Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
4,54 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học hồn tất luận văn này, nhận giúp đỡ vô quý báu thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc, Phòng đào tạo Sau Đại học thầy cô giáo Học Viện Y – Dược học cổ truyền Việt Nam giảng dạy, bảo tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lòng kính trọng đến GS, PGS, TS Hội đồng chấm luận văn góp ý cho tơi nhiều kiến thức q báu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị Kim Ngân, Phó Trưởng mơn Lão khoa, Học Viện Y – Dược học cổ truyền Việt Nam tận tình bảo, cung cấp cho tơi kiến thức mặt lý thuyết triển khai đề tài lâm sàng để hoàn tất luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ghi nhớ giúp đỡ Giám đốc, Ban giám đốc tập thể y bác sỹ, bạn đồng nghiệp Bệnh Viện Châm cứu Trung ương tạo điều kiện thuận lợi trình triển khai đề tài lâm sàng Cuối cùng, biết ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên khích lệ tơi trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng Tác giả năm 2017 Nguyễn Ngọc Mậu LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Ngọc Mậu, học viên Cao học khóa 8, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Ngân Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Người viết cam đoan Nguyễn Ngọc Mậu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 HỘI CHỨNG CỔ VAI TAY 1.1.1 ĐẠI CƯƠNG 1.1.2 NGUYÊN NHÂN HỘI CHỨNG CỔ VAI TAY 1.1.3 CƠ CHẾ GÂY ĐAU CỔ VAI CÁNH TAY 1.1.4 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HỘI CHỨNG CỔ VAI TAY 1.1.5 ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG CỔ VAI TAY THEO YHHĐ 1.2 HỘI CHỨNG CỔ VAI TAY THEO YHCT 10 1.2.1 BỆNH DANH .10 1.2.2 NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH 10 1.2.3 CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ THỂ LÂM SÀNG 11 1.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN CHÂM 13 1.3.1 KHÁI NIỆM 13 1.3.2 CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CHÂM CỨU ĐIỆN CHÂM THEO YHHĐ 14 1.3.3 CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CHÂM CỨU ĐIỆN CHÂM THEO YHCT 16 1.4 SƠ LƯỢC VỀ BÀI THUỐC TK1 17 1.4.1 NGUỒN GỐC 17 1.4.2 THÀNH PHẦN 17 1.4.3 TÁC DỤNG BÀI THUỐC 28 1.4.4 CÁCH DÙNG 28 1.5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH CẤP BÀI THUỐC TK1 28 1.6 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG CỔ VAI TAY TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 29 1.6.1 TRÊN THẾ GIỚI 29 1.6.2 TẠI VIỆT NAM 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 2.1 CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU 32 2.1.1 BÀI THUỐC TK1 32 2.1.2 Phương pháp điện châm 33 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo y học đại 35 2.2.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học cổ truyền .36 2.2.3 TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ BỆNH NHÂN .36 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .36 2.3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 36 2.3.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .37 2.3.3 CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 38 2.3.4 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 38 2.4 ĐỊA ĐIỂM – THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 43 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU 43 2.6 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .44 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 46 3.1.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 46 3.1.2 ĐẶC ĐIỂM BỆNH TẬT CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 48 3.1.3 ĐẶC ĐIỂM ĐAU CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 48 3.1.4 ĐẶC ĐIỂM TẦM VẬN ĐỘNG CỘT SỐNG CỔ TRƯỚC ĐIỀU TRỊ 52 3.1.5 ĐẶC ĐIỂM VỀ MỨC ĐỘ HẠN CHẾ SINH HOẠT HÀNG NGÀY TRƯỚC ĐIỀU TRỊ .52 3.1.6 ĐẶC ĐIỂM PHIM CHỤP X- QUANG 53 3.1.7 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ THỂ Y HỌC CỔ TRUYỀN .54 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 55 3.2.1 SỰ CẢI THIÊN VỀ MỨC ĐỘ ĐAU 55 3.2.2 MỨC CẢI THIỆN TẦM VẬN ĐỘNG KHỚP THEO BIÊN ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỘT SỐNG CỔ 56 3.2.3 MỨC CẢI THIỆN CHỨC NĂNG SINH HOẠT .60 3.2.4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHUNG 61 3.2.5 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 63 3.3 MỘT SỐ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 64 3.3.1 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN TRÊN LÂM SÀNG CỦA BÀI THUỐC TK1 64 3.3.2 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN TRÊN LÂM SÀNG CỦA CHÂM 64 3.3.3 SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ CHỨC NĂNG SINH HỌC CỦA CƠ THỂ 65 3.3.4 SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HÓA CỦA CƠ THỂ .66 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 67 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .67 4.1.1 Giới tính 67 4.1.2 TUỔI 67 4.1.3 Nghề nghiệp 68 4.1.4 TÍNH CHẤT ĐAU VÀ CÁC TRIỆU CHỨNG KÈM THEO .69 4.1.5 Thời gian mắc bệnh .69 4.1.6 Dấu hiệu Xquang 70 4.1.7 Phân bố vị trí đau 71 4.1.8 Phân bố bệnh nhân theo mức độ đau thang điểm VAS 71 4.1.9 Đặc điểm tầm vận động cột sống cổ trước điều trị .72 4.1.10 Đặc điểm mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày trước điều trị 72 4.1.11 Đặc điểm phân bố theo thể y học cổ truyền 72 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THCSC TRÊN LÂM SÀNG 73 4.2.1 SỰ CẢI THIỆN MỨC ĐỘ ĐAU 73 4.2.2 HIỆU QUẢ CẢI THIỆN TẦM VẬN ĐỘNG CỘT SỐNG CỔ .74 4.2.3 MỨC CẢI THIỆN CHỨC NĂNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY 76 4.2.4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHUNG CỦA HAI NHÓM 77 4.2.5 Kết điều trị theo y học cổ truyền 79 KẾT LUẬN 82 KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALT Alanin aminotranferase AST Aspartat aminotraferase BN .Bệnh nhân CSC Cột sống cổ D0 Trước điều trị D15 Sau điều trị 15 ngày D30 Sau điều trị 30 ngày ĐC Điện châm Hb Hemoglobin NPQ .Bảng câu hỏi NPQ THCSC Thối hóa cột sống cổ TVĐK Tầm vận động khớp VAS Thang điểm nhìn đánh giá mức độ đau YHCT Y học cổ truyền YHHĐ……………Y học đại DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại mức độ đau cách cho điểm dựa vào VAS 39 Bảng 2.1 Tầm vận động cột sống cổ sinh lý bệnh lý .41 Bảng 2.3 Đánh giá mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày (NPQ) 42 Bảng 2.4 Bảng đánh giá kết điều trị chung 43 Bảng 3.1 Sự phân bố theo giới .46 Bảng 3.2 Sự phân bố theo tuổi .46 Bảng 3.3 Đặc điểm lao động nghề nghiệp 47 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh hai nhóm 48 Bảng 3.5 Tính chất đau triệu chứng khác kèm theo 48 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân hai nhóm theo vị trí đau trước điều trị 49 Bảng 3.7 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo mức độ đau thang điểm VAS 51 Bảng 3.8 Tầm vận động cột sống cổ trước điều trị 52 Bảng 3.9 Đánh giá chức sinh hoạt trước điều trị 52 Bảng 3.10 Đặc điểm phim chụp X-quang 53 Bảng 3.11 Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo thể YHCT 54 Bảng 3.12 Điểm đau trung bình theo VAS 55 Bảng 3.13 Biên độ hoạt động cúi cột sống cổ sau 15,30 ngày điều trị 56 Bảng 3.14 Biên độ hoạt động ngửa cột sống cổ sau 15,30 ngày điều trị.56 Bảng 3.15 Biên độ hoạt động nghiêng phải cột sống cổ sau 15, 30 ngày điều trị 57 Bảng 3.16 Biên độ hoạt động nghiêng trái cột sống cổ sau 15, 30 ngày điều trị 58 Bảng 3.17 Biên độ hoạt động quay phải cột sống cổ sau 15, 30 ngày điều trị 58 Bảng 3.18 Biên độ hoạt động quay trái cột sống cổ sau 15, 30 ngày điều trị 59 Bảng 3.19 Mức cải thiện chức sinh hoạt sau 15 ngày điều trị .60 Bảng 3.20 Mức cải thiện chức sinh hoạt sau 30 ngày điều trị .60 Bảng 3.21 Kết điều trị chung thể theo y học cổ truyền 63 Bảng 3.22 Tác dụng không mong muốn thuốc TK1 64 Bảng 3.23 Tác dụng không mong muốn châm 64 Bảng 3.24 Sự biến đổi tần số mạch huyết áp 65 Bảng 3.25 Sự biến đổi số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu .65 Bảng 3.26 Sự biến đổi số số sinh hóa thể 66 bạc Trị tổn thương thần kinh quay Ngồi có báo cáo dùng trị mề đay, lở nhọt, trị nốt ruồi, tinh trùng yếu Ngưu tất Nam Tên khoa học: Achyranthes hihentata Blume Thuộc họ Giền Amaranthaceae Bộ phận dùng: Rễ phơi hay sấy khô - Radix Achyranthis bidentatae ngưu tất Bào chế: Rễ đào rửa sạch, phơi sấy khô Thành phần hóa học: Trong rễ ngưu tất người ta chiết xuất chất saponin, thủy phân cho axit oleanic galactoza, rhamnoza, glucoza Ngồi có ecdysteron, inokosteron muối kali Tác dụng dược lý đại: Trương Diệu Đức, Trương Phát Sơ Lưu Thiện Quang (1935, Trung Hoa y học tạp chí) dùng cao lỏng ngưu tất tiến hành 90 thí nghiệm tử cung cô lập thỏ, chuột bạch, mèo chó (có chửa khơng có chửa) tới kết luận sau đây:Cao lỏng ngưu tất có tác dụng làm dịu sức căng tử cung chuột bạch (có chửa hay khơng có chửa vậy).Đối với tử cung thỏ có chửa hay khơng, phát sinh tác dụng co bóp.Cao lỏng ngưu tất có tác dụng làm dịu tử cung mèo khơng có chửa tử cung mèo có chửa lại có tác dụng co bóp mạnh hơn.Đối với tử cung chó có chửa hay khơng có chửa, cao lỏng ngưu tất gây co bóp, gây dịu, tác dụng khơng định, lúc đầu gây co bóp sau có tác dụng dịu.Tác dụng cao lỏng ngưu tất có lẽ tác dụng trực tiếp kích thích dây thần kinh phía bụng.Theo Kinh Lợi Bân, Viện nghiên cứu quốc lập Bắc Kinh, Sà nghiên cứu sinh lý học (1937) ngưu tất có tác dụng sau:Đối với động vật gây mê, ngưu tất gây giảm huyết áp tạm thời, sau vài phút trở lại bình thường sau lại tăng.Ngưu tất có tác dụng làm yếu sức co bóp tim ếch.Ngưu tất có tác dụng ức chế co bóp khúc tá tràng.Ngưu tất có tác dụng làm lợi tiểu.Liều cao, ngưu tất có tác dụng kích thích vận động tử cung.Chất saponin ngưu tất có tác dụng phá huyết làm cho vón anbumin (albumin).Ecdysteron inkosteron có tác dụng làm kìm hãm phát triển số sâu bọ.Đoàn Thị Nhu phát ngưu tất có tác dụng hạ cholesterol máu tác dụng hạ huyết áp Tác dụng theo y học cổ truyền - Tính vị quy kinh: Vị chua, đắng, bình, khơng độc, vào hai kinh can thận - Công dụng: Phá huyết, hành ứ (sống), bổ can thận, mạnh gân cốt (chế biến chín) - Phạm vi sử dụng: Trong nhân dân, ngưu tất dùng bệnh viêm khớp, đau bụng, kinh nguyệt khó khăn Ngày dùng 3-9g dạng thuốc sắc Người có thai khơng dùng.Viên ngưu tất (0,25 cao khô) thuốc ống (4g ngưu tất khô/ống) chữa bệnh cholesterol máu cao, huyết áp cao, vữa xơ động mạch Kê huyết đằng Tên khoa học: Sagentodoxa cuneata (Oliv) Rehd.et wils Bộ phận dùng: Dây vỏ mịn vàng, thân Bào chế: Rửa thái phiên, dùng sống (Đồng dược học thiết yếu) Chọn thứ dây lớn để riêng ngâm độ ngày cho mềm thái lát dày 2ly, phơi khơ Thành phần hóa học: Tanin, flavonoid Tác dụng dược lý đại: Tác dụng lên tim mạch: Nước sắc ức chế tim ếch làm hạ huyết áp Gây co mạch tĩnh mạch tai thỏ.Tác dụng kháng viêm, giảm đau an thần Tác dụng theo y học cổ truyền - Tính vị quy kinh: Vị đắng, ngọt, tính ấm quy vào kinh can, thận - Công dụng: Tác dụng bổ khí huyết, mạnh xương cốt, thư cân, thống - Phạm vi sử dụng: Người gầy yếu, suy nhược thể, thiếu máu, da xanh xao, ăn Người khí huyết hư hàn Người già bị phong tê thấp đau nhức xương khớp Phụ nữ kinh nguyệt không đều, bế kinh, tắc kinh 10 Quế chi Tên khoa học: Cinnamomum cassia Pres thuộc họ Chương (Lauraceae) Bộ phận dùng: Cành non thu vào mùa xuân Bào chế: Dùng nước ngâm qua, vớt ra, đậy kín cho ngấm ướt, cắt lát, hong khô, sàng bỏ vảy vụn.Quế chi mộc: Lấy Quế chi bỏ vỏ, ngâm qua, ngâm ướt, cắt lát, hong khô.Quế chi tiêm: Lấy cành nhỏ Quế chi, ngâm qua, đậy kín cho ngấm ướt, cắt lát, hong khô.Quế chi sao: Lấy Quế chi phiến bỏ vào nồi, dùng lửa nhỏ đến sắc vàng có vết cháy xém độ Thành phần khoa học: Thành phần hóa học: Bổn phạm hàm chứa dầu bay hơi, thành phần chủ yếu cinnamyl aldehyde v.v Ngồi có hàm chứa phenols, organic acid, amylase, glycoside, coumarin tannin v.v,,, (Trung dược học) Tác dụng dược lý đại: Thuốc sắc nước Quế chi aldehyde vỏ quế (cinnamyl aldehyde) có tác dụng hạ nhiệt độ, giải nhiệt Thuốc sắc Quế chi cồn etylic cầu chùm sắc vàng kim, khuẩn cầu chùm sắc trắng, trực khuẩn thương hàn, chân khuản thường gây bệnh da, trực khuẩn lỵ, vi trùng Salmon viêm ruột, vi khuẩn phẩy (vibrio) hoắc loạn, vi rút cúm v.v có tác dụng ức chế Dầu vỏ Quế, aldehyde vỏ Quế (cynnamyl aldehyde) trực khuẩn lao có tác dụng ức chế, dầu vỏ Quế có tác dụng kiện vị, hỗn giải co rút đường ruột bao tử lợi niệu, cường tim v.v Aldehyde vỏ Quế (cinnamyl aldehyde) có tác dụng giảm đau, trấn tĩnh, chống kinh Dầu bay có tác dụng cầm ho trừ đờm (Trung dược học) Tác dụng theo y học cổ truyền - Tính vị quy kinh: Vị cay, ngọt, ấm, không độc quy vào kinh Tâm,Phế, Bàng quang - Công dụng: Phát hãn giải cơ, ôn kinh thông mạch Trị phong hàn biểu chứng, vai lưng khớp chân tay đau nhức, tý đàm ẩm, kinh bế trưng hà - Phạm vi sử dụng: Trị bơn đồn, hòa biểu, tán hạ tiêu súc huyết Lợi phế khí Trừ thương phong đau đầu, khai tấu lý, giải quyết, trừ phong thấp da Chủ lợi Can Phế khí, đau đầu, phong tý khớp xương co đau Chuyên chạy lên phần vai cánh tay, dẫn thuốc đến chỗ đau, dùng trừ đàm ngưng huyết trệ khớp xương tay chân Ơn kinh thơng mạch, phát hãn giải Ôn trung hành huyết, kiện Tỳ táo vị, tiêu thũng lợi thấp Trị chứng tay chân phát lãnh làm tê, gân rút đau nhức ngoại cảm hàn lương v.v PHỤ LỤC Bảng 200 huyệt thường dùng theo Tân Châm GS.TSKH Nguyễn Tài Thu [117162] Huyệt Sô Tên huyệt Đường kinh 35 Hợp cốc Thủ dương minh đại trường 37 Khúc trì 40 Kiên nghung 78 Kiên trinh 83 Thiên trụ 124 Ngoại quan 132 Phong trì Túc thái dương bàng quang Thủ thiếu dương tam tiêu Túc thiếu dương đởm 135 Kiên tỉnh Túc thiếu dương đởm Thủ dương minh đại trường Thủ dương minh đại trường Thủ thái dương tiểu trường Vị trí Tác dụng Ở góc kẽ xương Cảm sốt, đau răng, chảy bàn tay thứ máu cam, khó thở, nhịp tim thứ khơng đều, ù tai, viêm amidan, châm tê, mổ cánh tay, cổ họng, mặt, lồng ngực Cách đầu chót Sốt Cánh tay đau tê liệt, lằn chỗ huyết áo cao, kinh không khoeo tay thốn thông, châm tê mổ tay Giơ ngang cánh Đau vai, cánh tay tê liệt tay, huyệt chỗ trũng mỏm vai Kẹp cánh tay sát Tai ù, điếc, vai đau, tê liệt vào sườn, từ điểm tay Châm tê mổ cánh tay, chót lăn gnang tai nách lên thốn huyệt Ngang môn sang Đau đầu, gáy, cảm mạo 1,5 thốn huyệt Từ lằn cổ tay (mặt ngoài) lên thốn, gân đầu Ở phía xương chẩm, chỗ trũng bên gáy Đau, tai ù, điếc, khuỷu không co ruỗi dược, tay rung, sốt Đau đầu, đau mắt, viêm mũi, cảm mạo trúng phong, liệt ½ người, tai ù, tai điếc, giảm thị lực Điểm Đau gáy, vai, đau cánh tay đường nối huyệt lưng, sốt kiên ngung với huyệt đại chùy PHỤ LỤC Bảng câu hỏi NPQ (Northwick Pack Neck Pain Questionaire) Chỉ số Cường độ đau Đau giấc ngủ Dị cảm đêm Thời gian kéo dài triệu chứng Tình trạng Khơng đau Đau Đau trung bình Đau nhiều Khơng chịu Ngủ bình thường Đơi bị đau ảnh hưởng Thường xuyên Ngủ< đau Ngủ