Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI PHM NGC H ĐáNH GIá TáC DụNG CủA BàI THUốC QUYÊN Tý THANG Và ĐIệN CHÂM KếT HợP KéO GIãN CộT SốNG TRONG ĐIềU TRị HéI CHøNG Cỉ VAI C¸NH TAY DO THO¸I HO¸ CéT SèNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRNG I HC Y H NI PHM NGC H ĐáNH GIá TáC DụNG CủA BàI THUốC QUYÊN Tý THANG Và ĐIệN CHÂM KếT HợP KéO GIãN CộT SốNG TRONG ĐIềU TRị HộI CHứNG Cổ VAI CáNH TAY DO THOáI HOá CéT SèNG Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 60720201 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thành Xuân TS Đỗ Quốc Hương Hà Nội – 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALT Alanine Aminotransferase AST Aspartate Aminotransferase BN Bệnh nhân CLS Cận lâm sàng MRI Magnetic Resonance Imaging (Hình ảnh cộng hưởng từ) NDI Neck Disability Index(Bộ câu hỏi NDI đánh giá hạn chế sinh hoạt hàng ngày đau cổ) THCSC Thoái hoá cột sống cổ TVĐ Tầm vận động TVĐĐ Thoát vị đĩa đệm T0 Trước điều trị T1 Sau điều trị ngày T2 Sau điều trị 14 ngày T3 Sau điều trị 21 ngày VAS Visual Analogue Scale (Thang điểm nhìn đánh giá mức độ đau) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng cổ vai cánh tay thoái hoá cột sống cổ bệnh phổ biến nước ta Theo Trần Ngọc Ân tỉ lệ chiếm 14% bệnh thoái hoá khớp, đứng thứ hai sau thoái hoá cột sống thắt lưng [1] Hiện nay, hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống khơng phổ biến người cao tuổi mà hay gặp người độ tuổi lao động Nguyên nhân sống tĩnh liên quan tới tư lao động như: Ngồi làm việc lâu trước máy vi tính, cúi đầu lâu động tác đơn điệu lặp lặp lại đầu, làm việc nhiều phòng điều hòa Hội chứng cổ vai cánh tay khơng gây khó chịu cho người bệnh, giảm suất lao động mà làm giảm chất lượng sống Vì vậy, hội chứng cổ vai cánh tay vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu thầy thuốc [2],[3],[4] Hội chứng cổ vai cánh tay với biểu lâm sàng thường gặp đau vùng cổ, vai bên tay, kèm theo số rối loạn cảm giác và/hoặc vận động vùng chi phối rễ dây thần kinh cột sống cổ bị ảnh hưởng [5] Nguyên nhân thường gặp (70-80%) thối hóa cột sống cổ, thối hóa khớp liên đốt liên mỏm bên làm hẹp lỗ tiếp hợp, hậu gây chèn ép rễ/dây thần kinh cột sống cổ lỗ tiếp hợp [6] Y học đại có nhiều phương pháp điều trị hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống điều trị nội khoa vật lý trị liệu lựa chọn hàng đầu Trong kéo giãn cột sống phương pháp điều trị bệnh sinh, phương pháp dùng lực học tác dụng trực chiều dọc cột sống từ làm giảm đau thư giãn cột sống, kéo giãn làm mở rộng lỗ tiếp hợp giải phóng chèn ép lên rễ thần kinh cho phép làm giảm triệu chứng rễ Ngồi kéo giãn làm giảm áp lực nội đĩa đệm làm cho đĩa đệm tăng cường dinh dưỡng giảm trình thoái hoá đĩa đệm… [7],[8],[9] Trong Y học cổ truyền, hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống xếp vào chứng tý Bệnh khí thể suy yếu, ngoại tà xâm phạm, bế tắc kinh lạc gây đau [10],[11],[12],[13] Bài thuốc “Quyên tý thang” có tác dụng khu phong, tán hàn, trừ thấp bổ khí huyết kết hợp với điện châm có tác dụng lưu thơng khí huyết để giảm đau từ lâu ứng dụng điều trị hội chứng cổ vai cánh tay mang lại nhiều hiệu Nhưng phương pháp y học cổ truyền không giải triệt để chế bệnh sinh bệnh Chính vậy, việc kết hợp phương pháp Y học cổ truyền Vật lý trị liệu nhằm phát huy triệt để tính ưu việt phương pháp, nâng cao chất lượng điều trị việc làm có ý nghĩa Mặt khác, năm gần tỷ lệ bệnh nhân hội chứng cổ vai cánh tay đến khám điều trị bệnh viện YHCT tỉnh Thái Bình cao Xuất phát từ nhu cầu thực tế nhằm nâng cao hiệu điều trị, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụng thuốc “Quyên tý thang” điện châm kết hợp kéo giãn cột sống điều trị hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống” với mục tiêu: Đánh giá tác dụng điều trị “Quyên tý thang” điện châm kết hợp kéo giãn cột sống điều trị hội chứng cổ vai cánh tay thoái hoá cột sống Theo dõi tác dụng không mong muốn phương pháp can thiệp Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan niệm hội chứng cổ vai cánh tay thoái hoá cột sống theo Y học đại 1.1.1 Khái niệm Hội chứng cổ vai cánh tay, gọi hội chứng vai cánh tay hay bệnh lý rễ tủy cổ, nhóm triệu chứng lâm sàng liên quan đến bệnh lý cột sống cổ có kèm theo rối loạn chức rễ, dây thần kinh cột sống cổ và/hoặc tủy cổ, không liên quan tới bệnh lý viêm [5] THCSC bệnh lý mạn tính phổ biến, tiến triển chậm, thường gặp người lớn tuổi và/ liên quan đến tư vận động Tổn thương bệnh tình trạng thối hố sụn khớp đĩa đệm cột sống cổ Có thể gặp thối hố đoạn song đoạn C5-C6-C7 hay gặp [5] 1.1.2 Sơ lược cấu tạo giải phẫu chức cột sống cổ 1.1.2.1 Cấu tạo giải phẫu Hình 1.1 Các đốt sống cổ [14] 10 - Cột sống cổ có đốt, từ C1 đến C7, có đường cong ưỡn trước, đốt C1 (đốt đội) khơng có thân đốt, đốt C7 có mỏm gai dài sờ thấy rõ [15] - Giữa C1 với xương chẩm C1 với C2 khơng có đĩa đệm, C1 xương chẩm C1 – C2 khơng có lỗ tiếp hợp - Các đốt sống cổ kể từ C2 trở xuống liên kết với khớp: + Khớp đĩa đệm gian đốt: Đĩa đệm gian đốt phải chịu áp lực tải trọng lớn Khi có cố định lâu tư (do nghề nghiệp) áp lực trọng tải, dẫn đến thối hóa đĩa đệm hình thành gai xương đĩa đệm cổ thấp + Khớp sống - sống (còn gọi khớp mấu lồi đốt sống, khớp nhỏ): tạo nên mấu sống mấu sống hai thân đốt kế cận nhận biết phim chụp tư nghiêng (Hình 1.2) + Khớp bán nguyệt (còn gọi khớp Luschka), cột sống cổ có Mỗi thân đốt sống có mấu bán nguyệt góc ngồi, hợp với góc thân đốt để tạo nên khớp bán nguyệt khe gian đốt Mấu bán nguyệt bình thường có hình gai hoa hồng dễ nhận biết phim X quang tư thẳng (Hình 1.2) Khi khớp bán nguyệt bị thối hóa dễ chèn ép vào động mạch đốt sống thân Mấu bán nguyệt Khớp sống-sống Hình 1.2 Hình ảnh cột sống cổ phim X quang thẳng nghiêng Nội Nguyễn Tuyết Trang (2013), Đánh giá tác dụng điều trị đau vai gáy thoái hoá cột sống cổ (thể phong hàn thấp tý) phương pháp cấy 58 Catgut vào huyệt, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Rene Caillet (2002) Đau cổ đau tay, Dịch từ tiếng Anh, Người dịch Lê Vinh (2002), Nhà xuất Y học, Hà nội,47-53 59 Harold Merskey, Nikolai Bogduk (1994) Classification of Pain, Second Editor, IASP Press, Seattle, USA,209 60 Phan Kim Toàn, Hà Hoàng Kiệm (2003) Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng, hình ảnh X – quang kết điều trị thoái hoá cột sống cổ phương 61 pháp kéo giãn, Tạp chí y dược học quân sự, số 6, Tr 101 – 106 PHỤ LỤC CÁC VỊ THUỐC TRONG BÀI “QUYÊN TÝ THANG” Khương hoạt (Rhizoma et Radix Notopterygii) - Bộ phận dùng: Thân rễ rễ phơi khô Khương hoạt (Notopterygium incisum Ting ex H T Chang), hok Hoa tán (Apiaceae) - Tính vị quy kinh: Tân, khổ, ôn Vào kinh bàng quang, can, thận - Tác dụng: Tán phong hàn, trừ phong thấp, thống - Ứng dụng lâm sàng: Cảm mạo phong hàn (mình đau khơng có mồ hơi), phong chạy khắp người, mình, chân, tay, khớp đau nhức nặng nề, thiên đau nửa người - Liều dùng : – 9g/ngày Thành phần hoá học: Coumarin, Columbiananine, Imperatorin, Marmesin… Tác dụng dược lý: Tác dụng kháng khuẩn: Dùng rượu chiết xuất Khương hoạt với nồng độ 1/50.000 có tác dụng ức chế sinh trưởng vi khuẩn lao Khương hoàng (Rhizomah Curcumae longae) - Bộ phận dùng: Thân rễ phơi khô hay đồ chín phơi khơ sấy khơ Nghệ vàng (Curcuma - longaL.), họ Gừng (Zingiberaceae) Tính vị quy kinh: Tân, khổ, ôn Vào kinh can, tỳ - Tác dụng: Hành khí, phá huyết, thống, sinh - Ứng dụng lâm sàng: Kinh nguyệt không đều, bế kinh, đau tức ngực sườn, khó thở Phụ nữ đau bụng sau đẻ máu xấu không sạch, kết cục, ứ - huyết sang chấn; viêm loét dày; vết thương lâu liền miệng Liều dùng: – 12g/ngày Thành phần hoá học: Zingiberen, cetonsesquitecpenic, turmeron, curcumin… Tác dụng dược lý: Curcumin gây co bóp túi mật, curcumen có tác dụng phá cholesterol máu Tinh dầu có tác dụng diệt nấm sát khuẩn Khương hồng có tác dụng giảm mỡ máu, chống co thắt tim, ức chế ngưng tập tiểu cầu Thuốc có tác dụng tiêu viêm corticoid mơ hình gây phù chân chuột lớn chuột nhắt Dùng nước sắc Khương hồng chích ổ bụng cho chuột thỏ có thai gây sẩy thai Ngồi có tác dụng hưng phấn tử cung, lợi mật Sinh khương (Rhizoma Zingiberis) Bộ phận dùng: Thân rễ Gừng (Zingiber officinale Rose.), họ Gừng (Zingiberaceae) Tính vị quy kinh: Tân, ôn Vào kinh phế, tỳ, vị Tác dụng: Giải biểu phát hãn, ẩu lạnh, khái, giải độc Ứng dụng lâm sàng: Chữa cảm mạo lạnh, nơn mửa, ho lạnh, kích thích tiêu hoá chống đầy hơi, giải độc hạn chế độc tính Bán hạ, Nam tinh - Liều dùng: – 12g/ngày Thành phần hoá học: Tinh dầu, alcol monoterpenic, eucalyptol, α- camphen, - β-phelandren gingerol Tác dụng dược lý: Co mạch, tăng huyết áp, hưng phấn thần kinh trung ương giao cảm, ức chế trung tâm nơn, kích thích tiết dịch ruột, ức chế số vi khuẩn Xích thược (Radix paeoniae) Bộ phận dùng: Rễ phơi khô Thược dược (Paeonia liacliflora Pall.), họ Hồng liên (Paeoniaceae) Tính vị quy kinh: Toan, khổ, hàn vào kinh can, tỳ Tác dụng: Lương huyết, tán ứ, giảm đau Ứng dụng lâm sàng: Ôn độc phát ban, ỉa máu, chảy máu cam, mắt đỏ sưng đau, can uất, sườn đau, kinh bế, hành kinh đau bụng, sang chấn nhọt độc sưng đau - Liều dùng: – 12g/ngày Thành phần hố học: có tinh bột, tanin, nhựa, chất đường, sắc tố acid benzoic - Tác dụng dược lý: Chống co thắt ruột, dày, tử cung (giảm đau co thắt trơn) Kháng khuẩn đường ruột nấm Thuốc có tác dụng giãn vành, chống ngưng tập tiểu cầu Paeoniflorin có tác dụng kháng viêm hạ sốt Hoàng kỳ (Radix Astragali membranacei) Bộ phận dùng: Rễ phơi hay sấy khơ Hồng kỳ (Astragalus membranaceus Bge.) Hồng kỳ Mơng cổ (Astragalus mongholicus Bge) Họ Đậu (Fabaceae) - Tính vị quy kinh: Cam, ơn vào kinh phế, tỳ Tác dụng: Sinh Hoàng kỳ (cố biểu, lợi tiểu, trừ mủ, sinh cơ); Hồng kỳ Chích - mật (kiện tỳ ích khí) Ứng dụng lâm sàng: Khí hư mệt mỏi, ăn, tiêu chảy lâu ngày, sa tạng phủ, - tiện huyết, rong huyết, mồ hơi, nhọt độc khó vỡ, nội nhệt tiêu khát Liều dùng: – 30g/ngày Thành phần hoá học: saccharose,glucose, tinh bột, chất nhầy, gôm, cholin, - betain, calycosin, astragaloside Tác dụng dược lý: Tăng cường chức miễn dịch thể.Làm tăng chuyển hố thể, Hồng kỳ dùng nuôi dưỡng tế bào làm cho tế bào sinh trưởng nhanh, số lượng tế bào hoạt động tăng lên nhiều, tác dụng lợi tiểu, tăng Lực co bóp của tim Phòng phong (Radix Saposhnikoviae divaricatae) Bộ phận dùng: Rễ phơi khơ Phòng phong (Saposhnikovia divaricata Schischk.), họ Hoa tán (Apiaceae) Tính vị quy kinh: Tân, ôn, cam Quy vào kinh can, phế, vị, bàng quang Tác dụng: Giải biểu trừ phong hàn, trừ phong thấp, trừ co thắt Ứng dụng lâm sàng: Đau đầu hàn, mày đay, uốn ván, phong thấp tê đau - Liều dùng: – 12g/ngày Thành phần hoá học: Tinh dầu, đường, acid hữu cơ, manitol, phenol, - xanthotoxin, anomalin, scopolatin… Tác dụng dược lý: Tác dụng kháng khuẩn, giảm đau, hạ nhiệt Đại táo (Fructus Ziziphi jujubae) Bộ phận dùng: Quả chín phơi hay sấy khô Đại táo (Ziziphus jujuba Mill.), họ Táo ta (Rhamnaceae) Tính vị quy kinh: Cam, ơn vào kinh tỳ, vị Tác dụng: Bổ trung, ích khí, dưỡng huyết, an thần Ứng dụng lâm sàng: Tỳ hư ăn, mệt, phân lỏng, hysteria - Liều dùng: – 15g/ngày - Thành phần hoá học: Carbohydrat, protid, chất béo, vitamin C, chất khoáng Tác dụng dược lý: Đại táo có tác dụng bảo vệ gan, tăng lực thể trọng Chống dị ứng Đương quy (Radix Angelicae sinensis) Bộ phận dùng: Rễ phơi hay sấy khô Đương quy (Angelica sinensis Diels.), họ Hoa tán (Apiaceae) Tính vị quy kinh: Cam, tân, ơn Vào kinh can, tâm, tỳ - Tác dụng: Bổ huyết, hoạt huyết, điều kinh, giảm đau - Tác dụng: Bổ huyết, hoạt huyết, điều kinh, giảm đau, nhuận tràng Ứng dụng lâm sàng: Huyết hư, chóng mặt, kinh nguyệt khơng đều, bế kinh, đau bụng kinh, táo bón huyết hư Phong thấp tê đau, sưng đau sang - chấn Liều dùng: – 12g/ngày Thành phần hoá học: Ligustilide, o-valerophenon carboxylic acid, - sesquiterpen, safrol, p-cymen, vitamin B12, acid Folic, biotin Tác dụng dược lý: Do có vitamin B12 acid Folic làm tăng huyết sắc tố hồng cầu Giãn mạch vành, tăng lưu lượng máu động mạch vành, giảm ngưng tập tiểu cầu, chống loạn nhịp tim, hạ mỡ máu, chống viêm, giảm đau, an thần, giãn trơn phế quản, bảo vệ gan, kháng khuẩn, nhuận tràng Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) Bộ phận dùng: Rễ phơi hay sấy khô (Glycyrrhiza Cam glabra thảo L Glycyrrhiza uralensis Fisher.), họ Đậu (Fabaceae) Tính vị quy kinh: Cam, bình Vào kinh tâm, phế, tỳ, vị thông 12 kinh Tác dụng: Kiện tỳ ích khí, nhuận phế ho, giải độc, thống, điều hồ tác dụng vị thuốc Chích Cam thảo (Bổ tỳ, ích khí, phục mạch); Sinh Cam thảo (Giải độc tả - hoả) Ứng dụng lâm sàng:Tỳ vị hư nhược, mệt mỏi sức yếu, hoá đờm ho, loạn - nhịp tim (Chích Cam thảo) Đau họng, mụn nhọt (Sinh Cam thảo) Liều dùng: – 12g/ngày Thành phần hoá học: glycyrrhizin, dẫn chất triterpenoid, Flavonoid… Tác dụng dược lý: Tác dụng chống co thắt tác dụng bảo vệ chống loét dày chủ yếu thành phần flavonoid Tác dụng long đờm saponin Tác dụng tương tự cortison glycyrrhizin, giữ nước, tăng huyết áp Nếu dùng cam thảo thời gian lâu có tượng phù Acid liquiritic có tác dụng chống viêm, chóng lành sẹo Thí nghiệm súc vật cho thấy cam thảo có khả giảm độc morphin, cocain, strychnin, atropin, chloralhydrat, giải độc độc tố bạch hầu, uốn ván PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN CHẾ HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY DO ĐAU CỔ (THE NECK DISABILITY INDEX - NDI) Phần Nội dung T0 T1 T2 T3 Phần1: A Hiện không đau CƯỜNG B Hiện đau nhẹ ĐỘ C Hiện đau vừa phải ĐAU D Hiện đau nặng E Hiện đau nặng F Hiện đau khơng thể tưởng tượng Phần2: A Tơi tự chăm sóc thân mà khơng gây đau thêm SINH B Tơi chăm sóc thân bình thường, gây đau thêm HOẠT C Tôi bị đau chăm sóc thân, phải làm chậm cẩn CÁ thận NHÂN D Tôi cần giúp đỡ, tự làm hầu hết việc chăm (Tắm, sóc thân Mặc E Tôi cần giúp đỡ hầu hết việc chăm sóc quần F Tơi khơng tự mặc quần áo được, phải giường áo,…) Phần3: A Tôi nâng vật nặng mà khơng bị đau thêm NÂNG B Tơi nâng vật nặng, bị đau thêm ĐỒ C Đau làm không nâng vật nặng từ sàn nhà lên, VẬT nâng vật vị trí thuận lợi (ví dụ: bàn…) D Đau làm không nâng vật nặng, tơi nâng vật nhẹ vừa vật vị trí thuận lợi E Tơi nâng vật nhẹ Phần4: F Tơi khơng nâng hay mang vác vật A Tơi đọc lâu muốn mà khơng bị đau cổ ĐỌC B Tơi đọc muốn đau nhẹ cổ (Sách, C Tơi đọc muốn đau vừa phải cổ báo,…) D Tôi đọc muốn đau vừa phải cổ E Tơi khơng thể đọc muốn đau nặng cổ Phần5 F Tơi khơng thể đọc thứ A Tơi khơng bị đau đầu : B Tôi bị đau đầu nhẹ không thường xuyên ĐAU C Tôi bị đau đầu vừa phải không thường xuyên ĐẦU D Tôi bị đau đầu vừa phải thường xuyên E Tôi bị đau đầu nặng thường xuyên F Hầu lúc tơi bị đau đầu Phần6: A Tơi dễ dàng tập trung ý hoàn toàn muốn KHẢ B Tơi thấy khó khăn để tập trung ý hồn tồn NĂNG muốn TẬP C Tơi thấy khó khăn để tập trung ý muốn TRUNG D Tơi khó khăn để tập trung ý muốn CHÚ Ý E Tôi thấy khó khăn để tập trung ý muốn F Tôi tập trung ý Phần7 A Tơi làm nhiều cơng việc tơi mong muốn : B Tơi làm cơng việc thường lệ LÀM VIỆC C Tơi làm hầu hết cơng việc thường lệ D Tơi khơng thể làm cơng việc thường lệ E Tơi khơng làm việc F Tơi khơng thể làm việc Phần8 A Tơi lái xe mà khơng bị đau : LÁI B Tơi lái xe mà muốn đau cổ nhẹ XE C Tơi lái xe mà muốn đau cổ vừa phải D Tơi khơng thể lái xe muốn đau cổ vừa phải E Tơi khơng lái xe đau cổ nặng F Tơi khơng thể lái xe Phần9: A Tơi khơng có vấn đề bất thường ngủ NGỦ B Giấc ngủ tơi bị rối loạn (ít tiếng ngủ) C Giấc ngủ bị rối loạn nhẹ (1 -2 tiếng ngủ) D Giấc ngủ bị rối loạn vừa phải (2-3 tiếng ngủ) E Giấc ngủ bị rối loạn nặng (3-5 tiếng ngủ) Phần 10: F Giấc ngủ tơi bị rối loạn hồn tồn (5-7 tiếng ngủ) A Tơi tham gia tất hoạt động giải trí mà khơng bị đau cổ HOẠT B Tơi tham gia tất hoạt động giải trí ĐỘNG đau cổ GIẢI C Tơi tham gia hầu hết, khơng phải tất TRÍ hoạt động giải trí đau cổ D Tơi tham gia số hoạt động giải trí đau cổ E Tơi khơng tham gia hoạt động giải trí đau cổ F Tôi tham gia hoạt động giải trí PHỤ LỤC THANG ĐIỂM VAS Mức độ đau chủ quan bệnh nhân lượng giá thang VAS (Visual Analogue Scale) Thang VAS chia thành 10 đoạn 11 điểm từ (hồn tồn khơng đau) đến 10 (đau nghiêm trọng, khơng thể chịu được, chống ngất) Thang VAS chia thành mức độ sau PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số bệnh án: Số thứ tự: I Hành chính: Họ tên bệnh nhân:……………………………………….2.Tuổi:…………… Giới: Nam Nữ Nghề nghiệp:……………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Ngày vào viện:………………… Ngày viện:………………………… II Bệnh sử: Diễn biến bệnh: – tháng III Tiền sử: THCS cổ ≥ tháng TVĐĐ cột sống cổ Khác IV Khám lâm sàng: Khám toàn thân lúc vào viện: - Chiều cao…………………… Cân nặng……………………………… - Mạch …………………… Nhiệt độ………… Huyết áp……………… Khám lâm sàng, cận lâm sàng: STT Triệu chứng T0 Mức độ đau VAS Cúi (45º - 55º) Ngửa (60º - 70º) Tầm vận động cột Nghiêng trái (40º - 50º) sống cổ Nghiêng phải (40º - 50º) Quay trái (60º - 70º) Quay phải (60º - 70º) Mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày NDI Hội chứng rễ T1 T2 T3 Gai xương X-quang cột sống Phì đại mấu bán nguyệt cổ Hẹp lỗ tiếp hợp Vựng châm Tác dụng không Gãy kim mong muốn Chảy máu chỗ châm lâm sàng Rối loạn tiêu hố Chóng mặt Đau tăng Tổng điểm - Xét nghiệm máu Chỉ số Trước điều trị (T0) Sau điều trị (T3) Ure (mmol/l) Creatinin (µmol/l) AST (U/l – 370C) ALT (U/l – 370C) V Thể bệnh theo YHCT - Thể Can thận hư - Thể Can thận hư kèm phong hàn thấp VI Kết điều trị: - Tổng điểm: - Xếp loại: ... Đánh giá tác dụng thuốc “Quyên tý thang” điện châm kết hợp kéo giãn cột sống điều trị hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống với mục tiêu: Đánh giá tác dụng điều trị “Quyên tý thang” điện. .. cánh tay thoái hoá cột sống theo Y học cổ truyền 1.2.1 Bệnh danh hội chứng cổ vai cánh tay thoái hoá cột sống Trong YHCT hội chứng cổ vai cánh tay thoái hoá cột sống xếp vào chứng Tý Tý bế tắc... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM NGC H ĐáNH GIá TáC DụNG CủA BàI THUốC QUYÊN Tý THANG Và ĐIệN CHÂM KếT HợP KéO GIãN CộT SốNG TRONG ĐIềU TRị HộI CHứNG Cổ VAI CáNH TAY DO