1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả điều trị nội nha phẫu thuật bệnh viêm quanh cuống mạn tính có sử dụng BiodentineTM (FULL TEXT)

106 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẶT VẤN ĐỀ Một trong những yếu tố quan trọng nhất khi điều trị nội nha đó là việc hàn kín khít hoàn toàn hệ thống ống tủy từ đó tạo ra nút chặn ngăn không cho dịch từ mô quanh chóp thấm vào trong khoang tủy [1]. Triệu chứng của răng bệnh lý cũng phải đƣợc giảm đi dần theo thời gian. Mặc dù đã có nhiều tiến bộ về vật liệu nội nha, dụng cụ cũng nhƣ kỹ thuật, trong nhiều trƣờng hợp bệnh lý vùng cuống vẫn kéo dài. Trong những trƣờng hợp nhƣ vậy, một trong những cách điều trị đó là tiến hành điều trị nội nha phẫu thuật. Nội nha phẫu thuật là phƣơng pháp điều trị đƣợc chỉ định trong các trƣờng hợp nhƣ bệnh lý vùng cuống kéo dài, vật liệu dƣ vùng chóp ngăn cản sự liền thƣơng, các ống tủy tắc hẹp không thể hàn đƣợc kín, gãy dụng cụ, … Với tỷ lệ thành công dao động từ 30% [2] tới hơn 80% [3], mục đích của phẫu thuật này nhằm tạo ra môi trƣờng cho phép sự liền thƣơng và tái tạo lại của của cementum và dây chằng quanh răng ở vùng cuống răng đã đƣợc cắt. Trong y văn đã mô tả nhiều vật liệu đƣợc sử dụng làm chất hàn ngƣợc. Từ các vật liệu với bản chất kim loại nhƣ vàng, amalgam cho tới các xi măng nha khoa nhƣ ZOE, IRM, Super-EBA, Cavit, kẽm polycarboxylate cho tới các vật liệu gần đây hơn nhƣ GIC, Calcium hydroxide,… đã đƣợc đƣa vào ứng dụng. Tuy nhiên, chƣa có vật liệu nào đáp ứng đƣợc hoàn toàn yêu cầu của một vật liệu hàn ngƣợc lý tƣởng [4]. Gần đây hơn, một số loại cement với bản chất và cơ chế tác dụng gần giống nhƣ MTA đã đƣợc ra đời là BiodentineTM. BiodentineTM đã đƣợc sử dụng rộng rãi trong nội nha, bao gồm cả ứng dụng sử dụng làm vật liệu hàn ngƣợc.Các vật liệu mới này giữ nguyên các đặc tính ƣu việt của MTA nhƣ tính tƣơng hợp sinh học, kích thích tái tạo mô và độc tính thấp nhƣng đồng thời lại khắc phục đƣợc các nhƣợc điểm của vật liệu này ví dụ nhƣ độ cứng, thời gian thao tác, cách đƣa vào xoang hàn ngƣợc [5-6] Từ đó, chúng tôi quyết định tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá hiệu quả điều trị nội nha phẫu thuật bệnh viêm quanh cuống mạn tính có sử dụng BiodentineTM” với 2 mục tiêu sau: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, X quang các răng viêm quanh cuống mạn tính được chỉ định điều trị nội nha phẫu thuật có sử dụng BiodentineTM. 2. Đánh giá kết quả điều trị nội nha phẫu thuật trên những răng này.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM QUANG DƢƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI NHA PHẪU THUẬT BỆNH VIÊM QUANH CUỐNG MẠN TÍNH CĨ SỬ DỤNG BIODENTINE Chun ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Thị Thái Hà TS Phạm Thị Tuyết Nga HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu vùng cuống 1.1.1 Hệ thống mạch máu dây thần kinh 1.1.2 Mô tủy vùng cuống 1.1.3 Các hạt ngà mảnh calci hóa 1.1.4 Các đảo tế bào Malassez 1.1.5 Cementum 1.2 Bệnh viêm quanh cuống mạn tính 1.2.1 Nguyên nhân gây viêm quanh cuống 1.2.2 Triệu chứng chẩn đoán 1.2.3 Điều trị 10 1.2.4 1.2.4 Điều trị nội nha phẫu thuật 11 1.3 Một số nghiên cứu điều trị nội nha phẫu thuật nội nha điều trị phẫu thuật có sử dụng Biodentine 26 1.3.1 Tại Việt Nam 26 1.3.2 Trên giới 26 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 28 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 28 2.3.3 Tiến hành nghiên cứu 29 2.3.4 Các biến số nghiên cứu 37 2.3.5 Thu thập xử lý số liệu 40 2.4 Đạo đức nghiên cứu 40 2.5 Sai số nghiên cứu 40 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm lâm sàng, X quang viêm quanh cuống mạn tính đƣợc định điều trị nội nha phẫu thuật 41 3.2 Đánh giá kết điều trị nội nha phẫu thuật có sử dụng BiodentineTM 47 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Về đặc điểm lâm sàng, X quang viêm quanh cuống mạn tính đƣợc định điều trị nội nha phẫu thuật 51 4.1.1 Giới 51 4.1.2 Tuổi 51 4.1.3 Lý tới khám thời gian xuất bệnh nhân 51 4.1.4 Về đặc điểm vị trí 52 4.1.5 Tiền sử bệnh lý liên quan đến tổn thƣơng 53 4.1.6 Triệu chứng thăm khám lâm sàng 54 4.1.7 Đặc điểm Xquang tổn thƣơng vùng quanh cuống 56 4.1.8 Đặc điểm Xquang đƣợc định điều trị 60 4.2 Đánh giá kết điều trị nội nha phẫu thuật có sử dụng BiodentineTM 61 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng sau điều trị nội nha phẫu thuật 61 4.2.2 Đặc điểm lâm sàng sau điều trị nội nha phâu thuật 62 4.2.3 Đặc điểm liền thƣơng tổn thƣơng Xquang 63 4.2.4 Kết điều trị nội nha phẫu thuật có sử dụng BiodentineTM 64 KẾT LUẬN 70 KHUYẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu Error! Bookmark not defined Bảng 3.1 Đặc điểm theo cung vị trí 43 Bảng 3.2 Liên quan lỗ rò kích thƣớc tổn thƣơng quanh cuống CTCB 45 Bảng 3.3 Tƣơng quan kích thƣớc tổn thƣơng với số chân liên quan CTCB 46 Bảng 3.4 Tình trạng điều trị nội nha CTCB 46 Bảng 3.5 Tình trạng mô quanh răng sau phẫu thuật tháng 48 Bảng 3.6 Liền thƣơng Xquang theo kích thƣớc tổn thƣơng tháng sau điều trị 49 Bảng 3.7 Phân bố tỷ lệ thành công nội nha phẫu thuật đánh giá sau tháng 49 Bảng 3.8 Phân bố tỷ lệ thành công nội nha phẫu thuật theo nhóm 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm bệnh nhân theo giới nhóm tuổi 41 Biểu đồ 3.2 Lý khám thời gian triệu chứng bệnh nhân 42 Biểu đồ 3.3 Nguyên nhân gây hoại tử tủy 42 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân trƣớc điều trị 43 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm lỗ rị theo vị trí 44 Biểu đồ 3.6 Đặc điểm thăm khám lâm sàng 44 Biểu đồ 3.7 Đặc điểm tình trạng xƣơng CTCB 45 Biểu đồ 3.8 Tình trạng lỗ rị trƣớc sau điều trị 47 Biểu đồ 3.9 Tình trạng sƣng trƣớc sau điều trị 47 Biểu đồ 3.10 Đặc điểm đau gõ dọc trƣớc sau điều trị 48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.2 Thiết kế vạt 14 Hình 1.3 Lấy bỏ mơ bệnh lý vùng cuống 16 Hình 1.4 Sửa soạn xoang hàn ngƣợc đầu siêu âm 18 Hình1.5 Đặt lại vạt khâu đóng 19 Hình 2.1 Bóc tách vạt tồn 33 Hình 2.2 Cắt cuống sửa soạn xoang hàn ngƣợc 34 Hình 2.3 Vật liệu Biodentine trƣớc sử dụng sau đƣa vào xoang hàn ngƣợc 35 Hình 2.4 Khâu đóng nylon 5-0 36 Hình 2.5 Hình ảnh liền thƣơng hồn tồn Xquang 38 Hình 2.6 Liền thƣơng chƣa hoàn toàn 38 Hình 2.7 Liền thƣơng chƣa chắn 39 Hình 2.8 Liền thƣơng chƣa tốt 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Một yếu tố quan trọng điều trị nội nha việc hàn kín khít hồn tồn hệ thống ống tủy từ tạo nút chặn ngăn khơng cho dịch từ mơ quanh chóp thấm vào khoang tủy [1] Triệu chứng bệnh lý phải đƣợc giảm dần theo thời gian Mặc dù có nhiều tiến vật liệu nội nha, dụng cụ nhƣ kỹ thuật, nhiều trƣờng hợp bệnh lý vùng cuống kéo dài Trong trƣờng hợp nhƣ vậy, cách điều trị tiến hành điều trị nội nha phẫu thuật Nội nha phẫu thuật phƣơng pháp điều trị đƣợc định trƣờng hợp nhƣ bệnh lý vùng cuống kéo dài, vật liệu dƣ vùng chóp ngăn cản liền thƣơng, ống tủy tắc hẹp hàn đƣợc kín, gãy dụng cụ, … Với tỷ lệ thành công dao động từ 30% [2] tới 80% [3], mục đích phẫu thuật nhằm tạo mơi trƣờng cho phép liền thƣơng tái tạo lại của cementum dây chằng quanh vùng cuống đƣợc cắt Trong y văn mô tả nhiều vật liệu đƣợc sử dụng làm chất hàn ngƣợc Từ vật liệu với chất kim loại nhƣ vàng, amalgam xi măng nha khoa nhƣ ZOE, IRM, Super-EBA, Cavit, kẽm polycarboxylate vật liệu gần nhƣ GIC, Calcium hydroxide,… đƣợc đƣa vào ứng dụng Tuy nhiên, chƣa có vật liệu đáp ứng đƣợc hoàn toàn yêu cầu vật liệu hàn ngƣợc lý tƣởng [4] Gần hơn, số loại cement với chất chế tác dụng gần giống nhƣ MTA đƣợc đời BiodentineTM BiodentineTM đƣợc sử dụng rộng rãi nội nha, bao gồm ứng dụng sử dụng làm vật liệu hàn ngƣợc.Các vật liệu giữ nguyên đặc tính ƣu việt MTA nhƣ tính tƣơng hợp sinh học, kích thích tái tạo mơ độc tính thấp nhƣng đồng thời lại khắc phục đƣợc nhƣợc điểm vật liệu ví dụ nhƣ độ cứng, thời gian thao tác, cách đƣa vào xoang hàn ngƣợc [5-6] Từ đó, chúng tơi định tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá hiệu điều trị nội nha phẫu thuật bệnh viêm quanh cuống mạn tính có sử dụng BiodentineTM” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, X quang viêm quanh cuống mạn tính định điều trị nội nha phẫu thuật có sử dụng BiodentineTM Đánh giá kết điều trị nội nha phẫu thuật Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu vùng cuống Phức hợp cuống – mô quanh cuống tổ hợp mô bao gồm mô tủy vùng cuống răng, mô quanh nhƣ xƣơng ổ vùng tƣơng ứng Seltzer vào năm 1966 [7] có nghiên cứu mô tả chi tiết giải phẫu phức hợp vùng cuống – mô quanh cuống với thành phần: 1.1.1 Hệ thống mạch máu dây thần kinh Hệ thống mạch máu để nuôi mô tủy vùng cuống xuất phát từ vùng tủy xƣơng xƣơng xung quanh cuống chân Khi mạch máu từ tủy xƣơng, chúng bắt chéo vào lần bè xƣơng trƣớc vào vùng lỗ chóp theo đƣờng động mạch tiểu động mạch Đôi khi, mạch máu vào chóp có kích thƣớc với mao mạch Cùng với đó, hệ thành mạch mạch máu nhỏ khống phong phú Mạch máu chia nhiều nhánh mô tủy vùng cuống Các mạch máu đƣợc bao quanh dây thần kinh có bao lớn, dây chia nhánh vào tủy Nguồn cấp máu cho tủy nguồn cấp máu cho dây chằng nha chu [7] 1.1.2 Mô tủy vùng cuống Mơ tủy vùng phần ba chóp chân chứa nhiều sợi collagen thƣờng thành sợi Về hƣớng thân mơ tủy chứa nhiều mơ sợi dần chuyển thành dạng mơ có nhiều tế bào Tần suất gặp ống tủy bên lỗ tủy phụ cao Các ống tủy bên nằm từ phía cao, gần phía thân việc xuất nhiều lỗ tủy bên nằm gần sát lỗ tủy nhỏ chí có kích thƣớc tƣơng đƣơng với lỗ tủy chính, tạo thành hình chữ Y vùng lỗ cuống rõ ràng Tuy nhiên số lƣợng ống tủy phụ hay lỗ tủy phụ không đồng thay đổi tùy theo Khơng có liên quan xuất ống tủy bên hay lỗ tủy phụ tuổi bệnh nhân Các ống tủy phụ bên chứa mơ mềm phần cịn sót lại mơ liên kết Hơn nữa, việc không thấy rõ liên tục trực tiếp ống tủy với mô quanh cuống chứng minh mơ tủy thƣờng cong phần gần chóp nhất, dẫn tới việc hàn ống tủy khó kín khít hồn tồn, đồng thời ống tủy phụ khơng đƣợc hàn hồn tồn co ngót vật liệu trám bít dẫn tới trám bít khơng kín khít[7] 1.1.3 Các hạt ngà mảnh calci hóa Sỏi tủy có mặt phần ba cuống hầu hết với số lƣợng nhiều Phần lớn viên sỏi tủy bị vùi đƣợc ngà bao phủ xung quanh Đơi gặp sỏi tủy có dính phần vào thành ngà chân Sự calci hóa lan tỏa thƣờng nằm xung quanh sợi collagen nằm bao myelin sợi thần kinh mô tủy vùng cuống Các mơ calci hóa dƣới dạng sợi lan tỏa cứng hạt ngà tụ tập nằm sát Sự có mặt mơ calci hóa khơng liên quan tới tuổi bệnh nhân, gặp bệnh nhân trẻ già [7] 1.1.4 Các đảo tế bào Malassez Các đảo tế bào Malassez xuất nhiều vị trí vùng quanh cuống bao gồm khoảng tủy xƣơng, nằm sợi collagen dây chằng quanh Ở vị trí dây chằng quanh đảo tế bào nằm gần đỉnh chóp nhƣ mặt khác chân Thông thƣờng 41 B Grung (1973) Healing of gingival mucoperiosteal flaps after marginal incision in apicoectomy procedures Int J Oral Surg, (1), 20-25 42 J Fister B D Gross (1980) A histologic evaluation of bone response to bur cutting with and without water coolant Oral Surg Oral Med Oral Pathol, 49 (2), 105-111 43 Hoskinson A.E (2005) Hard tissue management: osseous access, curettage, biopsy and root isolation Endod Topics, 11, 98-113 44 Stropko J J, Doyon G E Gutmann J L (2005) Root‐end management: resection, cavity preparation, and material placement Endod Topics, 11, 131-151 45 Y Boucher, M Sobel G Sauveur (2000) Persistent pain related to root canal filling and apical fenestration: a case report J Endod, 26 (4), 242-244 46 Y Y Hsu S Kim (1997) The resected root surface The issue of canal isthmuses Dent Clin North Am, 41 (3), 529-540 47 P Bedard C Pycock (1977) The 'wet dog shake" behaviour in the rat and 5-hydroxytryptamine [proceedings] Br J Pharmacol, 59 (3), 450P-451P 48 L A Morgan J G Marshall (1999) A scanning electron microscopic study of in vivo ultrasonic root-end preparations J Endod, 25 (8), 567-570 49 G Wuchenich, D Meadows M Torabinejad (1994) A comparison between two root end preparation techniques in human cadavers J Endod, 20 (6), 279-282 50 M C Gorman, H R Steiman A H Gartner (1995) Scanning electron microscopic evaluation of root-end preparations J Endod, 21 (3), 113-117 51 G L Racey, W R Wallace, C J Cavalaris et.al (1978) Comparison of a polyglycolic-polylactic acid suture to black silk and plain catgut in human oral tissues J Oral Surg, 36 (10), 766-770 52 A F von Recum, H Imamura, P S Freed et.al (1978) Biocompatibility tests of components of an implantable cardiac assist device J Biomed Mater Res, 12 (5), 743-765 53 R Christiansen, L L Kirkevang, P Horsted-Bindslev et.al (2009) Randomized clinical trial of root-end resection followed by root-end filling with mineral trioxide aggregate or smoothing of the orthograde gutta-percha root filling 1-year follow-up Int Endod J, 42 (2), 105-114 54 Chong B S Ford T R P (2005) Root-end filling materials: rationale and tissue response Endodontic Topics, 11, 114-130 55 G R Bruce, N J McDonald R J Sydiskis (1993) Cytotoxicity of retrofill materials J Endod, 19 (6), 288-292 56 Bergenholtz G, Hørsted-Bindslev P Reit C (2010) Textbook of Endodontology., Wiley-Blackwell, 57 R Margeas (2012) Composite resin: a versatile, multi-purpose restorative material Compend Contin Educ Dent, 33 (1), 42-45 58 F A Rueggeberg (2002) From vulcanite to vinyl, a history of resins in restorative dentistry J Prosthet Dent, 87 (4), 364-379 59 T von Arx, S Hanni S S Jensen (2010) Clinical results with two different methods of root-end preparation and filling in apical surgery: mineral trioxide aggregate and adhesive resin composite J Endod, 36 (7), 1122-1129 60 J Rud, E C Munksgaard, J O Andreasen et.al (1991) Retrograde root filling with composite and a dentin-bonding agent Endod Dent Traumatol, (3), 118-125 61 M Torabinejad, C U Hong, T R Pitt Ford et.al (1995) Cytotoxicity of four root end filling materials J Endod, 21 (10), 489-492 62 M Torabinejad, C U Hong, T R Pitt Ford et.al (1995) Tissue reaction to implanted super-EBA and mineral trioxide aggregate in the mandible of guinea pigs: a preliminary report J Endod, 21 (11), 569-571 63 M Torabinejad, A F Rastegar, J D Kettering et.al (1995) Bacterial leakage of mineral trioxide aggregate as a root-end filling material J Endod, 21 (3), 109-112 64 M Torabinejad N Chivian (1999) Clinical applications of mineral trioxide aggregate J Endod, 25 (3), 197-205 65 Shin S (2004) In vitro studies addressing cellular mechanisms underlying the bone and dentin inductive property of mineral trioxide aggregate., Master thesis in oral biology, University of Pennsylvania 66 S Lindskog, L Blomlof L Hammarstrom (1983) Repair of periodontal tissues in vivo and in vitro J Clin Periodontol, 10 (2), 188-205 67 J O Andreasen, E C Munksgaard, L Fredebo et.al (1993) Periodontal tissue regeneration including cementogenesis adjacent to dentin-bonded retrograde composite fillings in humans J Endod, 19 (3), 151-153 68 S Kim S Kratchman (2006) Modern endodontic surgery concepts and practice: a review J Endod, 32 (7), 601-623 69 B S Chong, T R Pitt Ford M B Hudson (2003) A prospective clinical study of Mineral Trioxide Aggregate and IRM when used as root-end filling materials in endodontic surgery Int Endod J, 36 (8), 520-526 70 W P Saunders (2008) A prospective clinical study of periradicular surgery using mineral trioxide aggregate as a root-end filling J Endod, 34 (6), 660-665 71 M Parirokh M Torabinejad (2010) Mineral trioxide aggregate: a comprehensive literature review Part III: Clinical applications, drawbacks, and mechanism of action J Endod, 36 (3), 400-413 72 (2012) Focus on Biodentine Septodon Case Studies Collection, 1, 73 P Laurent, J Camps, M De Meo et.al (2008) Induction of specific cell responses to a Ca(3)SiO(5)-based posterior restorative material Dent Mater, 24 (11), 1486-1494 74 About I, Laurent P Tecles O (2010) Bioactivity of Biodentine™ a CA3SiO5-based Dentine Substitute Oral session IADR Congress July 2010, Barcelona, Spain., 75 P Laurent, J Camps I About (2012) Biodentine(TM) induces TGFbeta1 release from human pulp cells and early dental pulp mineralization Int Endod J, 45 (5), 439-448 76 L Han T Okiji (2011) Uptake of calcium and silicon released from calcium silicate-based endodontic materials into root canal dentine Int Endod J, 44 (12), 1081-1087 77 S Rajasekharan, L C Martens, R Cauwels et.al (2018) Biodentine material characteristics and clinical applications: a year literature review and update Eur Arch Paediatr Dent, 19 (1), 1-22 78 O A El Meligy, S Allazzam N M Alamoudi (2016) Comparison between biodentine and formocresol for pulpotomy of primary teeth: A randomized clinical trial Quintessence Int, 47 (7), 571-580 79 D Hashem, F Mannocci, S Patel et.al (2015) Clinical and radiographic assessment of the efficacy of calcium silicate indirect pulp capping: a randomized controlled clinical trial J Dent Res, 94 (4), 562-568 80 Kokate S.R và.Pawar A.M (2012) An in vitro comparative stereomicroscopic evaluation of marginal seal between MTA, glass inomer cement & biodentine as root end filling materials using 1% methylene blue as tracer ENDODONTOLOGY, 81 Sulthan I.R, Ramchandran A, Deepalakshmi A et.al (2012) Evaluation of pH and calcium ion release of mineral trioxide aggregateand a new root-end filling material e-Journal of Dentistry., 2, 166-169 82 Phan Văn Việt (2003) Nhận xét đặc điểm lâm sàng thương tổn vùng cuống mãn tính kết phẫu thuật cắt cuống răng, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 83 Nguyễn Hùng Hiệp Hà Ngọc Chiều (2016) Đánh giá hiệu phƣơng pháp cắt cuống Tạp chí Y học Việt Nam, 444 (2), 84 C M Wesson T M Gale (2003) Molar apicectomy with amalgam root-end filling: results of a prospective study in two district general hospitals Br Dent J, 195 (12), 707-714; discussion 698 85 R A Rubinstein S Kim (2002) Long-term follow-up of cases considered healed one year after apical microsurgery J Endod, 28 (5), 378-383 86 E Kim, J S Song, I Y Jung et.al (2008) Prospective clinical study evaluating endodontic microsurgery outcomes for cases with lesions of endodontic origin compared with cases with lesions of combined periodontal-endodontic origin J Endod, 34 (5), 546-551 87 Wälivaara D (2015) Periapical Surgery with Biodentine™ as a Retrograde Root-end Seal: A Clinical Case Series Study Oral health and dental management, 14 (2), 88 J Rud, J O Andreasen J E Jensen (1972) A follow-up study of 1,000 cases treated by endodontic surgery Int J Oral Surg, (4), 215-228 89 Lý Sả A Kao (2000) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị bệnh viêm quanh cuống mạn tính (thể u hạt nang chân răng), Đại học Y Hà Nội 90 D M Laskin (1964) Anatomic Considerations in Diagnosis and Treatment of Odontogenic Infections J Am Dent Assoc, 69, 308-316 91 M L Zuolo, M O Ferreira J L Gutmann (2000) Prognosis in periradicular surgery: a clinical prospective study Int Endod J, 33 (2), 91-98 92 M Penarrocha, E Marti, B Garcia et.al (2007) Relationship of periapical lesion radiologic size, apical resection, and retrograde filling with the prognosis of periapical surgery J Oral Maxillofac Surg, 65 (8), 1526-1529 93 J M el-Swiah R T Walker (1996) Reasons for apicectomies A retrospective study Endod Dent Traumatol, 12 (4), 185-191 94 J O McCall S S Wald (1952) Clinical dental roentgenology, 3rd Edition, W.B Saunders, Philadelphia 95 Elif Soğur, B Hakan Şen, B Güniz Baksı et.al (2013) Prevalence of odontogenic sinus tracts in patients referred for endodontic therapy Cumhuriyet Dent J, 16 (4), 282-288 96 T J Huang, R T Roan H T Lin (1990) [Sinus tracts of dental origin A clinical study Part I] Gaoxiong Yi Xue Ke Xue Za Zhi, (12), 653-660 97 H Mortensen, J E Winther H Birn (1970) Periapical granulomas and cysts An investigation of 1,600 cases Scand J Dent Res, 78 (3), 241-250 98 P Stashenko, C Y Wang, N Tani-Ishii et.al (1994) Pathogenesis of induced rat periapical lesions Oral Surg Oral Med Oral Pathol, 78 (4), 494-502 99 T von Arx, S S Jensen S Hanni (2007) Clinical and radiographic assessment of various predictors for healing outcome year after periapical surgery J Endod, 33 (2), 123-128 100 Grossman L.I (1966) Endodontic practice., Philadelphia 101 B Goyal, S Tewari, J Duhan et.al (2011) Comparative evaluation of platelet-rich plasma and guided tissue regeneration membrane in the healing of apicomarginal defects: a clinical study J Endod, 37 (6), 773-780 102 S Taschieri, M Del Fabbro, T Testori et.al (2005) Endodontic surgery with ultrasonic retrotips: one-year follow-up Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 100 (3), 380-387 103 Walivaara D.A, Abrahamsson P Fogelin M (2016) Periapical Surgery with IRM and MTA as Retrograde Root-end Fillings‒A Prospective Randomized Clinical Study of 186 Consecutive Teeth Dentistry, (393), 104 O Molven, A Halse B Grung (1996) Incomplete healing (scar tissue) after periapical surgery radiographic findings to 12 years after treatment J Endod, 22 (5), 264-268 105 Septodont BiodentineTM Active Biosilicate TechnologyTM 106 N K Sarkar, R Caicedo, P Ritwik et.al (2005) Physicochemical basis of the biologic properties of mineral trioxide aggregate J Endod, 31 (2), 97-100 107 G Koubi, P Colon, J C Franquin et.al (2013) Clinical evaluation of the performance and safety of a new dentine substitute, Biodentine, in the restoration of posterior teeth - a prospective study Clin Oral Investig, 17 (1), 243-249 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN MẪU Hành Họ tên bệnh nhân: Giới tính: Nghề nghiệp Tuổi: Địa chỉ: Lý vào viện: A Răng đổi màu – gãy thân B Sƣng đau, chảy mủ C Ngẫu nhiên Bệnh sử: Thời gian diễn biến bệnh A < tháng B.Từ tháng đến năm C Lớn năm Tiền sử Nguyên nhân gây chết tủy A Sâu B Chấn thƣơng C Bất thƣờng giải phẫu D Sau làm phục hình Khám miệng trƣớc phẫu thuật - Sƣng A Có B Khơng - Lỗ rị A Có B Khơng - Răng số: - Đau sờ ngách tiền đình: A Có B Khơng - Đau gõ dọc A Có B Khơng - Lung lay A Có B Khơng - Túi quanh mm A Có B Khơng Trên Xquang - Kích thƣớc tổn thƣơng: A < mm B từ đến mm C >9mm - Tình trạng ngồi: B Mất A Cịn - Tình trạng điều trị tủy phim Xquang A Chƣa điều trị B Điều trị đạt C Điều trị chƣa đạt Khám sau phẫu thuật tháng - Sƣng A Có B Khơng - Lỗ rị A Có B Khơng - Đau sờ ngách tiền đình: A Có B Khơng - Đau gõ dọc A Có B Khơng - Túi quanh mm A Có B Khơng - Thơng thƣơng nội nha – nha chu - Liền thƣơng Xquang A Liền thƣơng hoàn toàn B Liền thƣơng chƣa hoàn toàn C Liền thƣơng chƣa chắn D Liền thƣơng chƣa tốt - Đánh giá kết điều trị sau tháng: A Thành công B Không thành công A Có B Khơng PHỤ LỤC BẢN CAM KẾT TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ tên đối tƣợng Tuổi : Địa : Sau đƣợc bác sỹ thông báo mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ, nguy tiềm tàng lợi ích đối tƣợng tham gia vào nghiên cứu : Đánh giá hiệu điều trị nội nha phẫu thuật bệnh viêm quanh cuống mạn tính có sử dụng BiodentineTM Tơi (hoặc ngƣời đại diện gia đình) đồng ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu Tôi xin tuân thủ quy định nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Họ tên ngƣời làm chứng (Ký ghi rõ họ tên) Họ tên Đối tƣợng (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC BẢN CAM KẾT TUÂN THỦ THEO ĐÚNG QUI TẮC ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y HỌC CỦA NGƢỜI NGHIÊN CỨU Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Trịnh Thị Thái Hà, TS Phạm Thị Tuyết Nga, học viên Phạm Quang Dƣơng Đơn vị công tác: Viện Đào tạo Răng hàm mặt – Đại học Y Hà Nội Tên đề tài : Đánh giá hiệu điều trị nội nha phẫu thuật bệnh viêm quanh cuống mạn tính có sử dụng BiodentineTM Đơn vị chủ trì đề tài: Viện Đào tạo Răng hàm mặt – Đại học Y Hà Nội Tôi xin cam kết thực theo nguyên tắc đạo đức đƣợc ghi đề cƣơng nghiên cứu Hà Nội, ngày 18 tháng 09 năm 2019 Ngƣời viết cam kết Phạm Quang Dƣơng PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CỦA MỘT SỐ BỆNH NHÂN Bệnh nhân nữ 49 tuổi đến khám sƣng chảy mủ vùng 14 15 Hình ảnh Xquang trƣớc điều trị Hình ảnh Xquang sau điều trị Răng 15 liền thƣơng chƣa chắn, Răng 14 liền thƣơng hoàn toàn Bệnh nhân nữ, 28 tuổi đến khám sƣng đau chảy mủ vùng 12 Hình ảnh Xquang trƣớc điều trị Hình ảnh Xquang sau điều trị tháng R12 liền thƣơng chƣa hoàn toàn Bệnh nhân nam 36 tuổi đến khám sƣng chảy mủ vùng 22 Hình ảnh Xquang trƣớc điều trị Hình ảnh Xquang sau điều trị tháng R12 liền thƣơng chƣa tốt DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIÊN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Tuổi Giới Địa Nguyễn Viết D 26 Nam Hà Nội Mã số bệnh án 3/12/2018 1812032408 Nguyễn Ngọc H 20 Nam Nam Định 12/3/2019 1903112302 Đặng Thị Thúy D 23 Nữ Hƣng Yên 3/12/2018 1812003303 Đào Thị P 28 Nữ Hà Nội 6/11/2018 1811061969 Hoàng Lan P 35 Nữ Hà Nội 7/3/2019 1903071542 Phan Thị H 29 Nữ Hà Tĩnh 5/3/2019 1903050321 Nguyễn Văn D 49 Nam Vĩnh Phúc 4/10/2018 1810010349 Nguyễn Văn T 47 Nam Hà Nội 10/12/2018 1812019940 Lƣơng Thị Thanh Kim H 35 Nữ Hải Dƣơng 14/01/2019 1901140519 10 Vũ Thị T 49 Nữ Hải Dƣơng 22/11/2018 1811220408 11 Vũ Văn T 33 Nam Nam Định 04/12/2018 1812003553 12 Bùi Thị Uyển C 20 Nữ Tuyên Quang 03/12/2018 1812003476 13 Hoàng A 37 Nam Hà Nội 12/11/2018 1811122023 14 Đào Thị T 52 Nữ Hà Nội 14/12/2018 1812023690 15 Hoàng Văn H 36 Nam Hƣng Yên 25/02/2019 1902251665 16 Trần Hữu P 78 Nam Hà Nội 14/01/2019 1901021803 17 Phạm Thị M 71 Nữ Hà Tĩnh 16/01/2019 1901160213 18 Nguyễn Văn L 21 Nam Hà Nội 19/02/2019 1902190202 TT Họ tên Hà Nội, ngày Xác nhận Cán hƣớng dẫn Ngày khám tháng năm Xác nhận phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện Đại học Y Hà Nội ... giá hiệu điều trị nội nha phẫu thuật bệnh viêm quanh cuống mạn tính có sử dụng BiodentineTM? ?? với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, X quang viêm quanh cuống mạn tính định điều trị nội nha phẫu. .. định nội nha phẫu thuật tiên lƣợng điều trị nội nha không phẫu thuật 11 1.2.3.2 Điều trị nội nha không phẫu thuật Theo Nguyễn Mạnh Hà [22], định điều trị nội nha không phẫu thuật với bệnh viêm quanh. .. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm lâm sàng, X quang viêm quanh cuống mạn tính đƣợc định điều trị nội nha phẫu thuật 41 3.2 Đánh giá kết điều trị nội nha phẫu thuật có sử dụng BiodentineTM

Ngày đăng: 10/11/2022, 16:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w