Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 220 người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Nội tiết Trung ương, cơ sở Ngọc Hồi từ tháng 1 năm 2021 đến hết tháng 3 năm 2021 nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng tuân thủ chế độ dinh dưỡng của người bệnh Đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương và một số yếu tố liên quan.
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC THỰC TRẠNG TUÂN THỦ DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Phạm Hoàng Anh1, Nguyễn Thị Thu Hà1, Lê Thị Thảo Ly1 Nguyễn Trọng Hưng2,3,* Viện Đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng Bệnh viện Nội tiết Trung ương Viện Dinh dưỡng Đái tháo đường bệnh khơng lây nhiễm mang tính chất tồn cầu có tốc độ gia tăng nhanh giới Việt Nam Sự tuân thủ điều trị đặc biệt tuân thủ chế độ dinh dưỡng cốt lõi cho thành công điều trị đái tháo đường Nghiên cứu mô tả cắt ngang 220 người bệnh đái tháo đường type điều trị ngoại trú Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Nội tiết Trung ương, sở Ngọc Hồi từ tháng năm 2021 đến hết tháng năm 2021 nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh Đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện Nội tiết Trung ương số yếu tố liên quan Kết quả: người bệnh tuân thủ dinh dưỡng đạt 98,4%, yếu tố liên quan đến tuân thủ dinh dưỡng hài lòng người bệnh với thái độ cán y tế chi phí cho lần khám Từ kết quả, chúng tơi khuyến nghị cần có theo dõi tư vấn dinh dưỡng kĩ đối tượng có thu nhập thấp Từ khóa: Đái tháo đường type 2, tuân thủ chế độ dinh dưỡng, Bệnh viện Nội tiết Trung ương I ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh khơng lây nhiễm có tốc độ gia tăng nhanh trở thành vấn đề sức khỏe khẩn cấp phạm vi toàn cầu Theo thống kê từ Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế (IDF) năm 2019, Việt Nam có khoảng 3,7 triệu người mắc đái tháo đường (chiếm khoảng 6% dân số) khoảng 1,9 triệu người mắc đái tháo đường không chẩn đốn; đó, 90% đái tháo đường type đái tháo đường nguyên nhân 36.096 ca tử vong tạo gánh nặng kinh tế không nhỏ với chi phí điều trị 322.8 USD/người.1 Tác giả liên hệ: Nguyễn Trọng Hưng Viện Dinh dưỡng Email: nguyentronghung9602@yahoo.com Ngày nhận: 23/08/2021 Ngày chấp nhận: 11/09/2021 158 Hiện nay, bên cạnh phác đồ điều trị thuốc đặc hiệu, chế độ dinh dưỡng hợp lý người bệnh yếu tố đặc biệt khuyến khích cơng tác điều trị dự phịng biến chứng (mắt, thận, thần kinh tim mạch) đái tháo đường.2 Theo khuyến cáo chuyên gia dinh dưỡng, người bệnh đái tháo đường nên sử dụng loại thực phẩm có số carbohydrate thấp, loại rau trừ bí đỏ, loại đậu (đậu phụ, đậu xanh…), loại trái (cam, quýt, bưởi, mận…), thực phẩm giàu đạm nguồn gốc động vật chất béo và/hoặc nhiều acid béo chưa bão hịa có lợi cho sức khỏe thịt nạc.3 Nghiên cứu Feinman R.D cộng cho chế độ ăn hạn chế carbohydrate xem bước đầu việc quản lý bệnh đái tháo đường với nhiều ưu điểm ổn định đường huyết hiệu quả, có khả làm giảm nhu TCNCYH 146 (10) - 2021 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC cầu dùng thuốc, khơng có tác dụng phụ loại thuốc điều trị đái tháo đường.4 Bên cạnh đó, nhóm thực phẩm có nguồn gốc thực vật chứng minh khả tăng cường độ nhạy cảm insulin Đây yếu tố liên quan đến chế bệnh sinh đái tháo đường (đặc biệt type 2) bệnh tim mạch khác.5 Rõ ràng, tuân thủ chế độ dinh dưỡng hợp lý có ý nghĩa định đến hiệu điều trị quản lý đái tháo đường Bệnh viện Nội tiết Trung ương sở đầu ngành lĩnh vực nội tiết - chuyển hóa Hiện nay, Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Nội tiết Trung Ương, sở Ngọc Hồi khám điều trị ngoại trú cho khoảng 400 người bệnh đái tháo đường type ngày Phòng tư vấn dinh dưỡng bệnh viện hàng ngày tiếp đón khoảng 20 lượt khám tư vấn Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu tuân thủ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường type thực Vì vậy, tiến hành nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh Đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện Nội tiết Trung ương số yếu tố liên quan II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Đối tượng chẩn đoán đái tháo đường type không phân biệt tuổi, giới, nghề nghiệp, trình độ học vấn điều trị ngoại trú từ tháng trở lên Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Nội tiết Trung Ương, sở Ngọc Hồi thời gian từ 04/01/2021 – 31/03/2021 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân gồm: người bệnh biến chứng nặng (đột quỵ, suy thận độ trở lên) rối loạn ý thức, người bệnh không đồng ý tham gia nghiên cứu Phương pháp Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang TCNCYH 146 (10) - 2021 Thời gian địa điểm nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: từ 01/11/2020 đến 31/05/2021 (Thời gian thu thập số liệu: từ 04/01/2021 đến 31/03/2021) Địa điểm nghiên cứu: Khoa Khám bệnh Bệnh viện Nội tiết Trung ương, sở Ngọc Hồi Cỡ mẫu chọn mẫu Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ước tính tỷ lệ: n= Z2(1-α/2) p (1 - p) ε2 Trong đó: n: Là số người bệnh đái tháo đường type cần cho nghiên cứu p: Tỷ lệ tuân thủ điều trị người bệnh đái tháo đường type 2, chọn p = 0,86 (dựa theo nghiên cứu thử 50 người bệnh đái tháo đường type Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Nội tiết Trung Ương, sở Ngọc Hồi) ε: Mức sai số chấp nhận (lấy ε = 0,05) α: Chọn mức ý nghĩa thống kê 95%, có α = 0,05, tra bảng ta có Z1-α/2 = 1,96 Thay vào công thức, thu n = 185 người bệnh Ước tính khoảng 20% số phiếu điều tra khơng hợp lệ, cỡ mẫu n = 220 người bệnh Phương pháp chọn mẫu Phương pháp chọn mẫu thuận tiện Nghiên cứu viên trực Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Nội tiết Trung Ương sở Ngọc Hồi từ ngày 04/01/2021 đến ngày 31/03/2021 (không tính ngày nghỉ lễ tết), chọn tất người bệnh đủ tiêu chuẩn đủ 220 người bệnh Biến số nghiên cứu Biến số nghiên cứu xây dựng dựa sở tổng quan tài liệu từ nghiên cứu thực chủ đề tương tự, hướng dẫn Bộ 159 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Y tế chẩn đoán điều trị đái tháo đường type phần dinh dưỡng cho người bệnh đái tháo đường, bao gồm biến: - Thông tin đối tượng nghiên cứu: Tuổi, giới, trình độ học vấn, sống hay sống người thân, đặc điểm bệnh (tiền sử gia đình, thời gian điều trị bệnh, mắc kèm biến chứng), đặc điểm cung cấp dịch vụ y tế (chi phí cho lần khám bệnh lấy thuốc, mức độ hài lòng thái độ cán y tế) - Tuân thủ chế độ dinh dưỡng: Hỏi người bệnh tần suất sử dụng (thường xuyên, thỉnh thoảng, không bao giờ) thực phẩm nên ăn, hạn chế ăn cần tránh, số bữa ăn ngày, tuân thủ dinh dưỡng chung người bệnh Quy trình tiến hành nghiên cứu Sau xây dựng thử nghiệm công cụ nghiên cứu, nghiên cứu viên tiến hành thu thập số liệu theo bước sau: - Bước 1: Tập huấn cho điều tra viên sinh viên (Bác sĩ Y học Dự phòng năm thứ Cử nhân Dinh dưỡng năm thứ 4) trường Đại học Y Hà Nội - Bước 2: Điều tra viên ngồi trực tiếp phòng khám Nội tiết, Khoa khám bệnh - Bệnh viên Nội tiết Trung Ương, lựa chọn đối tượng theo tiêu chuẩn chọn mẫu, giải thích cho người bệnh Nếu người bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu ký vào phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu -Bước 3: Nghiên cứu viên vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu dựa câu hỏi có cấu trúc thiết kế trước Việc ván tiến hành sau người bệnh khám bệnh xong, chờ kết xét nghiệm để bác sỹ kê đơn lĩnh thuốc Xử lý số liệu Sau thu thập, số liệu làm sạch, nhập phần mềm Epidata 3.1 phân tích phần mềm Stata15 160 Tiêu chí đánh giá tuân thủ dinh dưỡng: dựa thực hành với 11 loại thực phẩm tuần Đối với thực phẩm nên ăn: điểm cho câu trả lời thường xuyên, điểm cho câu trả lời thỉnh thoảng, điểm cho câu trả lời không Đối với thực phẩm nên hạn chế cần tránh: điểm cho câu trả lời không bao giờ, điểm cho câu trả lời điểm cho câu trả lời thường xuyên ăn Điểm tối đa cho câu trả lời điểm, tổng điểm tối đa 22 điểm Tuân thủ dinh dưỡng tính đạt từ 60% số điểm (≥ 14 điểm), không tuân thủ dinh dưỡng đạt < 14 điểm Phân loại tần suất sử dụng thực phẩm: Thường xuyên (≥ lần/tuần); Thỉnh thoảng (2-3 lần/tuần); Hiếm (1 lần/tuần) Sai số cách khắc phục: Sai số nhớ lại: Do người bệnh khơng nhớ xác loại thực phẩm, số lần sử dụng Khắc phục: - Tập huấn kỹ cho cộng tác viên trước tiến hành thu thập số liệu - Các thông tin đưa cho người bệnh lựa chọn cần đơn giản, dễ đọc, dễ hiểu Sai số tham gia: (do phương pháp chọn mẫu thuận tiện) Khắc phục: Khi đối tượng chọn vấn trước chọn đối tượng khác vào mẫu nghiên cứu Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu triển khai đồng ý Bệnh viện Nội tiết Trung Ương, sở Ngọc Hồi Tất đối tượng tham gia nghiên cứu giải thích cụ thể nội dung mục đích nghiên cứu, tự nguyện tham gia nghiên cứu Tất thơng tin người bệnh giữ bí mật Các số liệu mã hóa dùng cho mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thơng qua Hội đồng khoa học Viện Đào TCNCYH 146 (10) - 2021 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng, Trường Đại học Y Hà Nội III KẾT QUẢ 1.Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực 220 đối tượng nghiên cứu, đó, 56,4% người bệnh lứa tuổi ≥ 60 tuổi; tỷ lệ người bệnh nữ nhiều chiếm 55%; có 70,9% người bệnh có trình độ từ THPT trở lên; 97,3% người bệnh sống người thân Về đặc điểm bệnh 45,5% có tiền sử gia đình có người mắc tiểu đường; 53,6% có thời gian điều trị bệnh năm, 46,4% có thời gian điều trị < năm; 59,5% người bệnh không mắc biến chứng, 30,9% mắc biến chứng, 9,5% biến chứng; Về cung cấp dịch vụ y tế, có 12 người bệnh (5,5%) cho chi phí cho lần khám bệnh cao, 208 người bệnh (94,5%) chấp nhận được; Sự hài lòng người bệnh thái độ cán y tế, có 213 người bệnh (96,8%) hài lịng, người bệnh (3,2%) thấy bình thường, khơng có người bệnh khơng hài lịng Thực trạng sử dụng thực phẩm đối tượng nghiên cứu Bảng Thực trạng sử dụng thực phẩm nên ăn đối tượng nghiên cứu Tần số Các loại thực phẩm nên ăn Thường xuyên n (%) Thỉnh thoảng n (%) Hiếm không n (%) Các loại thịt nạc (bò, heo, gà, chim…) 33 (15,0) 110 (50,0) 77 (35,0) (2,3) 95 (43,2) 120 (54,5) Các loại rau (rau cải, đậu, bồ ngót…) 210 (95,5) (4,0) (0,5) Các loại trái (cam, quýt, bưởi, mận…) 143 (65,0) 58 (26,4) 19 (8,6) Các loại cá (cá béo bỏ da, mỡ) Bảng rằng: Việc sử dụng thực phẩm nên ăn người bệnh tốt với loại rau trái đường cam, quýt, bưởi, mận Tuy nhiên với loại thực phẩm tốt cho người bệnh đái tháo đường thịt nạc, loại cá người bệnh chưa sử dụng nhiều: Có tới 35% người bệnh không ăn thịt nạc, 54,5% không ăn loại cá Bảng Thực trạng sử dụng thực phẩm nên hạn chế tránh đối tượng nghiên cứu Tần số Các loại thực phẩm Thường xuyên n (%) Thỉnh thoảng n (%) Hiếm không n (%) (0,5) 19 (8,6) 200 (90,9) Các loại thực phẩm hạn chế Bánh mì trắng TCNCYH 146 (10) - 2021 161 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Tần số Các loại thực phẩm Thường xuyên n (%) Thỉnh thoảng n (%) Hiếm không n (%) (0,5) 219 (95,5) (0,5) 23 (10,5) 196 (89,0) (0,5) (3,2) 212 (96,3) (1,4) 217 (98,6) 19 (8,6) 79 (35,9) 122 (55,5) 22 (10,0) 198 (90,0) Rau đóng hộp Món chiên, xào, quay Các loại thực phẩm cần tránh Các loại bánh ngọt, kẹo, nước có đường Khoai tây rán loại Bảng rằng: Việc sử dụng thực phẩm hạn chế cần tránh cho người ĐTĐ Quả dứa (thơm), dưa hấu, đu đủ, xoài người bệnh thực tốt: ≥ 89% người bệnh khơng Ăn nội tạng (lịng, gan, óc…) ăn bánh mì trắng, rau đóng hộp, xào quay, loại bánh ngọt, kẹo, Bảng đường, rằng: Việc sử dụng thoảng rán 8,6% Tuy thường xuyênvẫn ăn nước quả2 có nội thực tạng, khoai tây nhiên cịnloại35,9% phẩm hạn chế cần tránh cho người đái tháo có chứa nhiều đường dưa hấu, dứa, xoài đường người bệnh thực tốt: ≥ Về bữa ăn hàng ngày, kết cho thấy có đường nhưbệnh dưahiếm hấu,khi dứa, 89% người hoặcxồi khơng 79,1% người bệnh ăn bữa ngày; 18,6% ănVề bánh mì trắng, rau đóng hộp, bữa ngàybệnh 1,4% bữa trởngày; lên bữa ăn hàng ngày, kết cho thấy cóăn79,1% người ănăn3 từ bữa xào quay, loại bánh ngọt, kẹo, nước vào tiêu chí đánh giá tuân thủ dinh 18,6% ăn bữa ngày 1,4% ăn từ bữaCăn trở lên có đường, nội tạng, khoai tây rán dưỡng (≥ 14 điểm), tỷ lệ tuân thủ dinh dưỡng Tuy nhiên cịnchí 35,9% người Căn vào tiêu đánh giá bệnh tuân thỉnh thủ dinhđạt dưỡng 98,6%.(≥ 14 điểm), tỷ lệ tuân thủ dinh người bệnh 8,6% thường xuyên ăn loại có chứa nhiều dưỡng đạt 98,6% Tn thủ Khơng tn thủ Hình Thực trạng tuân thủ dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu có 98,6% người bệnh tuân thủ chế độ dinh dưỡng 1,4% khơng tn thủ Hình Thực trạng tn thủ dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu có 98,6% người bệnh tuân thủ chế độ dinh dưỡng 1,4% không tuân thủ 162 3.3 Một số yếu tố liên quan với tuân thủ dinh dưỡng TCNCYH 146 (10) - 2021 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Một số yếu tố liên quan với tuân thủ dinh dưỡng Liên quan đặc điểm nhân học với tuân thủ dinh dưỡng Bảng Liên quan đặc điểm nhân học với tuân thủ dinh dưỡng Tuân thủ dinh dưỡng Đặc điểm Không tuân thủ Tuân thủ n (%) n (%) ≥ 60 tuổi (0,8) 123 (99,2) < 60 tuổi (2,1) 94 (97,9) Nam (1,0) 98 (99,0) Nữ (1,7) 119 (98,3) Dưới cấp THPT (3,1) 62 (96,9) Từ THPT trở lên (0,6) 155 (99,4) Có (1,3) 75 (98,7) Khơng (1,4) 142 (98,6) Tuổi Giới Trình độ học vấn Gia đình có người mắc OR (95% CI) p 0,38 (0,03 - 4,32) 0,42 1,65 (0,15 - 18,55) 0,68 5,00 (0,44 - 57,11) 0,15 1,06 (0,09 - 11,91) 0,96 Bảng rằng: Chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê tuổi, giới, trình độ học vấn thực trạng gia đình có người mắc cao gấp lần người bệnh có trình độ cấp THPT; người bệnh có thành viên gia đình mắc bệnh giống với họ tuân thủ dinh đối tượng nghiên cứu với tuân thủ chế độ dinh dưỡng, Tuy nhiên kết cho thấy người bệnh có trình độ từ THPT trở lên tuân thủ dưỡng người gia đình khơng có mắc bệnh tương tự 1,06 lần Liên quan đặc điểm dịch vụ y tế với tuân thủ dinh dưỡng Bảng Liên quan đặc điểm dịch vụ y tế với tuân thủ dinh dưỡng Tuân thủ dinh dưỡng Đặc điểm dịch vụ y tế Không tuân thủ Tuân thủ n (%) n (%) (8,3) 11 (91,7) (1,0) 206 (99,0) Bình thường (14,3) (85,7) Hài lịng (0,9) 211 (99,1) Quá cao Chi phí cho lần khám Chấp nhận Hài lòng với thái độ cán y tế TCNCYH 146 (10) - 2021 OR (95% CI) p 9,36 (0,76 - 114,97) 0,03 17,58 (1,31 - 235,11) 0,003 163 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Bảng cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê chi phí cho lần khám hài lòng thái độ cán y tế sở khám chữa bệnh với tuân thủ chế độ dinh dưỡng: người bệnh cho chi phí cho lần khám chấp nhận có xu hướng tuân thủ 9,36 lần so với người cho chi phí cao (p = 0,03); người cảm thấy hài lòng thái độ cán y tế có xu hướng tuân thủ cao hơn nhóm người bệnh cảm thấy bình thường 17,58 lần (p = 0,003) IV BÀN LUẬN Thực trạng tuân thủ dinh dưỡng Nghiên cứu tỷ lệ người bệnh sử dụng loại rau bữa ăn hàng ngày chiếm tỷ lệ cao (95,5%) Kết tương đồng với kết Nguyễn Thị Hải có 97,3% người bệnh thường xuyên ăn loại rau,6 cao kết Nguyễn Trọng Nhân 69,4%.7 Tuy nhiên sử dụng loại thịt nạc cá lại thấp Trong trình vấn chúng tơi tìm hiểu lý thói quen dinh dưỡng người bệnh thường khơng thích ăn loại thịt nạc họ thấy khơ, họ ăn cá nhiều người bệnh người cao tuổi nên họ ngại bị hóc xương bác sỹ tư vấn ăn cá có lợi cho người bệnh tiểu đường Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ người bệnh sử dụng thực phẩm nên hạn chế cần tránh tốt Có tới 89% trở lên ăn thực phẩm bánh mì trắng, rau đóng hộp, xào quay, loại bánh ngọt, kẹo, nước có đường, nội tạng, khoai tây rán Kết nghiên cứu tương đồng với Nguyễn Thị Hải có 98,6% người bệnh ăn nội tạng, 92,1% ăn quay.6 Tuy nhiên cịn 8,6% người bệnh thường xuyên 164 35,9% ăn loại có chứa nhiều đường dưa hấu, dứa, xồi, đu đủ Kết tương đồng với kết nghiên cứu Đỗ Quang Tuyển có tới 36,1% người bệnh thường xuyên ăn dưa hấu 37,6% thường xuyên ăn dứa.8 Trong trình vấn nhiều người bệnh họ cho ăn rau tốt cho sức khỏe chưa thực phân biệt loại chứa lượng đường huyết thấp, loại chứa lượng đường huyết cao Điều cho thấy nhân viên phòng khám cần tư vấn kỹ dinh dưỡng cho người bệnh đái tháo đường Về số bữa ăn ngày: người bệnh nghiên cứu thực hành bữa ăn ngày chưa hợp lý, có tới 79,1% người bệnh ăn bữa ngày, có 18,6% ăn bữa ngày 1,4% ăn bữa ngày Về vấn đề này, có nghiên cứu để so sánh cho thấy người bệnh chưa nắm rõ việc thực hành chia nhỏ bữa ăn nên cán phòng khám cần tư vấn kỹ cho người bệnh Đánh giá tuân thủ chung dinh dưỡng, tỷ lệ người bệnh tuân thủ dinh dưỡng cao, đạt 98,6% Tỷ lệ tương tự với tỷ lệ Nguyễn Thị Hải 97,3%,6 cao tỷ lệ Lê Thị Hương Giang 79,5%,9 Senay Uzun đạt 65%.10 Sự chênh lệch kết cách đánh giá mức độ tuân thủ dinh dưỡng nghiên cứu khác Trong nghiên cứu thực hành mức độ tiêu thụ thực phẩm thường xuyên hay khơng thường xun số nhóm thực phẩm mà chưa đánh giá cụ thể nhu cầu lượng phần ăn người bệnh đái tháo đường Các yếu tố liên quan đến tuân thủ dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê hài lòng thái độ cán y tế sở khám chữa bệnh với TCNCYH 146 (10) - 2021 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC tuân thủ chế độ dinh dưỡng: người bệnh cảm thấy hài lòng thái độ cán y tế có xu hướng tuân thủ dinh dưỡng cao hơn nhóm người bệnh cảm thấy bình thường 17,58 lần (p = 0,003) Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu Lê Thị Hương Giang, người bệnh khơng hài lịng với thái độ cán y tế tuân thủ dinh dưỡng 0,44 lần so với người bệnh hài lịng với thái độ trình độ cán y tế Điều đưa gợi ý việc tăng cường hài lòng người bệnh cán y tế tăng tỷ lệ tuân thủ dinh dưỡng Kết nghiên cứu mối liên quan có ý nghĩa thống kê chi phí cho lần khám tuân thủ dinh dưỡng: người bệnh cho chi phí cho lần khám chấp nhận tuân thủ dinh dưỡng cao 9,36 lần so với người bệnh cho chi phí cao (p = 0,03) Điều giải thích người bệnh đánh giá chi phí cho lần khám bệnh chấp nhận người bệnh có khả chi trả cho việc khám bệnh nên họ có khả khám định kỳ nên họ nhận tư vấn dinh dưỡng thường xuyên thầy thuốc nên họ tuân thủ dinh dưỡng tốt Những người bệnh đánh giá chi phí cho lần khám cao người kinh tế cịn khó khăn nên họ có điều kiện khám định kỳ họ nhận tư vấn dinh dưỡng từ thầy thuốc mà hiểu biết tuân thủ dinh dưỡng dẫn đến việc tuân thủ Điều cho thấy cần ưu tiên tư vấn kỹ đối tượng có thu nhập thấp V KẾT LUẬN Tỷ lệ tuân thủ dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu cao 98,6% Các yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với tuân thủ dinh dưỡng hài lòng với thái độ cán y tế chi phí cho lần khám bệnh Những TCNCYH 146 (10) - 2021 người bệnh cảm thấy hài lòng thái độ cán y tế có xu hướng tuân thủ dinh dưỡng cao hơn nhóm người bệnh cảm thấy bình thường 17,58 lần (p = 0,003); người bệnh cho chi phí cho lần khám chấp nhận tuân thủ dinh dưỡng cao 9,36 lần so với người bệnh cho chi phí cho lần khám cao (p = 0,03) Chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê tuổi, giới, trình độ học vấn tiền sử mắc bệnh gia đình người bệnh với tuân thủ dinh dưỡng TÀI LIỆU THAM KHẢO International Diabetes Federation IDF Diabetes Atlas 9th ed Brussels, Belgium; 2019 Bộ Y tế Hướng dẫn chẩn đoán điều trị Đái tháo đường type Ban hành kèm theo định số 5481/QĐ - BYT ngày 30 tháng 12 năm 2020 Bộ Y tế 2020 Phạm Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Lâm Hướng dẫn chế độ ăn cho người bệnh đái tháo đường theo đơn vị chuyển đổi thực phẩm Nhà xuất Y học, Hà Nội; 2008 Feinman RD, Pogozelski WK, Astrup A, et al Dietary carbohydrate restriction as the first approach in diabetes management: critical review and evidence base Nutrition 2015;31(1):1-13 Adeva-Andany MM, González-Lucán M, Fernández-Fernández C, Carneiro-Freire N, Seco-Filgueira M, Pedre-Piñeiro AM Effect of diet composition on insulin sensitivity in humans Clinical nutrition ESPEN 2019;33:29-38 Nguyễn Thị Hải Thực trạng tuân thủ điều trị số yếu tố liên quan người bệnh đái tháo đường type điều trị ngoại trú phòng khám nội tiết bệnh viện Bãi cháy tỉnh Quảng Ninh năm 2015 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ, Trường Đại học Y tế Công cộng 2015 165 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Nguyễn Trọng Nhân, Vũ Văn Thành Thực trạng kiến thức thực hành chế độ ăn uống người bệnh đái tháo đường type điều trị ngoại trú bệnh viện nội tiết tỉnh Bắc Giang năm 2019 Tạp chí Khoa học Điều dưỡng 2019;02(03):97 - 104 Đỗ Quang Tuyển Kiến thức, thực hành yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường type điều trị ngoại trú phòng khám Bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2012 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ, Trường Đại học Y tế Công cộng 2012 Lê Thị Hương Giang, Hà Văn Như Thực trạng số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh Đái tháo đường type người bệnh điều trị ngoại trú Bệnh viện 198 năm 2013 Y học thực hành 2013;893(4):93 - 97 10 Uzun Ş, Kara B, Yokuşoğlu M, Arslan F, Yılmaz MB, Karaeren H The assessment of adherence of hypertensive individuals to treatment and lifestyle change recommendations Anatolian Journal of Cardiology/Anadolu Kardiyoloji Dergisi 2009;9(2):102 - 109 Summary NUTRITION COMPLIANCE OF TYPE DIABETES OUTPATIENTS AT THE NATIONAL HOSPITAL OF ENDOCRINOLOGY IN 2021 AND ASSOCIATED FACTORS Diabetes mellitus is a global non-communicable disease with a rapid increase globally as well as in Vietnam The key to success in diabetes treatment is adherence to treatment, especially adherence to nutrition A cross-sectional descriptive study was perfromed on 220 patients of type diabetes treated as outpatients at the Department of Examination, National Hospital of Endocrinology from January to the end of March 2021 with the target objectives are describing the current situation of nutritional compliance and associated factors Results: the patient's nutritional compliance reached 98.4%, the factor related to nutritional compliance was the patient's satisfaction with the attitude of medical staff and the medical expenses From these results, we recommend a need for closer monitoring and nutrition counseling in low-income subjects Keywords: diabetes type 2, adherence, nutrition, National Hospital of Endocrinology 166 TCNCYH 146 (10) - 2021 ... ESPEN 20 19;33 :29 -38 Nguyễn Thị Hải Thực trạng tuân thủ điều trị số yếu tố liên quan người bệnh đái tháo đường type điều trị ngoại trú phòng khám nội tiết bệnh viện Bãi cháy tỉnh Quảng Ninh năm 20 15... tuân thủ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường type thực Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh Đái tháo đường type điều trị ngoại trú. .. liên quan với tuân thủ dinh dưỡng TCNCYH 146 (10) - 20 21 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Một số yếu tố liên quan với tuân thủ dinh dưỡng Liên quan đặc điểm nhân học với tuân thủ dinh dưỡng Bảng Liên quan