1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC “TIỂU SÀI HỒ THANG GIA VỊ” TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG MEN GAN HUYẾT THANH DO RƯỢU

97 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TẠ THỊ KIM HOA ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC “TIỂU SÀI HỒ THANG GIA VỊ” TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG MEN GAN HUYẾT THANH DO RƯỢU LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TẠ THỊ KIM HOA ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC “TIỂU SÀI HỒ THANG GIA VỊ” TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG MEN GAN HUYẾT THANH DO RƯỢU Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 60.72.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thế Thịnh HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo sau đại học và các thầy cô giáo Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam đã trang bị kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thế Thịnh – Trưởng phòng Quản lý khoa học – Học viện Y dược học cổ truyền Việt Namđã hết lòng dạy dỗ, tận tình hướng dẫn và truyền đạt cho những kiến thức và kinh nghiệm quý báu suốt quá trình thực nghiên cứu hồn thành ḷn văn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Lãnh đạo tồn thể nhân viên khoa Nội I - Bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công An đã hướng dẫn truyền đạt cho nhiều kiến thức chuyên môn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình,bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên ủng hộ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn này Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2018 Tạ Thị Kim Hoa LỜI CAM ĐOAN Tôi Tạ Thị Kim Hoa, học viên Cao học khóa 8, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thế Thịnh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2018 Tạ Thị Kim Hoa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALT Alanin Amino Transferase AST Aspartate Amino Transferase GGT Gamma Glutamyl Transferase YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại WHO Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tăng men gan huyết rượu theo Y học đại 1.1.1 Rượu ảnh hưởng rượu đến men gan 1.1.2 Chẩn đoán tăng men gan huyết rượu 14 1.1.3 Điều trị tăng men gan huyết rượu 16 1.2 Tăng men gan huyết rượu theo Y học cổ truyền 18 1.2.1 Bệnh danh 18 1.2.2 Bệnh nguyên bệnh 18 1.2.3 Thể bệnh điều trị 20 1.3 Tổng quan thuốc “Tiểu sài hồ thang gia vị” sử dụng nghiên cứu 22 1.3.1 Xuất xứ 22 1.3.2 Thành phần thuốc 22 1.3.3 Cách dùng 22 1.3.4 Công 22 1.3.5 Chủ trị 22 1.3.6 Phân tích thuốc 23 1.4 Các nghiên cứu có liên quan 23 CHƯƠNG 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Chất liệu nghiên cứu 25 2.1.1 Thành phần thuốc 25 2.1.2 Quy trình bào chế 25 2.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2.1 Xác định độc tính cấp 26 2.2.2 Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng 26 2.2.3 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 26 2.2.4 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.3.2 Công thức cỡ mẫu 27 2.3.3 Sơ đồ nghiên cứu 28 2.3.4 Biến số số nghiên cứu 30 2.3.5 Công cụ kỹ thuật sử dụng nghiên cứu 30 2.3.6 Các bước tiến hành nghiên cứu 31 2.3.7 Phương pháp đánh giá kết 32 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 32 2.5 Thời gian địa điểm 32 2.5.1 Xác định độc tính cấp thuốc “Tiểu sài hồ thang gia vị” 32 2.5.2 Đánh giá tác dụng thuốc “Tiểu sài hồ thang gia vị” lâm sàng 33 2.6 Đạo đức nghiên cứu 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Xác định độc tính cấp thuốc “Tiểu sài hồ thang gia vị” 34 3.2 Tác dụng thuốc “Tiểu sài hồ thang gia vị” bệnh nhân tăng men gan huyết rượu 35 3.2.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 35 3.2.2 Tác dụng thuốc “Tiểu sài hồ thang gia vị” bệnh nhân tăng men gan huyết rượu 39 3.2.3 Tác dụng không mong muốn thuốc “Tiểu sài hồ thang gia vị” bệnh nhân tăng men gan huyết rượu 47 Chương 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Độc tính cấpLD50của thuốc “Tiểu sài hồ thang gia vị” 49 4.2 Hiệu thuốc “Tiểu sài hồ thang gia vị” bệnh nhân tăng men gan huyết rượu 50 4.3 Hiệu điều trị thuốc “Tiểu sài hồ thang gia vị” bệnh nhân tăng men gan huyết rượu 52 4.3.1 Sự thay đổi số chức gan trước sau điều trị 52 4.3.2 Sự thay đổi điểm chất lượng sống bệnh nhân trước sau sử dụng thuốc “Tiểu sài hồ thang gia vị” 59 4.3.3 Sự cải thiện triệu chứng lâm sàng trước sau sử dụng thuốc “Tiểu sài hồ thang gia vị” 60 4.4 Tác dụng không mong muốn thuốc 61 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết thử độc tính cấp 34 Bảng 3.2 Đặc điểm tuổi bệnh nhân nghiên cứu 35 Bảng 3.3 Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân nghiên cứu 36 Bảng 3.4 Số năm sử dụng rượu bệnh nhân nghiên cứu 37 Bảng 3.5 Đặc điểm lượng rượu bệnh nhân sử dụng trung bình/ngày 38 Bảng 3.6 Sự thay đổi số chức gan trước sau điều trị 39 Bảng 3.7 Sự thay đổi số chức gan trước sau điều trị bệnh nhân thể Can uất tỳ hư 40 Bảng 3.8 Sự thay đổi số chức gan trước sau điều trị bệnh nhân thể Can âm hư 41 Bảng 3.9 Sự thay đổi số chức gan trước sau điều trị bệnh nhân thể thấp nhiệt 41 Bảng 3.10 Sự thay đổi số AST trước sau điều trị 42 Bảng 3.11 Sự thay đổi số ALT trước sau điều trị 43 Bảng 3.12 Sự thay đổi số GGT trước sau điều trị 44 Bảng 3.13 Sự thay đổi điểm chất lượng sống bệnh nhân trước sau điều trị 45 Bảng 3.14 Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng trước sau điều trị 46 Bảng 3.15 Sự thay đổi số dấu hiệu sinh tồn bệnh nhân tăng men gan huyết rượu trước sau điều trị 47 Bảng 3.16 Sự thay đổi số công thức máu trước sau điều trị 47 Bảng 3.17 Sự thay đổi số sinh hóa máu trước sau điều trị 48 Bảng 3.18 Tác dụng không mong muốn xuất lâm sàng trước sau điều trị 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm tuổi bệnh nhân nghiên cứu 36 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm số năm sử dụng rượu bệnh nhân nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm thể bệnh YHCT bệnh nhân nghiên cứu 39 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm 28 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ nghiên cứu lâm sàng 29 CAM THẢO Tên khoa học: Radix Glycyrrhizae Bộ phận dùng: Rễ vỏ cạo lớp bần, phơi hay sấy khô ba loài Cam thảo Glycyrrhiza uralensis Fisch., Glycyrrhiza inflata Bat Glycyrrhiza Tính vị: Cam, bình Quy kinh: Tâm, phế, tỳ, vị thơng 12 kinh Cơng năng: Kiện tỳ ích khí, nhuận phế ho, giải độc, thống, điều hồ tác dụng thuốc Chích Cam thảo: Bổ tỳ, ích khí, phục mạch Chủ trị: Tỳ vị hư nhược, mệt mỏi yếu sức, hoá đờm ho, đánh trống ngực, mạch kết đại (mạch dừng), loạn nhịp tim Sinh cam thảo: Giải độc tả hoả Chủ trị: Đau họng, mụn nhọt, thai độc Cách dùng, liều luợng: Ngày dùng - 12 g, dạng thuốc sắc bột Kiêng kỵ: Khơng dùng chung với vị Đại kích, Ngun hoa, Hải tảo, Cam toại ĐẠI TÁO Tên khoa học: Fructus Ziziphi jujubae Bộ phận dùng: Quả chín phơi hay sấy khô Đại táo (Ziziphus jujuba Mill var inermis (Bge.) Rehd.), họ Táo ta (Rhamnaceae) Tính vị: Cam, ôn Quy kinh: Tỳ, vị Công năng, chủ trị: Bổ trung, ích khí, dưỡng huyết, an thần Chủ trị: Tỳ hư ăn, sức, phân lỏng, hysteria Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng - 15 g NHÂN TRẦN Tên khoa học: Herba Adenosmatis caerulei Bộ phận dùng: Thân, cành mang hoa phơi hay sấy khô Nhân trần (Adenosma caeruleum R.Br.), họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae) Tính vị: Khổ, tân, vi hàn Quy kinh: Can, đởm Công năng: Thanh nhiệt lợi thấp thối hồng Chủ trị: Viêm gan vàng da, viêm túi mật Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 10 - 15 g, dạng thuốc sắc Dùng ngoài: Lượng thích hợp, sắc lấy nước rửa giã nhỏ đắp nơi đau DIỆP HẠ CHÂU (Chó đẻ cưa) Tên khoa học: Herba Phyllanthi urinariae Bộ phận dùng: Toàn tươi phơi sấy khơ Chó đẻ cưa (Phyllanthus urinaria L.), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) Tính vị: Cam, khổ, lương Quy kinh: Can, phế Cơng năng: Tiêu độc, hoạt huyết, lợi mật, can sáng mắt, lợi thuỷ Chủ trị: Dùng viêm gan hoàng đản, viêm họng, mụn nhọt, viêm da thần kinh, chàm, viêm thận, phù thũng, sỏi tiết niệu, viêm ruột, tiêu chảy Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng – 20 g dược liệu khô, dạng thuốc sắc Kiêng kỵ: Phụ nữ có thai khơng dùng CHI TỬ (dành dành) Tên khoa học: Fructus Gardeniae Bộ phận dùng: Quả chín phơi hay sấy khô Dành dành (Gardenia jasminoides Ellis), họ Cà phê (Rubiaceae) Tính vị: Khổ, hàn Quy kinh: Tâm, phế, tam tiêu Công năng: Thanh nhiệt trừ phiền, lợi tiểu, lương huyết huyết Chủ trị: Sốt cao, tâm phiền, hoàng đản tiểu đỏ, tiểu máu, nôn máu, chảy máu cam, mắt đỏ sưng đau, dùng trị sưng đau sang chấn Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng - g, dạng thuốc sắc Dùng ngồi Sinh chi tử lượng thích hợp, bôi, đắp Kiêng kỵ: Người suy nhược, tỳ vị hư hàn, tiêu hố , ỉa chảy khơng nên dùng 10 GỪNG Tên khoa học: Rhizoma Zingiberis Bộ phận dùng: Dùng thân rễ gừng Zingiber officinale Họ Gừng – Zingiberaceae Tính vị : Cay, ấm Quy kinh: Phế, tỳ, vị, thận Công năng: Tán hàn giải biểu, ôn trung cầm nôn, ho, giải độc Chủ trị: Phát tán phong hàn, dùng chữa cảm mạo phong hàn gây Làm ấm vị (ấm dày), hết nôn lợm dùng bị lạnh, bụng đầy trướng, đau bụng không tiêu, dùng gừng nướng củ Đặc biệt tốt cho phụ nữ sau đẻ bị cảm lạnh, khí huyết bị ngưng trệ, đầy bụng, mặt nặng, chân tay lạnh Hoá đờm ho (hết đờm, ngừng ho), Lợi tiểu tiêu phù thũng, dùng vỏ gừng (bài ngũ bì ẩm: khương bì, tang bạch bì, trần bì, phục linh bì, đại phúc bì), Giải độc làm giảm độc tính vị thuốc bán hạ, nam tinh, phụ tử.Giải độc, giải dị ứng ăn cua cá bị dị ứng Liều dùng: Ngày dùng 04 - 12g Kiêng kỵ: Những người ho phế nhiệt, nôn vị nhiệt khơng nên dùng 11 CỦ MĨP (Ráy gai) Tên khoa học: Lasia spinosa L, họ Ráy (Araceae) Bộ phận dùng: Là rễ củ phơi khô ráy gai Tính vị: Cay, ấm Quy kinh: Can Thành phần hóa học: Ráy gai chứa flavonoid, hợp chất phenol, acid hữu cơ, acid amin, đường Sơ thấy thân rễ chứa chất cho thấy vết tương tự với nhiều loại axít amin sắc ký lớp mỏng.Tồn có saponin triterpen.Thân rễ chứa tincam-nang-tang-men-gan.pdfh bột Cơng năng: Tiêu đờm, trừ xuyễn, nhiệt tiêu độc… Chủ trị: Chữa phù thũng, tê thấp, suy gan, chữa ho, đau họng di chứng sốt rét Bộ đội miền đông Nam Bộ dùng rộng rãi để chữa bệnh viêm gan, vàng da, thể suy nhược sau bị sốt rét có kết tốt Liều dùng: Ngày 04- 16g Phụ lục CAM KẾT TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tơi tên là: ………………………………………… Giới: Nam/ Nữ Nghề nghiệp: …………………………………………………….…………… Địa chỉ: ………………………………………………………………….…… Điện thoại: Nhà riêng………………… Di động: ……………………… Sau bác sỹ giải thích, tơi đồng ý tham gia nghiên cứu tác dụng thuốc “Tiểu sài hồ thang gia vị” điều trị bệnh nhân tăng men gan huyết rượu Sự tham gia hoàn toàn tự nguyện Quyền lợi bệnh nhân: - Được giải thích rõ ràng phương pháp nghiên cứu trước tham gia - Được theo dõi thường xuyên thời gian nghiên cứu Nghĩa vụ bệnh nhân: - Tuân thủ nguyên tắc điều trị theo hướng dẫn bác sỹ Hà Nội, ngày…… tháng… năm 2017 (Bệnh nhân ký ghi rõ họ tên) Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU STT:………………… Mã bệnh án: ……………………… Họ tên:……………………………………………………………………… Tuổi………………………………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Ngày vào viện: …………………… Ngày viện: ………………………… Tiền sử - Tiền sử uống rượu Lượng rượu uống: ………… lít/ngày Thời gian uống: ……………….năm Loại rượu uống: ………………………… - Tiền sử phát điều trị tăng men gan Có …… Không … Mô tả: Thuốc dùng…………… Thời gian điều trị……………………… Bệnh sử - Toàn thân Thể trạng: (1) Gầy (2) Trung bình (3) Béo Chỉ số sinh tồn: Mạch…………Nhiệt độ.……………….Huyết áp………… - Diễn biến lâm sàng theo YHHĐ Trước điều trị Mệt mỏi Đau đầu, ù tai Hoa mắt, chóng mặt Sau điều trị Lòng bàn tay bàn chân lạnh Hồi hộp trống ngực Vàng da Chướng bụng Tê bì chân tay Bốc hỏa Ăn ngủ Ngũ tâm phiền nhiệt Buồn nôn, nôn Lưng gối mỏi Miệng đắng Răng móng khơ Đại tiện lỏng Tiểu đêm Gân co rút Diễn biến cận lâm sàng Thời gian Chỉ số AST ATL GGT Creatinin Trước điều trị Sau điều trị Ure Công thức máu Hồng cầu (T/l) Bạch cầu (G/l) Tiểu cầu (G/l) Huyết sắc tố (g/l) Hematocrit (l/l) Diễn biến bệnh theo YHCT Thể bệnh:…………………………………… Tứ chẩn Trước điều trị Sau điều trị Thần Sắc Chất lưỡi Rêu lưỡi Mạch Khác Tác dụng không mong muốn - Ngày D0 - Ngày D15 - Ngày D30 Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Bác sỹ điều trị Phụ lục BẢNG ĐIỂM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Số phiếu khám:…………………… Số vào viện:………………………… Họ tên: ……………………….…………Giới: Nam 2.Nữ Tuổi:…… Nghề nghiệp: ……………………….………… ……………………….…… Nơi sống: Thành thị 2.Nông thôn Môi trường sống: Rất tốt Tốt Bình thường Kém Rất Trình độ học vấn: Tiêu học THCS THPT Trung cấp CĐ-ĐH Sau ĐH Kinh tế gia đình: Rất Kém Bình thường Tốt Rất tốt Chẩn đoán xác định: Chẩn đoán nguyên nhân: Thời gian mắc bệnh (xác định rõ bệnh nhân mắc bệnh lâu rồi): Sau câu hỏi tình trạng sức khỏe Ơng/bà vòng tuần trở lại đây, xin Ơng/bà cho ý kiến: I Trong vòng tuần trở lại đây, triệu chứng vùng bụng (AS) ơng/bà biểu nào? Ơng/bà có cảm thấy đầy bụng khơng? Lúc có Hầu hết thời gian Đa số thời gian Thỉnh thoảng Hiếm Không Đôi lúc Ơng/bà có bị đau bụng khơng? Lúc có Hầu hết thời gian Đa số thời gian Thỉnh thoảng Hiếm Không Đơi lúc Ơng/bà có cảm giác khó chịu vùng bụng khơng? Lúc có Hầu hết thời gian Đa số thời gian Thỉnh thoảng Hiếm Không Đôi lúc Trong vòng tuần trở lại đây, ơng/bà có cảm giác mệt mỏi (FA) khơng? Ơng/bà có cảm giác mệt mỏi bạc nhược khơng? Lúc có Hầu hết thời gian Đa số thời gian Thỉnh thoảng Hiếm Khơng Đơi lúc Ơng/bà có thấy buồn ngủ vào ban ngày khơng? Lúc có Hầu hết thời gian Đa số thời gian Thỉnh thoảng Hiếm Không Đôi lúc Ơng/bà có thấy mệt mỏi sức khỏe bị giảm sút khơng? Lúc có Hầu hết thời gian Đa số thời gian Thỉnh thoảng Hiếm Không Đôi lúc Ơng/bà có thấy sức sống bị giảm sút khơng? Lúc có Hầu hết thời gian Đa số thời gian Đôi lúc Thỉnh thoảng Hiếm Khơng Ơng/bà có thấy mệt mỏi, muốn ngủ khơng? Lúc có Hầu hết thời gian Đa số thời gian Thỉnh thoảng Hiếm Không Đôi lúc Trong vòng tuần trở lại đây, ơng/bà có triệu chứng tồn thân (SS) sau khơng? Ơng/bà có đau người khơng? Lúc có Hầu hết thời gian Đa số thời gian Thỉnh thoảng Hiếm Không Đơi lúc 10 Ơng/bà có thấy khó thở, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày ông/bà không? Lúc có Hầu hết thời gian Đa số thời gian Thỉnh thoảng Hiếm Khơng Đơi lúc 11 Ơng/bà có bị chuột rút khơng? Lúc có Hầu hết thời gian Đa số thời gian Thỉnh thoảng Hiếm Khơng Đơi lúc 12 Ơng/bà có khơ miệng khơng? Lúc có Hầu hết thời gian Đa số thời gian Thỉnh thoảng Hiếm Không Đôi lúc 13 Ơng/bà có bị ngứa khơng? Lúc có Hầu hết thời gian Đa số thời gian Thỉnh thoảng Hiếm Không Đơi lúc Trong vòng tuần trở lại đây, hoạt đồng hàng ngày (AC) ông/bà sao? 14 Ơng/bà có thấy chán ăn khơng? Lúc có Hầu hết thời gian Đa số thời gian Thỉnh thoảng Hiếm Không Đơi lúc 15 Ơng/bà có thấy khó khăn nâng vật nặng khơng? Lúc có Hầu hết thời gian Đa số thời gian Thỉnh thoảng Hiếm Không Đôi lúc 16 Ơng/bà có cảm thấy phiền phức ăn kiêng khơng? Lúc có Hầu hết thời gian Đa số thời gian Thỉnh thoảng Hiếm Không Đôi lúc Trong vòng tuần trở lại đây, ơng/bà có vấn đề tinh thần (EF) khơng? 17 Ơng/bà có cảm thấy lo lắng, bất an không? Lúc có Hầu hết thời gian Đa số thời gian Thỉnh thoảng Hiếm Không Đơi lúc 18 Ơng/bà có cảm thấy khơng vui vẻ khơng? Lúc có Hầu hết thời gian Đa số thời gian Thỉnh thoảng Hiếm Không Đôi lúc 19 Ơng/bà có cảm thấy dễ cáu giận khơng? Lúc có Hầu hết thời gian Đa số thời gian Thỉnh thoảng Hiếm Khơng 20 Ơng/bà có bị khó ngủ vào buổi tối khơng? Đơi lúc Lúc có Hầu hết thời gian Đa số thời gian Thỉnh thoảng Hiếm Không Đôi lúc 21 Ơng/bà có thấy tính khí trở nên thất thường khơng? Lúc có Hầu hết thời gian Đa số thời gian Thỉnh thoảng Hiếm Không Đôi lúc 22 Ơng/bà có cảm thấy khơng thể ngủ vào ban đêm khơng? Lúc có Hầu hết thời gian Đa số thời gian Thỉnh thoảng Hiếm Không Đôi lúc 23 Ơng/bà có cảm thấy thất vọng khơng? Lúc có Hầu hết thời gian Đa số thời gian Thỉnh thoảng Hiếm Khơng Đơi lúc 24 Ơng/bà có vấn đề tập trung tư tưởng khơng? Lúc có Hầu hết thời gian Đa số thời gian Thỉnh thoảng Hiếm Không Đôi lúc Trong vòng tuần trở lại đây, ơng/bà có gặp tình trạng lo lắng (WO) sau khơng? 25 Ơng/bà có lo lắng việc bệnh gan ông/bà ảnh hưởng đến gia đình ông/bà không? Lúc có Hầu hết thời gian Đa số thời gian Thỉnh thoảng Hiếm Khơng Đơi lúc 26 Ơng/bà có thấy lo lắng việc triệu chứng ông/bà tiến triển nặng lên khơng? Lúc có Hầu hết thời gian Đa số thời gian Thỉnh thoảng Hiếm Không Đôi lúc 27 Ơng/bà có thấy lo lắng việc tình trạng bệnh ơng/bà xấu khơng? Lúc có Hầu hết thời gian Đa số thời gian Thỉnh thoảng Hiếm Không Đôi lúc 28 Ơng/bà có thấy lo lắng việc không cảm thấy tốt không? Lúc có Hầu hết thời gian Đa số thời gian Thỉnh thoảng Hiếm Khơng Đơi lúc 29 Ơng/bà có lo nghĩ gan có sẵn ơng/bà cần phải ghép gan khơng? Lúc có Hầu hết thời gian Đa số thời gian Thỉnh thoảng Hiếm Khơng Đơi lúc Ơn g/bà hoàn thành điều phút Xin chân thành cảm ơn Ông/bà!

Ngày đăng: 15/05/2020, 18:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thị Minh Hiền (2013), Đánh giá tác dụng của bài thuốc “Sài hồ sơ can thang” trên bệnh nhân viêm gan mạn tính do rượu thể nhẹ, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng của bài thuốc “Sài hồ sơ can thang” trên bệnh nhân viêm gan mạn tính do rượu thể nhẹ
Tác giả: Phạm Thị Minh Hiền
Năm: 2013
2. Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam Vol. 4, NXB Y học. Tr.150 - 340 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược điển Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y học. Tr.150 - 340
Năm: 2009
3. Đào Văn Phan (2000), Silymarin (Legalon)- Đặc điểm dược lý và các ứng dụng trong lâm sàng Hội thảo khoa học Legalon và ứng dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Silymarin (Legalon)- Đặc điểm dược lý và các ứng dụng trong lâm sàng
Tác giả: Đào Văn Phan
Năm: 2000
4. Đỗ Tất Lợi và (2001), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 79,105, 261, 67 - 203, 98, 487 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi và
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2001
5. Hoàng Bảo Châu (2006), Nội khoa Y học cổ truyền, NXB Y học. Tr .560 - 569 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội khoa Y học cổ truyền
Tác giả: Hoàng Bảo Châu
Nhà XB: NXB Y học. Tr .560 - 569
Năm: 2006
6. Hoàng Trọng Thảng (2006), Bệnh tiêu hoá gan mật, Đại học Y dược Huế.Tr.315 - 330 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh tiêu hoá gan mật
Tác giả: Hoàng Trọng Thảng
Năm: 2006
7. Hoàng Trọng Thảng và Nguyễn Thị Hiền (2006), "Nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng, sự biến đổi men transaminase và Gamma transpeptidase ở bệnh gan do rượu", Tạp chí Y học Việt Nam, 329(Số đặc biệt), tr. 160-167 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng, sự biến đổi men transaminase và Gamma transpeptidase ở bệnh gan do rượu
Tác giả: Hoàng Trọng Thảng và Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2006
8. Hy LãnHoàng VănVinh(2003), Phát hiện và chữa trị bệnh gan bằng Đông y, NXB Hà Nội, tr 45 - 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện và chữa trị bệnh gan bằng Đông y
Tác giả: Hy LãnHoàng VănVinh
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2003
9. Khổng Thị Hồng (2005), Gốc tự do và chống oxy hoá ở bệnh nhân ung thư, Chuyên đề Nghiên cứu sinh, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gốc tự do và chống oxy hoá ở bệnh nhân ung thư
Tác giả: Khổng Thị Hồng
Năm: 2005
10. Ngô Chí Hiếu (2002), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hồi sức bệnh nhân có hội chứng cai rượu, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hồi sức bệnh nhân có hội chứng cai rượu
Tác giả: Ngô Chí Hiếu
Năm: 2002
11. Ngô Thị Thanh Quýt, Nguyễn Phương, Lê Thành Lý và các cộng sự. (2010), "Chẩn đoán mức độ xơ hóa gan bằng phương pháp đo độ đàn hồi gan trên bệnh nhân bệnh gan mạn", Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, 14(1), tr. 161-166 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán mức độ xơ hóa gan bằng phương pháp đo độ đàn hồi gan trên bệnh nhân bệnh gan mạn
Tác giả: Ngô Thị Thanh Quýt, Nguyễn Phương, Lê Thành Lý và các cộng sự
Năm: 2010
12. Nguyễn Nhược Kim và (2009), Phuơng tễ học, NXB Y học, tr 52 - 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phuơng tễ học
Tác giả: Nguyễn Nhược Kim và
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2009
13. Nguyễn Nhược Kim và Mai Thị Kim Loan (1999), "Góp phần đánh giá hiệu quả điều trị bệnh viêm gan mạn tính và xơ gan giai đoạn còn bù bằng bài thuốc nghiệm phương YHCT", Y học cổ truyền Việt Nam, 302, tr. 14-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần đánh giá hiệu quả điều trị bệnh viêm gan mạn tính và xơ gan giai đoạn còn bù bằng bài thuốc nghiệm phương YHCT
Tác giả: Nguyễn Nhược Kim và Mai Thị Kim Loan
Năm: 1999
14. Nguyễn Phước Bảo Quân (2006), Siêu âm bụng tổng quát, NXB Y học, tr 76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Siêu âm bụng tổng quát
Tác giả: Nguyễn Phước Bảo Quân
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2006
15. Nguyễn Thị Dụ và Nguyễn Trung Cấp (2005), "Các bệnh lý cấp tính ở người nghiện rượu tại khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Y học Việt Nam, 306, tr. 18-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bệnh lý cấp tính ở người nghiện rượu tại khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Nguyễn Thị Dụ và Nguyễn Trung Cấp
Năm: 2005
16. Nguyễn Thị Minh Hồng (2014), Đánh giá độc tính và tác dụng của viên XG1 điều trị xơ gan do rượu giai đoạn Child Pugh B, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá độc tính và tác dụng của viên XG1 điều trị xơ gan do rượu giai đoạn Child Pugh B
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Hồng
Năm: 2014
17. Nguyễn Thị Song Thao (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số xét nghiệm cận lâm sàng ở bệnh nhân xơ gan có nghiện rượu, Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số xét nghiệm cận lâm sàng ở bệnh nhân xơ gan có nghiện rượu
Tác giả: Nguyễn Thị Song Thao
Năm: 2008
18. Nguyễn Xuân Khu (2011), "Nghiên cứu tác dụng điều trị viêm gan mạn tính của chè tan Anganic", Tạp chí Dược học, 424, tr. 18-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng điều trị viêm gan mạn tính của chè tan Anganic
Tác giả: Nguyễn Xuân Khu
Năm: 2011
19. Phạm Đức Dương (2001), Đánh giá tác dụng điều trị của thuốc VG99 đối với một số chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng trên bệnh nhân viêm gan B mạn tính, Luận văn Bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng điều trị của thuốc VG99 đối với một số chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng trên bệnh nhân viêm gan B mạn tính
Tác giả: Phạm Đức Dương
Năm: 2001
20. Thiên Gia Diệu Phương (1989), "Viện thông tin thư viện Y học trung ương", tr. 148-153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện thông tin thư viện Y học trung ương
Tác giả: Thiên Gia Diệu Phương
Năm: 1989

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w