Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN THỊ KIM TUYẾN THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN BẠCH MAI BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN THỊ KIM TUYẾN THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên Ngành: Điều dưỡng Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS NGUYỄN THỊ THANH HƯỜNG NAM ĐỊNH - 2021 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành chun đề tốt nghiệp, tơi nhận bảo, giúp đỡ quý báu thầy cô, đồng nghiệp, anh chị bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới BGH trường đại học Điều Dưỡng Nam Định, thầy giáo tồn trường tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, lãnh đạo Khoa Khám Bệnh Bệnh viện Bạch Mai quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực chun đề Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Cô giáo ThS Nguyễn Thị Thanh Hường, giảng viên Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Người tận tình hướng dẫn tơi q trình thực chun đề tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln giúp đỡ tơi q trình thực chun đề Nam Định, ngày tháng năm 2021 Học viên Trần Thị Kim Tuyến ii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trần Thị Kim Tuyến - Học viên lớp chuyên khoa I khóa 8, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định xin cam đoan: Đây chuyên đề trực tiếp thực hướng dẫn cô giáo, ThS Nguyễn Thị Thanh Hường Cơng trình nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Các số liệu kết chun đề hồn tồn xác, trung thực khách quan đồng ý thu thập xác nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan này! Nam Định, ngày tháng năm 2021 Người cam đoan Trần Thị Kim Tuyến MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Lời cam đoan ii Mục lục .iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ, hình ảnh vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân độ tăng huyết áp 1.1.3 Nguyên nhân 1.1.4 Yếu tố nguy 1.1.5 Triệu chứng tăng huyết áp 1.1.6 Biến chứng 1.1.7 Điều trị tăng huyết áp 1.1.8 Phòng bệnh biến chứng 1.1.9 Tuân thủ điều trị tăng huyết áp 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp giới 1.2.2.Thực trạng tuân điều trị tăng huyết áp Việt Nam 10 Chương MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT .13 2.1 Giới thiệu sơ lược Bệnh viện Bạch Mai, Khoa Khám Bệnh – BVBM 13 2.2 Thực trạng tuân thủ điều trị người bệnh THA điều trị ngoại trú Khoa Khám Bệnh – Bệnh viện bạch Mai ………… 13 2.2.1 Đối tượng khảo sát phương pháp thu thập số liệu 13 2.2.2.Kết khảo sát 14 Chương BÀN LUẬN 25 3.1 Các ưu điểm tồn 25 3.1.1 Ưu điểm .25 3.1.2 Tồn 26 3.1.3 Nguyên nhân tồn 28 3.2 Thuận lợi khó khăn 29 3.2.1 Thuận lơi 29 3.2.2 Khó khăn 29 KẾT LUẬN 30 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 32 Đối với bệnh viện, khoa khám bệnh nhân viên y tế 32 Đối với người bệnh THA 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBYT Cán y tế ĐTKS Đối tượng khảo sát HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương NB Người bệnh THA Tăng huyết áp TTĐT Tuân thủ điều trị iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân loại mức huyết áp theo Tổ chức Y tế giới 2003 Bảng 2.1 Thông tin chung đối tượng khảo sát 14 Bảng 2.2 Thông tin bệnh THA ĐTKS 16 Bảng 2.3 Tuân thủ thay đổi chế độ ăn, chế độ làm việc, tập luyện 20 Bảng 2.4 Tuân thủ thay đổi chế độ theo dõi huyết áp tái khám 21 định kỳ Bảng 2.5 Thông tin tiếp cận với dịch vụ y tế 22 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Trang Biểu đồ 2.1 Người bệnh có bệnh kèm theo 16 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ NB bị biến chứng 17 Biểu đồ 2.3 Kiến thức bệnh chế độ điều trị THA NB 18 Biểu đồ 2.4 Nguồn cung cấp kiến thức bệnh chế độ điều trị 18 THA NB Biểu đồ 2.5 Thông tin tuân thủ điều trị thuốc 19 Biểu đồ 2.6 Lý NB quên uống thuốc 19 Biểu đồ 2.7 Tỷ lệ tuân thủ thay đổi thói quen hút thuốc 21 Biểu đồ 2.8 Lý NB không đo ghi số đo HA vào sổ theo dõi 22 thường xuyên Biểu đồ 2.9 Các chế độ CBYT phòng khám hướng dẫn NB điều trị ngoại trú 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) bệnh mạn tính phổ biến giới [1] Trong năm gần đây, THA bệnh có nguy gây tử vong hàng đầu giới gây nên chết khoảng 9,4 triệu người năm [25] Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 2015 giới có 22,3% người từ 18 tuổi trở lên mắc tăng huyết áp, số ước tính tăng lên khoảng 29% dân số (tương đương 1,56 tỷ người) vào năm 2025 [8] Theo điều tra Hội tim mạch học Việt Nam, năm 2015, 47.3% người Việt Nam bị THA Đặc biệt, người bị THA, có 39,1% khơng phát bị THA; có 7,2% bị THA khơng điều trị; có 69,0% bị THA chưa kiểm sốt [8] Bệnh THA coi “kẻ giết người thầm lặng” bệnh khơng có triệu chứng điển hình, khơng phải lúc người mắc bệnh THA thấy khó chịu Một số người THA có triệu chứng lâm sàng như: chóng mặt, đau đầu, ù tai,… Tuy nhiên, nhiều người THA lại khơng có biểu THA bệnh mạn tính cần phải theo dõi đều, điều trị đủ hàng ngày, điều trị lâu dài [2] Trong năm gần đây, THA bệnh có nguy gây tử vong hàng đầu giới gây nên 45% ca tử vong bệnh tim mạch 51% ca tử vong đột quỵ năm [8] Nó yếu tố nguy suy tim, rung nhĩ, bệnh thận mạn, bệnh mạch máu ngoại vi, suy giảm chức nhận thức [8] Với tỷ lệ mắc cao biến chứng nặng nề, THA tạo gánh nặng to lớn, ước tính THA gây 4,5% gánh nặng bệnh tật toàn cầu [25] Theo WHO, hàng năm giới trả khoảng 500 tỷ đô la Mỹ để điều trị cho bệnh không lây nhiễm, gần nửa dùngcho bệnh tim mạch mà chủ yếu THA [26] Để hạn chế phòng ngừa biến chứng THA gây NB THA cần phải thay đổi lối sống: Ăn nhạt, giảm trì cân nặng lý tưởng, hạn chế bia rượu, cai thuốc lá, vận động thể lực phù hợp, tránh stress, tiếp đến tuân thủ dùng thuốc Người bệnhTHA tuân thủ điều trị có khả kiểm sốt HA gấp 3,5 lần so với người bệnh THA tuân thủ điều trị không tuân thủ điều trị [22].Tuân thủ điều trị tốt làm giảm từ 35% - 40% tỷ lệ đột quỵ, giảm từ 20% -25% tỷ lệ nhồi máu tim, 50% trường hợp suy tim người bệnh THA [4] Việc không tuân thủ điều trị gây lãng phí thuốc, làm tăng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2012) Báo cáo kết dự án phòng chống tăng huyết áp năm 2011 xây dựng kế hoạch năm 2012, Hà Nội Bộ Y tế (2010) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31 tháng năm 2010, Cục quản lý Khám, Chữa bệnh Nguyễn Hữu Đức (2012) Thực trạng tuân thủ điều trị yếu tố liên quan hội viên Câu lạc bệnh nhân tăng huyết áp, bệnh viện Bạch Mai, năm 2012, Luận văn thạc sỹ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội Kim Bảo Giang CS (2016) Kiến thức bệnh tuân thủ khuyến cáo hành vi người bệnh tăng huyết áp bệnh viện Cẩm Khê, Phú Thọ, năm 20152016, Đề tài cấp sở Phạm Ngân Giang Cs (2010) Can thiệp kiểm soát tăng huyết áp nông thôn, Y học thực hành, (1/2010), Đỗ Thị Bích Hạnh (2013) Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp số yếu tố liên quan bệnh nhân ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Phước năm 2013, Luận văn thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội Hội Tim mạch Việt Nam (2008) Khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp người lớn, Hà Nội Hội Tim mạch Việt Nam (2018) Tóm tắt khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp người lớn Hội Tim mạch Việt Nam phân hội Tăng huyết áp Việt Nam (VNHA/VSH) 2018, Hà Nội Kiên Sóc Kha (2017) Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp bệnh nhân ngoại trú Ban bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán tỉnh Trà Vinh năm 2017 yếu tố ảnh hưởng, Luận văn Chuyên khoa II Tổ chức Quản lý Y tế, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 10 Lý Huy Khanh (2010) Khảo sát điều trị tăng huyết áp phòng khám Bệnh viện cấp cứu Trưng Vương từ tháng 01/2008 đến tháng 6/2009, Đề tài cấp Cơ sở 11 Nguyễn Tuấn Khanh (2013) Khảo sát tuân thủ điều trị yếu tố liên quan người bệnh tăng huyết áp khoa Nội Tim mạch bệnh viện đa khoa Tiền Giang, Đề tài cấp sở, Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang 12 Trần Thị Loan (2012) Đánh giá tuân thủ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên, năm 2012, Luận văn thạc sỹ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 13 Nguyễn Lân Việt (2007) Áp dụng số giải pháp can thiệp thích hợp để phòng chữa bệnh tăng huyết áp cộng đồng, Đề tài cấp Bộ 14 Trần Thị Kim Xuân (2017) Kiến thức, thái độ, thực hành tuân thủ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp phòng khám nội tim mạch, Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2017, luận văn thạc sỹ, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 15 Nguyễn Hải Yến (2012) Tuân thủ điều trị tăng huyết áp số yếu tố liên quan bệnh nhân điều trị ngoại trú khoa Khám bệnh, bệnh viện E, năm 2011, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội TIẾNG ANH 16 Alhalaiqa F., Al-Nawafleh A., Batiha A M et al (2017) A descriptive study of adherence to lifestyle modificationfactors among hypertensive patients Turk J Med Sci, 47(1), 273-281 17 Chobanian A V and et al (2003) The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure, 18 Ezulier and Hussain (2000) “Drug compiance among hypertention patients in Kassala, Eastem Sudan”, East Mediter Health, 6(1), pp.100-105 19 Fang J., Moore L., Loustalot F et al (2016) Reporting of adherence to healthy lifestyle behaviors among hypertensive adults in the 50 states and the District of Columbia, 2013 J Am Soc Hypertens, 10(3), 252-262 e253 20 Khayyat S M., Khayyat S M., Hyat Alhazmi R S et al (2017) Predictors of Medication Adherence and Blood Pressure Control among Saudi Hypertensive Patients Attending Primary Care Clinics: A Cross-Sectional Study PLoS One, 12(1), e0171255 21 Le C and et al (2012) The economic burden of hypertension in rural southwest China, Tropical Medicine & International Health, 17(12), pp.1544-1551 22 Saarti S., Hajj A., Karam L et al (2015) Association between adherence, treatment satisfaction and illness perception in hypertensive patients J Hum Hypertens, 30(5), 341-345 23 Teshome D F., Bekele K B., Habitu Y A et al (2017) Medication adherence and its associated factors among hypertensive patients attending the Debre Tabor General Hospital, northwest Ethiopia Integr Blood Press Control, 10, 1-7.75 24 Tibebu A., Mengistu D , Negesa L (2017) Adherence to recommended lifestyle modifications and factors associated for hypertensive patients attending chronic follow-up units of selected public hospitals in Addis Ababa, Ethiopia Patient Prefer Adherence, 11, 323-330 25 Whitworth JA (2003) 2003 World Health Organization (WHO)/International Society of Hypertension (ISH) stetement on management of hypertension, J Hypertension, 21 (11), pp.1983-1992 26 World Health Organization (2013) A global brief on hypertension: silent killer, global public health crisis: World Health Day 2013, < http://apps who int/iris/bitstream/10665/79059/1/WHO_DCO_WHD_2013 2_eng pdf>, Access 20/6/2021 27 WHO (2003) International Society of Hypertension Writing Group (WHO)/International Society of Hypertension (ISH) statement on management of hypertension J Hypertens, 21(11), 1983-1992 28 Yassine M., Al-Hajje A., Awada S et al (2016) Evaluation of medication adherencein Lebanese hypertensive patients J Epidemiol Glob Health, 6(3), 157-167 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP KHÁM NGOẠI TRÚ TẠI KHOA KHÁM BỆNH - BỆNH VIỆN BẠCH MAI Với mục đích tìm hiểu thực trạng tn thủ điều trị tăng huyết áp người bệnh, từ đề xuất số giải pháp để giúp nâng cao hiệu tuân thủ điều trị tăng huyết áp cho người bệnh Khoa Khám Bệnh - Bệnh viện Bạch Mai Xin đề nghị ơng (bà) vui lịng trả lời câu hỏi sau cách điền đầy đủ vào ( ) khoanh tròn vào số tương ứng mà ông (bà) cho phù hợp với câu trả lời Những ý kiến góp ý ông bà quan trọng chúng tôi, thông tin ông (bà) cung cấp giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Phần A: Thông tin chung người bệnh lựa chọn vấn Nội dung câu hỏi Các phương án trả lời A1 Năm sinh A2 Giới tính Nam Nữ A3 Trình độ học vấn cao Đại học ông (bà)? Thạc sĩ Tiến sĩ Khác (ghi rõ …………… ) A4 Nghề nhiệp ông Cán bộ, viên chức (bà)? Nghỉ hưu Khác (ghi rõ …………… ) A5 Hoàn cảnh sống Sống ơng (bà)? Sống với gia đình Khác (ghi rõ …………… ) A6 Trong gia đình người Khơng có nhắc nhở thường xuyên quan tâm nhắc nhở Vợ/chồng ông (bà) thực chế độ điều trị Con/cháu THA? Khác (ghi rõ …………… ) A7 Ông (bà) có bị mắc bệnh Đái tháo đường khác kèm theo khơng Rối loạn chuyển hóa mỡ Goute Khác (ghi rõ …………… ) (NHIỀU LỰA CHỌN) A8 Huyết áp (đo vấn) mmHg Phần B Thông tin bệnh THA người bệnh B1 Lần ông/bà phát Khám sức khỏe định kỳ bị THA ? Khám bệnh khác phát bị THA Khám HA thấy có biểu hiện: Mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, … Không nhớ B2 Thời gian ông/bà phát Dưới năm bị tăng huyết áp cách Từ 1- năm năm? – 10 năm Trên 10 năm B3 Trong gia đình ơng /bà có bị Có bệnh tăng huyết áp khơng? (ơng/bà; Khơng B4 Ơng/bà có bị biến chứng sau Xuất huyết não TBMMN đây? Các bệnh tim mạch (thiếu máu bố/mẹ đẻ anh/chị/em ruột; đẻ) ( NHIỀU LỰA CHỌN) tim, suy tim,…) Tổn thương võng mạc THA Bệnh thận Khơng có B5 Ơng/bà bị tăng huyết áp mức Nhẹ (Độ 1) độ ? Trung bình (Độ ) Nặng (Độ 3) B6 Thời gian ông/bà điều trị tăng < năm huyết áp bệnh viện bao lâu? Từ năm - năm Từ 5- 10 năm > 10 năm Phần C Kiến thức người bệnh bệnh chế độ điều trị THA C1.Theo ông/bà số đo HA bao 130/80mmHg nhiêu gọi THA? 140/90mmHg 150/90mmHg Khác (Ghi rõ ………… ) C2 Theo ông/bà người bệnh THA Có có phải điều trị suốt đời khơng? Khơng C3 Theo ông/bà chế độ điều trị Uống thuốc theo dẫn BS bệnh nhân THA đòi hỏi yêu Chế độ ăn hạn chế muối, chất béo cầu gì? Hạn chế uống rượu bia Không hút thuốc lá/lào Tập thể dục 30-60 phút/ngày Đo ghi số đo HA vào sổ theo dõi (NHIỀU LỰA CHỌN) HA nhà thường xuyên C4 Theo ông/bà uống thuốc điều trị Khác ( ghi rõ……………) Uống thuốc thường xuyên, liên tục, THA ? lâu dài, theo hướng dẫn BS Uống thuốc đợt có THA Chỉ uống thuốc có biểu THA Khác ( ghi rõ…) C5 Theo ông/bà điều trị THA Ăn mặn(