1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận xét kết quả điều trị nội nha của bệnh nhân bị viêm quanh cuống mạn tính với vật liệu hàn là AH 26 và cortisomol (FULL TEXT)

88 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe là vốn quý của con người, đau nhức răng ảnh hưởng đến ăn nhai, gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng. Do đó ngành răng hàm mặt nói chung, nội nha nói riêng đóng vai trò quan trọng trong công cuộc chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Việc điều trị nội nha hết sức phức tạp và khó khăn, đòi hỏi thời gian, trang thiết bị cùng với sự hiểu biết sâu sắc về nội nha. Bệnh viêm quanh cuống răng là sự tiếp tục của quá trình sâu răng và viêm tủy. Bệnh thường do hai nguyên nhân chính là nhiễm khuẩn và sang chấn. Bệnh VQCRMT là ổ nhiễm trùng tiềm tàng, có thể gây ra nhiều biến chứng phức tạp tại chỗ và toàn thân nếu không được điều trị kịp thời như: viêm mô tế bào, viêm xương hàm, viêm xoang, viêm nội tâm mạc, viêm thận, viêm khớp, sốt kéo dài, nhiễm khuẩn huyết…[1], [18]. Do đó có thể có chỉ định nhổ răng, đây là nguyên nhân chính gây mất răng, đặc biệt là người trẻ tuổi. Theo Nguyễn Văn Thụ, trong 146 trường hợp viêm tủy xương hàm thì phần lớn là nguyên nhân từ VQCR và 30% trường hợp viêm mô tế bào có nguyên nhân là VQCRMT[13]. Điều trị VQCRMT có 2 phương pháp điều trị đó là điều trị nội nha và phẫu thuật. Việc điều trị bảo tồn răng VQCMT bằng phương pháp nội nha đơn thuần ít được quan tâm, thường được phối hợp với phương pháp phẫu thuật cắt cuống ở hầu hết các răng một chân và chân ngoài ở những răng hàm lớn. Ngày nay do tiến bộ của nội nha nên điều trị bảo tồn VQCRMT được sử dụng rộng rãi, nó không những khắc phục được những nhược điểm của phương pháp phẫu thuật như: gây đau đớn cho bệnh nhân, đòi hỏi có trang thiết bị, dụng cụ mổ và phẫu thuật viêm chuyên khoa mà còn tiết kiệm thời gian, kinh tế cho bệnh nhân, đặc biệt là giữ được nhiều răng hơn. Điều trị nội nha của VQCRMT đã có nhiều loại chất hàn ống tuỷ, có tác dụng tốt tới tổ chức cuống răng như là: Hydroxy apatite, Endomethazol, Eugenat, Calcium hydroxide, Cortisomol, AH26…. [22], [31], [35], [36].Trên thế giới, các chất hàn này được tác giả nghiên cứu trên thực nghiệm và trên con người đều cho kết quả tốt. Năm 1982 Webber R.T điều trị VQCRMT có nang chân răng không lớn đã hàn ống tuỷ bằng paste hydroxide calcium đưa qua cuống răng vào nang cho kết quả tốt. Đã đặt dấu ấn quan trọng trong công cuộc tìm kiếm vật liệu để điều trị VQCRMT. Từ đó, đã có nhiều vậy liệu điều trị tốt cho VQCRMT, như là: Calcium hydroxide, AH26, Cortisomol,…… Năm 1992, Stavik D nghiên cứu 4 loại vật liệu hàn ống tuỷ ở khỉ Macaca là AH26, Endonuthasone, Kloroper Ka N - Phi, Procosol trên 64 răng có sử dụng gutta - percha cách cuống răng 0,5 - 3mm [41]. Trong khi đó nước ta còn rất ít công trình nghiên cứu về vấn đề này. Do đó, nhằm góp phần nghiên cứu VQCRMT bằng điều trị nội nha, chúng tôi chọn đề tài này để nghiên cứu với mục tiêu sau: 1. Nhận xét lâm sàng và XQ VQCRMT 2. So sánh kết quả điều trị nội nha việc sử dụng vật liệu hàn AH26 với Cortisomol trên răng viêm quanh cuống mạn tính.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HỮU LONG NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI NHA CỦA BỆNH NHÂN BỊ VIÊM QUANH CUỐNG MẠN TÍNH VỚI VẬT LIỆU HÀN LÀ AH26 VÀ CORTISOMOL CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : RĂNG HÀM MẶT : 3.01.29 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN MẠNH HÀ Hà Nội - 2008 -3- ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe vốn quý người, đau nhức ảnh hưởng đến ăn nhai, gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Do ngành hàm mặt nói chung, nội nha nói riêng đóng vai trị quan trọng cơng chăm sóc sức khỏe cộng đồng Việc điều trị nội nha phức tạp khó khăn, đòi hỏi thời gian, trang thiết bị với hiểu biết sâu sắc nội nha Bệnh viêm quanh cuống tiếp tục trình sâu viêm tủy Bệnh thường hai nguyên nhân nhiễm khuẩn sang chấn Bệnh VQCRMT ổ nhiễm trùng tiềm tàng, gây nhiều biến chứng phức tạp chỗ toàn thân không điều trị kịp thời như: viêm mô tế bào, viêm xương hàm, viêm xoang, viêm nội tâm mạc, viêm thận, viêm khớp, sốt kéo dài, nhiễm khuẩn huyết…[1], [18] Do có định nhổ răng, nguyên nhân gây răng, đặc biệt người trẻ tuổi Theo Nguyễn Văn Thụ, 146 trường hợp viêm tủy xương hàm phần lớn nguyên nhân từ VQCR 30% trường hợp viêm mô tế bào có nguyên nhân VQCRMT[13] Điều trị VQCRMT có phương pháp điều trị điều trị nội nha phẫu thuật Việc điều trị bảo tồn VQCMT phương pháp nội nha đơn quan tâm, thường phối hợp với phương pháp phẫu thuật cắt cuống hầu hết chân chân hàm lớn Ngày tiến nội nha nên điều trị bảo tồn VQCRMT sử dụng rộng rãi, khơng khắc phục nhược điểm phương pháp phẫu thuật như: gây đau đớn cho bệnh nhân, đòi hỏi có trang thiết bị, dụng cụ mổ phẫu thuật viêm chuyên khoa mà tiết kiệm thời gian, kinh tế cho bệnh nhân, đặc biệt giữ nhiều Điều trị nội nha VQCRMT có nhiều loại chất hàn ống tuỷ, có tác dụng tốt tới tổ chức cuống là: Hydroxy apatite, Endomethazol, Eugenat, Calcium hydroxide, Cortisomol, AH26… [22], [31], [35], [36] -4- Trên giới, chất hàn tác giả nghiên cứu thực nghiệm người cho kết tốt Năm 1982 Webber R.T điều trị VQCRMT có nang chân khơng lớn hàn ống tuỷ paste hydroxide calcium đưa qua cuống vào nang cho kết tốt Đã đặt dấu ấn quan trọng cơng tìm kiếm vật liệu để điều trị VQCRMT Từ đó, có nhiều liệu điều trị tốt cho VQCRMT, là: Calcium hydroxide, AH26, Cortisomol,…… Năm 1992, Stavik D nghiên cứu loại vật liệu hàn ống tuỷ khỉ Macaca AH26, Endonuthasone, Kloroper Ka N - Phi, Procosol 64 có sử dụng gutta - percha cách cuống 0,5 - 3mm [41] Trong nước ta cịn cơng trình nghiên cứu vấn đề Do đó, nhằm góp phần nghiên cứu VQCRMT điều trị nội nha, chọn đề tài để nghiên cứu với mục tiêu sau: Nhận xét lâm sàng XQ VQCRMT So sánh kết điều trị nội nha việc sử dụng vật liệu hàn AH26 với Cortisomol viêm quanh cuống mạn tính -5- CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU HỆ THỐNG ỐNG TUỶ VÀ TỔ CHỨC QUANH RĂNG 1.1.1 Giải phẫu hệ thống ống tuỷ tổ chức quanh răng[3], [5], [14] 1.1.1.1 Đặc điểm chung tuỷ Tuỷ khối tổ chức liên kết mạch máu thần kinh nằm hốc gọi hốc tủy Hình thể tuỷ tương tự hình thể ngồi răng, tuỷ gồm: buồng tuỷ ống tuỷ Sự phân biệt rõ ràng nhiều chân, không rõ ràng chân Buồng tuỷ nhiều chân có trần tuỷ sàn tuỷ, trần tuỷ thấy sừng tuỷ tương ứng với núm mặt nhai Buồng tuỷ ống tuỷ liên tục qua chỗ thắt lại vùng cổ hướng phía chóp Tuỷ buồng thơng với tuỷ chân thơng với tổ chức liên kết quanh cuống lỗ cuống (Apex) Tổ chức tuỷ bao gồm sợi thần kinh có mlin khơng mlin, động tĩnh mạch nhỏ, bạch huyết, tế bào liên kết, đại thực bào, collagen, nguyên bào tạo ngà, nguyên bào sợi Tuỷ giới hạn vùng ngoại biên nguyên bào tạo , vùng không bào vùng giàu tế bào Tuỷ tổ chức độc đặc biệt thể thực bốn chức năng: hình thành phát triển, dinh dưỡng, cảm nhận hay bảo vệ sửa chữa Khi mọc, buồng tuỷ ống tuỷ thường rộng , dần hẹp lại theo lứa tuổi, ngà thứ phát tiếp tục hình thành suốt q trình tồn Ở người có tuổi, buồng tuỷ có trần buồng tuỷ gần sát với sàn buồng tuỷ Do vậy, mở tuỷ dễ bị tổn thương tới sàn hay thủng sàn -6- 1.1.1.2 Đặc điểm giải phẫu hệ thống ống tuỷ *Hình thái giải phẫu hệ thống ống tủy nhóm cửa: Răng cửa hàm có ống tủy phụ phân nhánh cuống Lỗ cuống nằm lệch phía bên đỉnh chóp chân khoảng 2mm Khác với cửa giữa, cửa bên hàm có lỗ cuống nằm gần đỉnh chóp chân Răng nanh hàm có ống tủy dài nhất, khoảng 25mm trở lên, ống tủy cong đoạn 1/3 cuống phía xa Lỗ cuống nằm gần đỉnh chóp, lệch phía bên chân cong Ống tủy phụ chiếm tỷ lệ thấp Nhóm cửa hàm có ống tủy dẹt theo chiều gần xa, có hai ống tủy chiếm khoảng 41,4% 13% có hai lỗ cuống riêng biệt Do điều trị nội nha nhóm cửa phải ý điều này, điều trị thất bại thường gặp khơng tìm thấy hết ống tủy *Hình thái giải phẫu hệ thống ống tủy nhóm hàm nhỏ: Phần lớn hàm nhỏ thứ hàm có hai ống tủy nằm hai chân riêng biệt, dính rãnh phát triển Giữa hai ống tủy có đoạn nối liên kết nhánh phụ đoạn cuống tạo thành hệ thống nối chằng chịt Hệ thống ống tủy hàm nhỏ thứ hai hàm có nhiều dạng phức tạp hàm nhỏ thứ Có thể có hai ống tủy riêng biệt nối thành ống chụm lại chân, ống tủy phụ ống tủy bên chiếm tỷ lệ Vertucci cộng (1974) nghiên cứu thấy có 75% có ống tủy, 24% hai lỗ cuống 1% có ba lỗ cuống -7- Ống tủy phức tạp phân nhánh đơi ống tủy 1/3 hợp lại 1/3 cuống tạo nên dạng cung tròn thiết diện - Các hàm nhỏ hàm thường có ống tủy *Hình thái giải phẫu hệ thống ống tủy nhóm hàm lớn: Răng hàm lớn thể tích, phức tạp chân hệ thống ống tủy Có ba chân tách biệt, chân dài nhất, cong phía ngồi 1/3 cuống, có ống tủy Chân xa ngồi thường thẳng có ống tủy Chân gần ngồi có khoảng 70% hai ống tủy liên lạc với theo suốt chiều dài có 50% chia thành hai lỗ chóp riêng biệt Ống tủy gần ngồi thứ hai nằm phía so với ống tủy gần thứ đường nối ống tủy thứ với ống tủy Răng hàm có cấu trúc khoang tủy gần giống hàm trên, ba chân thường chụm Trên phim XQ chân song song chồng Răng hàm có hai chân răng, đơi có ba chân với hai ống tủy chân gần hai ống tủy chân xa Skidmore Bjorndal (1971): khoảng 1/3 số hàm có bốn ống tủy Răng hàm ống tủy thường dẹt, có xu hướng nghiêng xa tượng co kéo mầm trình phát triển 1.1.1.2 Giải phẫu tổ chức quanh [2], [25], [29] * Dây chằng quanh răng: Chân tiếp nối với huyệt xương ổ tổ chức liên kết gọi dây chằng Dây chằng có chức kết nối, có tác dụng nâng đỡ bảo vệ vùng cuống -8- Các tế bào dây chằng có tác dụng trì sửa chữa xương ổ Dây chằng có bề rộng từ 0,17 – 0,35mm rộng 1/3 chân nhẹp 1/3 chân Các nhóm dây chằng quanh răng: - Nhóm mào xương ổ răng: Chạy từ vùng cổ tới mào xương ổ - Nhóm ngang: Chạy từ xương tới mào xương ổ - Nhóm chéo: Chạy từ xương chếch xuống vùng cuống bám vào xương ổ răng, có tác dụng tạo sức nén - Nhóm dây chằng cuống toả theo hình nan hoa, từ chóp tới huyệt xương ổ Các nhiều chân cịn có sợi dây chằng nối chân với tới mào xương ổ Dây chằng có nhiều mạng lưới mạch máu từ động mạch vùng cuống tĩnh mạch xương ổ * Xương Xương lắng đọng canxi bề mặt chân hình thành, che phủ ngà chân răng, có màu vàng nhạt cứng ngà Có hai loại xương răng: xương tiên phát thứ phát.( Khơng có tế bào có tế bào) Xương tiên phát lớp tạo trình tạo ngà chân răng, xương non bám sát vào ngà chân Xương có nguồn gốc trung mơ, dày vùng cuống mặt lưỡi (mặt trong), mỏng cổ Xương có chức năng: - Tham gia hệ thống học nối liền với xương ổ -9- - Cùng với xương ổ giữ bề rộng cần thiết cho vùng dây chằng quanh răng, bảo vệ ngà, kiểm tra sửa chữa số trường hợp tổn thương ngà chân * Xương ổ Là phần lõm xương hàm để chứa đựng chân răng, cắm xương Cấu tạo xương ổ gồm hai phần: - Thành huyệt ổ cấu tạo xương have đặc gọi cứng ( lamina dura), bề mặt có lỗ nhỏ cho mạch máu thần kinh qua vào khe quanh răng, dinh dưỡng vùng quanh chỗ bám dây chằng quanh - Phần xương mặt mặt xương Have ổ lớp xương xốp, bên gồm bè xương, tế bào xương, mạch máu thần kinh dinh dưỡng cho xương * Lỗ cuống răng[5], [33]: Là nơi mạch máu dây thần kinh vào khỏi buồng tuỷ Số lượng vị trí lỗ cuống thường khơng phụ thuộc vào số chân số ống tuỷ Vì chân có nhiều ống tuỷ số ống tuỷ không tương ứng với số lỗ cuống Ở người trẻ, lỗ cuống có hình dạng phễu mở rộng phía chóp Miệng phễu lấp màng nha chu, sau thay ngà xương Khi chân phát triển, lỗ cuống trở lên hẹp lại hình thành khơng ngừng lớp ngà thứ phát, mặt lỗ cuống lót lớp xương (Cement) dài khoảng 0,5 - 1mm ống tuỷ - 10 - Vì chỗ nối ngà - xương không thiết phải chóp chân răng, ống Có 42% lỗ cuống khơng đỉnh chóp mà lệch gọi chóp cong Bình thường lỗ cuống đóng kín sau mọc khoảng từ 2,5 - 3,5 năm Trong thực tế, cuống khơng đóng kín hồn tồn mà có nhiều lỗ cuống Khi đóng cuống thắt lại ống tuỷ thường xa chóp 2mm, mốc quan trọng nội nha để xác định chiều dài làm việc ống tuỷ 1.2 BỆNH LÝ VIÊM QUANH CUỐNG RĂNG [12], [14] 1.2.1 Nguyên nhân gây viêm quanh cuống răng: 1.2.1.1 Do biến chứng tuỷ hoại tử Đây nguyên nhân thường gặp nhất, tổn thương tổ chức cứng sâu không sâu răng, không điều trị kịp thời hay điều trị không kỹ thuật dẫn đến tuỷ hoại tử 1.2.1.2 Do viêm nhiễm chỗ: Nhiễm trùng tuỷ (viêm tuỷ hoại tử, viêm tuỷ mủ toàn bộ) lan xuống tổ chức quanh cuống qua lỗ cuống phụ Nhiễm khuẩn q trình điều trị, nong cuống, không vô trùng, chệch đường ống tuỷ vào vùng cuống làm đẩy mảnh vụn vào cuống Ổ nhiễm trùng lân cận viêm quanh răng, viêm xương, viêm xoang, sau nhổ răng, phẫu thuật xương hàm bị nhiễm trùng lan đến tổ chức quanh cuống lân cận - 11 - 1.2.1.3 Do sang chấn răng: Chấn thương va chạm mạnh, sang chấn mạn tính khớp cắn, hàn cao, cầu chụp không kỹ thuật, núm phụ 1.2.1.4 Do yếu tố hố học: Chất hàn, bạc, paste cuống Do sử dụng loại thuốc sát trùng, diệt tuỷ, ướp tuỷ trình điều trị 1.2.1.5 Viêm quanh cuống đường dây chằng quanh đưa tới hay lan toả trình nhiễm trùng từ túi mủ viêm quanh 1.2.2 Phân loại bệnh quanh cuống [1] Theo tác giả, tổn thương viêm quanh cuống phân loại theo biểu lâm sàng theo nguyên nhân 1.2.2.1 Theo lâm sàng: Dựa lâm sàng nguyên nhân người ta phân loại viêm quanh cuống cấp mạn, thể có phương pháp điều trị khác a Viêm quanh cuống cấp: - Viêm quanh cuống cấp nhiễm khuẩn: + Biến chứng viêm tuỷ toàn bộ, đặc biệt viêm tuỷ hoại tử + Do viêm quanh + Do ổ nhiễm trùng lân cận viêm xương ổ răng, viêm xoang + Do trình điều trị tuỷ (do thầy thuốc) - Viêm quanh cuống cấp sang chấn: Làm di lệch, lung lay gẫy - Viêm quanh cuống thứ phát kịch phát VQCRMT b Viêm quanh cuống mạn (xơ thoái hoá, u hạt, nang bội nhiễm): - 66 - MỤC LỤC Chương I: Tổng quan tài liệu 1.1 Giải phẫu hệ thống ống tuỷ tổ chức quang 1.2 Bệnh lý VQCR 1.3 Kỹ thuật điều trị nội nha 12 1.4 Vật liệu hàn ống tuỷ thuốc sát khuẩn 16 1.5 Điều trị bệnh viêm quang cuống mạn tính 19 Chương II: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp thu thập số liệu khám bệnh nhân 21 2.4 Phương pháp điều trị 22 2.5 Đánh giá kết 26 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 27 Chương III: Kết điều trị 28 3.1 Đặc điểm lâm sàng 28 3.2 Hình thái tổn thương vùng cuống XQ theo nhóm 36 3.3 Kết điều trị 39 Chương IV: Bàn luận 45 4.1 Đặc điểm chung lâm sàng 45 4.2 Đánh giá kết quả, ưu nhược điểm phương pháp điều trị nội nha 48 Chương V: Kết luận 58 Chương VI: Kiến nghị 60 - 67 - TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ly Vông Sả A’Cao (2000): Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị bệnh viêm quanh cuống mạn tính (thể u hạt nang chân răng), luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y khoa Hà Nội Nguyễn Văn Cát (1977): Tổ chức học vùng quanh răng, Răng hàm mặt tập 1, Nhà xuất Y học, tr 175 - 181 Nguyễn Văn Cát (1977): Tổ chức học tuỷ răng, Răng hàm mặt tập 1, Nhà xuất Y học, tr 90 - 102 Nguyễn Văn Cát (1994): “Phác đồ hướng dẫn chẩn đoán phương pháp điều trị “, Bài giảng điều trị nội nha, Nhà xuất Y học, tr 11-15 Bùi Quế Dương (1999): ”Hình thái học tuỷ điều trị nội nha”, Bài giảng điều trị nội nha, Nhà xuất Y học, tr 82 - 87 Bùi Quế Dương (1994): Một số vật liệu, dụng cụ thiêt bị lĩnh vực chữa nội nha, Thông tin mới, Trường Đại học Y Dược TP.HCM, tr 125 - 133 Bùi Quế Dương (1999): ”Trám bít hệ thống ống tuỷ”, Bài giảng điều trị nội nha, Trường Đại học Y Dược TP.HCM, tr 199 - 203 Bùi Quế Dương (1999): “Lấy tuỷ, chiều dài làm việc, bơm rửa, tạo hình ống tuỷ”, Bài giảng điều trị nội nha, Trường Đại học Y Dược TP.HCM, tr 170 - 177 Nguyễn Mạnh Hà (2004): Đánh giá kết điều trị 17 ca viêm quanh cuống mạn tính sang chấn điều trị nội nha, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế xuất bản, số 11(494), tr 11 - 13 10 Nguyễn Mạnh Hà, Mai Đình Hưng: Đánh giá kết điều trị 31 trường hợp viêm quanh cuống mạn tính phương pháp nội nha, Tạp - 68 - chí Nghiên cứu Y học - Bộ Y tế - Đại học Y Hà Nội, Phụ trương số 5, tháng 10/2004, tr 65 - 69 11 Nguyễn Mạnh Hà (2005): Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị viêm quanh cuống mạn tính phương pháp nội nha, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y khoa Hà Nội 12 Nguyễn Dương Hồng (1977): ”Bệnh lý vùng cuống răng”, Răng hàm mặt tập 1, Nhà xuất Y học, tr 144 - 149 13 Nguyễn Văn Thụ (1979): Viêm xương hàm-hoại tử xương, Răng hàm măt tập 1, Nhà xuất Y học, tr 295 - 296 14 Mai Đình Hưng (2003): Giải phẫu học răng, Giáo trình hàm mặt, Bộ môn hàm mặt, Trường Đại học Y Hà Nội 15 Mai Đình Hưng (2001): Các phương pháp chuẩn bị ống tuỷ, Bài giảng cho Cao học hàm mặt, Bộ môn hàm mặt, Đại học Y Hà Nội 16 Vũ Khối (1977): Đặc tính lý học răng, Răng hàm mặt tập 1, Nhà xuất Y học, tr 246-248 17 Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải (2001): Điều tra sức khoẻ miệng toàn quốc Việt Nam 2001, Nhà xuất Y học 2002, tr 60 – 70 18.Trần Văn Trường (1988): Biến chứng xa nhiễm khuẩn răng, Viêm nhiễm miệng hàm mặt,tr 169 - 193 19.Trịnh Thái Hà (1995): Đánh giá kết sơ điều trị tuỷ sau năm, Luận văn thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội 20.Phạm Đan Tâm (2002): Đánh giá kết điều trị viêm quanh cuống mạn tính chân băng điều trị nội nha, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 21 Phan Văn Việt (2003): Nhận xét đặc điểm lâm sàng thương tổn vùng cuống mạn tính kết phẫu thuật cắt cuống Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội - 69 - TIẾNG ANH 22 Buchanan L.S (1993): Cleaning anh Shaping the root canal system The art of endodontics, pp 35 - 39 23 Bence R Meyers R.D., Knoff R.V (1980),”Evaluation of 5,000 endodontic treatments: Incedence of open tooth “, Oral surg oral med oral pathpl, 49(1), pp 82 - 89 24.Buchanan L.S (1995): Endodontic diagnosis The art of endodontic, clinical monographic, pp – 28 25 Hans Graf (1993): Physiologic form of the teeth and the periodontium Dental anatomy, physiology anh occlusion, pp 102 - 115 26 Hess J.J (1970): Endodontic inovation fondamentale Pathologic librairie maloine s.a 27 Herbert Schilder (1974): “Cleaning and shaping the root canal”, Dental clinics of North America, vol.18 No 2, April, pp 264 - 271 28 James H.S.Smison, Glick Dudley H (1973): The relationship of endodonticperiodontic lesions The year book of dentistry, pp 242 -244 29 James H.S.Smison (1997): Periapical pathology Pathways to the pulp, pp 425 - 435 30 John David West, James B, Roane (1998): Cleaning anh shaping the root canal system Pathways of the pulp, pp 203 - 223 31 Leo J, Miserendino, Herbert Schilder (1997): Instruments, marteials and devices Pathways to the pulp, pp 508 - 514 32 Manson J.D, Eley B.M (1995): The priodontal tissue Outline of periodontics, Bath press, Avon ,pp - 11 33 Martin Trope, Noah Chivan (1998): Traumatic injuries Pathways of the pulp, secanth edition Mosby INC, pp 552 - 575 - 70 - 34 Mario Roberto, Leonardo, Silveir (2002): Calcium hydroxide root canal dressing histopathological evaluation of periapical repair at different timeperiods Braz Dent, 13(1), pp 17 - 22 35 Politics C., Vanasche B, Bossuyt M, Fossion E (1986): The use of hydroxyapatite in cases with endodontic and paradontic lesions Belge Med Dent, Oct 41(5), pp 156-160 36 Sha N (1988): Non surgical management of periapical lesions a prospectective study Oral surg oral med oral pathol Sep.66(3), pp 365 - 371 37 Schider H (1967): Cleaning and shaping the root canal Dental clinics of North America, pp 723 - 744 38 Sheehy E.C, Roberts G.J (1997): Use of calcium hydroxide for apical barrier formation and healing in non-vital imature permanent teeth: a review Br Dent J.Oct 11,183(7), pp 241-246 39 Simon, James H.S (1998): Periapical pathology Pathways of the pulp Seventh edition, pp 458 - 461 40 Sousa.D-Neto, Paulo César Saquy (2004): Clinical, radiographic and histological evaluation of chronic periapical imflamatory lesions.J.Appl Oral Sci, Apr/June, Vol 12, No.2, pp 117 - 126 41 Stavik D., Mior I.A (1992): Usage test of four endodontic sealers in Macaca fascicularis monkeys Oral surg oral med oral pathol 73(3), pp 337 - 344 42 Toralinefad M (1994): Passive step-back technique Oral surg oral med oral pathol, pp 398 - 401 43 West.D.J., Roane J.B., Goerig A.c (1994): Cleaning anh shaping the root canal system Pathways of the pulp, Burn, pp 179 - 213 - 71 - MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA - 72 - BỆNH NHÂN NHÓM I Trước điều trị Sau tháng Sau tuần Sau tháng Hình Bệnh nhân Đồn Đơng 51 tuổi: R 3.1 VQCMT chấn thương - 73 - Trước điều trị Sau tháng Sau tuần Sau tháng Hình Bệnh nhân Từ Thị Lan 53 tuổi: R 1.1 VQCMT chấn thương - 74 - Trước điều trị Sau tháng Sau tuần Sau tháng Hình Bệnh nhân Từ Thị Lan 53 tuổi: R 4.1 VQCMT chấn thương - 75 - Trước điều trị Sau tháng Sau tuần Sau tháng Hình Bệnh nhân Nguyễn Thị Thuần 68 tuổi: R 35 VQCMT SCKC - 76 - BỆNH NHÂN NHÓM II Trước điều trị Sau tháng Sau tuần Sau tháng Hình Bệnh nhân Nguyễn Thị Hồng Minh 40 tuổi: R 1.1 ; 2.1 2.2 VQCRMT - 77 - Trước điều trị Sau tuần Sau tháng Hình Bệnh nhân Nguyễn Văn Tài 56 tuổi: R 1.1 VQCMT chấn thương - 78 - Trước điều trị Sau tháng Sau tuần Sau tháng Hình Bệnh nhân Nguyễn Văn Dật 73 tuổi: R 4.7 VQCMT - 79 - DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT Viết tắt: CT : Chấn thương ĐK: Đường kính ĐT: Điều trị KQ: Kết TT: Trung tâm SCKC: Sang chấn khớp cắn R: Răng VQCMT: Viêm quanh cuống mạn tính VQCRMT: Viêm quanh cuống mạn tính Ký hiệu: > : Dấu lớn < : Dấu nhỏ - 80 - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết thu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình ... VQCRMT So sánh kết điều trị nội nha việc sử dụng vật liệu hàn AH2 6 với Cortisomol viêm quanh cuống mạn tính -5- CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU HỆ THỐNG ỐNG TUỶ VÀ TỔ CHỨC QUANH RĂNG 1.1.1... 80 bệnh nhân, có 86 trường hợp VQCRMT định điều trị phương pháp nội nha chia nhóm Nhóm I điều trị nha sử dụng hàn ống tuỷ Cortisomol Nhóm II điều trị nội nha sử dụng vật liệu hàn ống tuỷ AH2 6... liệu AH2 6 - 34 - 2.5 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Đánh giá kết điều trị dựa vào dấu hiệu lâm sàng XQ ghi nhận thời điểm sau tuần, tháng, tháng điều trị 2.5.1 Đánh giá kết sau tuần điều trị * Tốt: - Bệnh nhân

Ngày đăng: 26/09/2022, 18:27

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Mơ phỏng vị trí tổn thương trên phim XQ răng - Nhận xét kết quả điều trị nội nha của bệnh nhân bị viêm quanh cuống mạn tính với vật liệu hàn là AH 26 và cortisomol (FULL TEXT)
Hình 1.1 Mơ phỏng vị trí tổn thương trên phim XQ răng (Trang 14)
- Kỹ thuật cơn gutta percha định hình theo dạng ống tuỷ. - Kỹ thuật lèn ngang.  - Nhận xét kết quả điều trị nội nha của bệnh nhân bị viêm quanh cuống mạn tính với vật liệu hàn là AH 26 và cortisomol (FULL TEXT)
thu ật cơn gutta percha định hình theo dạng ống tuỷ. - Kỹ thuật lèn ngang. (Trang 20)
Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới. - Nhận xét kết quả điều trị nội nha của bệnh nhân bị viêm quanh cuống mạn tính với vật liệu hàn là AH 26 và cortisomol (FULL TEXT)
Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới (Trang 36)
Bảng 3.2. Phân bố nhóm bệnh nhân theo nhóm tuổi - Nhận xét kết quả điều trị nội nha của bệnh nhân bị viêm quanh cuống mạn tính với vật liệu hàn là AH 26 và cortisomol (FULL TEXT)
Bảng 3.2. Phân bố nhóm bệnh nhân theo nhóm tuổi (Trang 37)
Bảng 3.3. Phân bố lý do đến khám theo răng ở2 nhóm nghiên cứu - Nhận xét kết quả điều trị nội nha của bệnh nhân bị viêm quanh cuống mạn tính với vật liệu hàn là AH 26 và cortisomol (FULL TEXT)
Bảng 3.3. Phân bố lý do đến khám theo răng ở2 nhóm nghiên cứu (Trang 38)
Bảng 3.4. Phân loại nguyên nhân VQCRMT theo nhóm nghiên cứu - Nhận xét kết quả điều trị nội nha của bệnh nhân bị viêm quanh cuống mạn tính với vật liệu hàn là AH 26 và cortisomol (FULL TEXT)
Bảng 3.4. Phân loại nguyên nhân VQCRMT theo nhóm nghiên cứu (Trang 39)
Bảng 3.5. Dấu hiệu lâm sàng theo nhóm nghiên cứu - Nhận xét kết quả điều trị nội nha của bệnh nhân bị viêm quanh cuống mạn tính với vật liệu hàn là AH 26 và cortisomol (FULL TEXT)
Bảng 3.5. Dấu hiệu lâm sàng theo nhóm nghiên cứu (Trang 40)
Bảng 3.6. Phân bố răng được điều trị theo nhóm răng trên cung hàm - Nhận xét kết quả điều trị nội nha của bệnh nhân bị viêm quanh cuống mạn tính với vật liệu hàn là AH 26 và cortisomol (FULL TEXT)
Bảng 3.6. Phân bố răng được điều trị theo nhóm răng trên cung hàm (Trang 41)
Bảng 3.7. Phân loại nguyên nhân theo nhóm răng (nhóm I) - Nhận xét kết quả điều trị nội nha của bệnh nhân bị viêm quanh cuống mạn tính với vật liệu hàn là AH 26 và cortisomol (FULL TEXT)
Bảng 3.7. Phân loại nguyên nhân theo nhóm răng (nhóm I) (Trang 42)
Bảng 3.8. Phân loại nguyên nhân theo nhóm răng (nhóm II) - Nhận xét kết quả điều trị nội nha của bệnh nhân bị viêm quanh cuống mạn tính với vật liệu hàn là AH 26 và cortisomol (FULL TEXT)
Bảng 3.8. Phân loại nguyên nhân theo nhóm răng (nhóm II) (Trang 43)
Bảng 3.9. Phân loại ranh giới tổn thương theo nhóm nghiên cứu - Nhận xét kết quả điều trị nội nha của bệnh nhân bị viêm quanh cuống mạn tính với vật liệu hàn là AH 26 và cortisomol (FULL TEXT)
Bảng 3.9. Phân loại ranh giới tổn thương theo nhóm nghiên cứu (Trang 44)
tiếp đến là hình bầu dục chiếm 29,07% và hình trịn chiếm 18,60%. Hình khác chiếm tỷ lệ không đáng kể 8,14% - Nhận xét kết quả điều trị nội nha của bệnh nhân bị viêm quanh cuống mạn tính với vật liệu hàn là AH 26 và cortisomol (FULL TEXT)
ti ếp đến là hình bầu dục chiếm 29,07% và hình trịn chiếm 18,60%. Hình khác chiếm tỷ lệ không đáng kể 8,14% (Trang 47)
Tổn thương trên phim XQ, hình liềm chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 44,19%, - Nhận xét kết quả điều trị nội nha của bệnh nhân bị viêm quanh cuống mạn tính với vật liệu hàn là AH 26 và cortisomol (FULL TEXT)
n thương trên phim XQ, hình liềm chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 44,19%, (Trang 47)
Bảng 3.13. Kết quả điều trị lâm sàng sau 1tuần theo nguyên nhâ nở nhó mI - Nhận xét kết quả điều trị nội nha của bệnh nhân bị viêm quanh cuống mạn tính với vật liệu hàn là AH 26 và cortisomol (FULL TEXT)
Bảng 3.13. Kết quả điều trị lâm sàng sau 1tuần theo nguyên nhâ nở nhó mI (Trang 48)
Bảng 3.14. Kết quả điều trị lâm sàng sau 1tuần theo nguyên nhâ nở nhóm II - Nhận xét kết quả điều trị nội nha của bệnh nhân bị viêm quanh cuống mạn tính với vật liệu hàn là AH 26 và cortisomol (FULL TEXT)
Bảng 3.14. Kết quả điều trị lâm sàng sau 1tuần theo nguyên nhâ nở nhóm II (Trang 49)
Bảng 3.15. Kết quả điều trị lâm sàng sau 3 tháng hàn ống tuỷ - Nhận xét kết quả điều trị nội nha của bệnh nhân bị viêm quanh cuống mạn tính với vật liệu hàn là AH 26 và cortisomol (FULL TEXT)
Bảng 3.15. Kết quả điều trị lâm sàng sau 3 tháng hàn ống tuỷ (Trang 50)
Bảng 3.16. Kết quả điều trị sau 3 tháng hàn tuỷ theo nguyên nhâ nở nhó mI - Nhận xét kết quả điều trị nội nha của bệnh nhân bị viêm quanh cuống mạn tính với vật liệu hàn là AH 26 và cortisomol (FULL TEXT)
Bảng 3.16. Kết quả điều trị sau 3 tháng hàn tuỷ theo nguyên nhâ nở nhó mI (Trang 51)
Bảng 3.17. Kết quả điều trị sau 3 tháng hàn tuỷ theo nguyên nhâ nở nhóm II - Nhận xét kết quả điều trị nội nha của bệnh nhân bị viêm quanh cuống mạn tính với vật liệu hàn là AH 26 và cortisomol (FULL TEXT)
Bảng 3.17. Kết quả điều trị sau 3 tháng hàn tuỷ theo nguyên nhâ nở nhóm II (Trang 52)
Bảng 3.18. Kết quả điều trị lâm sàng sau 6 tháng - Nhận xét kết quả điều trị nội nha của bệnh nhân bị viêm quanh cuống mạn tính với vật liệu hàn là AH 26 và cortisomol (FULL TEXT)
Bảng 3.18. Kết quả điều trị lâm sàng sau 6 tháng (Trang 53)
Bảng 3.19. Kết quả XQ của 2 nhóm sau hàn ống tuỷ theo thời gian - Nhận xét kết quả điều trị nội nha của bệnh nhân bị viêm quanh cuống mạn tính với vật liệu hàn là AH 26 và cortisomol (FULL TEXT)
Bảng 3.19. Kết quả XQ của 2 nhóm sau hàn ống tuỷ theo thời gian (Trang 54)
BỆNH NHÂN NHÓ MI - Nhận xét kết quả điều trị nội nha của bệnh nhân bị viêm quanh cuống mạn tính với vật liệu hàn là AH 26 và cortisomol (FULL TEXT)
BỆNH NHÂN NHÓ MI (Trang 80)
Hình 1. Bệnh nhân Đồn Đơng 51 tuổi: R 3.1 VQCMT do chấn thương. - Nhận xét kết quả điều trị nội nha của bệnh nhân bị viêm quanh cuống mạn tính với vật liệu hàn là AH 26 và cortisomol (FULL TEXT)
Hình 1. Bệnh nhân Đồn Đơng 51 tuổi: R 3.1 VQCMT do chấn thương (Trang 80)
Hình 3. Bệnh nhân Từ Thị Lan 53 tuổi: R 4.1 VQCMT do chấn thương. - Nhận xét kết quả điều trị nội nha của bệnh nhân bị viêm quanh cuống mạn tính với vật liệu hàn là AH 26 và cortisomol (FULL TEXT)
Hình 3. Bệnh nhân Từ Thị Lan 53 tuổi: R 4.1 VQCMT do chấn thương (Trang 82)
Trước điều trị Sau 1tuần - Nhận xét kết quả điều trị nội nha của bệnh nhân bị viêm quanh cuống mạn tính với vật liệu hàn là AH 26 và cortisomol (FULL TEXT)
r ước điều trị Sau 1tuần (Trang 83)
Hình 6. Bệnh nhân Nguyễn Văn Tài 56 tuổi: R 1.1 VQCMT do chấn thương. - Nhận xét kết quả điều trị nội nha của bệnh nhân bị viêm quanh cuống mạn tính với vật liệu hàn là AH 26 và cortisomol (FULL TEXT)
Hình 6. Bệnh nhân Nguyễn Văn Tài 56 tuổi: R 1.1 VQCMT do chấn thương (Trang 85)
Hình 7. Bệnh nhân Nguyễn Văn Dật 73 tuổi: R 4.7 VQCMT. - Nhận xét kết quả điều trị nội nha của bệnh nhân bị viêm quanh cuống mạn tính với vật liệu hàn là AH 26 và cortisomol (FULL TEXT)
Hình 7. Bệnh nhân Nguyễn Văn Dật 73 tuổi: R 4.7 VQCMT (Trang 86)
Trước điều trị Sau 1tuần - Nhận xét kết quả điều trị nội nha của bệnh nhân bị viêm quanh cuống mạn tính với vật liệu hàn là AH 26 và cortisomol (FULL TEXT)
r ước điều trị Sau 1tuần (Trang 86)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w