Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu kép của người bệnh sau đặt stent mạch vành điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa quốc tế vinmec hạ long
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH VŨ TRỌNG TỨ THỰC TRẠNG TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG NGƯNG TẬP TIỂU CẦU KÉP CỦA NGƯỜI BỆNH SAU ĐẶT STENT MẠCH VÀNH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ VINMEC HẠ LONG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH VŨ TRỌNG TỨ THỰC TRẠNG TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG NGƯNG TẬP TIỂU CẦU KÉP CỦA NGƯỜI BỆNH SAU ĐẶT STENT MẠCH VÀNH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ VINMEC HẠ LONG Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ThS: NGUYỄN THỊ LĨNH NAM ĐỊNH - 2022 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, thầy giáo tồn trường tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ths.Nguyễn Thị Lĩnh – người thầy kính mến tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực chun đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám đốc Bệnh viện Đa khoa quốc tế Vinmec Hạ Long, Bác sĩ, Điều dưỡng khoa Khám bệnh & nội khoa tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành chun đề Xin gửi lời cảm ơn tới anh chị, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập làm chuyên đề Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình thân yêu bên tôi, giúp đỡ động viên suốt trình học tập thực chuyên đề Mặc dù có nhiều cố gắng để thực chun đề cách hồn chỉnh Song khơng thể tránh khỏi thiếu sót mà thân chưa thấy Tơi mong đóng góp Quý thầy cô anh chị lớp, đồng nghiệp để chun đề hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày tháng năm 2022 HỌC VIÊN Vũ Trọng Tứ ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề “Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu kép người bệnh sau đặt stent mạch vành điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa quốc tế Vinmec Hạ Long” thân tơi thực hiện, tất nội dung báo cáo hoàn toàn chưa cơng bố bất cử cơng trình khoa học khác thời điểm Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Nam Định, ngày tháng Người cam đoan Vũ Trọng Tứ năm 2022 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Bệnh động mạch vành 1.1.2 Can thiệp động mạch vành 1.1.3 Quy trình can thiệp động mạch vành 1.1.4 Các thuốc chống ngưng tập tiểu cầu sử dụng can thiệp động mạch vành 1.1.5 Tuân thủ điều trị 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng tuân thủ điều trị thuốc người bệnh giới Việt Nam số yếu tố liên quan CHƯƠNG 2: 10 MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 10 2.1 Giới thiệu khái quát Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long 10 2.2 Mô tả vấn đề cần giải 10 2.3 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 11 2.4 Thực trạng tuân thủ dùng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu kép người bệnh 13 CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN 17 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu: 17 3.2 Thực trạng tuân thủ dùng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu kép 18 3.3 Đề xuất số giải pháp tăng cường tuân thủ điều trị thuốc chống ngưng tập tiểu cầu người bệnh điều trị ngoại trú sau đặt stent mạch vành Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long 19 iv KẾT LUẬN 20 Thực trạng tuân thủ dùng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu kép người bệnh sau đặt stent mạch vành điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long 20 Đề xuất số giải pháp tăng cường tuân thủ điều trị thuốc chống ngưng tập tiểu cầu kép người bệnh sau đặt stent mạch vành điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 Phụ lục 1: BỘ CÂU HỎI TÌM HIỂU THỰC TRẠNG TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG NGƯNG TẬP TIỂU CẦU KÉP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ VINMEC HẠ LONG 24 Phụ lục 2: Tờ rơi tư vấn dùng thuốc cho người bệnh sau can thiệp mạch vành viện 27 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMS Bare Metal Stents DAPT Dual Antiplatelet Therapy DES Drug – Eluting Stents ĐMV Động mạch vành PCI Percutaneous Coronary Intervention WHO World Health Organiztion vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 11 Bảng 2.2: Hình thức tái khám 13 Bảng 2.3: Sự tuân thủ chung dùng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu kép 13 Bảng 2.4: Thời điểm dùng thuốc cách xử trí quên thuốc 14 Bảng 2.5: Biến chứng dùng thuốc 14 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sơ đồ diễn tiến mảng xơ vữa động mạch Biểu đồ 2.1: Nguồn tìm hiểu thơng tin bệnh người bệnh………………….12 Biểu đồ 2: Tỷ lệ nhân viên y tế hướng dẫn người bệnh cách sinh hoạt, dùng thuốc viện 15 Biểu đồ 3: Các loại thuốc/ thực phẩm chức bổ sung 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, bệnh tim mạch trở thành bệnh lý gây tử vong hàng đầu giới Theo Tổ chức y tế giới, thống kê năm 2015 cho thấy, ước tính hàng năm có tới 17.5 triệu người giới tử vong bệnh tim mạch, chủ yếu bệnh tim mạch xơ vữa Tại Việt Nam, theo thống kê Tổ chức y tế giới năm 2016, số 77% nguyên nhân tử vong bệnh khơng lây nhiễm Việt Nam có tới khoảng gần 70% tử vong bệnh tim mạch [7] Bệnh động mạch vành xơ vữa bao gồm hội chứng lâm sàng: Hội chứng động mạch vành mạn (Chronic coronary syndrome) gọi tắt hội chứng mạch vành mạn, thuật ngữ đưa Hội Nghị Tim Mạch Chân Âu (ESC) 2019 thay cho tên gọi trước đau thắt ngực ổn định, bệnh động mạch vành ổn định, bệnh tim thiếu máu cục mạn tính suy vành Hội chứng động mạch vành cấp bao gồm nhồi máu tim có ST chênh lên, nhồi máu tim khơng có ST chênh lên đau thắt ngực không ổn định [7] Mặc dù với tiến không ngừng y học việc chẩn đoán điều trị, bệnh động mạch vành xơ vữa bệnh nặng, phức tạp, nhiều biến chứng đe dọa tính mạng người bệnh Việc áp dụng can thiệp động mạch vành điều trị bệnh động mạch vành cho thấy nhiều ưu hẳn hiệu điều trị chất lượng sống người bệnh Nhiều nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên cho thấy ưu vượt trội phương pháp can thiệp động mạch vành, giúp khơi phục dịng chảy, tỷ lệ tái nhồi máu thấp hơn, tỷ lệ biến chứng tử vong thấp hơn, rút ngắn thời gian nằm viện [19], [9], [13], [5] Do phương pháp can thiệp động mạch vành ngày sử dụng trong nước giới Tuy có nhiều ưu điểm, phương pháp hạn chế tượng tái hẹp lòng mạch can thiệp Để ngăn chặn giảm nguy tái hẹp lòng mạch, thuốc chống ngưng tập tiểu cầu sử dụng gọi liệu pháp chống ngưng tập tiểu cầu kép (Dual Antiplatelet Therapy – DAPT) Việc dùng thuốc cách, đủ liều, đủ thời gian quan trọng Hiện việc tuân thủ điều trị thuốc người bệnh kiểm sốt q trình người bệnh điều trị nội trú Sau viện, việc trì dùng thuốc người bệnh phụ thuộc vào nhiều 14 Bảng 2.4: Thời điểm dùng thuốc cách xử trí quên thuốc Nội dung Câu trả lời n % Sáng 44 97.78 Thời điểm uống thuốc Trưa 2.22 ngày Tối 0 Không cố định 0 Có 2.22 Khơng 44 97.78 Tự ý uống tiếp liều khác 0 Cách xử trí quên uống Uống tăng gấp đôi liều 0 thuốc Bỏ không uống bù 0 Gọi điện hỏi ý kiến bác sĩ 100 Đã quên thuốc Bảng 2.5: Biến chứng dùng thuốc Nội dung Biến chứng dùng thuốc Xử trí gặp biến chứng Câu trả lời n % Có 2.22 Chưa 44 97.78 Khơng biết 0 Uống tiếp 0 Dừng uống thuốc 0 Hỏi ý kiến bác sĩ 100 Đến khám bệnh viện 100 15 Nhận xét: Kết Bảng 2.2, Bảng 2.3, Bảng 2.3, Bảng 2.5 cho thấy phần lớn người bệnh chưa quên uống thuốc thời điểm tái khám tháng, chiếm 97.78 %, có trường hợp dừng thuốc gặp chảy máu chân răng, bầm tím da, biết gọi điện cho bác sĩ (100%) Tỷ lệ khám theo hẹn 97.78% Hầu hết bệnh nhân uống thuốc buổi sáng, chiếm 97.78% 100.00 90.00 80.00 70.00 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 95.56 93.33 93.33 46.67 0.00 Bác sĩ điều trị Dược sĩ lâm sàng Điều dưỡng Dược sĩ quầy Không thuốc hướng dẫn Người hướng dẫn sinh hoạt, dùng thuốc Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ nhân viên y tế hướng dẫn người bệnh cách sinh hoạt, dùng thuốc viện Nhận xét: Kết bảng 2.3 cho thấy 100% người bệnh nhân viên y tế tư vấn trước viện, phần lớn người bệnh hiểu 80% lời giải thích nhân viên y tế, chiếm 88.89% Trong đó, biểu đồ 2.2 cho thấy 95.56% người bệnh bác sĩ tư vấn dùng thuốc trước viện, tỷ lệ giảm dần điều dưỡng dược sĩ lâm sàng với tỷ lệ 93.33% Một người bệnh tư vấn dùng thuốc, chế độ sinh hoạt nhà nhiều nhân viên y tế để đảm bảo người bệnh nhớ làm nhà 16 Không Thực phẩm chức Thuốc nam Thuốc bắc 0% 13% 5% 82% Biểu đồ 2.3: Các loại thuốc/ thực phẩm chức bổ sung Nhận xét: Biểu đồ 2.3 cho thấy, người bệnh thuốc chống ngưng tập tiểu cầu, có tới 13% người bệnh sử dụng thêm thực phẩm chức 5% người bệnh sử dụng thuốc nam để hỗ trợ điều trị Hiện chưa có chứng tác dụng loại thuốc, thực phẩm chức người bệnh sau can thiệp mạch vành, nhiên việc sử dụng kết hợp thêm loại thuốc/ thực phẩm chức khác tương tác với thuốc điều trị, gây giảm tác dụng liều điều trị 17 CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực khoa Khám bệnh & nội khoa Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long dựa vấn 45 người bệnh tìm hiểu tài liệu có liên quan Kết nghiên cứu cho thấy tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 67.73 tuổi, 72.70% người từ 60 tuổi trở lên Đây thời điểm mà thể lão hóa, chức quan, hệ thống nội ngoại tiết suy giảm, biểu bệnh tim mạch xuất ngày nhiều Trong số người bệnh tham gia nghiên cứu, nam giới chiếm tỷ lệ lớn (75.56%), lại nữ giới, điều phù hợp với khuyến cáo 2010 cùa Hội tim mạch học Việt Nam đánh giá, dự phòng quản lý yếu tố nguy bệnh tim mạch, cho thấy tỷ lệ nữ giới mắc bệnh tim mạch thấp nam giới[4] Cũng theo kết nghiên cứu, có đến 77.78% người bệnh có trình độ học vấn phổ thơng nhiên tích cực việc chủ động tìm hiểu thông tin Như vậy, nhân viên y tế tư vấn, giải thích cách sử dụng thuốc, tầm quan thuốc cần sử dụng từ ngữ dễ hiểu, tránh từ chuyên môn, thái độ nhẹ nhàng, kiên nhẫn Đồng thời, người nhà người bệnh người trẻ, có trình độ nên cần tiến hành đồng thời tư vấn, giải thích cho người bệnh người nhà để giúp cho việc tuân thủ dùng thuốc nhà người bệnh tốt Kết chung xu hướng với số nghiên nước nghiên cứu Đinh Anh Tuấn (2015) với độ tuổi ≥60 tuổi (65.14%), chủ yếu nam (72.99%), dân tộc kinh (98.85%), trình độ phổ thơng (80.57%), tỷ lệ đại học, cao đẳng thấp, tỷ lệ hưu trí chiếm phần lớn (>50%) Biểu đồ 2.1 cho thấy người bệnh tìm hiểu thơng tin bệnh chủ yếu qua Internet Truyền hình, chiếm tỷ lệ 51.11 % 46.67% Đây nguồn thông tin chủ yếu mà ngày người dễ dàng tiếp cận phổ biến điện thoại thông minh tivi So với nghiên cứu Đinh Anh Tuấn (2015) có quy mơ lớn hơn, đặc điểm đối tượng đa dạng nên nguồn tìm hiểu thơng tin người bệnh nhiều hơn, phần lớn cung cấp thông tin qua tivi (74.86%), sau sách tạp chí (36.57%), tỷ lệ tìm hiểu qua Internet cịn chiếm tỷ lệ thấp 18 3.2 Thực trạng tuân thủ dùng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu kép Sau can thiệp mạch vành qua da, tượng mảng xơ vữa lòng động mạch vành nứt vỡ xảy Khi mảng xơ vữa bị nứt vỡ, tiểu cầu hoạt hóa dẫn tới hình thành huyết khối từ gây hẹp tắc stent vị trí mạch vành có mảng xơ vữa nứt vỡ Do đó, dùng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu kèm sau can thiệp làm giảm tỷ lệ tái hẹp, tắc, giảm tỷ lệ tử vong Kết nghiên cứu việc tuân thủ dùng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu tiền đề để đưa kế hoạch thay đổi giúp người bệnh tuân thủ dùng thuốc tốt Theo kết nghiên cứu, tỷ lệ tái khám theo hẹn sau tháng 97.78 % có người ngừng dùng thuốc ngày bị chảy máu chân răng, bầm tím da, người bệnh gọi điện cho bác sĩ điều trị để tư vấn 100% Điều cho thấy tầm quan trọng việc cung cấp thông tin cho người bệnh người nhà trước viện, tương tác bác sĩ điều trị/ nhân viên y tế với người bệnh cần thiết Do số lượng người tham gia nghiên cứu chưa nhiều, đồng thời đối tượng người bệnh tái khám sau can thiệp tháng nên tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc cao Kết hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu ngồi nước trước tỷ lệ tn thủ sau tháng 90.29% cùa Đinh Anh Tuấn (2015), hay nghiên cứu Fath - Ordoubadi (2012) có tỷ lệ 98.2%,… Theo kết nghiên cứu tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu giảm dần thời điểm tháng 12 tháng sau can thiệp Tuy nhiên để đưa đánh giá sát hơn, cần tiến hành nghiên cứu tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu kép thời điểm xa hơn, thời gian dùng thuốc dài để đưa đề xuất can thiệp phù hợp Biểu đồ 2.2 cho thấy người bệnh trước viện tư vấn dùng thuốc nói riêng chế độ sinh hoạt nói chung từ nhiều nhân viên y tế Tỷ lệ tư vấn đạt 95.56% bác sĩ 93.33% dược sĩ lâm sàng điều dưỡng Người bệnh nhắc lại nhiều lần tăng khả hiểu, ghi nhớ để tự thực nhà Đồng thời áp lực không lớn việc tải số lượng người bệnh, đồng thời yêu cầu chất lượng dịch vụ nên tỷ lệ hướng dẫn, truyền thông giáo dục sức khỏe nhân viên y tế đạt cao Cũng theo kết từ biểu đồ 2.3 thấy, thời đại bùng nổ thơng tin, người bệnh tự tìm hiểu, sử dụng thêm loại thuốc/ thực phẩm chức khác 19 để hỗ trợ điều trị Điều gây tình trạng tương tác thuốc làm giảm tăng tác dụng liều thuốc điều trị dùng Điều đặt yêu cầu hướng dẫn người bệnh cách tìm kiếm thơng tin thống, kiểm duyệt thông tin việc dùng thuốc 3.3 Đề xuất số giải pháp tăng cường tuân thủ điều trị thuốc chống ngưng tập tiểu cầu người bệnh điều trị ngoại trú sau đặt stent mạch vành Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long - Tăng cường hướng dẫn người bệnh sau viện cách tuân thủ khuyến cáo dùng thuốc Đảm bảo trì 100% người bệnh sau đặt stent sau viện tư vấn, tư vấn từ nhiều đối tượng nhân viên y tế (bác sĩ, dược sĩ lâm sàng, điều dưỡng, dược sĩ quầy thuốc), đảm bảo thống thông tin tư vấn Đánh giá lại mức độ hiểu, khả áp dụng người bệnh sau tư vấn viện Cung cấp tờ rơi để người bệnh người nhà xem lại quên nhà - Khuyến cáo người bệnh nên sử dụng thêm thuốc/ thực phẩm chức bổ sung sau tham khảo ý kiến bác sĩ để tránh tình trạng tương tác thuốc khơng cần thiết - Do số lượng thuốc mà người bệnh sau can thiệp phải sử dụng có nhiều loại thuốc chống ngưng tập tiểu cầu, thuốc điều trị đau thắt ngực, thuốc kiểm soát mỡ máu, thuốc kiểm soát huyết áp, thuốc điều trị bệnh cá nhân người bệnh,… Bác sĩ cân nhắc kê đơn thuốc bào chế dạng viên kết hợp ví dụ Douplavin 75/100 mg để giảm số lượng viên thuốc phải uống, tiện dụng, tránh tình trạng quên hai loại chống ngưng tập tiểu cầu dẫn đến không đạt hiệu - Tăng cường lịch hẹn tái khám thông qua hệ thống nhắc lịch hẹn tổng đài chăm sóc khách hàng - Tăng cường tương tác người bệnh/ người nhà người bệnh với nhân viên y tế sau viện thông qua ứng dụng smartphone, hội nhóm mạng xã hội 20 KẾT LUẬN Thực trạng tuân thủ dùng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu kép người bệnh sau đặt stent mạch vành điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long Phần lớn người bệnh 60 tuổi (72.70%) điều trị có 75.56% người bệnh nam giới, 100% người bệnh nhân viên y tế tư vấn thuốc chống ngưng tập tiểu cầu kép trước viện Tỷ lệ người bệnh tư vấn dùng thuốc sinh hoạt nhà bác sĩ đạt 95.56% điều dưỡng, dược sĩ lâm sàng 93.33% Tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc tái khám sau tháng người bệnh mức cao (97.78%), có 01 người bệnh ngừng thuốc ngày gọi điện cho bác sĩ điều trị tái khám không theo hẹn gặp tác dụng phụ chảy máu chân răng, bầm tím da Tỷ lệ người bệnh tự sử dụng thêm thực phẩm chức 13% thuốc nam 5% để hỗ trợ điều trị bệnh Đề xuất số giải pháp tăng cường tuân thủ điều trị thuốc chống ngưng tập tiểu cầu kép người bệnh sau đặt stent mạch vành điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long - Theo kết nghiên cứu tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu giảm dần thời điểm tháng 12 tháng sau can thiệp Tuy nhiên, khuôn khổ chuyên đề chưa tiến hành khảo sát thời điểm xa để đưa đánh giá sát hơn, cần tiến hành nghiên cứu tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu kép thời gian dùng thuốc dài để đưa đề xuất can thiệp phù hợp - Tăng cường hướng dẫn người bệnh sau viện cách tuân thủ khuyến cáo dùng thuốc Nhấn mạnh vai trị việc trì dùng thuốc tính mạng người bệnh Đảm bảo trì 100% người bệnh sau đặt stent sau viện tư vấn, tư vấn nhắc lại từ nhiều đối tượng nhân viên y tế (bác sĩ, dược sĩ lâm sàng, điều dưỡng, dược sĩ quầy thuốc) Cung cấp tờ rơi để người bệnh người nhà xem lại quên nhà 21 - Khuyến cáo người bệnh nên sử dụng thêm thuốc / thực phẩm chức bổ sung sau tham khảo ý kiến bác sĩ để tránh tình trạng tương tác thuốc không cần thiết - Tăng cường nhắc lịch hẹn tái khám thông qua hệ thống liên hệ nhắc lịch hẹn tổng đài chăm sóc khách hàng - Tùy tình trạng người bệnh mà bác sĩ cân nhắc kê đơn thuốc bào chế dạng viên kết hợp để giảm số lượng viên thuốc phải uống, tiện dụng, tránh tình trạng quên hai loại chống ngưng tập tiểu cầu - Tăng cường tương tác người bệnh / người nhà người bệnh với nhân viên y tế sau viện thông qua ứng dụng smartphone Khuyến khích người bệnh sử dụng ứng dụng My Vinmec, phát triển tích hợp chức tương tác, nhắc nhở dùng thuốc, gửi thông báo qua tin nhắn, điện thoại khơng có ghi lịch sử dùng thuốc DAPT ngày người bệnh ứng dụng My Vinmec 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Võ Thị Dễ (2013), " Nghiên cứu tuân thủ điều trị bệnh nhân bệnh động mạch vành can thiệp, " Luận án Tiến sỹ y học, Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Hồn (2021), "Thực trạng tuân thủ thuốc chống đông người bệnh sau đặt stent động mạch vành Khoa can thiệp tim mạch Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ", Thuvienso.ndun.edu.vn Nguyễn Quang Tuấn Phạm Gia Khải, Đỗ Quang Huân (2008), "Khuyến cáo Hội tim mạch học Việt Nam Can thiệp động mạch vành qua da, " Nhà xuất Y học, Hà Nội Phạm Gia Khải Phạm Mạnh Hùng Lê Thanh Hằng cộng (2011), "Khuyến cáo 2010 bệnh lý Tim mạch Chuyển hóa," Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Tân Nguyễn Văn Trí (2013), "Nghiên cứu kết ngắn trung hạn phương pháp can thiệp động mạch vành qua da nội khoa điều trị nhồi máu tim cấp bệnh nhân 65 tuổi", Y học thực hành 14(2), tr 243-9 Bộ Y tế (2019), Hướng dẫn chẩn đốn xử trí hội chứng mạch vành cấp, chủ biên Bộ Y tế (2020), Thực hành chẩn đoán điều trị bệnh động mạch vành (Ban hành theo định số 5332/QĐ-BYT ngày 23 tháng 12 năm 2020), chủ biên Đinh Anh Tuấn (2015), "Thực trạng tuân thủ điều trị thuốc chống ngưng kết tiểu cầu người bệnh nhồi máu tim cấp can thiệp Viện Tim mạch Quốc gia", Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội TIẾNG ANH 10 11 12 13 14 15 James C Marshall Blankenship, J Jeffrey Pinto, Duane S cộng (2013), "Effect of percutaneous coronary intervention on quality of life: a consensus statement from the Society for Cardiovascular Angiography and Interventions" 81(2), tr 243-259 Marie T Brown Jennifer K Bussell (2011), Medication adherence: WHO cares?, Mayo clinic proceedings, Elsevier, tr 304-314 Stary H.C Chandler A.B , Dinsmore R.lF , Fuster V , Glagov S (1995), "Circulation " 92: 1355-1374 Matthew J Czarny cộng (2014), "Adherence to dual antiplatelet therapy after coronary stenting: a systematic review" 37(8), tr 505-513 Bhatt DL (2018), "Percutaneous coronary intervention in 2018" 319(20), tr 2127-2128 Robert A Harrington cộng (2009), "Platelet inhibition with cangrelor in patients undergoing PCI" 361(24), tr 2318-2329 Aldona Kubica cộng (2016), "Prediction of high risk of nonadherence to antiplatelet treatment" 74(1), tr 61-67 23 16 17 18 19 20 21 22 23 Philippe Latry cộng (2012), "Dual antiplatelet therapy after myocardial infarction and percutaneous coronary intervention: analysis of patient adherence using a French health insurance reimbursement database" 7(12), tr 1413-1419 Mamas A Mamas cộng (2012), "Influence of access site selection on PCI-related adverse events in patients with STEMI: meta-analysis of randomised controlled trials" 98(4), tr 303-311 World Health Organization (2003), Adherence to long-term therapies: evidence for action, World Health Organization Yukio Ozaki cộng (2022), "CVIT expert consensus document on primary percutaneous coronary intervention (PCI) for acute myocardial infarction (AMI) update 2022", tr 1-34 Martin Cully and Mathias Hochadel Uwe Zeymer (2018), "Adherence to dual antiplatelet therapy with ticagrelor in patients with acute coronary intervvention in real life Results of the REAL-TICA registry", European Heart Journal - Cardiovascular Pharmacotherapy 4,205-210 MJ Varghese (2018), "Intravascular brachytherapy for the management of repeated multimetal-layered drug-eluting coronary stent restenosis", Circulation: Cardiovascular Interventions 11 (10)(e006832) Shuqi Zhang cộng (2022), "The effects of dual antiplatelet therapy (DAPT) adherence on survival in patients undergoing revascularization and the determinants of DAPT adherence" 22(1), tr 1-9 Maisa Toljamo Maija J Journal of advanced nursing Hentinen (2001), "Adherence to selfꭓcare and glycaemic control among people with insulinꭓ dependent diabetes mellitus" 34(6), tr 780-786 24 Phụ lục 1: BỘ CÂU HỎI TÌM HIỂU THỰC TRẠNG TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG NGƯNG TẬP TIỂU CẦU KÉP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ VINMEC HẠ LONG A THÔNG TIN CHUNG Họ tên: …………………………………………………………… Tuổi: ……… Giới: Nam Nữ Ngày nhập viện: ……………………………………………………… Ngày phẫu thuật: Ngày viện: Số điện thoại: Dân tộc: Nghề nghiệp: Làm ruộng Học sinh – sinh viên Công nhân Nghỉ hưu Công, viên chức Nghề khác ( nêu rõ):………………… 10 Trình độ học vấn (Chỉ chọn câu trả lời) Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp Cao đẳng – Đại học Sau đại học 11 Hồn cảnh gia đình: (Tự đánh giá) Khá Trung bình Khó khăn 12 Gia đình ơng/bà có người: …… (người) 13 Thu nhập hàng năm gia đình: ……………………….( triệu đồng) 14 Nguồn tìm hiểu thơng tin: Sách báo Internet, mạng xã hội Truyền hình Khác:…………………… 25 B TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THUỐC CHỐNG NGƯNG TẬP TIỂU CẦU KÉP Câu hỏi Ông bà tái khám theo hình thức nào? 1.1 Lý ơng/bà đến khám khơng theo hẹn gì? (Có thể chọn nhiều đáp án) Ơng/bà có dùng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu kép sau mổ khơng? Ơng/bà dùng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu kép thời gian bao lâu? Từ sau mổ đến nay, ơng/bà có thời gian ngừng uống thuốc chống đơng khơng? 4.1 Ơng/bà ngừng uống thuốc thời gian bao lâu? Trả lời Theo hẹn Không theo hẹn Chảy máu, xuất huyết Đau ngực trở lại Quên lịch hẹn Có Khơng Bước nhảy → Chuyển câu → Chuyển câu 1.1 → Chuyển câu →Kết thúc vấn …………… (tháng) Có Khơng ……………… (tháng) Hết thuốc, không khám lại 4.2 Lý ông/bà ngừng thuốc? Điều trị bệnh khác (Chọn tình trả lời) nên khơng dùng Khác: ………… Sáng Ông/bà thường uống thuốc vào Trưa thời điểm ngày? Tối (Chọn tình trả lời) Khơng cố định Ơng/bà qn thuốc chưa? Có Chưa (Chọn tình trả lời) Tự ý uống tiếp liều khác 6.1 Nếu có, ơng/bà cho biết cách Uống tăng gấp đơi xử trí qn uống thuốc? liều Bỏ khơng uống bù (Chọn tình trả lời) Gọi điện hỏi ý kiến bác sĩ Có Ông/bà gặp biến chứng Chưa dùng thuốc chưa? Không biết 7.1 Khi gặp biến chứng, ơng/bà xử Uống tiếp trí nào? Dừng uống thuốc Hỏi ý kiến bác sĩ (Có thể chọn nhiều tình Đến khám bệnh huống) →Chuyển câu 4.1 →Chuyển câu →Chuyển câu 6.1 →Chuyển câu →Chuyển câu 7.1 →Chuyển câu 26 viện Ngồi thuốc kê đơn bệnh viện, ơng/bà có uống thêm điều trị bệnh khơng? 8.1 Nếu có, ơng/bà cho biết loại dùng? (Có thể chọn nhiều tình huống) Trước viện, ơng/bà có hướng dẫn chế độ sinh hoạt cách sử dụng thuốc khơng? (Có thể chọn nhiều tình huống) 9.1 Khi nhân viên y tế hướng dẫn, ông/bà có hiểu lời hướng dẫn không? 9.2 Khi khơng hiểu, ơng/bà có hỏi lại NVYT khơng? 10 Nếu hiểu ơng/bà hiểu % Có Khơng Thực phẩm chức Thuốc nam Thuốc bắc Bác sĩ Điều dưỡng Dược sĩ quầy thuốc Dược sĩ lâm sàng Người nhà hướng dẫn Không hướng dẫn →Chuyển câu 8.1 →Chuyển câu → Kết thúc Có Khơng →Chuyển câu 10 → Chuyển câu 9.2 Có Khơng → Kết thúc → Kết thúc ………… % Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà! 27 Phụ lục 2: Tờ rơi tư vấn dùng thuốc cho người bệnh sau can thiệp mạch vành viện 28 ... khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long” với hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu kép người bệnh sau đặt stent mạch vành điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Quốc. .. chuyên đề ? ?Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu kép người bệnh sau đặt stent mạch vành điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa quốc tế Vinmec Hạ Long” thân tơi thực hiện, tất... Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH VŨ TRỌNG TỨ THỰC TRẠNG TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG NGƯNG TẬP TIỂU CẦU KÉP CỦA NGƯỜI BỆNH SAU ĐẶT STENT MẠCH VÀNH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA