1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GÂY SẨY THAI 3 THÁNG ĐẦU NGỪNG PHÁT TRIỂN BẰNG MIFEPRISTONE VÀ MISOPROSROL TẠI BỆNH VIỆN

53 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Có thai là niềm hạnh phúc vô bến bờ của mỗi bậc cha mẹ. Đứa con không chỉ là sợi dây kết nối tình cảm của gia đình mà còn là tương lai của đất nước, của toàn xã hội. Tuy nhiên không phải thai kỳ nào cũng diễn ra thuận lợi, suôn sẻ cho đến hết thai kỳ để đạt được mẹ tròn con vuông. Thai ngừng phát triển là một trong những kết cục không mong muốn nhất của bất kỳ thai kỳ nào, chiếm 20% tất cả các trường hợp có thai và 10% các trường hợp có thai được ghi nhận trên lâm sàng 1. Thai ngừng phát triển cũng tương tự như thai kỳ bình thường, được chia làm 3 giai đoạn: thai ngừng phát triển 3 tháng đầu, 3 tháng giữa và 3 tháng cuối. Thai ngừng phát triển 3 tháng đầu được định nghĩa là thai trong tử cung có hình ảnh túi thai rỗng hoạc túi thai chứa phôi thai hoặc thai nhi nhưng không có hoạt động của tim thai trong vòng 12 67 tuần đầu tiên của thai kỳ 2. Theo tổ chức Sản phụ khoa Hoa Kỳ (ACOG) tỷ lệ thai ngừng phát triển ở 3 tháng đầu có tỷ lệ cao nhất, chiếm 80% 3. Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu thống kê về tỷ lệ thai ngừng phát triển trong suốt thai kỳ nói chung và thai ngừng phát triển 3 tháng đầu thai kỳ nhưng con số này chắc chắn không hề nhỏ.Bên cạnh nỗi đau mất đi đứa con chưa kịp chào đời, nhiệm vụ của các nhà sản khoa là làm sao loại bỏ thai ra ngoài buồng tử cung một cách an toàn, nhẹ nhành tránh những tổn thương về mặt giải phẫu để đảm bảo tương lai sản khoa trong những lần mang thai sau này luôn là một việc làm vô cùng cần thiết.Điều trị thai ngừng phát triển 3 tháng đầu có 3 phương pháp chủ yếu: điều trị theo phương pháp ngoại khoa, phương pháp nội khoa và điều trị mong đợi 4. Điều trị thai ngừng phát triển 3 tháng đầu bằng phương pháp ngoại khoa tức là dùng dụng cụ can thiệt vào buồng tử cung để nạo hút thai. Phương pháp ngoại khoa có nhiều ưu điểm như giải quyết triệt để thai nhi, nhanh gọn tuy nhiên vẫn để lại nhiều biến chứng sau này như nhiễm trùng hay thủng tử cung, băng huyết hay nỗi đau về mặt thể xác. Phương pháp nội khoa là điều trị bằng thuốc Misoprostol 200mcg đơn thuần hoặc có kết hợp với Mifeproston 200mg để tống xuất thai ra khỏi buồng tử cung một cách tự nhiên. Phương pháp thứ 3 là không can thiệp gì, để thai tự sẩy một cách tự nhiên tuy nhiên cần thời gian dài và là nỗi ám ảnh của mỗi người mẹ khi mang trong mình một thai nhi đã ngừng pháp triển. Xuất phát từ mục đích trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả gây sẩy thai 3 tháng đầu ngừng phát triển bằng Mifepriston và Misoprostol tại Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh năm 2022” với 2 mục tiêu: 1.Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của người bệnh điều trị thai 3 tháng đầu ngừng phát triển tại Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh năm 2022 .2.Đánh giá kết quả gây sẩy thai bằng thuốc Mifepriston và Misoprostol của nhóm người bệnh trên.

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GÂY SẨY THAI THÁNG ĐẦU NGỪNG PHÁT TRIỂN BẰNG MIFEPRISTONE VÀ MISOPROSROL TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2022 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Liệu Vinh, 2022 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GÂY SẨY THAI THÁNG ĐẦU NGỪNG PHÁT TRIỂN BẰNG MIFEPRISTON VÀ MISOPROSTOL TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2022 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Liệu Cộng sự: Trần Văn Sinh Trần Thị Lương Vinh, 2022 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTC: Cổ tử cung CRL: Chiều dài đầu mông BVĐKTPV: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh MFP: Mifepristone MSP: Misoprostol MSD: Đường kính túi ối WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự phát triển phôi thai thai nhi tháng đầu thai kỳ [5], [6] 1.1.1 Quá trình thụ tinh, làm tổ hợp tử 1.1.2 Hình thành phơi phát triển quan 1.2 Các phương pháp xác định tuổi thai [5], [6] 1.2.1 Các phương pháp lâm sàng xác định tuổi thai 1.2.2 Siêu âm định tuổi thai 1.3 Thai nghén thất bại sớm [1], [11] 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Tiếp cận thai ngừng phát triển 11 1.4 Các phương pháp điều trị thai ngừng phát triển 11 1.4.1 Quản lý mong đợi 12 1.4.2 Quản lý ngoại khoa [3] 12 1.4.3 Quản lý nội khoa hay gây sẩy thai thuốc 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.3 Thiết kế nghiên cứu 24 2.4 Cỡ mẫu 24 2.5 Tiến hành nghiên cứu biến số nghiên cứu 24 2.5.1 Tiến hành định thuốc cho bệnh nhân 24 2.5.2 Những tai biến, biến chứng gặp sau gây sẩy thai thuốc cách xử trí 24 2.5.3 Đánh giá kết nghiên cứu 25 2.6 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 25 2.7 Xử trí số liệu 25 2.8 Đạo đức nghiên cứu 25 Chương KẾT QỦA VÀ BÀN LUẬN 27 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng người bệnh nghiên cứu 27 3.2 Kết gây sẩy thai ngừng phát triển thuốc 29 4.1 Bàn luận đặc điểm chung người bệnh nghiên cứu 32 4.1.1 Đặc điểm tuổi người bệnh 32 4.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp 33 4.1.3 Đặc điểm tiền sử sản khoa 33 4.1.4 Tuổi thai ngừng phát triển 33 4.1.5 Tình phát thai ngừng phát triển 34 4.1.6 Hình ảnh thai siêu âm 34 4.2 Bàn luận kết gây sẩy thai thuốc 34 4.2.1 Hiệu gây sẩy thai thuốc 34 4.2.2 Liều Misoprostol để gây sẩy thai 35 4.2.3 Tác dụng phụ thuốc Misoprostol 35 4.2.4 Mức độ đau bụng bệnh nhân 36 4.2.5 Thời gian máu sau sẩy thai 36 KẾT LUẬN 37 KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DAMH SÁCH NGƯỜI BỆNH THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu (N=83) 27 Bảng 3.2 Nghề nghiệp (N=83) 27 Bảng 3.3 Tiền sử thai ngừng phát triển (N=83) 28 Bảng 3.4 Tuổi thai ngừng phát triển (N=83) 28 Bảng 3.5 Triệu chứng lâm sàng thai ngừng phát triển (N=83) 29 Bảng 3.6 Hình ảnh thai siêu âm (N=83) 29 Bảng 3.7 Kết sẩy thai thuốc 29 Bảng 3.8 Tác dụng phụ thuốc Misoprostol (N=83) 30 Bảng 3.9 Mức độ đau bụng người bệnh 31 Bảng 3.10 Thời gian máu sau sẩy thai thuốc 31 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Thai sớm phát triển bình thường [7] Hình 1.2: Thai nghén thất bại sớm [7] Hình 1.3: Bơm Karman với van điều áp 13 Hình 1.4: Bơm Karman với van điều áp 13 Hình 1.5: Bộ que nong Hegar 14 Hình 1.6: Thuốc Mifepristone 200mg 16 Hình 1.7: Dược động học Misoprostol 18 Hình 1.8: Misoprostol 200mcg 18 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tiền sử sản khoa 28 Biểu đồ 3.2 : Liều Misoprostol phải dùng để đạt hiệu sẩy thai 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Có thai niềm hạnh phúc vô bến bờ bậc cha mẹ Đứa khơng sợi dây kết nối tình cảm gia đình mà cịn tương lai đất nước, tồn xã hội Tuy nhiên khơng phải thai kỳ diễn thuận lợi, suôn sẻ hết thai kỳ để đạt mẹ tròn vuông Thai ngừng phát triển kết cục không mong muốn thai kỳ nào, chiếm 20% tất trường hợp có thai 10% trường hợp có thai ghi nhận lâm sàng [1] Thai ngừng phát triển tương tự thai kỳ bình thường, chia làm giai đoạn: thai ngừng phát triển tháng đầu, tháng tháng cuối Thai ngừng phát triển tháng đầu định nghĩa thai tử cung có hình ảnh túi thai rỗng hoạc túi thai chứa phơi thai thai nhi khơng có hoạt động tim thai vòng 12 6/7 tuần thai kỳ [2] Theo tổ chức Sản phụ khoa Hoa Kỳ (ACOG) tỷ lệ thai ngừng phát triển tháng đầu có tỷ lệ cao nhất, chiếm 80% [3] Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu thống kê tỷ lệ thai ngừng phát triển suốt thai kỳ nói chung thai ngừng phát triển tháng đầu thai kỳ số chắn không nhỏ Bên cạnh nỗi đau đứa chưa kịp chào đời, nhiệm vụ nhà sản khoa loại bỏ thai buồng tử cung cách an toàn, nhẹ nhành tránh tổn thương mặt giải phẫu để đảm bảo tương lai sản khoa lần mang thai sau việc làm vô cần thiết Điều trị thai ngừng phát triển tháng đầu có phương pháp chủ yếu: điều trị theo phương pháp ngoại khoa, phương pháp nội khoa điều trị mong đợi [4] Điều trị thai ngừng phát triển tháng đầu phương pháp ngoại khoa tức dùng dụng cụ can thiệt vào buồng tử cung để nạo hút thai Phương pháp ngoại khoa có nhiều ưu điểm giải triệt để thai nhi, nhanh gọn nhiên để lại nhiều biến chứng sau nhiễm trùng hay thủng tử cung, băng huyết hay nỗi đau mặt thể xác Phương pháp nội khoa điều trị thuốc Misoprostol 200mcg đơn có kết hợp với Mifeproston 200mg để tống xuất thai khỏi buồng tử cung cách tự nhiên Phương pháp thứ khơng can thiệp gì, để thai tự sẩy cách tự nhiên nhiên cần thời gian dài nỗi ám ảnh người mẹ mang thai nhi ngừng pháp triển Xuất phát từ mục đích chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết gây sẩy thai tháng đầu ngừng phát triển Mifepriston Misoprostol Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh năm 2022” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng người bệnh điều trị thai tháng đầu ngừng phát triển Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh năm 2022 Đánh giá kết gây sẩy thai thuốc Mifepriston Misoprostol nhóm người bệnh Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự phát triển phôi thai thai nhi tháng đầu thai kỳ [5], [6] 1.1.1 Quá trình thụ tinh, làm tổ hợp tử Thai kỳ bình thường có độ dài 40 tuần (280 ngày) kể từ ngày bắt đầu kỳ kinh cuối Ngày kinh cuối điểm mốc để đánh dấu kiện có thai Kỳ thực, thai bắt đầu kể từ ngày phóng nỗn có thụ tinh, theo sau làm tổ thành công phôi Trong tuần kể từ ngày kinh cuối, buồng trứng tử cung xảy tượng chuẩn bị cho thụ tinh dẫn đến thai kỳ Tuy nhiên điểm mốc hiển nhiên, ghi nhận người phụ nữ ngày phóng nỗn có thụ tinh Đối với thai phụ, điểm mốc cụ thể mà họ tính tốn ngày có kinh bình thường kỳ kinh cuối Vì ngày kỳ kinh cuối quy ước thời điểm bắt đầu để tính tuổi thai, lúc người phụ nữ chưa mang thai Trong trường hợp ngày thụ tinh biết xác tuổi thai tính sở ngày thụ tinh cộng thêm tuần Tuần thứ kỳ kinh khoảng thời gian xảy tượng thụ tinh, vận chuyển trứng vào buồng tử cung phơi màng bắt đầu tiến trình làm tổ Khi tượng thụ tinh xảy ra, tinh trùng kết hợp với trứng 1/3 ống dẫn trứng để tạo thành hợp tử Hợp tử chứa nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) gồm 23 nhiễm sắc thể từ mẹ 23 nhiễm sắc thể từ bố Các nhiễm sắc thể giúp xác định giới tính đặc tính di truyền trẻ sau Sau thụ tinh, hợp tử tiếp tục phát triển vận chuyển theo ống dẫn trứng vào đến buồng tử cung, phơi màng chuẩn bị cho tiến trình làm tổ Tuần thứ khoảng thời gian làm tổ phôi Làm tổ thành công thể qua có mặt diễn biến theo chiều hướng tăng cách ổn định hCG máu ngoại vi người mẹ Phơi màng gồm nhóm tế bào: - Khối tế bào trong: trở thành phôi thai sau - Ngoại bì ni: nhóm tế bào bên trở thành phần phụ 32 Chương BÀN LUẬN Trong thời gian từ tháng 1/2022 đến tháng 10/2022 khoa Phụ Sản Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh lựa chọn 83 bệnh nhân có định gây sẩy thai thỏa mãn tiêu chuẩn nghiên cứu, tự nguyện đồng ý tham gia vào nghiên cứu Tất bệnh nhân khám lâm sàng xác định tình trạng thai, siêu âm xác định thai ngừng phát triển cách cẩn thận trước thực nghiên cứu 4.1 Bàn luận đặc điểm chung người bệnh nghiên cứu Gây sẩy thai sống thuốc áp dụng từ lâu giới Việt Nam đem lại tỷ lệ thành công cao, giảm chi phí, giảm tai biến can thiệp thủ thuật người bệnh Đối với người bệnh có thai ngừng phát triển tháng đầu, WHO khuyến cáo ưu tiên sử dụng phác đồ kết hợp Mife + Miso để mang lại hiệu tống xuất thai loại thuốc sẵn có tính hiệu an toàn phác đồ mang lại 4.1.1 Đặc điểm về tuổi người bệnh Theo nhiều nghiên cứu, phụ nữ sinh độ tuổi 35 tuổi có nguy bị thai chết lưu cao suốt trình mang thai, tháng đầu thai kỳ đặc biệt phụ nữ từ 40 tuổi trở lên nguy thai bất thường nhiễm sắc thể cao thụ tinh từ trứng chất lượng mẹ lớn tuổi Trong nghiên cứu chúng tôi, kết bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ người bệnh 35 tuổi 53.01% Tuổi trung bình sản phụ nghiên cứu 31.8 ± 6.4 tuổi Như vậy, phần lớn người bệnh nghiên cứu độ tuổi sinh đẻ So sánh tuổi sản phụ nghiên cứu với nghiên cứu tác giả nước cho thấy tuổi sản phụ nghiên cứu cao Trong nghiên cứu Ilanana G Dzuba (2020) sử dụng liều lặp lại 800mcg Misoprostol theo sau Mifepriston thai ngừng phát triển -12 tuần cho thấy tuổi sản phụ nghiên cứu chủ yếu độ tuổi 24 [24] Sự khác biệt tuổi người bệnh nghiên cứu so với nghiên cứu khác tuổi kết hơn, sinh đẻ phụ nữ khác khu vực giới tập quán sinh thêm kinh tế gia đình ổn định 33 4.1.2 Đặc điểm về nghề nghiệp Nghề nghiệp người phụ nữ góp phần đáng kể vào kết cục thai kỳ nguy tiếp xúc với chất độc hại môi trường hoạt động thể lực ảnh hưởng đến điều kiện kinh tế gia đình Kết nghiên cứu bảng 3.2 cho thấy trường hợp thai ngừng phát triển chủ yếu xảy phụ nữ làm cán công nhân viên (38.58%) làm ruộng (39.71%) Trong nghiên cứu tác giả Courtney A Schreiber (2018) [20] nghiên cứu 149 phụ nữ có thai ngừng phát triển tỷ lệ cao gặp phụ nữ có trình độ học vấn cao có cơng việc ổn định (62%), nghiên cứu tác giả Ilanana G Dzuba (2020) [24] tỷ lệ 43.03% Sự khác kết nghiên cứu chúng tơi so với tác giả nước ngồi khác khu vực địa lý sở nghiên cứu 4.1.3 Đặc điểm về tiền sử sản khoa Số có góp phần ảnh hưởng đến tâm lý kết điều trị Nhiều nghiên cứu cho thấy phụ nữ sinh trước làm tăng khả tống suất thai khỏi buồng tử cung sau dùng thuốc Kết nghiên cứu biểu đồ 3.1 chúng tơi cho thấy đa phần phụ nữ có sống khỏe mạnh, có chiếm 42.07% có trở lên chiếm 39.76% có 18.5% số phụ nữ chưa có Kết nghiên cứu lớn so với kết nghiên cứu tác giả Courtney A Schreiber (2018), tỷ lệ có từ trở lên sống 58.4% tỷ lệ phụ nữ chưa có 42.3% Với tiền sử thai ngừng phát triển, kết bảng 3.3 cho thấy có 10.84% số phụ nữ có tiền sử thai ngừng phát triển trước đó, 4.82% số phụ nữ có từ lần thai ngừng phát triển trở lên Trong kết Courtney A Schreiber (2018) 35.6% Có khác biệt tập quán lấy chồng sinh khu vực khác Ở Việt Nam có xu hướng lấy chồng sinh sớm tuổi tác người phụ nữ góp phần đáng kể làm tăng nguy thai ngừng phát triển 4.1.4 Tuổi thai ngừng phát triển Tuổi thai tháng đầu tính theo ngày kỳ kinh cuối phụ nữ có chu kỳ kinh 28-30 ngày theo siêu âm ghi nhận có thai buồng tử cung Đối với thai phát triển bình thường, trung bình 34 tuần thứ quan sát tim thai siêu âm Trong trường hợp khó đơi cần phải siêu âm kiểm tra nhiều lần kết hợp xét nghiệm Beta hCG để đánh giá phát triển thai Kết nghiên cứu bảng 3.4 cho thấy thai ngừng phát triển gặp nhiều tuổi thai từ 7-9 tuần chiếm 72.29% Kết tương tự với kết nghiên cứu Courtney A Schreiber (2018) Người bệnh cần hẹn tái khám để kiểm tra phát triển thai sau ghi nhận có tim thai tuần thứ nhằm phát sớm trường hợp thai ngừng phát triển 4.1.5 Triệu chứng lâm sàng thai ngừng phát triển Thai ngừng phát triển thường diễn thầm lặng triệu chứng báo trước Kết nghiên cứu bảng 3.5 cho thấy phần lớn trường hợp thai kỳ ngừng phát triển khơng có triệu chứng báo trước, phát tình cờ lịch hẹn tái khám bác sỹ chiếm 73.49% Kết tương đương so với nghiên cứu tác giả Courtney A Schreiber (2018) 74.5% Điều cho thấy thai ngừng phát triển diễn tiến thầm lặng, không triệu chứng báo trước Khám thai theo hẹn biện pháp hiệu để đáng giá phát triển thai 4.1.6 Hình ảnh thai siêu âm Theo dõi thai phương pháp siêu âm nhiều lần phương tiện tốt để chẩn đoán thai ngừng phát triển, đặc biệt siêu âm qua ngã âm đạo Đối với trường hợp ghi nhận hoạt động tim thai trước vấn đề chẩn đốn thai ngừng phát triển sau trở nên dễ dàng khơng nhìn thấy hoạt động tim thai Đối với trường hợp ghi nhận phát triển túi ối có diện phơi thai cần phải siêu âm kiểm tra nhiều lần kết hợp với xét nghiệm Beta hCG để khẳng định chẩn đốn Kết nghiên cứu chúng tơi bảng 3.6 ghi nhận 79% thai có phơi nửa số trường hợp có tim thai trước Kết cao so với kết nghiên cứu tác giả Courtney A Schreiber (2018) 73.2% Điều thói quen khám thai nhiều lần người bệnh nghiên cứu nên trường hợp thai ngừn phát triển chẩn đoán sớm, trước lâu làm phôi bị tiêu biến 4.2 Bàn luận kết gây sẩy thai thuốc 4.2.1 Hiệu gây sẩy thai thuốc Hiệu gây sẩy thai thuốc vấn đề quan trọng để bác sỹ người bệnh lựa chọn phương pháp để gây sẩy thai ngừng phát triển Kết 35 nghiên cứu bảng 3.7 ghi nhận 96% trường hợp thành công với sẩy thai thuốc, đặc biệt có trường hợp (4.82%) thai sẩy với thuốc Mifepriston mà không cần đến Misoprostol Điều khẳng định lại tác dụng Mifeproston đạt tác dụng gây sẩy thai Kết gây sẩy thai tương tự với kết gây sẩy thai thuốc nghiên cứu tác giả Ziegler [22] cao kết nghiên cứu tác giả Courtney A Schreiber (2018) 83.8% Sự khác biệt cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ so với cỡ mẫu nhóm tác giả Điều cho thấy hiệu phương pháp điều trị cao, người bệnh dễ hài lòng 4.2.2 Liều Misoprostol để gây sẩy thai Dưới tác dụng thuốc Mifepriston gây bong tróc túi thai khỏi vị trí thai bám nội mạc tử cung cần tác dụng co bóp Misoprostol để tống suất thai hoàn toàn khỏi buồng tử cung Kết nghiên cứu biểu đồ 3.2 ghi nhận người bệnh cần 1-2 liều để tống suất thai khỏi buồng tử cung liều (4 viên) 42.17% liều (8 viên) 56.63% Kết khác biệt so với kết nghiên cứu Courtney A Schreiber (2018) cần liều Misoprostol 87.8% liều Misoprostol 3.4% Có khác biệt rõ rệt nghiên cứu tác giả Courtney A Schreiber theo dõi trình sẩy thai 30 ngày, thai không sẩy bổ sung thêm liều Misoprostol nghiên cứu chúng tơi tiến hành dùng liều Misoprostol, sẩy thai chờ ngày sau siêu âm kiểm tra lại nội mạc tử cung, sau kể từ liều thai không sẩy tiến hành ngậm áp má liều 2, từ đưa đến hiệu sẩy thai ngày, giảm thiểu tối đa tâm lý nặng nề cho bệnh nhân mang thai ngừng phát triển 4.2.3 Tác dụng phụ thuốc Misoprostol Trong loại thuốc gây sẩy thai, Misoprostol ghi nhận nhiều tác dụng phụ Tác dụng phụ gặp triệu chứng đường tiêu hóa nơn mửa, tiêu chảy, buồn nơn rét run Các triệu chứng gặp đau đầu Nghiên cứu bảng 3.8 ghi nhận 67.47% bệnh nhân khơng gặp tác dụng phụ Số cịn lại có triệu chứng buồn nơn chủ yếu chiếm 20.48% kết nghiên cứu Courtney A Schreiber 37.6% Điều cần tư vấn kỹ cho bệnh nhân tác dụng phụ thuốc gặp để 36 tránh tâm lý lo lắng bệnh nhân suốt trình điều trị 4.2.4 Mức độ đau bụng bệnh nhân Để tống suất thai khỏi buồng tử cung cần có co bóp mạnh tử cung để đẩy từ từ khối thai ngồi Vì co bóp tử cung nên gây cảm giác đau bụng cho người bệnh Tuy nhiên kết nghiên cứu bảng 3.9 có 12.05% số người bệnh cảm giác đau bụng nhiều phải cần đến thuốc giảm đau thông thường để giải tình trạng đau bụng Cịn phần lớn trường hợp cảm giác đau nhẹ đau vừa chịu đựng Đây ưu phương pháp gây sẩy thai thuốc bệnh nhân can thiệp thủ thuật, tránh biến chứng thủ thuật gây mà trình điều trị diễn nhẹ nhàng 4.2.5 Thời gian máu sau sẩy thai Sau tất phương pháp điều trị nội khoa hay ngoại khoa thai ngừng phát triển gười bệnh máu âm đạo Tùy thuộc phương pháp điều trị thời gian máu kéo dài từ 1-3 tuần Kết nghi cứu bảng 3.10 ghi nhận thời gian máu sau sẩy thai có tỷ lệ cao tuần (86.84%) người bệnh máu kéo dài đến tuần thứ Đây hiệu phối hợp loại thuốc Mifepriston gây bong tróc khối thai khỏi vị trí bám tác dụng gây co bóp tử cung để tống suất thai khỏi buồng tử cung Thai sẩy trọn lần làm buồng tử cung, hạn chế thời gian máu Các nghiên cứu khác tác giả giới có kết tương tự 37 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 83 người bệnh có thai ngừng phát triển tháng đầu điều trị gây sẩy thai thuốc Mifepriston Misoprostol rút số kết luận sau: Đặc điểm người bệnh nghiên cứu - Tuổi trung bình người bệnh nghiên cứu là, nhóm tuổi từ 35 trở lên chiếm tỷ lệ cao 44.58% - Thai ngừng phát triển gặp tất nghành nghề chủ yếu nhóm nghề làm ruộng 39.71% công nhân viên chức 38.78% - Người bệnh có từ trở lên chiếm tỷ lệ 82% - Chỉ có 10,84% người bệnh có tiền sử thai ngừng phát triển trước - Thai 7-9 tuần ngừng phát triển chiếm tỷ lệ cao 72.29% - Các trường hợp thai ngừng phát triển diễn tiến thầm lặng không triệu chứng chiếm đa số 73.49% - 42.17% trường hợp có tim thai trước Kết gây sẩy thai thuốc - Hiệu gây sẩy thai chung Mifepriston Misoprostol cao chiếm 96% - Người bệnh cần từ 1-2 liều Misoprostol (4 viên 200mcg) để tống suất thai khỏi buồng tử cung - Tác dụng phụ thuốc gây cho người bệnh không đáng kể, chủ yếu buồn nôn Đau bụng thai tống suất vừa phải phải dùng thuốc giảm đau - Phương pháp an toàn, hiệu gây khó chịu thời gian máu sau sẩy thai chủ yếu tuần 86.74% 38 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu thu có kiến nghị sau: Với thành cơng tính chất an tồn phương pháp nội khoa gây sẩy thai tháng đầu ngừng phát triển thuốc Mifepriston Misoprostol, bác sỹ cần ưu tiên tăng cường tư vấn phương pháp điều trị cho người bệnh có đủ định điều trị phương pháp để tránh biến chứng xảy dùng phương pháp khác theo khuyến nghị Tổ chức Y tế giới Đồng thời đảm bảo toàn vẹn buồng tử cung đảm bảo tương lai sản khoa sau Khoa Dược cung ứng đủ thuốc để người bệnh có hội tiếp cận với phương pháp điều trị hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Kulier R, Kapp N, Gülmezoglu AM, Hofmeyr GJ, Cheng L, Campana A (2011), “Medical methods for first trimester abortion”, Cochrane Database Syst Rev 2011 Nov 9;2011(11):CD002855 National Institute for Health and Clinical Excellence Ectopic pregnancy and miscarriage: diagnosis and initial management in early pregnancy of ectopic pregnancy and miscarriage NICE Clinical Guideline 154 Manchester (UK): NICE; 2012 Available at: http://www.nice.org.uk/guidance/cg154/resources/guidance- ectopic-pregnancy-andmiscarriage-pdf Retrieved January 20, 2015 (Level III) ACOG Practice Bulletin No 200: Early Pregnancy Loss, Obstet Gynecol 2018, Nov;132(5): e197-e207 DOI: 10.1097/AOG 0000000000002899 WHO (2018), “Medical management of abortion" Bộ môn Phụ sản Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Beckmann (2014), “Obstetrics and gynecology”, Wolters Kluwer Health, 7th edition, 2014 Emily W Scibetta, MDa, Christina S Han, MD (2019), Ultrasound in Early Pregnancy, Obstet Gynecol Clin N Am 46 (2019) 783–795 https://doi.org/10.1016/j.ogc.2019.07.013 BỘ Y TẾ (2016) "Phá thai thuốc" Hướng dẫn chuẩn quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản Alijotas-Reig J, Garrido-Gimenez C Current concepts and new trends in the diagnosis and management of recurrent miscarriage Obstet Gynecol Surv 2013;68: 445–66 (Level III) 10 Evaluation and treatment of recurrent pregnancy loss: a committee opinion Practice Committee of the American Society for Reproductive Medicine Fertil Steril 2012;98: 1103–11 (Level III) 11 Sonalkar S, Koelper N, Creinin MD, Atrio JM, Sammel MD, McAllister A, Schreiber CA (2020), " Management of early pregnancy loss with mifepristone and misoprostol: clinical predictors of treatment success from a randomized trial", Am J Obstet Gynecol 2020 Oct;223(4): 551.e1-551.e7 12 Luise C, Jermy K, May C, Costello G, Collins WP, Bourne TH Outcome of expectant management of spontaneous first trimester miscarriage: observational study BMJ 2002; 324:873–5 (Level III) 13 Bagratee JS, Khullar V, Regan L, Moodley J, Kagoro H A randomized controlled trial comparing medical and expectant management of first trimester miscarriage Hum Reprod 2004; 19:266–71 (Level I) 14 Zhang J, Gilles JM, Barnhart K, Creinin MD, Westhoff C, Frederick MM A comparison of medical management with misoprostol and surgical management for early pregnancy failure National Institute of Child Health Human Development (NICHD) Management of Early Pregnancy Failure Trial N Engl J Med 2005; 353:761–9 (Level I) 15 Zhang J, Gilles JM, Barnhart K, Creinin MD, Westhoff C, Frederick MM A comparison of medical management with misoprostol and surgical management for early pregnancy failure National Institute of Child Health Human Development (NICHD) Management of Early Pregnancy Failure Trial N Engl J Med 2005; :761–9 (Level I) 16 Aishah Azman, Noor Asikin Mohd Sakri, Nor Adibah Mohd Kusni, Nurul Hidayah Mansor, Zahar Azuar Zakaria, (2019), Manual vacuum aspiration: a safe and effective surgical management of early pregnancy loss, Int J Reprod Contracept Obstet Gynecol 2019 Jun;8(6):2256-2260 17 Rogo K Improving technologies to reduce abortion-related morbidity and mortality Int J Gynaecol Obstet 2004;85 (suppl 1): S73–82 (Level III) 18 Mifeprex REMS Study Group Sixteen years of overregulation: time to unburden mifeprex N Engl J Med 2017; 376:790-4 19 Cleland K, Smith N Aligning mifepristone regulation with evidence: driving policy change using 15 years of excellent safety data Contraception 2015; 92:179-81 20 Schreiber CA, Creinin MD, Atrio J, Sonalkar S, Ratcliffe SJ, Barnhart KT (2018), "Mifepristone Pretreatment for the Medical Management of Early Pregnancy Loss" N Engl J Med ;378(23):2161-70 21 Sonalkar S, Koelper N, Creinin MD, Atrio JM, Sammel MD, McAllister A, Schreiber CA (2020), " Management of early pregnancy loss with mifepristone and misoprostol: clinical predictors of treatment success from a randomized trial", Am J Obstet Gynecol 2020 Oct;223(4): 551.e1-551.e7 22 Ziegler C.J (2018), "Excerpts from the World Medical Literature”.Obstet Gynaecol Can ;40(11):1387-1389 23 Bệnh viện Từ Dũ (2019), “Phá thai thuốc”, Phác đồ điều trị sản phụ khoa 2019, p 220-222 24 IlanaG.Dzubaa (2020), “A repeat dose of misoprostol 800 mcg following mifepristone for outpatient medical abortion at 64–70 and 71–77 days of gestation: A retrospective chart review”, Contraception Volume 102, Issue 2, August 2020, Pages 104-108 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Hành Số hồ sơ: ……………………………………………………………… Họ tên bệnh nhân: …………………… Tuổi: …… Nghề Nghiệp: ………………………………………………………… Địa liên lạc: …………………………………………………… Điện thoại: ……………………………………………………………… Tiền sử - Nội khoa: ……………………………………………………………… - Ngoại khoa: …………………………………………………………… - Sản phụ khoa: ………………………………………………………… PARA: ………… KCC: Sinh: …… Sinh sớm: … Lưu thai trước đây: □ □ Sẩy, lưu: … Có ; Mấy lần: ……… Khơng Lâm sàng - Không triệu chứng □ - Đau bụng hạ vị: □ Có □ Khơng - Ra máu âm đạo: □ Có □ Khơng Cận lâm sàng - CTM: T/L, Hb: g/l, Hct: % - Rối loạn đông máu: □ Có □ Khơng - Suy giảm chức gan: □ Có □ Khơng - Suy giảm chức thận: □ Có □ Khơng - SA: Hỉnh ảnh thai siêu âm Tuần thai: ……….Tuần Đã có tim thai: □ Có □ Khơng Có phơi khơng có tim thai: □ Có □ Khơng Trứng trống: □ Có □ Không Đánh giá hiệu gây sẩy thai thuốc Sống:…… – Thành công: □ Thành công sau dùng Mifepriston 200mg □ Thành công sau liều Misoprostol 200mcg (4 viên) □ Thành công sau liều Misoprostol 200mcg (8 viên) □Thành công sau liều Misoprostol 200mcg (12 viên) - Thất bại: □ Thai không sẩy □ Sẩy thai khơng hồn tồn Liều Misoprostol để đạt hiệu gây sẩy thai □ liều (4 viên Misoprostol 200mcg) □ liều (8 viên Misoprostol 200mcg) □ liều (12 viên Misoprostol 200mcg) Tác dụng phụ sau dùng thuốc Misoprostol □ Có □ Khơng - Nơn mửa: □ Có □ Khơng - Tiêu chảy: □ Có □ Khơng - Nhức đầu: □ Có □ Khơng - Buồn nôn: Khác: ………………………………………………………………… Đánh giá mức độ đau bụng □ Đau nhẹ □ Đau vừa chịu đựng □ Đau nhiều phải dùng thuốc giảm đau Thời gian máu sau sẩy thai □ tuần □1-2 tuần □ ≥3 tuần DAMH SÁCH NGƯỜI BỆNH THAM GIA NGHIÊN CỨU STT HỌ VÀ TÊN TUỔI ĐỊA CHỈ SỐ HỒ SƠ Hồng Tuyết N 33 TRUNG ĐƠ 17018428 Võ Thị Thuận H 38 TX HỒNG LĨNH - HT 21040178 Lê Thị Huyền T 32 ĐÔ LƯƠNG - NA 22000740 Lê Thị L 32 DIỄN CHÂU – NA 22007802 Lê Thị Tú A 26 HƯNG NGUYÊN - NA 19066086 Đặng Thị T 36 HƯNG DŨNG - VINH 22010528 Lưu Thị Mỹ L 25 HƯNG NGUYÊN - NA 21039758 Phạm Thị Ngọc A 25 HƯNG NGUYÊN - NA 20050188 Lê Thị T 25 YÊN THÀNH - NA 19134541 10 Nhữ Thị L 31 QUỲNH LƯU - NA 19056614 11 Trần Thị P 29 NAM ĐÀN - NA 18034954 12 Nguyễn Thị H 41 ĐÔ LƯƠNG - NA 22033110 13 Nguyễn Thị T 31 THANH CHƯƠNG - NA 22027542 14 Hồ Thị P 30 NGHI XUÂN - HT 22023118 15 Lê Thị V 41 HƯNG HÒA - VINH 21024169 16 Nguyễn Thị H 37 ĐÔ LƯƠNG - NA 22031670 17 Cao Thị T 30 NGHI KIM - VINH 18073103 18 Phạm Thị Y 25 THANH CHƯƠNG - NA 22040738 19 Phạm T Hòa 27 NAM ĐÀN - NA 22034089 20 Lê Thị V 29 HƯNG HÒA - VINH 22034085 21 Hoàng Thị Mai Q 43 TX HỒNG LĨNH - HT 21013029 22 Phạm Thị H 38 VINH TÂN - VINH 22027364 23 Tần Thị D 31 NAM ĐÀN - NA 21000311 24 Mã Thị Túy H 40 NGHI XUÂN – HT 20066282 25 Nguyễn Khánh N 41 TP CAO BẰNG 20054181 26 Phạm Thị Kim C 43 QUÁN BÀU - VINH 20000775 27 Lê Thị H 28 THANH CHƯƠNG - NA 19028124 28 Trương Thị H 44 NGHI XUÂN – HT 19001241 29 Nguyễn Thị T 39 NAM ĐÀN - NA 18103298 30 Nguyễn Thị L 42 TRUNG ĐÔ - VINH 18084176 31 Nguyễn Thị T 38 HƯNG NGUYÊN 18064157 32 Võ Thị L 40 DIỄN CHÂU 18019496 33 Võ Thị D 35 NGHI ÂN 17065401 34 Trần Thị S 35 NAM ĐÀN 17060553 35 Trần Thị S 32 CỬA LÒ 17050187 36 Phan Vũ Quỳnh T 33 LÊ MAO 17012731 37 Trần Thị H 39 NAM ĐÀN 22048746 38 Hoàng Thị Hồng X 42 VINH TÂN 19074363 39 Nguyễn Thị C 28 HƯNG NGUYÊN 19013402 40 Đinh Thị Thu T 21 HƯNG PHÚC 18080140 41 Phạm Thị M 30 HƯNG CHÍNH 17034520 42 Nguyễn Thị Thu U 20 HƯNG PHÚC 22052563 43 Nguyễn Thị Việt P 33 HƯNG BÌNH 21066275 44 Nguyễn Thị A 38 HƯNG NGUYÊN 22053348 45 Ngô Thị Xuân H 42 TRUNG ĐÔ 17083084 46 Trần Thị M 33 HƯNG CHÍNH 17044163 47 Nguyễn Thị L 20 NAM ĐÀN 22044383 48 Nguyễn Thị Quỳnh T 34 NGHI PHÚ 22044473 49 Nguyễn Ánh T 19 HÀ HUY TẬP 22043548 50 Nguyễn Thị Th 39 HƯNG LỘC 22037800 51 Lâm Thị T 45 THANH CHƯƠNG 19019972 52 Nguyễn Thị D 31 HƯNG NGUYÊN 18054054 53 Bùi Thị H 36 THANH CHƯƠNG 22055998 54 Phan Thị H 25 BẾN THỦY 22008883 55 Trương Thị L 32 DIỄN CHÂU 21091304 56 Phạm Thị Q 37 DIỄN CHÂU 19099529 57 Trần Thị Đ 27 HƯNG ĐÔNG 18054910 58 Võ Thị Kim O 31 NGHI XUÂN 22059738 59 Phạm Thị Y 32 CỬA NAM 22059535 60 Nguyễn Thị H 35 HƯNG ĐÔNG 22060245 61 Nguyễn Thị D 34 HƯNG CHÍNH 19078130 62 Nguyễn Thị H 44 TRƯỜNG THI 18062959 63 Phạm Thị M 27 NGHI XUÂN 20045977 64 Trần Thị H 28 HƯNG NGUYÊN 18111222 65 Lê Thị T 38 NAM ĐÀN 18035876 66 Hồ Thị Hải L 44 HƯNG DŨNG 22034609 67 Nguyễn Thị Mai L 35 HƯNG BÌNH 19070985 68 Phạm Thị Phương T 23 HÀ HUY TẬP 19069385 69 Đào Thị T 29 TRƯỜNG THI 18033119 70 Phạm Thị H 18 NGHI XUÂN – HT 22070544 71 Đặng Thị D 37 NGHI XUÂN – HT 22070213 72 Đặng Thị A 40 NAM ĐÀN 19097471 73 Cao Thị K 39 THÁI HÒA 22071925 74 Nguyễn Thị Kim N 42 NGHI KIM 18073607 75 Trần Thị H 31 HỒNG SƠN 18019483 76 Phan Thị Anh P 25 HƯNG CHÍNH 20062637 77 Nguyễn Thị L 42 NGHI KIM 22056949 78 Nguyễn Thị H 40 CỬA LÒ 22034171 79 Phạm Thị Thùy L 31 HƯNG NGUYÊN 18047361 80 Lưu Thị Thanh H 33 LÊ MAO 19081291 81 Nguyễn Thị Ngọc A 30 ĐÔNG VĨNH 2081110 82 Đậu Thị Hương T 32 TRUNG ĐÔ 21031290 83 Trần Thị Hằng 34 NAM ĐÀN - NA 22079735 ... số liệu - Tư vấn trực tiếp với người bệnh người nhà, phân tích lợi ích nguy phương pháp điều trị - Thu thập số liệu dựa vào phiếu điều tra có sẵn - Tra cứu hồ sơ, bệnh án 2.7 Xử trí số liệu -. .. prostaglandin sau: - Gây co giãn trơn phụ thuộc receptor - Làm thay đổi cấu trúc tổ chức cổ tử cung - Ức chế tiết dịch dày - Ức chế thúc đẩy tập trung tiểu cầu - Làm tăng tính thấm thành mạch - Điều hòa... http://www.nice.org.uk/guidance/cg154/resources/guidance- ectopic-pregnancy-andmiscarriage-pdf Retrieved January 20, 2015 (Level III) ACOG Practice Bulletin No 200: Early Pregnancy Loss, Obstet Gynecol 2018, Nov;132(5): e197-e207 DOI: 10.1097/AOG

Ngày đăng: 01/02/2023, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w