghiên cứu bệnh mất ngủ trên Thế giới và ở Việt Nam

  • Năm 2012, tác giả Nguyễn Thanh Bình nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, đa ký giấc ngủ và đánh giá hiệu quả thở áp lực dương liên tục ở bệnh nhân có hội chứng ngừng thở do tắc nghẽn khi ngủ thấy hiệu quả giấc ngủ giảm, đạt 61,6% và chứng minh phương pháp này mang lại những kết quả đáng kể.

  • 1.3. THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN

  • 1.3.1. Bệnh danh

  • 1.3.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh

  • 1.3.3. Phương pháp điện châm kết hợp nhĩ châm trong điều trị mất ngủ thể can hoả vượng.

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.1.1.Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu

  • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân khỏi nghiên cứu

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

  • Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp can thiệp lâm sàng tiến cứu, so sánh kết quả trước - sau điều trị.

  • - Phác đồ huyệt điều trị: theo lý luận của YHCT chọn theo phác đồ huyệt của Giáo sư Nguyễn Tài Thu bao gồm:

  • + Can, Đởm (P7)

  • Vị trí: Nằm ở vị trí tiếp giáp xoắn tai dưới và đối bình tai.

  • Tác dụng: điều trị mất ngủ do can đởm hỏa vượng.

  • + Tâm bào - Thần kinh thực vật (O3)

  • Vị trí: nằm trên vành tai cạnh lồi củ vành tai.

  • Tác dụng: điều tiết sự hưng phấn, ức chế của vỏ đại não, an thần, giảm đau.

  • + Can nhiệt huyệt (B5)

  • Vị trí: Nằm trên đỉnh vành tai.

  • Tác dụng : Thanh nhiệt , giải độc, tư can.

  • + Thần môn (O1)

  • Vị trí: Nằm ở hố tam giác của loa tai, ở đỉnh của hố tam giác.

  • Tác dụng: chữa nhức đầu, mất ngủ, chóng mặt, giảm đau, châm tê.

  • + Tâm (Q2)

  • Vị trí: nằm ở soắn tai dưới gần với đáy dưới của đối vành tai.

  • Tác dụng: dưỡng tâm, an thần, giảm đau.

  • - Kỹ thuật nhĩ châm:

  • 2.5. Xử lý số liệu

  • 2.6. Đạo đức trong nghiên cứu

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 4

  • BÀN LUẬN

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngủ hành vi có tất lồi động vật từ trùng đến động vật có vú Giấc ngủ hành vi phổ biến người, người trung bình bỏ phần ba đời để ngủ, giấc ngủ xem tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sống Người bình thường cần ngủ khoảng 7-8 ngày Tuy nhiên có người có nhu cầu nhiều có người cần [1] Mất ngủ trạng thái không thoải mái số lượng chất lượng giấc ngủ, rối loạn tồn thời gian dài, làm ảnh hưởng tới sức khỏe khả làm việc người bệnh [1],[2] Mất ngủ tăng lên theo thời gian căng thẳng sống hàng ngày gia tăng, có khuynh hướng tăng lên giới nữ, người già Theo nghiên cứu dịch tễ học, tỷ lệ ngủ cộng đồng dao động từ 20-30% tỷ lệ cao người cao tuổi [18] Y học cổ truyền (YHCT) ngủ gọi chứng “Thất miên” Nguyên nhân gây ngủ phức tạp theo Cảnh Nhạc thì: “Ngủ gốc phần âm mà thần làm chủ, thần yên ngủ được” Thần khơng n tà khí nhiễu động, hai tinh khí khơng đủ: “tà” chủ yếu vào đờm, hỏa, ăn uống; “vô tà” vào tức giận, sợ hãi lo nghĩ nguyên nhân nội nhân, ngoại nhân, bất nội ngoại nhân gây thành chứng ngủ Chứng ngủ tóm tắt thành năm nguyên nhân là: Tâm Tỳ hư, Can đởm hỏa vượng, Khí Tâm Đởm hạ, Vị khơng điều hòa bị suy nhược sau ốm[23] Y học cổ truyền có nhiều phương pháp để điều trị chứng ngủ như: dùng thuốc YHCT, khí cơng dưỡng sinh, liệu pháp tâm lý, dưỡng sinh thư giãn, miên, thể dục liệu pháp, bấm huyệt, châm cứu, nhĩ châm,… Mỗi phương pháp điều trị có ưu điểm riêng, ưu điểm phương pháp đưa bệnh nhân đến giấc ngủ tự nhiên Vì việc kế thừa phát huy vốn quý YHCT, tìm phương pháp điều trị ngủ có hiệu cao cho bệnh nhân điều cần thiết Kết hợp điện châm với nhĩ châm biết đến phương pháp điều trị ngủ có hiệu Năm 1962 Giáo sư Nguyễn Tài Thu nghiên cứu nhĩ châm - sử dụng huyệt loa tai để phòng bệnh chữa bệnh [37],[40] Với ưu điểm tiện lợi, không tốn kém, dễ ứng dụng tuyến sở, rút ngắn thời gian điều trị nên nhĩ châm ứng dụng rộng rãi, điều trị nhiều bệnh liệt, chứng đau,… đem lại kết tốt Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tác dụng điện nhĩ châm bệnh nhân ngủ thể Can đởm hỏa vượng Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụng phương pháp điện châm kết hợp nhĩ châm điều trị rối loạn giấc ngủ thể can đởm hỏa vượng” Với mục tiêu: Đánh giá tác dụng điều trị phương pháp điện châm kết hợp nhĩ châm bệnh nhân rối loạn giấc ngủ thể can đởm hỏa vượng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MẤT NGỦ THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.1.1 Định nghĩa Mất ngủ khó vào giấc ngủ, khó trì giấc ngủ thức dậy sớm không quay trở lại giấc ngủ ngủ dậy có cảm giác khơng ngon giấc mệt mỏi [1] 1.1.2 Phân loại ngủ Có nhiều cách phân loại ngủ, cách thơng thường phân thành loại theo thời gian ngủ là: ngủ cấp tính, ngủ mạn tính [1][4] - Mất ngủ cấp tính: Gọi ngủ cấp tính ngủ kéo dài tháng nhiều nguyên nhân gây ra: thay đổi múi giờ, thay đổi nghề nghiệp, người thân, môi trường ồn sử dụng nhiều cà phê - Mất ngủ mạn tính (Mất ngủ khơng thực tổn F51.0) Đó trạng thái khơng thỏa mãn số lượng chất lượng giấc ngủ, tồn thời gian dài (ít tháng) Đặc trưng đặc điểm sau: + Khó vào giấc ngủ: than phiền thường gặp nhất, có hầu hết bệnh nhân + Khó trì giấc ngủ thức dậy sớm: giấc ngủ bệnh nhân bị chia cắt ra, đêm thức giấc nhiều lần khó ngủ lại + Mất ngủ có liên quan đến stress đời sống, gặp nhiều phụ nữ, người lớn tuổi, tâm lý bị rối loạn người bất lợi kinh tế Khi bệnh nhân có cảm giác căng thẳng, lo âu, buồn phiền trầm cảm - Mất ngủ nhiều lần, dẫn lo sợ ngủ tăng lên bận tâm hậu nó, tạo thành vòng luẩn quẩn có khuynh hướng kéo dài - Hậu ban ngày: cảm giác mệt mỏi, thiếu hụt giấc ngủ, ảnh hưởng đến hoạt động xã hội nghề nghiệp - Gọi ngủ mạn tính xuất đêm tuần kéo dài tháng - Mất ngủ mạn tính kéo dài năm yếu tố nguy gây trầm cảm nặng 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh ngủ 1.1.3.1 Nguyên nhân ngủ - Do tâm lý: Mất ngủ thường xảy sau sang chấn tâm lý xảy sau loạt kiện bất lợi sống - Có số trường hợp bị ngủ mạn tính từ nhỏ - Yếu tố gia đình, vai trò nhân cách: chưa có tài liệu khẳng định cụ thể - Các nguyên nhân thông thường: thay đổi công việc, rối loạn nhịp thức ngủ, buồn rầu, suy nhược, lo lắng, stress, vui mừng hay kích động, phòng ngủ hay giường ngủ khơng đáp ứng giấc ngủ, tuổi tác, phụ nữ tiền mãn kinh, dừng đột ngột thuốc an thần,… 1.1.3.2 Bệnh sinh chế ngủ Ngày nay, người ta thấy có hai hệ thống thần kinh chi phối chu kỳ thức ngủ, hệ thống phát giấc ngủ trình ngủ hệ thống thời gian ngủ 24 giờ/ngày Ngay bất thường bên hệ thống hay rối loạn bên ngồi (mơi trường, thuốc hay bệnh tật có liên quan) dẫn tới rối loạn giấc ngủ hay nhịp thức ngủ Bảng phân loại rối loạn giấc ngủ theo quốc tế chia thành ba nhóm chính: ngủ, bán ngủ rối loạn tâm sinh giấc ngủ [37] 1.1.4 Lâm sàng 1.1.4.1 Các triệu chứng giấc ngủ: - Thời lượng giấc ngủ giảm: tất bệnh nhân giảm số lượng giấc ngủ, nhiều bệnh nhân ngủ - giờ/ ngày, chí có bệnh nhân thức trắng đêm Schneider-Helmert cs (1987) nhận thấy giảm 74 phút so với người bình thường, Liljenberg cs (1988) thấy giảm so với người bình thường - Sự khó khăn vào giấc ngủ: than phiền đầu tiên, người bệnh không thấy cảm giác buồn ngủ, trằn trọc, căng thẳng, lo âu, Nhiều người bệnh từ 30 phút đến 30 phút vào giấc ngủ - Hay tỉnh giấc vào ban đêm: giấc ngủ người bệnh bị chia cắt, giấc ngủ chập chờn, khơng ngon giấc, tỉnh dậy khó ngủ lại Theo Schneider Helmert, người ngủ thức giấc nhiều lần so với người ngủ tốt - Hiệu giấc ngủ tính theo cơng thức: + Số ngủ/số nằm giường x 100% Ở người bình thường hiệu giấc ngủ từ 85% trở lên, người ngủ hiệu giấc ngủ giảm nhiều tuỳ theo mức độ ngủ, nặng giảm xuống 65% - Thức dậy sớm: đa số bệnh nhân phàn nàn ngủ quá, tỉnh dậy sớm Các bệnh nhân có thói quen nằm lại giường để xem ngủ lại khơng, nhiều họ dời khỏi giường muộn so với lúc mà họ chưa bị ngủ - Chất lượng giấc ngủ: có khác biệt người ngủ tốt người ngủ ngủ Ở người ngủ tốt sau đêm thấy thể thoái mải, mệt nhọc biến mất, vẻ mặt tươi tỉnh Còn người ngủ, giấc ngủ không đem lại sức lực tươi tỉnh, giấc ngủ chập chờn khó xác định có ngủ hay khơng ngủ - Diện mạo: vẻ mặt mệt mỏi, hai mắt thâm quầng, dáng vẻ chậm chạp hay ngáp vặt 1.1.4.2 Các triệu chứng liên quan đến chức ban ngày - Trạng thái thoải mái, mệt mỏi vào ban ngày: hậu trạng thái thiếu hụt giấc ngủ Bệnh nhân mô tả thấy suy nghĩ chậm chạp, quan tâm đến công việc, suy nghĩ tập trung vào sức khoẻ giấc ngủ họ - Khó hồn tất cơng việc ngày, thoải mái thể giảm hứng thú việc tiếp xúc với bạn bè, gia đình,… - Sự cảnh tỉnh chủ quan ban ngày: theo nhiều tác giả thấy giảm vào ban ngày Viot-Blanc (1990), đánh giá cảnh tỉnh người ngủ cho thấy cảnh tỉnh giảm vào lúc ngày (12 - 16 giờ) Họ cảm thấy ngủ gà nhiều vào buổi trưa, hoạt động vào lúc 20 lúc ngủ Như vậy, ngày cảnh tỉnh họ xấu so với người ngủ tốt 1.1.4.3 Các rối loạn tâm thần kèm theo: Các triệu chứng tâm thần thứ phát từ ngủ, bệnh nhân thấy khó tập trung, ý có vấn đề trí nhớ Theo Kales cs (1983, 1984) thấy có rối loạn nhiều tâm thần phần lớn trường hợp như: trầm cảm nhẹ, lo âu kéo dài, ức chế cảm xúc khơng có khả chế ngự cáu gắt, bực tức Sự lo âu xảy vào ban ngày thường tập trung vào buổi tối, lúc chuẩn bị ngủ Nhiều bệnh nhân vào lúc chuẩn bị ngủ thấy sợ hãi, lo lắng, lo sợ lại khơng ngủ 1.1.4.4 Vai trò sang chấn tâm lý (SCTL) kiện bất lợi sống Nhiều tài liệu khẳng định sang chấn tâm lý yếu tố gây khởi phát trạng thái ngủ; triệu chứng ngủ xảy đột ngột sau có SCTL Sang chấn tâm lý có vai trò việc trì MNMT, thường trạng thái ngủ tăng lên vào thời điểm có SCTL Tuy nhiên, nhiều trường hợp SCTL ngủ tiếp tục, trì nỗi sợ hãi khơng ngủ được, chí lo âu thức dậy vào ban đêm Vai trò kiện bất lợi sống như: thay đổi chỗ ngủ, thay đổi môi trường sống, thay đổi múi (đối với người máy bay) gây ngủ làm tăng ngủ; người có khó khăn kinh tế, bất lợi mặt xã hội yếu tố làm tăng ngủ 1.1.5 Chẩn đoán Theo tiêu chuẩn ICD - 10: Rối loạn giấc ngủ không nguyên nhân thực thể nằm chương mục F51 Trong đó, ngủ khơng nguyên nhân thực thể hay gọi trạng thái ngủ mạn tính, nguyên phát nằm mục F51.0 Được chẩn đốn có triệu chứng: - Phàn nàn khó vào giấc ngủ hay khó trì giấc ngủ, hay chất lượng giấc ngủ - Rối loạn giấc ngủ xảy ba lần tuần tháng - Rối loạn giấc ngủ gây nên mệt mỏi rõ rệt thể gây khó khăn hoạt động chức lúc ban ngày - Khơng có ngun nhân tổn thương thực thể, tổn thương hệ thần kinh bệnh lý khác, rối loạn hành vi, dùng thuốc 1.1.6 Các phương pháp đánh giá rối loạn giấc ngủ lâm sàng cận lâm sàng 1.2.6.1 Phương pháp đánh giá lâm sàng Các triệu chứng giấc ngủ: - Thời lượng giấc ngủ giảm - Khó vào giấc ngủ - Hay tỉnh giấc vào ban đêm - Hiệu giấc ngủ - Thức giấc sớm - Chất lượng giấc ngủ 1.1.6.2 Phương pháp đánh giá cận lâm sàng Test tâm lý: Đánh giá chất lượng giấc ngủ: thang Pittsburgh (PSQI) Daniel J.Buyse năm 1989, nhằm đánh giá số chất lượng giấc ngủ Là thang đo thông dụng sử dụng phổ biến toàn cầu Đã lượng giá độ tin cậy tính hiệu lực nhiều nghiên cứu giới PSQI bảng câu hỏi ngắn gọn đầy đủ [31]: Tổng điểm PSQI (điểm) Đánh giá 0-4 Khơng có rối loạn giấc ngủ - 10 Rối loạn mức độ nhẹ 11 - 18 Rối loạn mức độ vừa ≥ 19 Rối loạn mức độ nặng Năm 2001, Việt Nam, PSQI chuẩn hóa Các tác giả nhận thấy thang đo có giá trị sử dụng đáng tin cậy lâm sàng để đánh giá mức độ ngủ dùng để theo dõi tiến triển ngủ 1.1.7 Điều trị 1.1.7.1 Điều chỉnh chế độ sinh hoạt Thầy thuốc cần tư vấn để người bệnh điều chỉnh giấc ngủ cách thay đổi thói quen thường ngày như: - Thư giãn trước ngủ - Luyện tập thể nhẹ nhàng trước ngủ - Chỉ sử dụng đến giường ngủ buồn ngủ - Tránh giấc ngủ gà ban ngày Tuy nhiên, người bệnh ngủ khoảng 30 phút vào buổi trưa - Bữa tối nên ăn nhẹ, tránh việc ăn no dễ dẫn tới ngủ - “Hạn chế thời gian giường ngủ”: nhà khoa học cho việc hạn chế thời gian nằm giường bệnh nhân ngủ cách điều trị hiệu Ví dụ: người thường ngủ ngày nên nằm giường - 5,5 giờ; người bệnh nên đặt chuông đồng hồ báo thức vào định; sau đó, thời gian nằm giường tăng lên chút theo phân đoạn thời gian; nhiên, người bệnh nên trì thời gian thức giấc vào định; dần dần, thời gian ngủ người bệnh tăng lên 1.1.7.2 Dùng thuốc * Các chất benzodiazepine (nitrazepam, flurazepam, loprazolam, lormetazepam, metazepam): sử dụng trường hợp ngủ, lo âu, giảm đau 10 - Khi sử dụng kéo dài gây nên tượng phụ thuộc thuốc, biểu tăng dần liều có triệu chứng hội chứng cai nghiện ngừng thuốc * Các thuốc nhóm Z (zoplicone, zaleplon, zonpidem): - Thời gian bán thải (T½) ngắn : 1-2 giờ, - Không ức chế giấc ngủ REM, - Ít tiềm gây nghiện - Chỉ để trị ngủ, có tác dụng khác dãn cơ, chống co giật, giải lo âu BZD Zolpidem gây tác dụng có hại miên hành (đi ngủ), zaleplon gây ảo giác, eszopiclone gây rối loạn vị giác, khơ miệng * Các thuốc kháng histamine: - Bản chất thuốc kháng histamine thuốc chống dị ứng Tuy nhiên, số loại thuốc sử dụng có tượng buồn ngủ promethazine Đây tác dụng không mong muốn thuốc Nếu lạm dụng thuốc để điều trị chứng ngủ gây tượng mệt mỏi, ngủ gà vào ngày hôm sau Nếu lạm dụng thuốc thời gian dài gây tượng ngủ thứ phát * Melatonin (Sleepnice): hocmon sinh tuyến tùng, có tác dụng điều hồ nhịp sinh học thể, giúp có giấc ngủ tự nhiên vào buổi tối, không gây mệt mỏi ngây ngất thức giấc, không gây phụ thuộc thuốc; uống viên trước ngủ * Sử dụng thuốc chống trầm cảm an thần kinh: - Laroxyl (amitriptiline): thuốc chống trầm cảm loại an dịu với liều 1/2 1/3 so với liều điều trị trầm cảm, - tuần cho 56 Những nghiên cứu gần tác nhân gây stress mạnh bị công, bạo lực, thiên tai…được gọi chung thuật ngữ “rối loạn stress sau sang chấn” (PTSD: Post- Traumatic Stress Disorder) Hội chứng làm tăng ngủ, rối loạn giấc ngủ, phạm tội, giảm trí nhớ tập trung (Hội tâm thần Hoa Kỳ, 1980) Trong nghiên cứu nhóm Lã Thị Bưởi, Phạm Thị Minh Đức, Đinh Thị Hoan cho thấy Stress đứng hàng đầu (93%) với vai trò yếu tố khởi phát giai đoạn trầm cảm phụ nữ mãn kinh Những người dễ bị tổn thương người già, trẻ em người nghèo đối tượng đặc biệt dễ bị mắc bệnh stress gây [64] Điều phù hợp với lý luận y học cổ truyền loại cảm xúc âm tính làm tổn thương loại khí định thể người, chẳng hạn “Ưu thương Tỳ”, “Khủng thương Thận”, “Nộ thương Can”, cuối gây nhiều bệnh tật khác 4.1.5 Thời gian xuất ngủ tính chất xuất Tất bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi có tính chất khởi bệnh từ từ chiếm 90%, yếu tố có liên quan đến thời gian ngủ trung bình nghiên cứu kéo dài khoảng 7,61 ± 2,43 tháng Điều giải thích triệu chứng ngủ, rối loạn giấc ngủ ban đầu chưa ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt hàng ngày, mặt khác người ta cảm thấy tượng bình thường tuổi tác, khơng có yếu tố bệnh lý khác kèm theo xảy ra, tin tự điều trị uống thuốc theo đợt điều trị tái phát nhiều lần Cho đến ngủ kèm theo rối loạn khác thể ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày họ đến bệnh viện Vì vậy, có tích tụ thói quen có hại cho giấc ngủ, tác nhân môi trường, kéo dài nhiều tuần, nhiều tháng làm xuất triệu chứng lâm sàng ngủ rõ rệt, việc điều trị cần thiết 57 khơng giấc ngủ tiếp tục bị ảnh hưởng xấu, điều phù hợp với lý luận YHCT chữa lúc bệnh chưa nặng được, kéo dài chân âm vơ hình bị tổn thương lúc âm tinh khơng đưa lên ni Tâm gây ngủ khó chữa [48] Thời gian ngủ trung bình nhóm nghiên cứu kéo dài nhiều tháng cho thấy cần phải có chiến lược quản lý giấc ngủ, vấn đề điều trị bệnh nhân ngủ phức tạp Chúng nhận thấy số bệnh nhân đến viện triệu chứng mệt mỏi, nhức đầu… thăm hỏi kỹ biết bệnh nhân rối loạn giấc ngủ ngủ lâu Các số liệu thu thập tương tự với số nghiên cứu tâm suy nhược khác, ví dụ theo Ian Hickie, thời gian mắc bệnh 12 tháng 80% [59], theo Nguyễn Thị Tâm, số bệnh nhân có thời gian mắc bệnh 12 tháng chiếm 72,09% [32] 4.2 Tác dụng điện nhĩ châm điều trị MNCĐHV 4.2.1 Thời lượng giấc ngủ Thời lượng giấc ngủ tiêu để đánh giá chất lượng giấc ngủ Tại thời điểm trước điều trị điện nhĩ châm, tất đối tượng nghiên cứu có thời lượng giấc ngủ đêm (2,29 ± 1,097giờ), thời lượng giấc ngủ tăng lên rõ rệt sau đợt điều trị, cụ thể sau 10 lần điện nhĩ châm thời gian ngủ tăng lên khoảng giờ, sau 20 lần điện nhĩ châm tăng lên khoảng so với thời điểm trước điện nhĩ châm Như vậy, sau điện nhĩ châm thời lượng giấc ngủ trung bình nhóm nghiên cứu khoảng giờ, tăng rõ rệt so với trước điều trị (p < 0,01) So sánh với nghiên cứu Cai.w: “Đánh giá hiệu độ an toàn doxylamin bệnh nhân ngủ triệu chứng không mong muốn sau ngừng thuốc” Sau tuần điều trị 132 bệnh nhân có nhóm chứng, sử 58 dụng câu hỏi Spiegel để đánh giá chất lượng điều trị cho thấy có 70% trường hợp có tiến rõ rệt [60] So sánh với tác giả khác “Châm cứu điều trị ngủ” nghiên cứu chúng tơi có kết tương tự Từ kết đạt cho thấy ưu điểm dùng điện nhĩ châm để điều trị MNCĐHV, đặc biệt giúp người bệnh có giấc ngủ sinh lý So sánh với số loại thuốc ngủ khác cho thấy thời gian có giấc ngủ bình thường điện nhĩ châm lâu Một nghiên cứu điều trị ngủ không dùng thuốc Huang (2009): “Điều trị 90 trường hợp ngủ mạn tính khơng thực tổn liệu pháp lăn kim (needle-rolling)” cho thấy phương pháp trị liệu có hiệu lâu dài phương pháp sử dụng thuốc ngủ hệ hai [55] 4.2.2 Thời lượng vào giấc ngủ Triệu chứng khó vào giấc ngủ triệu chứng thường gặp đối tượng nghiên cứu chúng tơi, triệu chứng có ảnh hưởng lớn đến giấc ngủ mà hầu hết bệnh nhân than phiền cảm thấy lo lắng, khó chịu nhiều Bệnh nhân phải 60 phút vào giấc ngủ chiếm tỷ lệ cao đối tượng nghiên cứu (chiếm tỷ lệ 80%) Tỷ lệ giảm xuống sau 10 lần điện nhĩ châm 46,7% khơng bệnh nhân sau 20 lần điện nhĩ châm Tỷ lệ bệnh nhân vào giấc ngủ 15 phút sau 20 lần điều trị 43,3%, 30 phút 50% Trên thực tế nghiên cứu lâm sàng cho thấy điện nhĩ châm số bệnh nhân vào giấc ngủ cách nhanh chóng êm dịu Trong nghiên cứu Xuan (2007) so sánh châm cứu sử dụng thuốc Estazolam cho thấy: bệnh nhân thấy tốt trước điều trị, đặc biệt thời gian vào giấc ngủ giảm rõ, nhiên nhóm châm cứu có ưu cải thiện bệnh ngủ chức hoạt động ban ngày [68] Điều cho thấy bên cạnh việc dùng thuốc phương pháp chữa bệnh 59 không dùng thuốc, đặc biệt phương pháp điện nhĩ châm có hiệu điều trị MNCĐHV theo nguyên lý châm cứu giúp thể lập lại cân âm dương, điều hoà chức tạng phủ Trong nghiên cứu sử dụng nhóm huyệt (01: Thần mơn, Q2: Tâm, B6: Thần kinh thực vật, P6: Thận) áp dụng để điều trị ngủ Đó lý điện nhĩ châm ngày chấp nhận nhiều người nước giới Các công trình nghiên cứu kết hợp cận lâm sàng góp phần chứng minh chế điện nhĩ châm cách rõ ràng, dễ hiểu chấp nhận Những nghiên cứu gần cho thấy điện nhĩ châm làm tăng tiết melatonin, có liên quan đến cải thiện giấc ngủ Điều phần chứng minh khả điều trị ngủ điện nhĩ châm, để hiểu rõ thêm chất điện nhĩ châm cần có nghiên cứu chun sâu 4.2.3 Hiệu giấc ngủ Hầu hết bệnh nhân nhóm nghiên cứu trước điện nhĩ châm có hiệu giấc ngủ thấp, cụ thể bệnh nhân có hiệu giấc ngủ 65% chiếm khoảng 66,7% Hiệu giấc ngủ tăng lên rõ rệt qua đợt điện nhĩ châm, sau 10 lần điện nhĩ châm hiệu giấc ngủ tăng lên đáng kể sau 20 lần điện nhĩ châm khơng bệnh nhân có HQGN 85% (tỷ lệ có HQGN đạt 85% 100%) Như vậy, sau điều trị điện nhĩ châm hiệu giấc ngủ tăng lên rõ rệt So sánh với số nghiên cứu điện nhĩ châm điều trị ngủ khác Lê Thị Hương Giang, sau 30 lần điện châm số người có HQGN 65% 3,3%; tỷ lệ có HQGN 75% 96,6% Nghiên cứu Suen, “Phương pháp nhĩ châm dán viên từ huyệt thần mơn, vùng Tâm, Can, Tỳ”, HQGN sau đợt điều trị có giá trị trung bình 79,28 ± 10,77% Như biết, HQGN tính dựa tỷ lệ phần 60 trăm số ngủ thực với số nằm giường, HQGN sau điều trị tăng lên có nghĩa thời lượng giấc ngủ cải thiện Như vậy, phương pháp điện nhĩ châm nghiên cứu chúng tơi có tác dụng tốt điều trị ngủ Tâm thận bất giao 4.2.4 Chất lượng giấc ngủ Chất lượng giấc ngủ theo đánh giá chủ quan bệnh nhân thay đổi theo chiều hướng tốt sau điều trị điện nhĩ châm 20 lần Cụ thể 83,3% bệnh nhân có giấc ngủ trước điều trị điện nhĩ châm, sau điện nhĩ châm, tỷ lệ bệnh nhân có giấc ngủ tốt đạt 80% 16,7% bệnh nhân có giấc ngủ Nghiên cứu Lemoine, Sheck Pello cho thấy tỷ lệ bệnh nhân dùng thuốc ngủ có chất lượng giấc ngủ tốt 73%, không đổi 17%, 10% Trong nghiên cứu số bệnh nhân có giấc ngủ tốt chưa đạt 100%, nhiên mức độ cải thiện giấc ngủ theo chủ quan thay đổi rõ rệt 73,3% bệnh nhân có giấc ngủ tốt sau điện nhĩ châm so với 86,7% bệnh nhân có giấc ngủ trước điện nhĩ châm phần nói lên tác dụng phương pháp điện nhĩ châm Ngồi ra, tính bền vững không lệ thuộc thuốc đánh giá cao nghiên cứu 4.2.5 Triệu chứng thức giấc sớm Một mục tiêu nghiên cứu điều trị ngủ giảm số lần thức giấc sớm Trong nghiên cứu chúng tôi, bệnh nhân vào viện, triệu chứng khó vào giấc hay thức giấc, khó ngủ lại hay gặp Cụ thể, tỷ lệ bệnh nhân thức giấc lần tuần trước điện nhĩ châm 86,7% sau 20 lần điều trị khơng bệnh nhân Không thức giấc thức giấc lần/tuần 100% Trong nghiên cứu Lê Thị Hương Giang, không bệnh nhân thức giấc lần tuần sau điều trị, không thức giấc thức giấc lần/tuần 90% Nghiên cứu Lemoine, Scheck Pello 61 sau tuần điều trị 132 bệnh nhân ngủ doxylamin có nhóm chứng cho thấy có 72% trường hợp giảm bớt số lần thức dậy đêm, 17% không thay đổi, 11% tăng lên Như vậy, nghiên cứu chúng tơi có kết tiến rõ rệt điều trị điện nhĩ châm nhóm huyệt an thần (01: Thần mơn; Q2: Tâm; B6: Thần kinh thực vật Tâm bào; P6: Thận) Phải nhóm huyệt có liên quan đến kích thích biến đổi hố học ? đặc biệt chuyển hoá serotonine ? mà chuyển hoá có ảnh hưởng đến chu kỳ thức ngủ trình bày phần tổng quan Điều phù hợp với yêu cầu cho thuốc ngủ lý tưởng thiết lập lại mơ hình giấc ngủ bình thường, rút ngắn thời gian vào giấc ngủ, giảm thời gian thức giấc đánh giá bệnh nhân chất lượng thời lượng giấc ngủ, cải thiện chức ban ngày,… dấu hiệu để xác định mức độ thành công [68] 4.2.6 Triệu chứng ngủ gây nên mệt mỏi cản trở hoạt động xã hội nghề nghiệp Đa số bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi có giảm hoạt động, giảm nhiệt tình, tình trạng buổi sáng mệt mỏi 100% tỷ lệ đối tượng nghiên cứu chúng tơi gặp khó khăn lần/tuần công việc giữ tỉnh táo điều khiển xe máy, xe đạp, hoạt động gia đình xã hội, thời điểm trước điện nhĩ châm Sau 20 lần điện nhĩ châm số bệnh nhân khơng gặp vấn đề có tỷ lệ 80%; tỷ lệ bệnh nhân gặp khó khăn khoảng lần/tuần 20% Những nghiên cứu gần cho thấy giai đoạn giấc ngủ pha chậm đóng vai trò củng cố hệ miễn dịch, giấc ngủ pha nhanh giúp chấn chỉnh chức học tập điều chỉnh tâm thần Khi bệnh nhân ngủ, não họ phải làm việc nhiều người nghỉ ngơi tốt Mất ngủ ngày xem 62 nguyên nhân gây rối loạn tâm tính, gây nên sai sót lao động tai nạn xe cộ Điều phù hợp với nghiên cứu nhiều tác giả, ngủ gây nên hậu nghiêm trọng rối loạn chức vào ban ngày, rối loạn tâm thần tăng nguy chấn thương tai nạn Tình trạng ngủ kéo dài làm cho thể buổi sáng mệt mỏi, khó thích nghi với sống cơng việc Trong nghiên cứu này, có 93,3% đối tượng thấy mệt mỏi, nặng nề sau ngủ dậy thời điểm trước điện nhĩ châm Kết sau 20 lần điện nhĩ châm cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có cảm giác khoẻ khoắn, tỉnh táo sau ngủ dậy 90% So với kết nghiên cứu Lê Thị Hương Giang sau điện châm tỷ lệ bệnh nhân có cải thiện 86,7% Như vậy, điều trị ngủ điện nhĩ châm làm giảm mệt mỏi khó khăn hoạt động người ngủ lúc ban ngày 4.2.7 Các triệu chứng thứ phát sau ngủ 100% đối tượng nghiên cứu chúng tơi có biểu mệt mỏi, giảm tập trung ý (83,3%) lo lắng không ngủ (83,3%), triệu chứng khác hay quên, cáu gắt, hoa mắt chóng mặt, sụt cân xuất vào thời điểm trước điều trị điện nhĩ châm Các triệu chứng hết giảm sau 20 lần điện nhĩ châm Bởi triệu chứng thứ phát sau ngủ, ta căng thẳng trương lực bắp gia tăng Hai yếu tố làm cho thể tiêu phí nhiều lượng cách vơ ích, ngược lại ta trạng thái thư giãn, thoải mái giúp ích cho tích luỹ lượng Đây q trình sinh âm dưỡng âm nói cách khác “Thần tĩnh tất âm sinh” Vì vậy, chất lượng giấc ngủ hiệu giấc ngủ cải thiện triệu chứng thứ phát không tồn Mặt khác, châm cứu nghiên cứu động vật thí nghiệm thể người theo tác giả nước tác giả 63 nước cho thấy châm cứu có tác dụng chỗ, nơi xa, dẫn truyền qua trung gian, hệ thống thần kinh cảm giác tới nhiều hệ thống tổ chức hệ thống thần kinh trung ương vỏ não, tạo hoạt hoá hệ thống sinh lý khác não ngoại vi Trong q trình châm cứu có giải phóng morphin (opioids nội sinh), làm hoạt hoá hệ đồi tuyến yên, tác động lên quan mà chúng phụ trách Ảnh hưởng điện nhĩ châm lên riêng rẽ lên huyệt Thần môn, Tam âm giao làm tăng nồng độ catecholamin, acetylcholin, serotonin,…phải có tác dụng chống lại trầm cảm có hiệu giảm đau, an thần? Như vậy, tác dụng điện nhĩ châm điều trị ngủ triệu chứng thứ phát sau ngủ rõ ràng Tuy nhiên, cần có nghiên cứu chuyên sâu tác dụng điện nhĩ châm đồng thời huyệt chứng minh tác dụng điện nhĩ châm vào giai đoạn trình ngủ 4.2.8 Biến đổi bảng điểm đánh giá PSQI Thang điểm đánh giá PSQI nhằm đánh giá yếu tố biểu thị chất lượng giấc ngủ Trong nghiên cứu thay đổi yếu tố trung bình tổng điểm trước sau điện nhĩ châm 20 lần rõ rệt (p < 0,01) Từ mức điểm tối đa (3 điểm) biểu thị mức độ rối loạn nặng thành tố thời điểm trước điện nhĩ châm đến mức độ rối loạn nhẹ hết rối loạn (0 - 1,21 điểm) thời điểm sau điều trị Tổng điểm PSQI trước điều trị khoảng 18,69 ± 0,711 điểm (bệnh nhân bị ngủ nặng) giảm khoảng 3,89 ± 0,513 điểm (bệnh nhân khơng có rối loạn giấc ngủ) Một số nghiên cứu đánh giá hiệu phương pháp điều trị ngủ không dùng thuốc phương pháp lăn kim (needle-rolling) Huang (2009) [55], phương pháp bấm huyệt điều trị ngủ Tsay (2004) [62], sử dụng bảng đánh giá PSQI kết điểm thành tố tổng điểm 64 trung bình sau điều trị giảm so với trước điều trị, kèm theo hiệu điều trị tốt Như vậy, phương pháp không dùng thuốc nói chung phương pháp điện nhĩ châm nói riêng xem phương pháp hữu hiệu để điều trị ngủ đặc biệt MNCĐHV - thể xem dai dẳng khó chữa Từ kết tổng điểm chung bình PSQI trình bày bảng 3.17 lần cho thấy bệnh nhân MNCĐHV sau điều trị điện nhĩ châm khơng rối loạn giấc ngủ Điều đồng nghĩa với triệu chứng bệnh hết hẳn, khơng ảnh hưởng đến sinh hoạt bình thường bệnh nhân MNCĐHV sau điều trị điện nhĩ châm So sánh với tiêu chuẩn đánh giá kết chung (Mục 2.5) kết điều trị nghiên cứu tốt (đạt loại A) 4.3 Tác dụng điện nhĩ châm lên điều trị MNCĐHV Theo Y học cổ truyền, ngủ chứng trạng nằm nhiều bệnh lý khác như: Tâm suy nhược, hư lao… Nguyên nhân sinh chứng ngủ phức tạp Hải Thượng Lãn Ông viết Y trung quan kiện “Thần trí bất điều dẫn tới tâm hư, tỳ hư, phế hư gây ngủ” [48] Sách Y tông kim giám viết “Mất ngủ sinh tượng khơng điều hồ ngũ chí: thần, hồn, khí, phách, ý, chí” Nguyên nhân ngủ phân năm loại sau: Tâm Tỳ hư, Tâm Thận bất giao, Khí Tâm Đởm hạ, Vị khơng điều hòa bị suy nhược sau ốm Trong nghiên cứu chọn thể bệnh thường gặp lâm sàng thể Tâm Thận bất giao, nghiên cứu tập trung vào đánh giá cải thiện giấc ngủ sau điện nhĩ châm nhóm huyệt (01: Thần mơn; Q2: Tâm; B6: Thần kinh thực vật Tâm bào, P6: Thận) theo giai đoạn nghiên cứu dựa tiêu cách đánh giá Y học đại Qua kết nghiên cứu nhận thấy: bệnh nhân sau 65 điều trị có hiệu tốt sau 20 lần điện nhĩ châm Cụ thể, dựa vào thành tố thang điểm PSQI có tiến triển tốt (p < 0,01), từ mức độ rối loạn nặng giấc ngủ đến giảm rối loạn khơng rối loạn Thời lượng giấc ngủ tăng lên đáng kể sau điều trị (p < 0,01) Khơng bệnh nhân phải hàng tiếng đồng hồ vào giấc ngủ sau điều trị điện nhĩ châm 100% bệnh nhân MNCĐHV có hiệu giấc ngủ > 85%, tăng lên rõ rệt so với trước điều trị (p < 0,01 Như vậy, bệnh nhân MNCĐHV có khả hồi phục nhanh, có chất lượng giấc ngủ tốt lên Mặc dù, số giai đoạn trình điều trị, cải thiện giấc ngủ, triệu chứng thứ phát đánh giá chủ quan bệnh nhân chất lượng giấc ngủ có khác chút ít, điều phụ thuộc vào chất lượng sống đối tượng, khả thay đổi hành vi, thói quen sống ngày,… có ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ Nhưng cuối cùng, mức độ cải thiện bệnh MNCĐHV (hay chứng trạng ngủ YHCT) xảy theo chiều hướng tốt thể bệnh mặt lâm sàng cận lâm sàng Như vậy, điều trị bệnh nhân MNCĐHV đạt kết tốt thực phương pháp điện nhĩ châm Phải khả điều hoà nhóm huyệt điều chỉnh rối loạn thể trở trạng thái cân ban đầu? Theo quan niệm chỉnh thể y học Phương Đông, tạng phủ phát sinh bệnh biến có biểu tương ứng đường tuần hành kinh lạc qua Và thơng qua huyệt vị kinh lạc để điều chỉnh rối loạn bệnh lý tạng phủ bên Can, Thận chủ hạ tiêu, Tỳ chủ trung tiêu, Tâm chủ thượng tiêu Vì vậy, tác động vào huyệt liên quan điều tiết tồn q trình chuyển hố, lọc tiết khu vực 66 Sự kết hợp nhóm huyệt (01: Thần mơn; Q2: Tâm, B6: Thần kinh thực vật Tâm bào; P6: Thận) với có tác dụng giao tế thủy hỏa, qn bình âm dương Bởi vì, huyệt 01: Thần mơn có tác dụng chữa nhức đầu, ngủ, chóng mặt, an thần, giảm đau, chống dị ứng, châm tê; huyệt B6: Thần kinh thực vật Tâm bào có tác dụng điều tiết hưng phấn, ức chế vỏ đại não, an thần, giảm đau; huyệt Q2: Tâm có tác dụng dưỡng huyết, an thần, giảm đau; huyệt P6: Thận có tác dụng bổ ích với đại não, thận, hệ thống tạo máu, giảm trí nhớ đau đầu, hoa mắt, ù tai, giảm thính lực Trên sở nguyên lý Y học cổ truyền từ trước đến nay, châm cứu xem phương pháp dùng để lập lại cân âm dương, hồi phục dinh, vệ, khí huyết thơng qua kích thích lên huyệt khác thể phối ngũ huyệt để điều trị bệnh [61] Như trình bày phần tổng quan, “Ngủ có gốc phần âm, mà thần làm chủ, thần n ngủ được, thần khơng n khơng ngủ được” Như vậy, giấc ngủ có liên quan đến âm huyết, liên quan đến tạng Tâm, Tỳ, Can, Thận Do ngủ Can đởm hỏa vượngthì dùng phép chữa an thần, tư âm để hoả Điện nhĩ châm bổ nhóm huyệt (01: Thần mơn; Q2: Tâm, B6: Thần kinh thực vật Tâm bào; P6: Thận) với có tác dụng giao tế thủy hỏa, quân bình âm dương, huyệt Thần môn sử dụng trường hợp tạo cân âm dương nên hoả khơng vượng nữa, âm huyết đầy đủ, thần chí ổn định có tác dụng an thần hợp lý Như vậy, dựa học thuyết kinh điển châm cứu YHCT kết hợp với số nghiên cứu đại châm cứu tác dụng huyệt châm cứu, bước đầu nghiên cứu tương đối phù hợp kết điều trị có tiến triển tốt sử dụng phương pháp Để đánh giá tìm hiểu thêm chế tác dụng nhóm huyệt kinh điển cần có thêm 67 nghiên cứu chuyên sâu 4.4 Tác dụng không mong muốn điện nhĩ châm điều trị MNCĐHV Nghiên cứu không ghi nhận thấy tác dụng phụ xuất suốt trình điều trị điện nhĩ châm Tuy nhiên, đặc điểm nghiên cứu nhĩ châm (điện châm loa tai) nên bệnh nhân có cảm giác đau so với châm cứu vùng khác thể mức độ đau nhĩ châm người bệnh chịu đựng Quan sát tiến hành điện nhĩ châm, nhận thấy bệnh nhân có cảm giác nóng bừng vùng điện nhĩ châm, cảm giác kéo dài 15 đến 30 phút sau điện nhĩ châm hết hẳn Ngồi ra, chúng tơi nhận thấy tất bệnh nhân nghiên cứu tai ửng đỏ sờ vào tai có cảm giác nóng so với trước điện nhĩ châm Những tượng không làm cho bệnh nhân khó chịu khơng gây trở ngại sinh hoạt hàng ngày họ Như vậy, thực tế điện nhĩ châm phương pháp điều trị an toàn, cải thiện giấc ngủ cho bệnh nhân, đưa lại cho họ giấc ngủ sinh lý Phần lớn người bệnh đáp ứng với điều trị, có thay đổi giấc ngủ thường bắt đầu sau 10 lần điện nhĩ châm kết khả quan thực phải sau 20 lần điện nhĩ châm 68 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu điện nhĩ châm điều trị MNCĐHV 30 bệnh nhân Bệnh Viện Châm cứu Trung ương, rút số kết luận: - Thời lượng giấc ngủ bệnh nhân MNCĐHV sau điện nhĩ châm (T2) tăng lên - so với trước điều trị (T 0) (p < 0,01), thời lượng giấc ngủ trung bình sau điều trị đạt 6,93 ± 0,975 - Tỷ lệ bệnh nhân có thời gian vào giấc ngủ sau điều trị: + Dưới 15 phút: 43,3% + Từ 15 - 30 phút : 50% - Hiệu giấc ngủ tăng lên rõ rệt sau điều trị (p < 0,01), 100% bệnh nhân có hiệu giấc ngủ > 85% - Chất lượng giấc ngủ theo đánh giá chủ quan có tiến triển tốt sau điều trị, chiếm tỷ lệ: + Tốt: 80%; Khá: 16,7% - Sau điều trị tỷ lệ bệnh nhân khơng triệu chứng thức giấc sớm đạt 86,7% - Tỷ lệ bệnh nhân khơng rối loạn ngày sau điều trị đạt 80% 69 - Sau điều trị, tỷ lệ bệnh nhân có tình trạng buổi sáng tốt đạt 93,3% - Các triệu chứng thứ phát sau ngủ khắc phục dần trở lại bình thường sau 20 lần điện nhĩ châm - Các điểm thang PSQI sau điện nhĩ châm giảm rõ rệt giá trị tổng điểm PSQI trung bình giảm từ 18,69 ± 0,711 điểm xuống 3,89 ± 0,513 điểm Kết điều trị đạt loại A 70 KIẾN NGHỊ Qua q trình nghiên cứu thực hiện, chúng tơi đề xuất số ý kiến sau: Mở rộng điều trị ngủ điện nhĩ châm Nghiên cứu thêm ứng dụng điều trị ngủ điện nhĩ châm thể bệnh khác ... châm kết hợp nhĩ châm điều trị rối loạn giấc ngủ thể can đởm hỏa vượng Với mục tiêu: Đánh giá tác dụng điều trị phương pháp điện châm kết hợp nhĩ châm bệnh nhân rối loạn giấc ngủ thể can đởm hỏa. .. điều trị phương pháp nhĩ châm kết hợp điện châm điều trị ngủ thể can đởm hỏa vượng Kết điều trị phương pháp đánh giá theo tác giả Đồn Văn Mình chia thành mức độ [17]: - Loại A: Kết điều trị tốt:... khám YHHĐ YHCT đánh giá giấc ngủ theo PSQI, điện não đồ với thể Can đởm hỏa vượng Sau điều trị nhĩ châm kết hợp điện châm theo phác đồ huyệt liệu trình điều trị 20 ngày Kết đánh giá lâm sàng cận

Ngày đăng: 04/07/2019, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w