Loãng xương là hệ quả của sự rối loạn quá trình tạo xương và hủy xương của cơ thể dẫn đến hiện tượng mất chất khoáng trong xương, cấu trúc xương bị suy thoái, làm xương mỏng manh hơn và gia tăng nguy cơ gãy xương đồng thời đây cũng là vấn đề y tế công cộng trên toàn thế giới 1. Tần xuất mắc các bệnh liên quan đến xương khớp tăng lên theo tuổi, trong đó loãng xương là bệnh phổ biến nhất sau 50 tuổi. Sở dĩ như vậy là do bệnh tiến triển âm thầm từ lúc còn trẻ, không có triệu chứng rõ ràng, chỉ khi lượng xương mất đi khoảng 3040% mới có các biểu hiện như đau mỏi các xương dài, đau cột sống, gù vẹo cột sống, gãy xương 2. Khi gãy xương xảy ra sẽ làm giảm tuổi thọ, tăng nguy cơ tử vong. Do đó, loãng xương và gãy xương do loãng xương không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân mà còn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế của mỗi quốc gia
SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU CỦA THUỐC MIACALCIC THEO THANG ĐIỂM NRS TRÊN BỆNH NHÂN LOÃNG XƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2023 Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Đình Sơn Vinh, năm 2023 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU CỦA THUỐC MIACALCIC THEO THANG ĐIỂM NRS TRÊN BỆNH NHÂN LOÃNG XƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2023 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Đình Sơn Cộng sự: Vũ Đình Bá Vũ Thị Hồng Nhung Vinh, năm 2023 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMC : Bone Mineral Content (Khối lượng khoáng xương) BMD : Bone Mineral Density (Mật độ khoáng xương) BMI : Body Mass Index (Chỉ số khối thể CSTL : Cột sống thắt lưng CXĐ : Cổ xương đùi DEXA : Dual Energy Xray absorptiometry (Hấp thụ tia X lượng kép) ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu GTTC : Giá trị tham chiếu MĐX : Mật độ xương SD : Standard Deviation (Độ lệch chuẩn) WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) XĐ : Xương đùi MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm cấu trúc, chức năng, chuyển hóa xương, yếu tố liên quan phương pháp đo mật độ xương 1.2 Thuốc Miacalcic 12 1.3 Đau cách đánh giá đau 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.3 Thiết kế nghiên cứu 19 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 19 2.5 Các biến số nghiên cứu 19 2.6 Công cụ thu thập số liệu 21 2.7 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 21 2.8 Phương pháp xử lý số liệu 22 2.9 Đạo đức nghiên cứu 22 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm chung lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân LX 24 3.2 Vai trị giảm đau Miacalcic điều trị lỗng xương 29 Chương BÀN LUẬN 31 4.1 Đặc điểm chung lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân LX 31 4.2 Vai trò giảm đau Miacalcic điều trị loãng xương 35 KẾT LUẬN 38 4.1 Đặc điểm chung lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân lỗng xương 38 4.2 Vai trị giảm đau Miacalcic điều trị loãng xương 38 KHUYẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.Đặc điểm tuổi giới bệnh nhân nghiên cứu (n=42) 24 Bảng Một số đặc điểm liên quan bệnh nhân 25 Bảng 3 Đặc điểm đau bệnh nhân (n=42) 25 Bảng Vị trí đau (n=42) 26 Bảng Đặc điểm phim X-quang 26 Bảng Kết xét nghiệm canxi máu 27 Bảng Kết đo mật độ xương 27 Bảng Mối liên quan triệu chứng đau với điểm T-Score 28 Bảng Mối liên quan triệu chứng đau với hình ảnh Xquang 28 Bảng 10 Thời gian điều trị nhóm bệnh nhân 29 Bảng 11 Thời gian giảm đau mức 50% nhóm bệnh nhân 29 Bảng 12 Kết điều trị 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Loãng xương hệ rối loạn trình tạo xương hủy xương thể dẫn đến tượng chất khoáng xương, cấu trúc xương bị suy thoái, làm xương mỏng manh gia tăng nguy gãy xương đồng thời vấn đề y tế cơng cộng tồn giới Tần xuất mắc bệnh liên quan đến xương khớp tăng lên theo tuổi, lỗng xương bệnh phổ biến sau 50 tuổi Sở dĩ bệnh tiến triển âm thầm từ lúc cịn trẻ, khơng có triệu chứng rõ ràng, lượng xương khoảng 30-40% có biểu đau mỏi xương dài, đau cột sống, gù vẹo cột sống, gãy xương Khi gãy xương xảy làm giảm tuổi thọ, tăng nguy tử vong Do đó, lỗng xương gãy xương lỗng xương khơng ảnh hưởng đến chất lượng sống cá nhân mà làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế quốc gia Loãng xương vấn đề ngày quan tâm ước tính ảnh hưởng đến 200 triệu người toàn giới, 75 triệu người Châu Âu, Mỹ Nhật Bản ngày gia tăng tuổi thọ ngày cao Đây bệnh lý toàn thể khung xương đặc trưng giảm khối lượng xương, tổn thương vi cấu trúc xương tăng nguy gãy xương đặc biệt phụ nữ mãn kinh Tỷ lệ loãng xương phụ nữ từ 50 đến 84 tuổi quốc gia Đức, Pháp, Ý, Tây ban Nha, Anh 21% Tỷ lệ loãng xương phụ nữ mãn kinh Hà Nội năm 2002 36,2% Với biến chứng thường gặp gãy xương, loãng xương làm giảm chất lượng sống, gia tăng tỷ lệ tử vong chi phí điều trị tốn kém: Ở Châu Âu 30,7 tỷ EU, Mỹ 13,7 đến 20,3 tỷ USD, Anh 1,8 tỷ USD Hội Loãng xương TP.HCM năm 2022 ước tính, có khoảng 3,6 triệu người Việt Nam bị lỗng xương - rối loạn chuyển hóa xương, nguyên nhân dẫn đến gãy xương Theo dự báo, đến năm 2030 có khoảng 4,5 triệu người bị lỗng xương, nữ giới chiếm 70 - 80% Tại Việt Nam, phụ nữ 50 tuổi người mắc bệnh lỗng xương 3,4 Điều trị lỗng xương qua trình lâu dài, co phối hợp chặt chẽ bệnh nhân với nhân viên y tế Lý bệnh nhân nhập viện điều trị hầu hết đau, đau viêm hay đau học Tuy nhiên, trình điều trị, đau triệu chứng làm bệnh nhân khó tuân thủ điều trị với phác đồ điều trị Thuốc điều trị lỗng xương có nhiều nhóm, nhiên có thuốc Miacalcic có tác dụng giảm đau Nguyễn Văn Hậu,Trần Thị Tô Châu (2022) Miacalcic có tác dụng giảm đau rõ rệt bệnh nhân gãy xương đốt sống bệnh nhân loãng xương nguyên phát Tại khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh, bệnh nhân loãng xương điều trị ngày tăng có số biến nặng nề Vì vậy, để cải thiện triệu chứng đau nhằm nâng cao hiệu điều trị, chúng tối nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu điều trị giảm đau thuốc Miacalcic theo thang điểm NRS bệnh nhân loãng xương Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh năm 2023” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân loãng xương Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh Đánh giá hiệu điều trị giảm đau thuốc Miacalcic theo thang điểm NRS bệnh nhân loãng xương Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh năm 2023 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm cấu trúc, chức năng, chuyển hóa xương, yếu tố liên quan phương pháp đo mật độ xương 1.1.1 Đặc điểm cấu trúc xương người Mơ xương có thành phần tế bào xương chất khuôn xương: Chất khuôn xương gồm sợi collagen mô liên kết khác giàu chất glucoaminoglycin, khn xương trở thành calci hóa Mơ xương có xương đặc (xương vỏ) xương xốp (bè xương); 80%-90% khối lượng xương đặc canxi hóa; 15-25% khối lượng xương xốp có chức chuyển hóa Xương đặc có chức bảo vệ cịn xương xốp có chức chuyển hóa Các tế bào xương gồm: Hủy cốt bào (Osteoblast) tế bào khổng lồ đa nhân, có nhiệm vụ tiêu xương Tế bào tạo xương (Osteoclast) tế bào có nhân hình thoi, có nhiệm vụ sản sinh thành phần xương (các sợi collagen chất nền), có vai trị quan trọng q trình canxi hóa Cốt bào (Osteocyte) giữ vai trò quan trọng trao đổi canxi xương dịch ngoại bào tiết osteocalcin 1.1.2 Các chức xương Xương mô liên kết, với sụn tạo nên hệ xương có chức - Nâng đỡ thể - Vận động, nơi bám vận động - Bảo vệ, tạo khung bảo vệ cho tạng tủy sống - Là khoang tạo máu - Chuyển hóa chất khống 1.1.3 Chuyển hóa xương Nhờ q trình tái tạo xương mà mơ xương liên tục thay để trì khối lượng, hình dáng tồn vẹn xương Tuy nhiên để trình tái tạo xương hồn thiện địi hỏi phải có cân q trình huỷ xương tạo xương Những thơng số sinh hóa phản ánh q trình tái tạo xương gồm: Osteocalcin; Phosphatase kiềm xương; Các tiền peptid có tận - COOH (PICP) tiền peptid tận - NH2 (PINP) procollagen I Những thông số phản ảnh trình huỷ xương gồm: Canxi niệu; Hydroxyprolin niệu; Hydroxylysin - glycoside (OL); Pyridinoline (PYD) Desoxypyridinoline (DPD); Phosphatase acid kháng Tartrate; Liên kết cắt ngang C-telopeptid collagen; Liên kết cắt ngang N-telopeptid collagen Các yếu tố tham gia điều hòa tái tạo xương gồm: Các hormon (Parathyroid hormon, Calcitonin, Insulin, Growth hormon, 1,25 Dihydroxy Vitamin D3, Glucocorticoid, T3 T4, Estrogen Testosterol) yếu tố tế bào xương tổng hợp (Yếu tố tăng trưởng giống Insulin I; Yếu tố tăng trưởng chuyển dạng; Yếu tố tăng trưởng nguyên bào xơ; Yếu tố tăng trưởng bắt nguồn từ tiểu cầu; Các yếu tố tăng trưởng tổng hợp mô liên quan đến xương; Chất bắt nguồn từ tế bào máu, chất bắt nguồn từ sụn) 1.1.4 Khối lượng xương yếu tố liên quan 1.1.4.1 Khối lượng xương Khối lượng xương khối lượng chất khoáng xương, thành tố quan trọng có ảnh hưởng đến lực sức bền xương Khối lượng xương đỉnh (Peak Bone Mass - PBM) khối lượng xương đạt thời điểm trưởng thành khung xương Thường tốc độ hình thành xương cao xung quanh tuổi dậy thì, đạt độ đỉnh tuổi 30 Tuy nhiên thời điểm đạt PBM khác nam nữ chủng tộc Nữ đạt PBM sớm so với nam từ 3-5 năm Nữ da trắng có xương nhẹ nhất, nam da đen có xương nặng Khối lượng đỉnh cao nguy loãng xương sau thấp 1.1.4.2 Các yếu tố liên quan tới khối lượng xương Liên quan tuổi khối lượng xương Mật độ xương biến đổi theo độ tuổi, mức độ biến đổi chịu tác động trình chu chuyển xương Hai yếu tố quan trọng trình chu chuyển xương tế bào tạo xương tế bào huỷ xương Thời gian để xương tích lũy để đạt khối lượng xương đỉnh kéo dài từ tuổi dậy đến sau hai mươi tuổi Trong thời kỳ niên thiếu, mật độ xương tăng 7-8% năm, tương đương với khoảng 45% khối lượng xương hình thành người trưởng thành Từ tuổi 14 đến 17, khối lượng xương tiếp tục trình tăng trưởng kết việc hợp xương Sau 17 tuổi chiều dài thể tăng khoảng 2%, tăng trưởng tiếp tục đến năm đầu độ tuổi 20 Hầu hết gia tăng khối lượng xương tuổi dậy gia tăng chiều dài xương kích thước xương mật độ xương, mà tỷ lệ gãy xương tăng lên giai đoạn Sau đạt khối lượng xương đỉnh vào cuối tuổi vị thành niên, sức khỏe xương tối ưu hóa cách trì nhiều khối lượng xương tốt suốt tuổi trưởng thành Hình thành xương huỷ xương nói chung cân giai đoạn tuổi trẻ đến năm đời, nhờ mà tối ưu khối lượng xương trì nhiều vị trí xương Việc củng cố xương tiếp tục đến khoảng 30 tuổi Nhiều tác giả cho xương bắt đầu vào khoảng 30-35 tuổi vị trí bè xương tuổi 40 vị trí vỏ xương Sau 40 đến 50 tuổi, xương xảy chậm hai giới, với khoảng thời gian nhanh phụ nữ xung quanh trình chuyển giao sang giai đoạn mãn kinh 4’ Ở người cao tuổi có cân trình tạo xương huỷ xương Chức tế bào tạo xương bị suy giảm nguyên nhân dẫn tới tình trạng xương tuổi già 31 Chương BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân loãng xương 4.1.1 Một số đặc diểm chung 4.1.1.1 Tuổi giới Có 100% bệnh nhân nghiên cứu nữ giới Kết cao Trần Thị Mai Sáng (2012) nữ chiếm 80,9%, nam chiếm 19,1% Nguyễn Văn Hậu, Trần Thị Tô Châu (2022) nữ chiếm đa số 88,4% Nữ giới quan tâm đến sức khỏe thường xuyên khám bệnh nam giới chưa thật quan tâm nhận thức cách mức nguy hiểm loãng xương người cao tuổi - Bệnh nhân nghiên cứu nhóm tuổi 70 trở lên có tỉ lệ cao với 42,9%, nhóm tuổi 60-69 chiếm 38,1%; nhóm tuổi 50-59 có 19,0% Tuổi trung bình 67,6 ± 8,6, tuổi cao 79, tuổi thấp 52 Theo Trần Thị Mai Sáng (2012) độ tuổi trung bình đến khám 68,83 ± 7,552, thấp 60 tuổi, cao 95 tuổi Lứa tuổi gặp nhiều 60-69 tuổi chiếm 56%; 70-79 tuổi chiếm 33,2%; ≥80 tuổi chiếm 10,8% Theo Nguyễn Văn Hậu, Trần Thị Tô Châu (2022) tuổi trung bình 74,4±1,2, nhóm tuổi ≥ 60 tuổi chủ yếu chiếm 94,2% Bản thân giới nữ yếu tố nguy lỗng xương khơng thể can thiệp Ngoài việc khối lượng xương đỉnh phụ nữ thấp nam giới nên nguồn dự trữ xương lúc già Trên đối tượng nữ giới cao tuổi, họ vừa trải qua giai đoạn xương nhanh năm đầu sau mãn kinh, tiếp sau người phụ nữ lại phải đương đầu với tình trạng xương tuổi già nên nữ giới có nguy bị lỗng xương cao nam giới 32 4.1.1.2 Đặc điểm liên quan bệnh nhân - Có 22/42 bệnh nhân có thời gian gian mãn kinh < 10 năm chiếm 52,4%; Có 20/42 bệnh nhân mãn kinh 10 năm chiếm 47,6% Tỷ lệ gần tỷ lệ Nguyễn Thị Thuý Hà (2009), tỷ lệ mãn kinh < 10 năm 55,6% mãn kinh > 10 năm 44,4% 13 Mãn kinh tượng sinh lý bình thường người phụ nữ, sau mãn kinh lượng estrogen giảm đột ngột, giai đoạn xương nhanh xảy 515 năm đầu sau mãn kinh, sau người phụ nữ tiếp tục bước vào giai đoạn xương chậm thiếu estrogen kèm theo xương tuổi già, tuổi cao đồng nghĩa với thời gian sau mãn kinh kéo dài hệ xương nhiều, nguy loãng xương gãy xương loãng xương phụ nữ cao 13 - Có 17/42 bệnh nhân mắc bệnh mạn tính chiếm 40,5% Tỷ lệ gần xấp xỉ với Trần Thị Mai Sáng (2012) bệnh mạn tính chiếm 38,2% ĐTNC chúng tơi người cao tuổi mắc hay vài bệnh mạn tính thường xun khám sức khỏe định kỳ thơng thường phải có triệu chứng khó chịu hay gợi ý bị bệnh khiến họ khám bệnh Các bệnh hay gặp người cao tuổi tăng huyết áp, thối hóa khớp, bệnh tiêu hóa mạn tính, đái tháo đường typ Như có nghĩa loãng xương tuổi già gia tăng có đồng thời nhiều bệnh mạn tính kèm theo - Có 100% bệnh nhân khơng có tiền sử gãy xương Tỷ lệ cao Trần Thị Mai Sáng (2012) 15,1% có tiền sử gãy xương 84,9 % khơng có tiền sử gãy xương Những người có tiền sử gãy xương sau sang chấn nhẹ thường có mật độ xương thấp có tỷ lệ lỗng xương cao, đối tượng có tiền sử gãy xương cần nghĩ tới việc tầm sốt lỗng xương, hay dự phịng nguy gãy xương tái phát 33 Theo Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Đình Ngun lỗng xương hay giảm MĐX lại yếu tố nguy quan trọng gãy xương, nói cách khác gãy xương hậu cuối loãng xương 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng Triệu chứng đau - Khi nghỉ ngơi có 28/42 trường hợp đau mức trung bình, chiếm 66,7% có 14/42 bệnh nhân đau mức độ nhiều, chiếm 33,3% - Khi vận động mức độ đau tăng lên: Đau nhiều có 25/42 trường hợp chiếm 59,5%; đau mức trung bình có 17/42 trường hợp chiếm 40,5% Vị trí đau Đau từ 2-3 vị trí có tỉ lệ cao 57,1% Đau tồn thân có 15/42 trường hợp chiếm 35,7% Đau cột sống thắt lưng có 3/42 trường hợp chiếm 7,1% Theo Trần Thị Mai Sáng (2012) đau từ 2-3 vị trí 72,5%, đau tồn thân 12,5%), đau CSTL 15% Loãng xương bệnh lý hệ vận động khơng có biểu viêm nên đau liên quan đến học, vận động Khi vận động, vùng CSTL khớp thể chịu sức nặng thể nên mức độ đau tăng lên Nghiên cứu chúng tôi, đau nhiều vận động chiếm 59,5% cao nghỉ ngơi chiếm 33.,3% MĐX giảm nhiều vị trí bệnh nhân lỗng xương, vị trí hay gặp CSTL, cổ xương đùi, khớp cổ chân, khớp gối Đối tượng nghiên cứu cúng tơi có tỷ lệ đau từ 2-3 vị trí chiếm tỷ lệ cao 57,1% thấp Trần Thị Mai Sáng (2012) có tỷ lệ 72,5% Bệnh nhân vào viện đau vị trí CSTL chiếm tỷ lệ thấp 7,1%, nhiên đau CSTL phối hợp với vị trí khác hay đau tồn thân lại chiếm tỷ lệ cao 34 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng - Trên phim Xquang Tất 42 bệnh nhân có kết phim Xquang có thối hố ≥ khớp (chiếm 100%) Có 18/42 bệnh nhân (chiếm 42,9%) có kết phim Xquang có dấu hiệu xẹp đốt sống Nghiên cứu Nguyễn Thị Dung (2015) bệnh nhân thối hóa >= khớp tỷ lệ xẹp đốt sống 40,6% 10 Kết phim Xquang Nguyễn Thị Dung (2015) có tỷ lệ tương tụ Bệnh nhân nghiên cứu có tuổi trung bình 67,6; độ tuổi nhiều vị trí khớp có biểu thối hóa đau nhiều vị trí nên phim Xquang có biểu thối hóa nhiều khớp CSTL bao gồm đốt sống từ L1 đến L5, đốt sống xương xốp nên tỷ lệ xương hàng năm cao xương đặc Ở vùng này, đốt sống có kić h thước lớn toàn cột sống, đốt sống ta ̣i đươ ̣c kế t nố i với xương châ ̣u, chiụ phầ n lớn tro ̣ng lươṇ g thể cũng các chuyể n đô ̣ng liên quan: Nâng vâ ̣t nă ̣ng, xoay người nên nguy xẹp đốt sống cao đặc biệt người có nguy lỗng xương, loãng xương - Xét nghiệm canxi máu Tất 42 bệnh nhân (chiếm 100%) nghiên cứu có kết xét nghiệm caxi máu bình thường Canxi khoáng chất quan trọng thể sức khỏe 99% lượng canxi trữ xương Bệnh nhân lớn tuổi, nhu cầu ăn uống ngày giảm, hấp thu giảm nên nồng độ canxi máu có xu hướng giảm Khi đó, canxi huy động từ xương vào máu, gây giảm mật độ xương lâu dài gây loãng xương.Trong nghiên cứu, 100% bệnh nhân 35 có nồng độ canxi máu bình thường, chứng tỏ mật độ xương giảm có chuyển dịch canxi xương - Mật độ xương Mật độ xương ≤ (-3 SD) - > (-4 SD) có tỉ lệ cao nhất, chiếm 40,5% Mật độ xương ≤ (-2.5 SD) - > (-3 SD) có tỉ lệ thấp với 23,8% Theo Nguyễn Thị Dung (2015), mật độ xương ≤ (-3 SD) - > (-4 SD) có tỉ lệ cao nhất, chiếm 38,8% 10 Mật độ xương thấp loãng xương nặng, nguy gãy xương cao Trong nghiên cứu, tỷ lệ xẹp đốt sống chiếm tỷ lệ 42,9% gần tương đương với tỷ lệ MĐX từ (-3 SD) - > (-4 SD) 4.1.4 Một số đặc điểm liên quan - Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ đau với mật độ xương theo điểm T Score (p>0,05) - Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê triệu chứng đau với dấu hiệu xẹp đốt sống Xquang (p>0,05) Đau bệnh lỗng xương nhiều ngun nhân như: Gai- thối hóa khớp, đốt sống, chèn ép rễ thần kinh xẹp đốt sống, mức độ vận động, giới hạn ngưỡng đau bệnh nhân Có bệnh nhân MĐX giảm nhiều mức độ đau lại mức trung bình, nguyên nhân MĐX giảm từ từ, thể thich nghi Trái lại đau nhiều bệnh nhân có MĐX giảm vừa bời có phối hợp sang chấn học hay ngưỡng đau bệnh nhân thấp Trường hợp bệnh nhân xẹp đốt sống, tượng chèn ép rễ triệu chứng đau lại mức độ trung bình 4.2 Vai trị giảm đau Miacalcic điều trị lỗng xương 4.2.1 Vai trị liên quan đến thời gian điều trị Thời gian điều trị < 10 ngày nhóm dùng Miacalcic nhiều nhóm không dùng Miacalcic (42,9% so với 23,8%) 36 Nghiên cứu thấp so với Vũ Thanh Thủy (2012) tỷ lệ 47,2% 19,8% 14 Thời gian điều trị nhóm dùng Miacalcic ngắn so với không dùng Miacalcic (8,86 ± 0,79 ngày so với 9,62 ± 0,97 ngày) So với Vũ Thanh Thủy (2012) tỷ lệ gần tương đương ( 8,5±0,62 9,82 ± 0,75) 14 Thời gian điều trị để giảm đau mức độ 50% ≤ ngày nhóm dùng Miacalcic có 6/21 bệnh nhân, chiếm 14,3%; tỉ lệ nhóm khơng dùng Miacalcic 4,8% (2/21 bệnh nhân) Theo Nguyễn Văn Hậu,Trần Thị Tô Châu (2022) tỷ lệ lượt 15,6% 5,6% - Thời gian điều trị để giảm đau mức độ 50% nhóm dùng Miacalcic ngắn nhóm khơng dùng Miacalcic (6,05 ± 0,81 ngày so với 6,76 ± 0,94 ngày) Theo Nguyễn Văn Hậu,Trần Thị Tô Châu (2022) tỷ lệ lượt 5,6 ± 0,65 7,2 ± 0,62 Miacalcic thuốc điều trị loãng xương có tác dụng giảm đau Bệnh nhân lỗng xương nghiên cứu, nhóm điều trị theo phác đồ chung, lựa chọn ngẫu nhiên để điều trị Miacalcic Kết nghiên cứu gần Nguyễn Văn Hậu, Trần Thị Tô Châu, Vũ Thanh Thủy Trong nghiên cứu, kết có khác biệt nhóm đối tượng nghiên cứu 4.2.2 Vai trò liên quan đến mức độ đau lúc viện - Khi vận động + Mức độ đau nhẹ: Bệnh nhân có dùng Miacalcic chiếm 21,4 % so với 2,5% bệnh nhân không dùng Miacalcic + Mức độ đau trung bình: Bệnh nhân có dùng Miacalcic chiếm 28,6 % so với 47,5% bệnh nhân không dùng Miacalcic - Khi nghỉ ngơi 37 + Mức độ đau nhẹ: Bệnh nhân có dùng Miacalcic chiếm 33,4 % so với 19,0% bệnh nhân khơng dùng Miacalcic + Mức độ đau trung bình: Bệnh nhân có dùng Miacalcic chiếm 16,6 % so với 31,0% bệnh nhân không dùng Miacalcic Bệnh nhân điều trị Miacalcic có mức độ giảm đau rõ rệt so với nhóm khơng dùng Miacalcic Kết gần tương đương với Nguyễn Văn Hậu,Trần Thị Tô Châu (2022) 38 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 42 bệnh nhân loãng xương điều trị Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh, rút số kết luận sau: 4.1 Đặc điểm chung lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân lỗng xương - Có 100% BN nghiên cứu nữ giới Tuổi trung bình 67,6 ± 8,6 - Bệnh nhân có thời gian gian mãn kinh < 10 năm chiếm 52,4%; bệnh nhân mãn kinh 10 năm chiếm 47,6% - Lúc vào viện, nghỉ ngơi đau mức trung bình chiếm 66,7% đau mức độ nhiều chiếm 33,3% Khi vận động mức độ đau tăng lên: Đau nhiều chiếm 59,5%; đau mức trung bình chiếm 40,5% - Đau từ 2-3 vị trí có tỉ lệ cao 57,1% Đau toàn thân chiếm 35,7% Đau cột sống thắt lưng chiếm 7,1% - 100% bệnh nhân có kết phim Xquang có thối hố ≥ khớp - Có 18/42 bệnh nhân có kết phim X-quang có dấu hiệu xẹp đốt sống - Mật độ xương ≤ (-3 SD) - > (-4 SD) có tỉ lệ cao nhất, chiếm 40,5% 4.2 Vai trò giảm đau Miacalcic điều trị loãng xương - Thời gian điều trị < 10 ngày nhóm dùng Miacalcic nhiều nhóm khơng dùng Miacalcic (42,9% so với 23,8%) - Thời gian điều trị nhóm dùng Miacalcic ngắn so với không dùng Miacalcic (8,86 ± 0,79 ngày so với 9,62 ± 0,97 ngày) - Thời gian điều trị để giảm đau mức độ 50% ≤ ngày nhóm dùng chiếm 14,3%; tỉ lệ nhóm không dùng Miacalcic 4,8 - Hiệu giảm đau rõ rệt nhóm đối tượng thời điểm viện lúc nghỉ ngơi lẫn vận động 39 KHUYẾN NGHỊ Khám phát loãng xương sớm phương pháp đo mật độ xương bệnh nhân 50 tuổi, với phụ nữ sau mãn kinh Điều trị dự phịng lỗng xương đặc biệt cho bệnh nhân có nguy cao Trong q trình điều trị lỗng xương nên kết hợp điều trị Miacalcic cho tất bệnh nhân, đặc biệt 1-2 tuần bệnh nhân có triệu chứng đau nhiều TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Thu Thuỷ: Bệnh Lỗng Xương, Chẩn Đốn Điều Trị Những Bệnh Cơ Xương Khớp Thường Gặp Nhà Xuất Bản Y Học 2009 Nguyễn Hồ Phương Liên: Khảo Sát Kiến Thức Thực Hành Việc Dùng Vitamin D Phịng Chống Lỗng Xương Phụ Nữ Tiền Mạn Kinh Tại Thành Phố Hồ Chí Minh Năm 2012 Tạp Chí y Học Thành Phố Hồ Chí Minh 2012 Nguyễn Văn Tuấn, Những Vấn Đề Đương Đại Loãng Xương, Hội Nghị Khoa Học Loãng Xương 2022- Hội Loãng Xương TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Đình Ngun: Lỗng Xương: Ngun Nhân, Chẩn Đốn, Điều Trị Phịng Ngừa Hội Lỗng Xương Thành Phố Hồ Chí Minh 2007, Nhà Xuất Bản Y Học Phan Minh Trung, Lê Thanh Sơn: Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Của Phương Pháp Sử Dụng Sóng Cao Tần Xung (PRF) Tác Động Hạch Rễ Lưng (DRG) Điều Trị Hội Chứng Đau Kiểu Rễ Thắt Lưng Cùng Hội Nghị Khoa Học Phẫu Thuật Cột Sống Bệnh Viện TWQĐ 108 Lần Thứ 2, Tập 17 - Số Đặc Biệt 12/2022 Nguyễn Văn Hậu,Trần Thị Tô Châu: Đánh Giá Tác Dụng Giảm Đau Của Calcitonin Trong Gãy Xương Đốt Sống Mới Do Lỗng Xương Ngun Phát Tạp Chí y Học Việt Nam Tập 52 -Tháng12- Số 2-2022 Nguyễn Thị Mai: Thực Trạng Dinh Dưỡng Một Số Yếu Tố Liên Quan Đến Tình Trạng Dinh Dưỡng Của Trường Đại Học Kỹ Thuật Y Tế Hải Dương Luận Văn Thạc Sĩ Dinh Dưỡng Cộng Đồng, Đại Học Y Hà Nội 2011 Trần Thị Mai Sáng: Khảo Sát Tình Trạng Lỗng Xương Một Số Yếu Tố Nguy Cơ Người Cao Tuổi Tại Bệnh Viện Lão Khoa Trung Ương Đại Học Y Hà Nội 2012 Jang HD, Hong JY, Han K, Lee JC, Shin BJ, Choi SW, Suh SW, Yang JH, Park SY, Bang C: Relationship between Bone Mineral Density and Alcohol Intake: A Nationwide Health Survey Analysis of Postmenopausal Women PLoS One 2017 10 Nguyễn Thị Dung: Tìm Hiểu Thực Trạng Yếu Tố Liên Quan Đến Tình Trạng Loãng Xương Phụ Nữ 40-60 Tuổi Tại Huyện Gia Lâm, Thành Phồ Hà Nội Năm 2015 Luận Văn Tốt Nghiệp Thạc Sĩ Y Tế Công Cộng, Đại Học Y Tế Công Công Hà Nội 2015 11 Cosman F, de Beur SJ, LeBoff MS, Lewiecki EM, Tanner B, Randall S, Lindsay R: Clinician’s Guide to Prevention and Treatment of Osteoporosis Osteoporos Int 2014, 25:2359-2381 12 Office of the Surgeon G: Reports of the Surgeon General In Bone Health and Osteoporosis: A Report of the Surgeon General Rockville (MD): Office of the Surgeon General (US); 2004 13 Nguyễn Thị Thuý Hà: Nghiên Cứu Mật Độ Xương Của Phụ Nữ Tại Một Số Điểm Thuộc Tỉnh Hà Nam Hà Nội Luận Văn Thạc Sĩ Y Học, Đại Học Y Hà Nội 2009 14 15 Vũ Thanh Thủy, Miacalcic Trong Điều Trị Bệnh Loãng Xương 2012 Đào Văn Phan: Bài Giảng Dược Lý Học, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam , Bộ y Tế 2007 16 Bộ Y Tế , Đào Tạo Thực Hành Lâm Sàng Cho Cán Bộ y Tế, Nhà Xuất Bản Y Học Hà Nội 2020 17 Lưu Ngọc Giang, Nguyễn Thị Trúc: Mối Liên Quan Giữa Loãng Xương Thời Gian Mãn Kinh Của Phụ Nữ Thành Phố Mỹ Tho Y Học Thực Hành 2011 18 Lê Thị Anh Thư: Loãng Xương, Gãy Xương, Hormon Một Số Yếu Tố Liên Quan Hội Nghị Thường Niên Lần Thứ VI, Hội Lỗng Xương Thành Phố Hồ Chí Minh, Hội Loãng Xương Hà Nội 2011 19 Nguyễn Huy Thơng, Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Thị Phi Nga, Đồn Văn Đệ: Đánh Giá Mật Độ Xương Tỷ Lệ Loãng Xương Các Bệnh Nhân Khám Điều Trị Tại Bệnh Viên 103 Bằng Phương Pháp Hấp Thu Tia X Năng Lượng Kép Tạp Chí Y – Dược Học Quân Sự 2010 20 Lê Thu Hà: Nghiên Cứu Tình Trạng Loãng Xương 175 Phụ Nữ Bằng Phương Pháp DEXA Tại Bệnh Viện Trung Ương Quân Đội 108 Tạp Chí y Dược Lâm Sàng 2007 PHỤC LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Phần hành C1 Họ tên bệnh nhân…………………………………………………… C2 Tuổi 50-59 ⎕ C3 Giới Nam ⎕ 60-69 ⎕ >= 70 ⎕ Nữ ⎕ C4 Ngày vào viện C5 Ngày viện C6 Số bệnh án C7 Địa II Tiền sử < 10 năm ⎕ >=10 năm ⎕ C9 Hoạt động thể lực Có ⎕ khơng ⎕ C10 Bệnh mạn tính Có ⎕ Khơng ⎕ C8 Mãn kinh C11 Gãy xương khơng chấn thương Có ⎕ C12 Thoát vị đĩa đệm Cột sống thắt lưng III Lâm sàng D1 Đau Đau nghỉ ngơi Đau nhẹ ⎕ Đau trung bình ⎕ Đau nhiều ⎕ Đau vận động Đau nhẹ ⎕ Đau trung bình ⎕ Đau nhiều ⎕ D2 Vị trí đau CSTL ⎕ 2-3 vị trí ⎕ Tồn thân ⎕ D3 Thời gian giảm đau 50%: ……… ngày D3 Thể tạng Gầy ⎕ Béo ⎕ Trung bình ⎕ khơng ⎕ IV Cận lâm sàng E1 XN máu Glucose máu đói = ⎕ RL lipid máu Có ⎕ Khơng ⎕ Canxi máu Giảm ⎕ Bình thường ⎕ Tăng ⎕ E2 Xquang Thối hóa >= khớp Có ⎕ Khơng ⎕ Xẹp đốt sống Có ⎕ Khơng ⎕ E3 Mật độ xương T-score ≤ -2,5 -> -3 SD ⎕ T-score ≤ - 3SD -> -4 SD ⎕ T-score ≤ - 4SD ⎕ V Điều trị F1 Có sử dụng thuốc Miacalcic: F2 Tổng số ngày đợt điều trị Có ⎕ Khơng ⎕ = ⎕ F3 Số ngày bệnh nhân đáp ứng giảm đau ………… ngày F4 Kết điều trị Ra viện ⎕ Chuyển khoa, chuyển viện ⎕ Người thực PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT Tên Bệnh Nhân Số BA Đinh Thị H 19013886 Nguyễn Thị L 18005230 Nguyễn Thị H 18103733 Võ Thị H 18115282 Ngô Thị Y 22094353 Chu Thị Ng 22094904 Nguyễn Thị G 17039061 Võ Thị N 18063373 Phan Thị Th 20025596 10 Nguyễn Thị T 22095469 11 Hà Thị X 17054019 12 Cao Thị B 18051103 13 Phạm Thị Th 17029998 14 Đồng Thị Kim A 17013058 15 Đào Thị Kim L 17024896 16 Nguyễn Thị Ch 22000958 17 Nguyễn T Q 20077402 18 Trương Thị C 17010516 19 Võ Thị Kim L 23004881 20 Phạm Thị X 19024652 21 Trương Thị H 17054789 22 Bùi Thị S 23005443 23 Đàm Thị Thanh X 17011494 24 Ngô Thị Th 17026804 25 Nguyễn Thị H 19140461 26 Nguyễn Thị Q 17031369 27 Cao Thị L 21086180 28 Trần Thị Th 18068101 29 Lê Thị S 21032971 30 Nguyễn Thị Th 20020952 31 Nguyễn Thị D 17058328 32 Lê Thị L 17079353 33 Nguyễn Thị Nh 17026177 34 Võ Thị Thanh Nh 20032572 35 Kim Thị Đ 17041322 36 Phạm Thị X 17022699 37 Nguyễn Thị Kim T 18137258 38 Trần Thị Thu H 18068835 39 Hoàng Thị Th 22090183 40 Bùi Thị V 18092056 42 Đinh Thị Ch 20073039