1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh, bệnh viện bạch mai, tháng 9 + 10 năm 2020

60 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 915,72 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - Lê Mỹ Dung THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP CỦA NGƯỜI BỆNH NGOẠI TRÚ TẠI KHOA KHÁM BỆNH, BỆNH VIỆN BẠCH MAI, THÁNG + 10 NĂM 2020 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - Lê Mỹ Dung THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP CỦA NGƯỜI BỆNH NGOẠI TRÚ TẠI KHOA KHÁM BỆNH, BỆNH VIỆN BẠCH MAI, THÁNG + 10 NĂM 2020 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG NỘI NGƯỜI LỚN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Lưu Phương Lan NAM ĐỊNH - 2020 i LỜI CẢM ƠN Với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Lưu Phương Lan tận tình hướng dẫn, cung cấp kiến thức khoa học cho tơi suốt q trình thực chun đề tốt nghiệp Và xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, phịng, ban chức q Thầy Cơ trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tận tình giảng dạy, trang bị kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc cán Bệnh viện Bạch Mai ủng hộ tạo điều kiện tốt để tơi triển khai nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè, người luôn bên tôi, động viên, chia sẻ khích lệ tơi suốt thời gian học tập, giúp tơi vượt qua khó khăn, trở ngại để hoàn thành báo cáo chuyên đề tốt nghiệp Học viên ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Chun đề tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thân tơi thực hiện, tất số liệu báo cáo chuyên đề tốt nghiệp trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có điều sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Học viên iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BHYT Bảo hiểm y tế BMI Chỉ số khối thể - Body Mass Index CDC Trung tâm Dự phòng Kiểm soát bệnh tật - Centers for Disease Control and Prevention ĐTV Điều tra viên HAMT Huyết áp mục tiêu NVYT Nhân viên y tế PTTH Phổ thông trung học THA Tăng huyết áp WHO Tổ chức Y tế giới - World Health Organization iv i i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 12 2.1 Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp người bệnh ngoại trú khoa Khám bệnh, bệnh viện Bạch Mai 12 2.2 Các ưu, nhược điểm 26 2.3 Nguyên nhân việc làm chưa làm 27 CHƯƠNG BÀN LUẬN 33 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ii iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân độ huyết áp theo WHO (2003) Bảng 2.1 Thơng tin tình trạng sức khoẻ người bệnh 18 Bảng 2.2 Kiến thức bệnh tuân thủ điều trị THA người bệnh 19 Bảng 2.3 Thực trạng thực hành chế độ thuốc điều trị người bệnh 20 Bảng 2.4 Thực trạng uống rượu/ bia người bệnh 23 Bảng 2.5 Thực trạng chế độ sinh hoạt, luyện tập thể lực người bệnh 24 Bảng 2.6 Thực trạng đo, ghi lại huyết áp khám định kỳ người bệnh 25 35 nhà người bệnh,… đến tuân thủ điều trị người bệnh, đặc biệt việc tuân thủ chế độ luyện tập thể lực - Cần có nghiên cứu phạm vi rộng địa bàn nghiên cứu (nghiên cứu cộng đồng, nghiên cứu bệnh viện tư, ), đối tượng nghiên cứu (bao gồm người bệnh khơng thuộc Chương trình quản lý tăng huyết áp ) 36 KẾT LUẬN Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp người bệnh ngoại trú khoa Khám bệnh, bệnh viện Bạch Mai, tháng 9+10 năm 2020: - Tỷ lệ tuân thủ điều trị tăng huyết áp chung mức trung bình (62,6%) - 04 nội dung điều trị tăng huyết áp có tỷ lệ người bệnh ngoại trú tuân thủ cao 90% là: hạn chế uống rượu/ bia (96,1%); chế độ thuốc điều trị (95,8%); không hút thuốc lá/ thuốc lào (94,5%); chế độ ăn (90,5%); - 02 nội dung điều trị tăng huyết áp có tỷ lệ người bệnh ngoại trú tuân thủ thấp 60% là: đo, ghi lại số huyết áp khám định kỳ (58,2%) chế độ sinh hoạt/ luyện tập thể lực (39,7%) Một số giải pháp nâng cao hiệu tuân thủ điều trị người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú Khoa Khám bệnh, bệnh viện Bạch Mai: - Bệnh viện cần tăng cường truyền thông – giáo dục sức khoẻ để nâng cao kiến thức từ góp phần thay đổi hành vi, thói quen không tốt cho sức khoẻ người bệnh - Cần có kết nối hỗ trợ bệnh viện để nâng cao hiệu hoạt động thu hút người bệnh THA tích cực tham gia sinh hoạt câu lạc THA bệnh viện NVYT, đặc biệt bác sỹ Khoa giới thiệu cho người bệnh hoạt động câu lạc THA tham gia buổi sinh hoạt câu lạc THA với người bệnh - Người bệnh cần chủ động tìm hiểu cập nhật thông tin bệnh điều trị bệnh THA, lập thời gian biểu, ghi nhật ký trình điều trị cải thiện thói quen, tích cực tham gia buổi sinh hoạt chuyên đề sức khoẻ tổ chức xã hội địa phương … - Người nhà người bệnh cần quan tâm, nhắc nhở giúp đỡ người bệnh khắc phục khó khăn thay đổi thói quen ăn uống, thói quen sinh hoạt luyện tập thể lực,… để đảm bảo người bệnh tuân thủ đầy đủ nội dung trình điều trị THA nhà TÀI LIỆU THAM KHẢO A/ Tiếng Việt Phan Thị Thu Anh cộng (2014), Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ môn Miễn dịch - Sinh lý bệnh - Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Sinh lý bệnh, Nhà xuất Y học, tr 77-79 Bộ Y tế (2010), Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp, Bộ Y tế, Việt Nam Dự án Phòng chống tăng huyết áp (2015), Báo cáo tình hình thực dự án giai đoạn 2011-2014 Định hướng thực giai đoạn 2016-2020 (Thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia Y tế), Hà Nội Nguyễn Hữu Đức (2012), Thực trạng tuân thủ điều trị yếu tố liên quan hội viên câu lạc bệnh nhân tăng huyết áp, bệnh viện Bạch Mai, năm 2012, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội Đỗ Thị Bích Hạnh (2013), Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp số yếu tố liên quan bệnh nhân ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Phước năm 2013, Đại học Y tế cơng cộng, Hà Nội Trần Thị Mỹ Hạnh (2017), Đánh giá kết can thiệp nâng cao thực hành tự theo dõi huyết áp tuân thủ điều trị người tăng huyết áp 50 tuổi số xã thuộc huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình năm 2015, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội Đỗ Thái Hoà (2015), Thực trạng tăng huyết áp, đái tháo đường nhóm tuổi 40 59 Đơng Sơn, Thanh Hố Hiệu số biện pháp can thiệp, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội Lý Huy Khanh, Nguyễn Đức Công Hồ Thượng Dũng (2013), Khảo sát mối liên quan vòng eo, tỉ số eo mơng với tổn thương quan đích tim bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát, Kỷ yếu tóm tắt báo cáo khoa học - Hội nghị khoa học Tim mạch khu vực phía Nam lần thứ XI, , 26-28/11/2013 10 Vũ Xuân Phú cộng (2012), "Thực trạng kiến thức bệnh tăng huyết áp tuân thủ điều trị bệnh nhân 25-60 tuổi phường, thành phố Hà Nội 2011", Tạp Chí Y học thực hành 817(4), tr 10-15 11 Nguyễn Minh Phương (2011), Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp cộng đồng yếu tố liên quan bệnh nhân 25-60 tuổi phường thành phố Hà Nội, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 12 Tạp chí Tim mạch học Việt Nam (2011), Tóm tắt cơng trình nghiên cứu tim mạch (2005 - 2010) 13 Đinh Văn Thành (2015), Thực trạng hiệu mơ hình quản lý tăng huyết áp tuyến sở, tỉnh Bắc Giang, Trường Đại học Y dược - Trường Đại học Thái Nguyên 14 Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Phịng chống Chấn thương - Đại học Y tế công cộng (2016), Thực trạng bệnh Tăng huyết áp Việt Nam, truy cập ngày 09/1/2018, trang web http://cippr.huph.edu.vn/vi/node/98 15 Viện Tim mạch Việt Nam (2009), Phòng chống bệnh tăng huyết áp – Giảm gánh nặng bệnh tật, Hội nghị triển khai dự án phòng chống tăng huyết áp thuộc chương trình phịng chống tăng huyết áp Quốc Gia, Viện Tim mạch Việt Nam, Hà Nội 16 Nguyễn Lân Việt (2016), Kết điều tra THA toàn quốc năm 20152016, Hội nghị Tăng huyết áp Việt Nam lần thứ - Tiếp cận đa ngành với tăng huyết áp, Hội Tim mạch học Việt Nam, Hà Nội, 14-15 tháng 5, 2016 17 Nguyễn Thị Hải Yến Đỗ Mai Hoa (2012), "Tuân thủ chế độ ăn số yếu tố liên quan đến bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú bệnh viện E năm 20112012 ", Tạp Chí Y tế công cộng 25, tr 11-17 B/ Tiếng Anh 18 Centers for Disease Control and Prevention (2013), Medication Adherence Primary care educators may use the following slides for their own teaching purposes, CDC’s Noon Conference, March 27, 2013, Centers for Disease Control and Prevention 19 Mozaffarian D et al (2015), National Health and Nutrition Examination Survey: 2007–2012 Prevalence of high blood pressure in adults ≥20 years of age by age and sex American Heart Association 20 Hà Anh Đức (2013), "Prevalence, Awareness, Treatment, and Control of High Blood Pressure: A Population-Based Survey in Thai Nguyen, Vietnam ", NCBI 8(6) 21 Florian Eichmann, Peter Potthoff et al (2010), "Burden of Hypertension in Selected EU Countries 2010-2025", Kantar Health 22 Manal Ibrahim and Hanafi Mahmoud (2012), "Compliance with treatment of patients with hypertension in Almadinah Almunawwarah: A community-based study", Journal of Taibah University Medical Sciences 7(2):92-98 23 J Sun et al (2014), "Prevalence of hypertetion and associated risk factors in Dehui city of Jilin Province in China", Journal of Human Hypertension 29, tr 64-68 24 Geleijnse JM et al (2015), "National prevalence and associated risk factors of hypertension and prehypertension among Vietnamese adults", PubMed 28(1):89 - 97 25 Malaysian Society of Hypertension - Ministry of Health Malaysia and Academy of Medicine of Malaysia (2013), "CLINICAL PRACTICE GUIDELINES - Management of Hypertetion", Academy of Medicine of Malaysia(4) 26 Natarajan Nandini et al (2013), "Adherence to antihypertensive medications among family practice patients with diabetes mellitus and hypertension", Canadian Family Physician 59(2):e93-e100 27 World Health Organization (2009), Global Health Risks Summary Tables World Health Organization, Geneva, Switzerland 28 Anchala R et al (2014), "Hypertension in India: a systematic review and metaanalysis of prevalence, awareness, and control of hypertension", Hypertension Journal 32(6):1170-1177 29 Katherine T Mills et al (2016), "Global Disparities of Hypertension Prevalence and Control: A Systematic Analysis of Population-based Studies from 90 Countries Circulation", CIRCULATIONAHA 134(6):441- 450 30 World Health Organization (2003), "2003 World Health Organization (WHO)/ International Society of Hypertention (ISH) statement and management of hypertention", Journal of hypertention 21(11):1983-1992 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Mã số phiếu: Mã y tế Xin chào Ơng/Bà! Chúng tơi xin phép mời Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu cách trả lời trung thực số câu hỏi mà chúng tơi đưa Những thơng tin Ơng/Bà cung cấp giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Sự tham gia Ơng/Bà hồn tồn tự nguyện Ơng/Bà có quyền từ chối câu hỏi dừng trả lời thời điểm Ơng/Bà muốn mà khơng cần giải thích lý Việc tham gia nghiên cứu Ông/Bà không làm ảnh hưởng đến việc điều trị chăm sóc y tế Ơng/Bà tương lai Nếu Ơng/Bà có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu này, xin liên hệ với chủ nhiệm đề tài theo số điện thoại 0904935405 (Chị Lê Mỹ Dung) Chúng mong nhận hợp tác Ơng/Bà! Vậy, Ơng/Bà có đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu này? (Điều tra viên đánh dấu X vào câu trả lời đối tượng) Đồng ý  Khơng đồng ý  Với đồng ý Ơng/Bà, sau chúng tơi xin phép hỏi Ơng/Bà số câu hỏi ghi lại câu trả lời A THÔNG TIN CHUNG TT A.1 A.2 A.3 Câu hỏi Ông/Bà sinh năm (tính theo năm dương lịch)? Giới tính (ĐTV quan sát, khơng hỏi) Trình độ học vấn cao Ơng/ Bà (tính theo tốt nghiệp) gì? A.4 Cơng việc Ơng/Bà gì? A.5 Tình trạng nhân Ơng/Bà? A.6 Hiện tại, Ông/Bà sống ai? A.7 Nơi Ông/Bà sống thuộc vùng nào? A.8 Ông/Bà biết bị THA hồn cảnh nào? A.9 Ơng/Bà chuẩn đốn THA từ năm nào? A.10 Ơng/Bà có điều trị THA từ phát không? A.11 Vì Ơng/Bà khơng điều trị THA từ phát A.12 Kể từ bắt đầu điều trị THA Lựa chọn trả lời Năm…… 2 8 Nam Nữ Chưa học hết tiểu học Tiểu học (cấp 1) Phổ thông sở (cấp 2) Phổ thông trung học(cấp 3) Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học Sau đại học Nghỉ hưu Công chức/ viên chức Công nhân Kinh doanh, buôn bán Học sinh, sinh viên Nội trợ Nông dân Khác (ghi rõ)……………… Chưa kết hôn Đã kết hôn sống với chồng/vợ Ly hơn/ Ly thân/ Gố Khác (ghi rõ)…………… Sống Sống người gia đình Khác (ghi rõ)…………… Nông thôn Thành thị Miền núi Khác (ghi rõ)……………… Có biểu triệu chứng THA (đau đầu, đau ngực…) Vơ tình phát khám bệnh Tự đo huyết áp Khác (gi rõ):……………… Năm……… Có  chuyển câu A 13 Không ………………………………… ≤ năm (ghi rõ: ……….tháng) TT Câu hỏi lần đầu tiên, tính đến nay, Ơng/Bà theo điều trị THA bao lâu? A.13 Ông/Bà bắt đầu điều trị THA khoa Khám bệnh bệnh viện Bạch Mai từ bao giờ? A.14 Ông/Bà bị biến chứng THA đây? (câu hỏi nhiều lựa chọn) A.15 Trong Gia đình Ơng/Bà (những người có quan hệ ruột thịt) có bị THA khơng? A.16 Nếu có bị THA? Và họ phát THA năm tuổi (câu hỏi có nhiều lựa chọn) A.17 Hiện Ông/Bà có mắc bệnh kèm theo A.18 Chiều cao Ông/Bà? A.19 Cân nặng Ông/Bà A.20 Chỉ số huyết áp thường đo Ông/Bà? A.21 Ông/Bà có tham gia sinh hoạt câu lạc THA khơng? A.22 Ơng/Bà có tham gia sinh hoạt câu lạc THA từ năm nào? A.23 Ơng/Bà có thu nhận thơng tin hữu ích bệnh từ Câu lạc THA khơng? A.24 Ơng/Bà có áp dụng kiến thức thu vào trình điều trị không? Lựa chọn trả lời Trên năm (ghi rõ:………….năm) ≤ năm (ghi rõ: từ tháng… ) Trên năm (ghi rõ: từ năm ……) Suy tim Nhồi máu tim Tai biến mạch máu não Suy thận Xuất huyết võng mạc Khơng có Khác………… Có Không  chuyển câu A 17 Bố ……………tuổi Mẹ ……………tuổi Ông ……………tuổi Bà ……………tuổi Anh ruột ……………tuổi Chị ruột ……………tuổi Em ruột ……………tuổi Con ruột ……………tuổi Khác (ghi rõ) …………tuổi Đái tháo đường Suy tim Suy thận Tai biến mạch não Bệnh lý mắt Bệnh khác (ghi rõ): ……………… ………………cm ………………kg (HA tối đa/HA tối thiểu) ………… /………… Có, thường xuyên Thỉnh thoảng Không  chuyển câu A.25 Năm ………… Có Khơng Có Khơng TT Câu hỏi A.25 Ơng/Bà có tự tìm hiểu thơng tin bệnh THA khơng? A.26 Ơng/Bà thường tìm hiểu thơng tin bệnh THA đâu? 3 Lựa chọn trả lời Có, thường xuyên Thỉnh thoảng Không  chuyển phần B Sách/ báo/ tạp chí giấy Internet (tìm mạng) Tivi Tờ rơi/ sách mỏng nhân viên y tế cung cấp Hỏi trực tiếp bạn bè/ người thân/ nhân viên y tế Khác (ghi rõ)………………… B KIẾN THỨC VỀ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP VÀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP (ĐTV đọc câu hỏi, không đọc đáp án mà để người bệnh tự kể, ĐTV đánh dấu theo trả lời người bệnh) TT B.1 Câu hỏi Theo Ông/Bà đo huyết áp gọi THA? B.2 Theo Ơng/Bà THA gây biến chứng gì? (câu hỏi nhiều lựa chọn) B.3 Theo Ông/Bà miêu tả sau bệnh THA? (câu hỏi có nhiều lựa chọn) Lựa chọn trả lời ≥ 140/90mmHg < 140/90mmHg Không biết Đột quỵ Suy tim Nhồi máu tim Suy thận Xuất huyết võng mạc Tai biến mạch máu não Khác (ghi rõ)…………………… Không biết Bệnh mạn tính Bệnh cấp tính Bệnh phổ biến Bệnh gặp Tỷ lệ mắc bệnh ngày tăng Tỷ lệ mắc bệnh ngày giảm Thường gặp tuổi trung niên Thường gặp người trẻ Có thể gặp lứa tuổi thường gặp tuổi trung niên 10 Bệnh thường gặp người lao động trí óc 11 Bệnh thường gặp người lao động chân tay 12 THA gây biến chứng nguy hiểm đến tính mạng 13 THA bệnh phát bệnh TT Câu hỏi B.4 Theo Ông/Bà điều trị THA huyết áp mục tiêu cần đạt bao nhiêu? B.5 Theo Ông/Bà biện pháp điều trị THA gồm gì? (câu hỏi nhiều lựa chọn) B.6 Theo Ông/Bà uống thuốc điều trị THA đúng? B.7 Theo Ông/Bà người THA nên thực chế độ ăn uống nào? (câu hỏi nhiều lựa chọn) B.8 Ơng/Bà có biết ăn mặn có nguy bị THA khơng? B.9 Ơng/Bà có biết ăn nhiều mỡ có nguy bị THA biến chứng tim mạch khơng? B.10 Theo Ơng/Bà lượng rượu/bia tối đa mà người THA phép uống ngày bao nhiêu? (cốc tiêu chuẩn tương đương với 360ml bia 150ml rượu vang 30ml rượu mạnh) B.11 Ông /Bà có biết uống rượu, bia có nguy bị THA gây biến chứng tim mạch không? B.12 Theo Ơng/Bà bị THA có cần Lựa chọn trả lời sớm dự phòng THA HA

Ngày đăng: 04/06/2021, 11:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w