1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu tình trạng hạ kali máu ở bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát điều trị nội trú tại khoa thận tiết niệu BV bạch mai

67 391 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI * * * THIỀU THỊ THANH VÂN TÌM HIỂU TÌNH TRẠNG HẠ KALI MÁU Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG THẬN HƯ NGUYÊN PHÁT ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA THẬN – TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 - 2015 DẪN KHOA HỌC THS BS NGUYỄN VĂN THANH HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS TS Đỗ Gia Tuyển, Phó trưởng Bộ môn Nội tổng hợp, Trưởng khoa Thận – Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai cho phép tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận ThS BS Nguyễn Văn Thanh, giảng viên Bộ môn Nội Tổng hợp Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, dìu dắt em suốt q trình thực nghiên cứu hồn thành khóa luận Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học Bộ môn Nội Tổng hợp trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập tiến hành đề tài nghiên cứu Phòng Kế hoạch tổng hợp khoa Thận - Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp đỡ em nhiều q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn người bệnh, người mang nỗi đau bệnh tật ln nhiệt tình hợp tác với em trình nghiên cứu Với lòng kính trọng u thương sâu sắc, em xin bày tỏ lòng biết ơn vơ hạn tới ơng bà, bố mẹ, anh chị bạn bè thân thiết, người ln động viên, khích lệ em lúc khó khăn, ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi cho em sống, học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2015 THIỀU THỊ THANH VÂN LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn số liệu kết thu khóa luận trung thực, chưa công bố tài liệu khác Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác thơng tin số liệu đưa Hà Nội, tháng năm 2015 THIỀU THỊ THANH VÂN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hội chứng thận hư 1.1.1 Lịch sử phát 1.1.2 Định nghĩa tiêu chuẩn chẩn đoán xác định HCTH 1.1.3 Dịch tễ học 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh 1.1.5 Nguyên nhân 1.1.6 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 1.1.7 Các thể bệnh lâm sàng 1.1.8 Biến chứng 1.1.9 Điều trị 10 1.2 Biến chứng hạ kali máu 11 1.2.1 Đại cương 11 1.2.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định 14 1.2.3 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 14 1.3 Những yếu tố gây hạ kali máu bệnh nhân HCTH 15 1.3.1 Thuốc lợi tiểu làm giảm kali máu 15 1.3.2 Corticosteroid 17 1.3.3 Chế độ ăn, thuốc thảo dược 18 1.4 Tình hình nghiên cứu hạ kali máu 18 1.4.1 Trên giới 18 1.4.2 Tại Việt Nam 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 22 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.5 Phương pháp thu thập thông tin 26 2.2.6 Xử lý số liệu 26 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 26 2.2.8 Sơ đồ nghiên cứu 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 27 3.1.1 Tần suất hạ kali máu bệnh nhân HCTH nguyên phát 27 3.1.2 Đặc điểm giới 27 3.1.3 Đặc điểm nhóm tuổi 28 3.1.4 Tiền sử phát HCTH 29 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tình trạng hạ kali máu 30 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 30 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 33 3.3 Một số yếu tố liên quan với tình trạng hạ kali máu 36 3.3.1 Tình trạng dùng thuốc thảo dược trước vào viện 36 3.3.2 Liên quan liều corticoid với tình trạng hạ kali máu 37 3.3.3 Liên quan dùng thuốc lợi tiểu với tình trạng hạ kali máu 37 3.3.4 Liên quan số số sinh hóa máu với nồng độ kali máu nhóm có hạ kali máu 38 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 40 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 40 4.1.1 Tần suất hạ kali máu bệnh nhân HCTH nguyên phát 40 4.1.2 Đặc điểm giới 40 4.1.3 Đặc điểm tuổi 41 4.1.4 Bàn luận tiền sử phát HCTH 42 4.2 Bàn luận đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 42 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 42 4.2.2 Bàn luận đặc điểm cận lâm sàng 45 4.3 Bàn luận số yếu tố liên quan với tình trạng hạ kali máu 49 4.3.1 Về tình trạng dùng thuốc thảo dược trước vào viện 49 4.3.2 Về liên quan liều corticoid với tình trạng hạ kali máu 49 4.3.3 Về liên quan dùng thuốc lợi tiểu với tình trạng hạ kali máu 50 4.3.4 Về mối tương quan lượng protein albumin với nồng độ kali huyết 51 4.3.5 Về mối tương quan nồng độ kali máu với số số sinh hóa máu khác 51 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT [K+] : Nồng độ ion kali ADH : Antidiurtic hormone (Hormone chống niệu) ATIII : Anti thrombin III HCTH : Hội chứng thận hư HDL – C : High Density Lipoprotein Cholesterol (Cholesterol lipoprotein trọng lượng phân tử cao) LDL – C : Low Density Lipoprotein Cholesterol (Cholesterol lipoprotein trọng lượng phân tử thấp) MLCT : Mức lọc cầu thận THA : Tăng huyết áp DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phân độ THA theo JNC VIII 23 Bảng 2.2: Giới hạn bệnh lý thành phần lipid máu theo tiêu chuẩn WHO năm 1998 24 Bảng 2.3: Giới hạn bệnh lý điện giải đồ 25 Bảng 3.1: Đặc điểm giới 27 Bảng 3.2: Đặc điểm nhóm tuổi 28 Bảng 3.3: Tiền sử phát hội chứng thận hư 29 Bảng 3.4: Lý vào viện 30 Bảng 3.5: Tình trạng phù 30 Bảng 3.6: Tình trạng huyết áp theo JNC VIII 31 Bảng 3.7: Triệu chứng rối loạn nhịp tim 32 Bảng 3.8: Các triệu chứng tiêu hóa 32 Bảng 3.9: Các triệu chứng hệ 33 Bảng 3.10: Xét nghiệm công thức máu 33 Bảng 3.11: Một số số sinh hóa máu khác 35 Bảng 3.12: Tình trạng dùng thuốc thảo dược trước vào viện 36 Bảng 3.13: Liên quan liều corticoid với hạ kali máu 37 Bảng 3.14: Liên quan dùng thuốc lợi tiểu với hạ kali máu 37 Bảng 3.15: Tương quan số số sinh hóa máu khác với nồng độ kali máu nhóm hạ kali máu 39 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tần suất hạ kali máu 27 Biểu đồ 3.2: Các mức độ hạ kali máu 34 Biểu đồ 3.3: Tương quan tuyến tính nồng độ kali máu lượng albumin huyết 38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sóng U hạ kali máu 15 Hình 1.2: Khoảng QT dài hạ kali máu 15 43 phù, phù mức độ vừa chiếm tỷ lệ 62,5% số bệnh nhân, phù nhẹ 25% phù nặng 12,5% (p < 0,01) Nghiên cứu tác giả Hà Thị Nga (2010) [35] lại cho thấy 50% số bệnh nhân có phù mức độ vừa; 20,3% số bệnh nhân phù nặng 17,2% số bệnh nhân có phù nhẹ Tác giả Huỳnh Minh Thu Lê Thị Ngọc Dung (2007) [36] nghiên cứu đặc điểm bệnh HCTH 32 trẻ 10 tuổi cho thấy phù nhẹ chiếm tỷ lệ cao (50%), sau đến phù vừa (28,1%) phù nặng (21,9%) Các thứ tự tỷ lệ mức độ phù nhóm có hạ kali khơng hạ kali máu có khác khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 4.2.1.3 Tình trạng huyết áp Theo kết nghiên cứu (bảng 3.6) cho thấy đa số bệnh nhân HCTH ngun phát có huyết áp bình thường (69,7%) Tỷ lệ bệnh nhân có tăng huyết áp độ I (14,7%) tiền tăng huyết áp (13,8%) gần nhau, gặp bệnh nhân bị tăng huyết áp độ II (1,8%) Tỷ lệ tăng huyết áp nghiên cứu thấp so với nghiên cứu tác giả Harris C.R Nuhad Ismail [37] Các tác giả cho thấy có 33% số đối tượng nghiên cứu bị tăng huyết áp mà liên quan tới việc sử dụng corticoid tình trạng suy thận Nghiên cứu tác giả Hà Thị Nga cho thấy số bệnh nhân bị tăng huyết áp (tỷ lệ 7,8%) thấp so với nghiên cứu chúng tơi (tỷ lệ 20%) Có chênh lệch có lẽ đối tượng nghiên cứu tác giả Hà Thị Nga trẻ em mà đa số trẻ em mắc hội chứng thận hư đơn khơng có tăng huyết áp kèm theo, nghiên cứu chúng tơi bệnh nhân người trưởng thành nên tỷ lệ bệnh nhân có HCTH dạng kết hợp có tăng huyết áp nhiều Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có tăng huyết áp (bao gồm độ I độ II) nhóm có hạ kali máu 20% cao so với nhóm khơng hạ kali máu (tỷ lệ 14,1%) Tuy nhiên khác biệt 44 khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Tình trạng tăng huyết áp bệnh nhân HCTH thân bệnh lý cầu thận tiên phát gây HCTH biến chứng việc điều trị corticosteroide 4.2.1.4 Tình trạng rối loạn nhịp tim lâm sàng Kết nghiên cứu bảng 3.7 cho thấy số 64 bệnh nhân HCTH khơng có hạ kali máu khơng có bệnh nhân bị rối loạn nhịp tim Có trường hợp có rối loạn nhịp tim nhóm 45 bệnh nhân HCTH có hạ kali máu triệu chứng xuất thời điểm vào viện Đó bệnh nhân nam, 19 tuổi, tiền sử chẩn đoán HCTH trước vào viện năm, dừng thuốc tự uống thuốc nam điều trị nhà Hạ kali máu khoảng 2,5 – 2,9 mmol/l Biểu lâm sàng có phù to, trướng bụng, yếu gốc chi, đau mỏi nhịp chậm (50 lần/phút) Người bệnh sau bù dịch, bù kali kịp thời, triệu chứng lâm sàng hết, xét nghiệm kali máu trở bình thường Trên lâm sàng bệnh nhân có hạ kali máu mà khơng có xuất rối loạn nhịp tim mức độ hạ kali máu khơng nặng 4.2.1.5 Các triệu chứng tiêu hóa hệ  Các triệu chứng hệ tiêu hóa Bảng 3.8 cho thấy triệu chứng tiêu hóa bệnh nhân HCTH triệu chứng trướng bụng thường gặp (44%), tiếp đến buồn nơn (6,4%) nôn (3,7%) Sự khác biệt tỷ lệ gặp triệu chứng trướng bụng hai nhóm bệnh nhân có hạ kali máu (60%) khơng hạ kali máu (32,8%) có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) Khơng có khác biệt tỷ lệ xuất triệu chứng khác nơn, buồn nơn táo bón nhóm bệnh nhân có khơng có hạ kali máu Điều cho thấy tình trạng trướng bụng HCTH triệu chứng cổ trướng gây nên dấu hiệu tình trạng hạ kali máu gây nên, bác sĩ điều trị cần để ý triệu chứng 45 bệnh nhân để phát sớm xử trí kịp thời tình trạng hạ kali máu, theo dõi trình điều trị hội chứng thận hư  Triệu chứng hệ Các triệu chứng hệ vân hạ kali máu gây nên yếu cơ, co rút cơ, đau mỏi gặp nhóm HCTH có hạ kali máu gặp bệnh nhân, chiếm tỷ lệ thấp (2,2%) Khơng có khác biệt triệu chứng nhóm bệnh nhân có khơng có hạ kali máu (p > 0,05) (bảng 3.9) Theo nghiên cứu tác giả Lê Văn An cho thấy khoảng 30% bệnh nhân có biểu chuột rút tê tay khoảng 70% trường hợp có biểu mệt mỏi, chậm chạp nhức đầu buồn nôn Tỷ lệ lớn nhiều so với nghiên cứu chúng tơi, lý đối tượng nghiên cứu chúng tơi phần lớn chẩn đốn HCTH trước vào viện (58,7%) nên đa số bệnh nhân kiểm sốt rối loạn điện giải có kali máu q trình điều trị, nghiên cứu tác giả lấy hồn tồn bệnh nhân chẩn đoán lần đầu tiên, chưa bị suy thận chưa điều trị thuốc trước vào viện Mặt khác, triệu chứng hạ kali máu thường nghèo nàn khơng đặt hiệu, nhiều nguyên nhân khác gây nên 4.2.2 Bàn luận đặc điểm cận lâm sàng 4.2.2.1 Bàn luận xét nghiệm công thức máu Kết nghiên cứu bảng 3.10 cho thấy số lượng hồng cầu trung bình nhóm khơng hạ kali máu cao so với nhóm có hạ kali máu Kiểm định T - test cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê số lượng hồng cầu trung bình nhóm có khơng có hạ kali máu với p < 0,01 Lượng huyết sắc tố hematocrit trung bình nhóm hạ kali máu thấp giá trị tương ứng nhóm khơng hạ kali máu có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Sự khác biệt nhóm bệnh nhân khơng có hạ kali máu bị đặc máu so với nhóm có hạ kali máu 46 4.2.2.2 Bàn luận mức độ hạ kali máu Hạ kali biến chứng hay gặp trình điều trị HCTH Trong nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân có hạ kali máu 41,3% Hạ kali máu đặc biệt hạ kali máu mức độ nặng biến chứng nguy hiểm HCTH Tình trạng gây rối loạn tim hệ thần kinh Biểu đồ 3.2 nghiên cứu cho thấy biến chứng hạ kali máu bệnh nhân HCTH nguyên phát xuất nhiều mức độ khác Trong mức độ nhẹ chiếm tỷ lệ cao (68,9%), sau đến hạ kali mức độ vừa (26,7%), có số bệnh nhân xuất hạ kali mức độ nặng (4,4%) Điều lý giải phát biến chứng làm xét nghiệm điện giải đồ máu Kết nghiên cứu thấp kết nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn (2009) [29] cho thấy tỷ lệ hạ kali máu mức độ nhẹ 76,9%; mức độ vừa 23,1% khơng có bị hạ Kali máu mức độ nặng Sự khác biệt có lẽ khác biệt lựa chọn đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tác giả bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính có suy giảm chức thận có số người (13 bệnh nhân) bị HCTH 4.2.2.3 Bàn luận xét nghiệm thành phần sinh hóa máu khác Kết nghiên cứu từ bảng 3.11 cho thấy khơng có khác biệt nồng độ Ure Creatinin huyết hai nhóm có khơng có hạ kali máu (p > 0,05) Kết cho thấy lượng protein albumin huyết trung bình bệnh nhân nghiên cứu ngưỡng tiêu chuẩn chẩn đoán HCTH nhiên khơng có khác biệt xét nghiệm hai nhóm có khơng có hạ kali máu (p > 0,05) Nghiên cứu tác giả Lê Văn An cho thấy lượng protein trung bình 41,5 ± 7,2 g/l lượng albumin trung bình 47 9,1 ± 2,6 g/l thấp so với kết nghiên cứu chúng tơi Điều nhóm bệnh nhân nghiên cứu tác giả bệnh nhân chẩn đoán HCTH chưa điều trị thuốc đặc hiệu truyền albumin Lượng cholesterol trung bình bệnh nhân HCTH nghiên cứu tăng cao Trong nghiên cứu tác giả Lê Văn An, số 18,4 ± 7,0, cao nồng độ cholesterol trung bình nghiên cứu (12,57 ± 4,40) Một nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Ngọc Linh thực năm 2008 rối loạn chuyển hóa lipid 140 bệnh nhân HCTH [38] cho thấy lượng cholesterol trung bình HCTH 10,77 ± 4,95 Sự khác xét nghiệm mỡ máu HCTH nghiên cứu phụ thuộc vào bệnh nhân điều trị hay chưa loại thuốc điều trị Khi bệnh nhân điều trị HCTH có đáp ứng nồng độ thành phần mỡ máu giảm xuống, số bệnh nhân sử dụng thuốc hạ mỡ máu, quan điểm dùng thuốc hạ mỡ máu bệnh nhân có HCTH nhiều tranh cãi Trong nghiên cứu chúng tôi, lượng cholesterol LDL - C huyết nhóm có hạ kali máu 13,85 ± 5,04 mmol/l cao nhóm khơng hạ kali máu (11,61 ± 3,61 mmol/l) có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Tuy nhiên khơng có khác biệt nồng độ thành phần mỡ máu khác triglyceride HDL - C hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu (p > 0,05) Về xét nghiệm điện giải đồ huyết cho thấy nồng độ natri máu trung bình nhóm bệnh nhân có hạ kali máu cao nhóm bệnh nhân khơng hạ kali máu có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) khơng có khác biệt nồng độ ion Cl- hai nhóm bệnh nhân Theo nghiên cứu Haws M.R Baum M điều trị Furosemide cho 21 trẻ bị HCTH nguyên phát thấy có 17% số trẻ bị tăng natri máu, khác với kết cho thấy nồng độ 48 natri máu giữ mức giá trị bình thường Nghiên cứu tác giả Lê Văn An cho thấy 100% bệnh nhân có nồng độ natri máu giảm Nồng độ natri trung bình nghiên cứu 129,58 ± 5,56 mmol/l nồng độ kali máu lại giảm không đáng kể (nồng độ trung bình 4,26 ± 0,65 mmol/l) Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ natri máu bệnh nhân HCTH chế độ ăn, loại thuốc điều trị, dùng thuốc nam, tình trạng pha lỗng máu Có khác biệt đối tượng nghiên cứu Lê Văn An bệnh nhân không bị suy thận khơng điều trị corticoid trước vào viện có khác tình trạng rối loạn điện giải nghiên cứu Nồng độ ion Ca2+ trung bình nhóm bệnh nhân có khơng có hạ kali máu khơng có khác biệt với p > 0,05 Điều lý giải ion calci gắn với phân tử protein mà kết nghiên cứu cho thấy lượng protein albumin huyết hai nhóm bệnh nhân khơng khác có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu tác giả Lê Văn An cho thấy 95% số bệnh nhân có nồng độ ion Ca2+ máu giảm (thấp 0,7 mmol/l, cao 1,2 mmol/l) Ngoài ra, giảm nồng độ calci huyết liên quan đến q trình điều trị sử dụng corticosteroid, có sử dụng hay khơng sử dụng chế phẩm có calci vitamin D, phần calci chế độ ăn người bệnh 4.2.2.4 Bàn luận đặc điểm điện tâm đồ Trong số 45 bệnh nhân HCTH có hạ kali máu chúng tơi, có trường hợp làm điện tâm đồ vào thời điểm có hạ kali máu Trong có trường hợp ghi nhận thấy điện tâm đồ bất thường mức kali máu 2,5 – 2,9 mmol/l Hình ảnh thay đổi điện tâm đồ xuất sóng U, sóng T dẹt, PR dài, QT dài block nhĩ thất độ Điều cho thấy kali máu hạ thấp nguy tỷ lệ người bệnh có rối loạn điện tim cao Tác giả Nguyễn Hữu Sơn (2009) có đồng quan điểm [29] Tuy nhiên 49 theo Vũ Văn Đính xuất dấu hiệu điện tim không song song với thay đổi ion kali máu [39] 4.3 Bàn luận số yếu tố liên quan với tình trạng hạ kali máu 4.3.1 Về tình trạng dùng thuốc nam trước vào viện Nhiều bệnh nhân bị bệnh thận mạn tính có hội chứng thận hư nước ta có thói quen sử dụng loại thuốc thảo dược không rõ nguồn gốc Các thành phần thuốc thảo dược gây ảnh hưởng đến chức gan, chức thận gây rối loạn điện giải đồ huyết thanh, nhiên, nghiên cứu vấn đề ít, đặc biệt nghiên cứu thành phần ảnh hưởng bệnh nhân bị bệnh thận mạn tính Kết bảng 3.12 cho thấy có 16,5% tổng số bệnh nhân khai thác có dùng loại thuốc thảo dược khơng rõ nguồn gốc để điều trị HCTH Trong tỷ lệ bệnh nhân có dùng thuốc thảo dược nhóm hạ kali máu 22,2% cao so với nhóm khơng hạ kali máu (tỷ lệ 12,5%) Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Kết số lượng bệnh nhân có dùng thuốc thảo dược nghiên cứu ít, chưa khai thác mức độ thời gian dùng thuốc Vì để đánh giá mức độ ảnh hưởng sử dụng thuốc thảo dược lên tình trạng rối loạn điện giải có xét nghiệm kali máu bệnh nhân HCTH cần phải có nghiên cứu sâu với cỡ mẫu lớn 4.3.2 Về liên quan liều corticoid với tình trạng hạ kali máu Một biến chứng HCTH điều trị thuốc nhóm corticosteroid xác định gây nên tình trạng hạ kali máu Kết từ bảng 3.13 cho thấy tất bệnh nhân HCTH vào viện sử dụng corticosteroid, đa số bệnh nhân (chiếm tỷ lệ 81,6%) điều trị corticoid liều công Điều cho thấy số bệnh nhân HCTH nghiên cứu điều trị, chưa đáp ứng với điều trị corticoid 50 Tỷ lệ bệnh nhân dùng thuốc corticoid liều công nhóm có hạ kali máu 77,8% nhóm khơng có hạ kali máu 84,4% Tuy nhiên, chúng tơi khơng thấy có khác biệt liều corticoid hai nhóm có khơng có hạ kali máu (p > 0,05) Điều nói nên nghiên cứu chúng tôi, sử dụng corticoid không ảnh hưởng đến tình trạng hạ kali huyết thanh, bệnh nhân tăng cường bổ sung kali thuốc có kali phần ăn giàu kali 4.3.3 Về liên quan dùng thuốc lợi tiểu với tình trạng hạ kali máu Những bệnh nhân HCTH có phù và/hoặc tăng huyết áp định điều trị thuốc lợi tiểu Có nhóm lợi tiểu thường định lâm sàng lợi tiểu quai, lợi tiểu Thiazide lợi tiểu kháng aldosteron Lợi tiểu quai lợi tiểu Thiazide gây kali huyết lợi tiểu kháng aldosteron có tác dụng giữ kali huyết Việc sử dụng nhóm thuốc lợi tiểu có phối hợp thuốc hay khơng tùy thuộc vào bệnh nhân cụ thể Trong nghiên cứu chúng tôi, đa số bệnh nhân điều trị thuốc lợi tiểu quai Furosemide chiếm tỷ lệ 74,3%; số dùng thuốc lợi tiểu nhóm kháng aldosteron (32,1%) khơng có bệnh nhân dùng lợi tiểu Thiazide Trong tỷ lệ bệnh nhân điều trị Furosemide nhóm hạ kali máu 86,7% cao nhóm khơng có hạ kali máu (tỷ lệ 65,6%) có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Điều khẳng định tác dụng phụ gây điện giải có hạ kali huyết thuốc lợi tiểu quai Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu không khai thác liều dùng thời gian sử dụng nhóm lợi tiểu Theo nghiên cứu tác giả Haws M.R Baum M năm 1993 [5] cho thấy sau điều trị truyền albumin thuốc lợi tiểu với liều khác 84 trẻ bị HCTH nồng độ kali huyết giảm có 51 khác biệt có ý nghĩa thống kê sử dụng lợi tiểu nhóm trước sau điều trị ( p < 0,05) 4.3.4 Về mối tương quan lượng protein albumin với nồng độ kali huyết Kết từ bảng 3.15 cho thấy khơng có mối tương quan tuyến tính lượng protein huyết với nồng độ kali huyết (p > 0,05) Tuy nhiên kết từ biểu đồ 3.3 cho thấy nồng độ kali huyết nhóm hạ kali máu có tương quan nghịch biến với lượng albumin huyết với hệ số tương quan r = - 0,41 p = 0,005 Phương trình tuyến tính y = 3,53 – 0,022*x (trong y nồng độ kali x lượng albumin huyết thanh) Tức lượng albumin huyết tăng lên nồng độ kali huyết có xu hướng hạ Tuy nhiên để đánh giá mối tương quan chưa rõ ràng phân tích đơn biến có nhiều yếu tố khác góp phần gây nên tình trạng hạ kali huyết 4.3.5 Về mối tương quan nồng độ kali máu với số số sinh hóa máu khác Kết nghiên cứu (bảng 3.15) cho thấy khơng tìm thấy mối tương quan nồng độ kali máu với số sinh hóa khác ure, creatinin, thành phần mỡ máu số điện giải huyết khác natri, clo calci (p > 0,05) 52 KẾT LUẬN Bằng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang 109 bệnh nhân có HCTH tiên phát điều trị nội trú khoa Thận - Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai từ 11/2014 đến 03/2015, có so sánh nhóm bệnh nhân có khơng có hạ kali máu, rút số kết luận sau: Về đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tình trạng hạ kali máu bệnh nhân HCTH nguyên phát a Về đặc điểm lâm sàng - Đa số bệnh nhân vào viện phù (91,7%) Khơng có khác biệt lý vào viện, tình trạng phù tình trạng huyết áp nhóm có khơng có hạ kali máu - Các triệu chứng lâm sàng hạ kali máu thường nghèo nàn Trướng bụng triệu chứng báo hiệu có tình trạng hạ kali máu (60%) b Về đặc điểm cận lâm sàng - Tần suất có hạ kali máu HCTH nguyên phát khoảng 41,3% Tình trạng hạ kali máu chủ yếu mức độ nhẹ (68,9%) mức độ vừa (26,7%) Chỉ có số bệnh nhân có hạ kali mức độ nặng (4,4%) - Nhóm bệnh nhân có hạ kali máu có lượng cholesterol, LDL - C nồng độ natri máu cao so với nhóm khơng hạ kali máu Tuy nhiên lượng hồng cầu, huyết sắc tố hematocrit trung bình cao so với nhóm khơng hạ kali máu - Số bệnh nhân làm điện tâm đồ (6 bệnh nhân) có bệnh nhân có thay đổi hình ảnh điện tâm đồ Về số yếu tố liên quan với tình trạng hạ kali máu - Bệnh nhân dùng thuốc lợi tiểu quai có nguy bị hạ kali máu cao so với bệnh nhân không dùng thuốc 53 - Tỷ lệ bệnh nhân có dùng thuốc thảo dược không rõ nguồn gốc trước vào viện nhóm hạ kali máu 22,3% cao so với nhóm khơng hạ kali máu (12,5%) nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê - Đa số bệnh nhân HCTH vào viện điều trị corticoid liều cơng khơng tìm thấy khác biệt liều dùng thuốc nhóm bệnh nhân - Nồng độ kali máu nhóm hạ kali máu có tương quan nghịch biến với lượng albumin máu (hệ số tương quan r = - 0,41; p = 0,005) TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Phan Hải An (2012), Hội chứng thận hư, Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tập 1, 324-333 Donckerwolcke R.A, Vande Walle J.G (2001) Pathegenesis of edema formation in the nephrotic syndrome Pediatr Nephrol, 16(3), 283-93 Andreoli T.E (1997) Edematous states: an overview Kidney Int suppl, 59, S2-10 Jespersen B (1997) Regulation of renal sodium and water excretion in the nephrotic syndrome and cirrhosis of the liver Dan Med Bull, 44(2), 191-207 Haws M.B, Baum M (1993) Efficacy of Albumin and Diuretic Therapy in Children With Nephrotic Syndrome Pediatrics, 91, 1142 Vũ Xuân Bường (1999), Nghiên cứu số biến đổi nước, điện giải bệnh nhân có hội chứng thận hư nguyên phát người lớn chưa có suy thận dùng furosemide, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Lý Thị Thoa (2013), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan đến suy thận cấp bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát, Trường Đại Học Y Dược Thái Nguyên, Thái Nguyên Spino M, Pharm D, Sellers E.M, et al (1978) Adverse biochemical and clinical consequences of furosemide administration Can Med Assoc J, 118(12), 1513–1518 Lowe Julia, Gray Jane, Henry D.A, et al (1979) Adverse reactions to frusemide in hospital inpatients British Medical Journal, 2(6186), 360-2 10 Nguyễn Gia Khánh (2013), Hội chứng thận hư tiên phát, Bài giảng nhi khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tập 2, 159-167 11 Nguyễn Thị Bích Ngọc, Đinh Thị Kim Dung (2008) Nghiên cứu rối loạn đông máu bệnh nhân viêm cầu thận mạn có hội chứng thận hư người lớn Y học lâm sàng, 31, 54-57 12 Cameron S.J (1998) The nephrotic syndrome: management, complications, and pathophysiology Oxford textbook of clinical Nephrology 2rd, 385-402 13 Đặng Quốc Tuấn (2012), Rối loạn Kali máu, Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tập 2, 568-576 14 Hà Phan Hải An (2001), Rối loạn nước điện giải, Tài liệu đào tạo chuyên đề thận học, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội 29-31 15 Nguyễn Văn Hải (1990), Các rối loạn biến động tăng giảm kali máu, Hồi sức cấp cứu nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội 13-30 16 Noroman G, Levinsky N.G (2000), Các dịch chất điện phân, Các nguyên lý y học nội khoa (bản dịch Lê Nam Trà Nguyễn Văn Bằng), Nhà xuất Y học, Hà Nội Tập 1, 350-369 17 Jerome P, Kassier (2003) Hyperkalemia Current therapy in Adult Medicine, 1059-1061 18 Đào Văn Phan (1998), Các chất điện giải chính, Dược lý học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 377-388 19 Hoye A, Clark A (2003) Iatrogenic hyperkalemia Lancet 361, 2124 20 Đỗ Doãn Đại (1993), Thuốc lợi tiểu, Dược lý học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 81 21 Schlatter E, Greger R, Weidtkle C (1983) Effect of “high ceiling” diuretics on active salt transport in the cortical thick ascending limb of Henle’s loop of rabbit kidney Correlation of chemical structure and inhibitory potency Pflugers Arch, 396(3), 210-7 22 Wittner M, Stefano A, Wangemann P, et al (1987) Analogues of torasemide - structure function relationship - experiments in the thick ascending limb of the loop of Henle of rabbit nephron Pflugers Arch, 408(1), 54-62 23 Kampf V.D, Baethke R (1980) The diuretic activity of bumetanide in controlled comparison with furosemide in patients with various degrees of impaired renal function Arzneimittelforschung, 30(6), 1015-8 24 Greger R (1985) Iron transport mechanisms in thick ascending limb of Henle’s loop of mammalian nephron Physiol Rev, 65(3), 760-97 25 Đào Văn Phan (2007), Thuốc lợi niệu, Dược lý học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 82-93 26 John Gennari F (1998) Hypokalemia N Engl J Med, 339, 451-458 27 Squires R.D, Huth E.J (1959) Experimental potassium depletion in normal human subjects I Realtion of ionic intakes to the renal conservatio of potassium J Clin Invest, 38(7), 1134-1148 28 Whelton P.K, He J, Cutler J.A, et al (1997) Effects of oral potassium on blood pressure: Meta-anlysis of randomized controlled clinical trials JAMA, 277, 1624-1632 29 Nguyễn Hữu Sơn (2009), Nghiên cứu thực trạng rối loạn điện giải bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính bệnh viện đa khoa Bắc Giang, Trường Đại học Y Thái Nguyên, Thái Nguyên 30 Hà Phan Hải An (2004), Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng đánh giá hiệu số phác đồ điều trị hội chứng thận hư nguyên phát người trưởng thành, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 31 Weber M.A, Schiffrin E.L, White W.B, et al (2014) Clinical practice guidelines for the management of hypertension in the community a statement by the American Society of Hypertension and the International Society of Hypertension J Hypertens, 32(1), 3-15 32 James P.A, Oparil S, Carter B.L, et al (2014) 2014 Evidence-Based Guideline for the Management of High Blood Pressure in Adults Report From the Panel Members Appointed to the Eighth Joint National Committee (JNC 8) JAMA, 311(5), 507-520 33 Đặng Quốc Tuấn (2012), Rối loạn nước natri, Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tập 2, 560-567 34 Lê Văn An (2001), Rối loạn điện giải hội chứng thận hư, Đại học Y khoa Huế, Huế 35 Hà Thị Nga (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng diễn biến theo đợt điều trị hội chứng thận hư tiên phát trẻ em khoa nhi bệnh viện Bạch Mai năm từ 2007 đến 2009, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 36 Huỳnh Minh Thu, Lê Thị Ngọc Dung (2007) Đặc điểm Hội chứng thận hư trẻ 10 tuổi Bệnh viện Nhi Đồng Y học TP Hồ Chí Minh, 11(1), 63-66 37 Harris C.R, Ismail N (1994) Extrarenal Complications of the Nephrotic Syndrome Am J Kidney Dis, 23(4), 477-97 38 Nguyễn Thị Ngọc Linh (2008) Rối loạn chuyển hóa Lipid Lipoprotein bệnh nhân Hội chứng thận hư Y học TP Hồ Chí Minh, 12(1), 25-29 39 Vũ Văn Đính (2005), Điều chỉnh nước điện giải thể, Hồi sức cấp cứu, Nhà xuất Y học, Hà Nội 34-35 ... trạng hạ kali máu bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát điều trị nội trú khoa Thận - Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai Tìm hiểu số yếu tố liên quan với tình trạng hạ kali máu bệnh nhân 3 CHƯƠNG... cứu Tìm hiểu tình trạng hạ kali máu bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát điều trị nội trú khoa Thận - Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tình trạng. .. phù, protein niệu cao, protein máu giảm [1] Hội chứng thận hư hội chứng thường gặp bệnh cầu thận, nguyên phát thứ phát nhiều nguyên nhân khác gây nên Phù hội chứng thận hư có nhiều chế bệnh sinh

Ngày đăng: 12/03/2018, 00:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w