Mẹ tròn con vuông là kết quả mà tất cả mọi người đều mong muốn. Tuy nhiên, trong thực tế vẫn còn nhiều vấn đề gây cản trở hay làm giảm thấp tỷ lệ đáng mong muốn này. Sẩy thai liên tiếp (STLT) là một trong số những vấn đề đó 1.STLT là hiện tượng có từ 2 lần sẩy thai (ST) liên tục trở lên, thai nhi bị tống xuất ra khỏi buồng tử cung trước 22 tuần 2. Dọa ST, ST, thai lưu (TL) là kết cục sản khoa không mong muốn gây tổn thương về mặt tâm lý, tình cảm của người mẹ, ảnh hưởng ít nhiều đến hạnh phúc gia đình, đặc biệt trong những trường hợp hiếm muộn. Mặt khác, điều đó có thể gây ra nhiều biến chứng, ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của người mẹ như: chảy máu do rối loạn đông máu, nhiễm khuẩn và khó khăn cho lần mang thai sau 3, 4, 5. Theo Sun L (2012) tỉ lệ dọa ST ở Trung Quốc là 23,4% 6. Ở Việt Nam, theo một thống kê 1978 của Nguyễn Thìn – Thanh Kỳ, tỷ lệ thai ST từ 10% 12% 7. Tỉ lệ STLT theo một nghiên cứu năm 2013 của Mayumi SugiuraOgasawara và cộng sự là khoảng 4,2% 8. Việc dọa ST có thể ảnh hưởng đến tính mạng, tâm lý của người mẹ, đặc biệt là trên những bệnh nhân có tiền sử STLT. Cho đến nay, không dễ dàng xác định nguyên nhân cụ thể của ST hoặc lưu thai. Bên cạnh những yếu tố di truyền, còn có những yếu tố khác như môi trường, các yếu tố liên quan đến sự trao đổi chất giữa mẹ với con và những cơ chế của sự phát triển bào thai mà người ta còn chưa rõ 9. Việc áp dụng siêu âm và xét nghiệm sinh hóa trong chẩn đoán giúp người thầy thuốc chẩn đoán nhanh, chính xác và tiên lượng bệnh tốt, đồng thời đưa ra hướng xử trí kịp thời nhằm điều trị và hỗ trợ bệnh nhân một cách tốt nhất và cả mặt chuyên môn và tinh thần 10. Chẩn đoán sớm một số nguyên nhân gây ST có thể cho kết quả điều trị rất khả quan. Có thể kể đến việc việc chẩn đoán và điều trị các rối loạn đông máu do hội chứng kháng phospholipid nâng tỉ lệ thai sống từ 20% lên 84% 11.
SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN HỒ GIANG NAM LÊ MẠNH QUÝ LÊ ĐỨC THẮNG NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THAI THÁNG ĐẦU DỌA SẨY TRÊN SẢN PHỤ CÓ TIỀN SỬ LƯU VÀ HOẶC SẨY THAI LIÊN TIẾP TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN TỪ 1/2022 – 6/2022 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Nghệ An - Năm 2022 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN HỒ GIANG NAM LÊ MẠNH QUÝ LÊ ĐỨC THẮNG NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THAI THÁNG ĐẦU DỌA SẨY TRÊN SẢN PHỤ CÓ TIỀN SỬ LƯU VÀ HOẶC SẨY THAI LIÊN TIẾP TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN TỪ 1/2022 – 6/2022 Chuyên ngành: Sản phụ khoa ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Nghệ An - Năm 2022 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tổng quan sẩy thai liên tiếp 1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị bệnh nhân dọa ST có tiền sử lưu STLT tháng đầu .11 1.3 Một số nghiên cứu liên quan .14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3 Các bước tiến hành 15 2.4 Xử lý số liệu .17 2.5 Hạn chế đề tài 18 2.6 Đạo đức y học 18 Chương KẾT QUẢ DỰ KIẾN 19 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 19 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 21 3.3 Kết điều trị 25 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 30 4.1 Một số yếu tố liên quan thai tháng đầu dọa sẩy sản phụ có tiền sử lưu sẩy thai BVSNNA năm 2022 30 4.2 Nhận xét kết điều trị thai tháng đầu dọa sẩy sản phụ có tiền sử lưu sẩy thai liên tiếp BVSNNA năm 2022 30 KẾT LUẬN .41 KHUYẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố tuổi thai phụ có TL STLT 19 Bảng 3.2.Tiền sử sản khoa 21 Bảng 3.3 Tiền sử phụ khoa 22 Bảng 3.4 Bệnh lý thai phụ .23 Bảng 3.5 Nguyên nhân lưu sẩy trước .23 Bảng 3.6 Triệu chứng lâm sàng 24 Bảng 3.7 Dấu hiệu siêu âm 25 Bảng 3.8 Kết điều trị .26 Bảng 3.9 Các thuốc sử dụng điều trị 26 Bảng 3.10 Kết điều trị theo dấu hiệu dọa sẩy 27 Bảng 3.11 So sánh kết điều trị bệnh nhân máu đau bụng 27 Bảng 3.12 Kết điều trị theo xuất tim thai siêu âm .28 Bảng 3.13 Kết điều trị theo hình ảnh tụ dịch màng nuôi .28 Bảng 3.14 Thời gian điều trị 29 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố nghề nghiệp thai phụ 19 Biểu đồ 3.2 Phân bố sản phụ có TL sẩy theo địa dư .20 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ phân bố tuổi TL sẩy 24 Biểu đồ 3.4 Kết điều trị chung .25 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVSNNA: Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An LT: Lưu thai ST: Sẩy thai STLT: Sẩy thai liên tiếp ĐẶT VẤN ĐỀ Mẹ trịn vng kết mà tất người mong muốn Tuy nhiên, thực tế nhiều vấn đề gây cản trở hay làm giảm thấp tỷ lệ đáng mong muốn Sẩy thai liên tiếp (STLT) số vấn đề [1].STLT tượng có từ lần sẩy thai (ST) liên tục trở lên, thai nhi bị tống xuất khỏi buồng tử cung trước 22 tuần [2] Dọa ST, ST, thai lưu (TL) kết cục sản khoa không mong muốn gây tổn thương mặt tâm lý, tình cảm người mẹ, ảnh hưởng nhiều đến hạnh phúc gia đình, đặc biệt trường hợp muộn Mặt khác, điều gây nhiều biến chứng, ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng người mẹ như: chảy máu rối loạn đơng máu, nhiễm khuẩn khó khăn cho lần mang thai sau [3], [4], [5] Theo Sun L (2012) tỉ lệ dọa ST Trung Quốc 23,4% [6] Ở Việt Nam, theo thống kê 1978 Nguyễn Thìn – Thanh Kỳ, tỷ lệ thai ST từ 10% 12% [7] Tỉ lệ STLT theo nghiên cứu năm 2013 Mayumi Sugiura-Ogasawara cộng khoảng 4,2% [8] Việc dọa ST ảnh hưởng đến tính mạng, tâm lý người mẹ, đặc biệt bệnh nhân có tiền sử STLT Cho đến nay, không dễ dàng xác định nguyên nhân cụ thể ST lưu thai Bên cạnh yếu tố di truyền, cịn có yếu tố khác mơi trường, yếu tố liên quan đến trao đổi chất mẹ với chế phát triển bào thai mà người ta chưa rõ [9] Việc áp dụng siêu âm xét nghiệm sinh hóa chẩn đốn giúp người thầy thuốc chẩn đốn nhanh, xác tiên lượng bệnh tốt, đồng thời đưa hướng xử trí kịp thời nhằm điều trị hỗ trợ bệnh nhân cách tốt mặt chuyên môn tinh thần [10] Chẩn đốn sớm số ngun nhân gây ST cho kết điều trị khả quan Có thể kể đến việc việc chẩn đoán điều trị rối loạn đông máu hội chứng kháng phospholipid nâng tỉ lệ thai sống từ 20% lên 84% [11] Xuất phát từ thực tế số lượng bệnh nhân dọa sẩy vào điều trị khoa Phụ Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An (BVSNNA) ngày nhiều, đặc biệt trường hợp dọa sẩy bệnh nhân có tiền sử ST liên tiếp mà chưa có thống kê cụ thể đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận xét kết điều trị thai tháng đầu dọa sẩy sản phụ có tiền sử lưu sẩy thai liên tiếp bệnh viện sản nhi nghệ an từ 1/2022 – 6/2022”, với mục tiêu nghiên cứu sau: Một số yếu tố liên quan thai tháng đầu dọa sẩy sản phụ có tiền sử lưu sẩy thai Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2022 Nhận xét kết điều trị thai tháng đầu dọa sẩy sản phụ có tiền sử lưu sẩy thai liên tiếp Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2022 Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan sẩy thai liên tiếp 1.1.1 Định nghĩa sẩy thai sẩy thai liên tiếp ST tượng kết thúc thai nghén trước thai sống Với khái niệm này, ST định nghĩa trường hợp thai bị tống khỏi buồng tử cung trước 22 tuần hay cân nặng thai nhi 500g [2] STLT tượng có từ lần ST liên tục trở lên, thai nhi bị tống xuất khỏi buồng tủ cung trước 22 tuần [2] Nguy thay đổi tùy theo số lần ST, sinh cịn sống có bị dị tật hay không [2] 1.1.2 Tỷ lệ sẩy thai lưu thai 1.1.2.1 Tỷ lệ TL, sẩy giới Theo nghiên cứu Hager năm 1983: Nguy ST người ST lần liên tiếp lần liên tiếp ngang nhau, xấp xỉ 30% [12] Theo nghiên cứu Jaslow 1020 bệnh nhân STLT, nhóm ngun nhân gây STLT, nhóm ngun nhân gây STLT như: bất thường tử cung, bất thường nhiễm sắc thể, kháng thể aPL dương tính, rối loạn đông máu, nội tiết người ST lần, lần, lần liên tục ngang [13] Trong quần thể chung, tỷ lệ ST tự nhiên chiếm 15%, tỷ lệ ST lần liên tiếp 5%, lần liên tiếp 2% [14] 1.1.3 Nguyên nhân yếu tố liên quan tới sẩy thai, lưu thai Có nhiều nguyên nhân gây ST lưu thai có nhiều trường hợp khơng tìm thấy ngun nhân Một số nghiên cứu yếu tố nguy cơ, nhiên số nghiên cứu lại chứng minh không phải, thực vấn đề cịn có nhiều tranh cãi [15] Thực tế, phát triển bào thai liên quan đến tất yếu tố từ sở vật chất, di truyền, noãn, tinh trùng, thụ tinh, làm tổ buồng tử cung đến sức khoẻ người mẹ Những bất thường trên, dẫn đến lưu ST Các nguyên nhân chia làm nhóm: Bất thường nhiễm sắc thể, bệnh lý miễn dịch, rối loạn nội tiết, bệnh lý đông máu, bất thường tử cung [16] 1.1.3.1 Nguyên nhân gene nhiễm sắc thể bất thường Trong bệnh lý STLT, tỷ lệ thai nhi sẩy bất thường nhiễm sắc thể không cao Bất thường nhiễm sắc thể phơi thai số lượng cấu trúc ví dụ như: đơn bội thể, nhiễm sắc thể khảm, nhiễm sắc thể chuyển đoạn, đảo đoạn, gene đơn độc, bất thường gene nhiễm sắc thể X, rối loạn gene phức tạp khác Những bất thường nhiễm sắc thể thai xuất đột biến xảy trình thụ thai di truyền từ bất thường nhiễm sắc thể bố mẹ Tỷ lệ bất thường nhiễm sắc thể bố mẹ bệnh lý STLT chiếm 3-5 % số cặp vợ chồng [17] ( a ) Bất thường cấu trúc nhiễm sắc thể bố mẹ Bất thường cấu trúc nhiễm sắc thể hay gặp loại chuyển đoạn tương hỗ (reciprocal translocation), kiểu hình bố mẹ bình thường q trình phân ly giảm phân dẫn tới 50-70% giao tử phơi có nhiễm sắc thể khơng ổn định (unbalanced) [17] Các nhiễm sắc thể hay bị chuyển đoạn nhiễm sắc thể 13, 14, 15, 21 22 Ở cặp vợ chồng bị STLT, người phụ nữ thường dễ mang nhiễm sắc chuyển đoạn nam giới theo Rai tỷ lệ nữ: nam Ngược lại, nam giới mang nhiễm sắc thể chuyển đoạn thường dẫn tới vô sinh nam Người mang nhiễm sắc thể chuyển đoạn số 22 ln ln bị ST cịn trường hợp chuyển đoạn nhiễm sắc thể 13, 14 nguy ST 25% Nguy di truyền sang người bố bị nhiễm sắc thể chuyển đoạn 2-5% nguy mẹ 10-20 % Cần nghĩ đến bất thường nhiễm sắc thể bố người mẹ trẻ mà bị STLT anh chị em ruột chồng bố mẹ chồng đẻ thai bất thường TL Một câu hỏi đặt tình trạng bất thường nhiễm sắc thể có lặp lại hay khơng? Các tài liệu lĩnh vực chưa thống Hassold nghiên cứu 40 ... tháng đầu dọa sẩy sản phụ có tiền sử lưu sẩy thai Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2022 Nhận xét kết điều trị thai tháng đầu dọa sẩy sản phụ có tiền sử lưu sẩy thai liên tiếp Bệnh viện Sản Nhi Nghệ. .. NGHỆ AN BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN HỒ GIANG NAM LÊ MẠNH QUÝ LÊ ĐỨC THẮNG NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THAI THÁNG ĐẦU DỌA SẨY TRÊN SẢN PHỤ CÓ TIỀN SỬ LƯU VÀ HOẶC SẨY THAI LIÊN TIẾP TẠI BỆNH VIỆN SẢN... tài: ? ?Nhận xét kết điều trị thai tháng đầu dọa sẩy sản phụ có tiền sử lưu sẩy thai liên tiếp bệnh viện sản nhi nghệ an từ 1/2022 – 6/2022”, với mục tiêu nghiên cứu sau: Một số yếu tố liên quan thai