1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG hạ NATRI máu ở BỆNH NHÂN hội CHỨNG THẬN hư NGUYÊN PHÁT điều TRỊ nội TRÚ tại KHOA THẬN – TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN BẠCH MAI

62 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 213,24 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - BỘ Y TẾ TRẦN THỊ LAN ANH ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG HẠ NATRI MÁU Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG THẬN HƯ NGUYÊN PHÁT ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA THẬN – TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 – 2015 Hà Nội – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - TRẦN THỊ LAN ANH ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG HẠ NATRI MÁU Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG THẬN HƯ NGUYÊN PHÁT ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA THẬN – TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 – 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS.BS NGUYỄN VĂN THANH Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Đại học, tập thể Bác sĩ điều dưỡng Khoa Thận – Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai, phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Phó giáo sư Tiến sĩ Đỗ Gia Tuyển – Phó trưởng môn Nội tổng hợp Trường Đại học Y Hà Nội, Trưởng khoa Thận – Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hoàn thành khóa luận Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS BS Nguyễn Văn Thanh cán giảng dạy Bộ môn Nội – Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy hết lòng dạy bảo, dìu dắt suốt trình học tập trực tiếp hướng dẫn hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Hội đồng chấm khóa luận cho nhiều ý kiến quý báu để hoàn thiện nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo Bộ môn Nội – Trường Đại học Y Hà Nội hết lòng dạy dỗ, bảo trình học tập thực đề tài Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè suốt trình học tập hoàn thành khóa luận Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình người thân yêu dành cho yêu thương, chăm sóc tận tình, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, tháng 06 năm 2015 Trần Thị Lan Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Hà Nội, tháng 06 năm 2015 Tác giả Trần Thị Lan Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HCTH : Hội chứng thận hư HIV : Human immunodeficiency virus (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) HBV : Hepatitis B virus HCV : Hepatitis C virus ADH : Anti Diuretic Hormon (Hormon chống niệu) SIADH : Sydrome of Inappopiate Anti Diuretic (Hội chứng tăng tiết ADH không thỏa đáng) LDH-C : Low – density lipoprotein Cholesterol (Lipoprotein có tỷ trọng phân tử thấp) HDL-C : High – density lipoprotein Cholesterol (Lipoprotein có tỷ trọng phân tử cao) Na+ : Ion natri K+ : Ion kali : Ion clo bn : Bệnh nhân cs : Cộng DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng thận hư hội chứng lâm sàng sinh hóa xuất có tổn thương cầu thận nhiều tình trạng bệnh lý khác nhau, đặc trưng phù, protein niệu cao, protein máu giảm Hội chứng thận hư hội chứng thường gặp bệnh cầu thận, nguyên phát thứ phát bệnh khác gây nên Thận quan đóng vai trò quan trọng điều hòa nước điện giải thể Trong HCTH nhiều protein qua nước tiểu, dẫn tới rối loạn thành phần huyết tương rối loạn chuyển hóa muối, nước Phù HCTH nhiều chế khác hậu có tình trạng cường aldosteron làm trầm trọng thêm tượng giữ muối nước Ngoài ra, trình điều trị có thuốc lợi tiểu corticoid chế độ ăn nhạt kéo dài gây nặng thêm tình trạng rối loạn điện giải, đặc biệt tình trạng hạ natri máu Natri chất điện giải tế bào giữ vai trò quan trọng định áp lực thẩm thấu máu Khi hạ Natri máu hậu nghiêm trọng phù tế bào, đặc biệt nguy hiểm phù tế bào não, không xử trí kịp thời gây tử vong để lại hậu nghiêm trọng [1], [2], [3], [4], [5].Hạ Natri máu cấp cứu hay gặp trường hợp rối loạn điện giải Tần suất gặp hạ Natri máu thay đổi khác tùy theo khoa bệnh viện bệnh viện Có nhiều nguyên nhân gây hạ Natri máu, chí số trường hợp có nhiều nguyên nhân tác động vào Việc xác định nguyên nhân yếu tố thuận lợi gây hạ Natri máu quan trọng điều định phương pháp hiệu điều trị [1], [6], [7], [8] Các triệu chứng lâm sàng hạ Natri máu thường nghèo nàn Khi có biểu rối loạn ý thức thường nặng Vì cần phải xét nghiệm điện giải đồ có số triệu chứng gợi ý có nguyên nhân yếu tố thuận lợi gây hạ Natri máu Trên giới có nhiều nghiên cứu vấn đề Càng ngày người ta sâu tìm hiểu vai trò quan trọng Natri máu nguyên nhân, yếu tố thuận lợi, hậu cách xử trí hạ Natri máu Theo nghiên cứu Eric Simson (Mỹ) tỷ lệ hạ Natri máu gặp khoảng 3-5% bệnh nhân nhập viện [9] Nghiên cứu Verbalis (Mỹ) tỉ lệ 4-5% [10], Prasad cộng (Ấn Độ) cho thấy hạ Natri máu chiếm tới 29,8% tổng số bệnh nhân nằm điều trị khoa hồi sức cấp cứu [11] Ở Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu hạ Natri máu chủ yếu đối tượng điều trị khoa hồi sức cấp cứu, bệnh nhân bị rắn hổ cắn, bệnh nhân tai biến mạch máu não Tại khoa Thận – Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai, nhận thấy tỉ lệ bệnh nhân hạ Natri máu thường gặp gặp tất nhóm bệnh, có nhóm bệnh nhân mắc Hội chứng thận hư Vì vậy, để góp phần chẩn đoán, tìm hiểu nguyên nhân yếu tố thuận lợi gây hạ Natri máu giúp điều trị Hội chứng thận hư tốt hơn, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá tình trạng hạ Natri máu bệnh nhân Hội chứng thận hư nguyên phát điều trị nội trú khoa Thận – Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai” nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả tỷ lệ,đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hạ Natri máu bệnh nhân HCTH nguyên phát Tìm hiểu số yếu tố liên quan với tình trạng hạ Natri máu bệnh nhân CHƯƠNG 10 TỔNG QUAN 1.1 SINH LÝ VÀ CHỨC NĂNG THẬN Chức thận đào thải chất cặn bã thể, điều hòa nước chất điện giải, thăng kiềm toan, chức nội tiết chuyển hóa số chất khác, nhờ vào cấu trúc đặc biệt Nephron Như thận thực chức sau : - Chức lọc cầu thận Chức tái hấp thu tiết ống thận Chức điều hòa thăng kiềm toan muối nước Chức nội tiết chuyển hóa 1.1.1.Chức lọc cầu thận Quá trình hình thành nước tiểu thực cầu thận tượng siêu lọc chất huyết tương qua lớp nội mạc mao mạch cầu thận Lượng nước tiểu từ huyết tương lọc qua màng đáy cầu thận gọi nước tiểu đầu Áp lực máu cầu thận cao mao mạch thể Chống lại khả lọc áp lực áp lực keo huyết tương mao mạch cầu thận áp lực thủy tĩnh nang Bowman [12] Ta có công thức biểu thị áp lực lọc cầu thận sau : =–( + ) Trong : : Áp lực lọc : Áp lực thủy tĩnh mao mạch cầu thận, khoảng 60mmHg : Áp lực keo mao mạch cầu thận, khoảng 32mmHg : Áp lực khoang Bowman, khoảng 18mmHg Trị số bình thường áp lực lọc = 60 – (32 + 18) = 10 mmHg 48 mà không liên quan đến tình trạng thiểu niệu vô niệu Vấn đề bàn luận rõ phần sau 4.2.2 Cận lâm sàng 4.2.2.1 Đặc điểm huyết học nhóm nghiên cứu Trong bảng 3.8 cho thấy đa số bệnh nhân thiếu máu (chiếm tỷ lệ 73,2%), thiếu máu với mức độ khác gặp 12,6% bệnh nhân Thiếu máu giảm tiết erythropoietin tổn thương thận kéo dài suy dinh dưỡng nhiều protein Tuy nhiên thay đổi yếu tố liên quan trực tiếp đến trao đổi nước điện giải HCTH [44] 4.2.2.2 Điện giải đồ huyết a) Mức độ hạ natri máu Bệnh nhân có hạ natri máu chia làm mức độ khác nhẹ, vừa nặng Dựa vào mức độ hạ natri máu mà bác sỹ lâm sàng có tiên lượng phương pháp điều trị phù hợp với bệnh nhân Trong nghiên cứu chúng tôi, bảng 3.9 cho thấy có 42 bệnh nhân hạ natri máu mức độ nhẹ ( 130-135 mmol/l) chiếm tỷ lệ cao 75%, có 13 bệnh nhân hạ natri máu mức độ vừa ( 125-129 mmol/l) chiếm tỷ lệ 23,2%, hạ natri máu mức độ nặng (< 125 mmol/l) có bệnh nhân (chiếm tỷ lệ 1,8%).Tỷ lệ tương đương với nghiên cứu tác giả Trần Thị Kiều Phương cho thấy hạ natri máu nhẹ vừa 96,2%, hạ natri máu nặng chiếm tỷ lệ 3,8% số bệnh nhân [50], phù hợp với nghiên cứu tác giả Nguyễn Thế Toàn với tỷ lệ hạ natri máu nhẹ vừa 95,7%; hạ natri máu nặng chiếm tỷ lệ 4,3% [21].Theo tác giả Nzerue cs nghiên cứu Bệnh viện Massachusetts (Mỹ) năm 2003 ghi nhận tỷ lệ bệnh nhân hạ natri máu nặng 2,8% [43] Như vậy, nghiên cứu cho thấy thực hành lâm sàng chủ yếu gặp tình trạng hạ natri máu vừa nhẹ Hạ natri máu nặng gặp 49 tỷ lệ thấp khoảng < 5% Tuy nhiên không điều trị kịp thời, hạ natri máu vừa nhẹ diễn biến trở thành hạ natri máu nặng có nguy tử vong cao [3], [35], [51] b) Sự thay đổi kali máu Rối loạn tăng hay giảm kali máu thường gặp bệnh nhân mắc HCTH Trong thực hành lâm sàng điều trị hạ natri máu bệnh nhân HCTH nguyên phát cần phải ý đến thay đổi nồng độ kali máu Khi hạ kali máu tăng kali máu cấp cứu nội khoa Nếu không ý điều chỉnh rối loạn với hạ natri máu tình trạng bệnh nhân nặng lên làm tăng nguy tử vong [38] Trong bảng 3.10 cho thấy nồng độ K + máu trung bình bệnh nhân hạ natri máu 3,95 ± 0,61 mmol/l Trong nghiên cứu (bảng 3.12) không thấy có tương quan thay đổi nồng độ kali máu với mức độ hạ natri máu (r = -2,55) Theo số tác giả tăng kali máu kèm với hạ natri máu thường gặp chủ yếu bệnh nhân bị bệnh Addison [38] c) Mối tương quan natri clo máu Trong nghiên cứu (bảng 3.12) cho thấy có mối tương quan tuyến tính thuận tương đối chặt chẽ natri clo máu, với hệ số tuyến tính r = 0,74 (p < 0,001) Do Clo anion dịch ngoại bào có số chức tham gia trì tình trạng trung hòa điện tích cách đối trọng với cation Na+ (NaCl, HCl), hoạt động thành phần hệ đệm, hỗ trợ cho trình tiêu hóa tham gia trì áp lực thẩm thấu cân nước thể Ion Cl- thường thấy dạng kết hợp với ion natri (Na+), thay đổi nồng độ natri máu gây nên thay đổi tương ứng nồng độ clo 50 4.2.2.3 Đặc điểm số xét nghiệm sinh hóa khác nhóm nghiên cứu Trong 56 bệnh nhân hạ natri máu nghiên cứu (bảng 3.10), trị số trung bình ure creatinin máu 12,2 ± 9,7 mmol/l 159,9 ± 139,9 µmol/l Giá trị trung bình ure creatinin máu nghiên cứu thấp tác giả Đỗ Gia Tuyển (giá trị 18,25 ± 8,87 mmol/l 225,97 ± 20,92 µmol/l) [51] Sự khác biệt không nghiên cứu đối tượng HCTH có suy thận cấp tác giả Đỗ Gia Tuyển Nồng độ ure creatinin huyết không đóng nhiều vai trò chế hạ natri bệnh nhân HCTH Nồng độ protein máu toàn phần nồng độ albumin máu trung bình nhóm hạ natri 47,2 ± 9,3 g/l 18,1 ± 5,6 g/l Nồng độ albumin máu tương đương với kết nghiên cứu tác giả Lý Thị Thoa (nồng độ albumin máu 18 ± 4,2 g/l) [47] Như nồng độ protein albumin máu nghiên cứu ngưỡng chẩn đoán HCTH, chứng tỏ bệnh nhân HCTH nghiên cứu chẩn đoán điều trị, chưa đáp ứng với điều trị Trong nhóm bệnh nhân có hạ natri máu nồng độ cholesterol trung bình 12,47 ± 4,82 mmol/l, nồng độ triglycerid 4,03 ± 2,14 mmol/l, nồng độ HDL-C LDL-C 2,04 ± 2,89 mmol/l 8,59 ± 4,44 mmol/l Tuy nhiên khác biệt nồng độ chất nhóm có hạ không hạ natri máu (với p > 0,05) 4.3 BÀN LUẬN VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VỚI HẠ NATRI MÁU Với kết nghiên cứu thu bảng 3.11 thấy có nhiều yếu tố liên quan tới tình trạng hạ natri máu, nhiên lúc tìm nguyên nhân 51 Trong 56 bệnh nhân hạ natri máu, số bệnh nhân dùng lợi tiểu quai chiếm tỷ lệ cao (82,1%), nhiên số bệnh nhân dùng thuốc lợi tiểu nhóm có hạ nhóm không hạ natri máu khác biệt ý nghĩa thống kê (với p > 0,05) Cơ chế gây natri máu lợi tiểu quai giải thích thuốc lợi tiểu quai gắn vào vị trí gắn chất vận chuyển , , ức chế hoạt động chất vận chuyển Ngoài tác dụng bơm bị giảm hoạt động nặng nề lợi tiểu quai làm giảm tiêu thụ ATP Do ức chế vận chuyển , , nên lợi tiểu nhóm gây hai hiệu (1) Làm giảm mạnh tái hấp thu Na + nhánh lên quai Henle, làm giảm ưu trương dịch kẽ vùng tủy thận, làm giảm chênh lệch áp lực thẩm thấu dịch lòng ống thận với dịch kẽ, giảm tái hấp thu nước nhánh xuống làm giảm nhạy cảm tế bào ống góp với ADH (2) Đồng thời lợi tiểu quai làm tăng lượng dịch Na+ tới ống lượn xa kéo theo tăng trao đổi Na +/K+,H+ đoạn nên gây K+ H+ [37], [44] Kết tương đồng với nghiên cứu tác giả Trần Thị Kiều Phương cho thấy nguyên nhân hạ natri máu dùng lợi tiểu quai chiếm tỷ lệ cao nhất, nhiên tỷ lệ có chênh lệch rõ (82,1% so với 21,9%) nghiên cứu tác giả Horn (có tỷ lệ 22%) [34], [49] Sự khác biệt nghiên cứu đối tượng mắc HCTH nguyên phát có tỷ lệ phù cao, nên bệnh nhân dùng lợi tiểu nhiều, chí có bệnh nhân tự mua thuốc dùng mà không cần có đơn thuốc Nguyên nhân pha loãng (phù mức độ nặng) chiếm tỷ lệ 26,8%, phù hợp với thực tế lâm sàng bệnh nhân HCTH thường có phù nặng Tuy nhiên khác biệt nhóm có hạ natri nhóm không hạ natri máu (với p > 0,05) Có thể cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ nên không phản ánh mối liên quan tình trạng phù hạ natri máu 52 Bệnh nhân dùng thuốc nam chiếm tỷ lệ 19,6% 19,4% nhóm có hạ nhóm không hạ natri máu Tỷ lệ cao, thực hành lâm sàng bệnh nhân bị HCTH cần tư vấn cho bệnh nhân không sử dụng thuốc nam Thuốc nam gây thiểu niệu, vô niệu dẫn đến tình trạng chức thận suy giảm, rối điện giải hạ natri, tăng kali máu Đáng lưu ý nghiên cứu có nhiều bệnh nhân ăn nhạt kéo dài (chiếm tỷ lệ 46,4% 56,5% nhóm có hạ nhóm không hạ natri máu) Có khác biệt yếu tố ăn nhạt hai nhóm (với p < 0,05) Như nghiên cứu ăn nhạt kéo dài yếu tố liên quan nhiều đến tỷ lệ hạ natri máu bệnh nhân HCTH nguyên phát, cho vấn đề cần nghiên cứu thêm Tuy nhiên theo tác giả Trần Thị Kiều Phương bệnh nhân phù ăn nhạt nhiều thời gian ăn nhạt kéo dài đến hàng năm liền dẫn đến hạ natri máu Hạ natri máu gây mệt mỏi nên ăn uống tạo vòng xoắn bệnh lý [49] Vì bác sỹ lâm sàng cần phải tư vấn chế độ ăn cho bệnh nhân, cần ăn nhạt, không cần mức độ ăn nhạt nào, có cần phải ăn nhạt hoàn toàn hay không Theo tác giả Nguyễn Thế Toàn nghiên cứu tình trạng hạ natri máu bệnh nhân hồi sức cấp cứu cho thấy nguyên nhân gây hạ natri máu nôn tiêu chảy chiếm tỷ lệ cao (40%), nguyên nhân suy thận chiếm 14,9% [21] Theo tác giả Ellis cộng nghiên cứu chung cho thấy nguyên nhân thận 9% thận 22% [52] 53 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 118 bệnh nhân HCTH nguyên phát khoa Thận – Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai, rút số kết luận sau: Tỷ lệ, đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng hạ natri máu bệnh nhân HCTH nguyên phát - Tỷ lệ bệnh nhân HCTH nguyên phát có hạ natri máu 47,5% - Đặc điểm lâm sàng • Triệu chứng lâm sàng hạ natri máu nghèo nàn, chủ yếu triệu • • chứng tiêu hóa (buồn nôn, nôn) chiếm tỷ lệ 14,3% Tăng huyết áp tiền tăng huyết áp chiếm tỷ lệ 12,5% 12,5% Bệnh nhân có phù chiếm tỷ lệ cao 94,6% chủ yếu phù • vừa phù nặng (chiếm tỷ lệ 69,7%) Số bệnh nhân thiểu niệu chiếm tỷ lệ cao 33,9% nhiên không • có bệnh nhân vô niệu Đặc điểm cận lâm sàng: Bệnh nhân hạ natri máu chủ yếu mức độ vừa nhẹ (chiếm tỷ lệ 98,2%) 54 • Trong nhóm hạ natri máu, có nồng độ protein máu toàn phần 47,2 ± 9,3 g/l nồng độ albumin máu trung bình 18,1 ± 5,6 g/l Một số yếu tố liên quan với hạ natri máu bệnh nhân HCTH nguyên phát Nguyên nhân thường gặp dùng lợi tiểu quai (chiếm tỷ lệ 82,1%) Tình trạng hạ natri máu bị pha loãng gặp 26,8% bệnh nhân Yếu tố thuận lợi ăn nhạt kéo dài (có tỷ lệ 46,4%) phản ánh rõ nghiên cứu Không có mối tương quan nồng độ natri máu với nồng độ chất sinh hóa khác (ure, creatinin, protein, albumin, mỡ máu, kali, canxi) TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Văn Đính (1999), Các rối loạn thăng nước điện giải thể, Hồi sức cấp cứu toàn tập, Nhà xuất Y học Hà Nội, Trang 5-8 Vũ Văn Đính, Nguyễn Thị Dụ (2001), Các rối loạn thăng nước điện giải thể, Hồi sức cấp cứu, Nhà xuất Y học Hà Nội, tập II, Trang 5-31 Vũ Thế Hồng, Đặng Quốc Tuấn (2003), Rối loạn nước, điện giải, Chuyên đề cấp cứu (Tài liệu đào tạo cho bác sỹ theo dự án tăng cường lực Bệnh viện Bạch Mai quan hợp tác quốc tế Nhật Bản tài trợ), Trang 244-256 Đặng Phương Kiệt (1998), Liệu pháp bù nước điện giải, Hồi sức y khoa, nhà xuất y học, Hà Nội, Tập I, Trang 10-41 Yeates K E (2004) Salt and water: a simple approach to hyponatremia CMAJ 70, 365-369 Vũ Văn Đính, Nguyễn Thị Dụ (1999), Điều chỉnh nước điện giải thể, Hồi sức cấp cứu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Tập 1, Trang 2-11 Kian Peng G (2004) Management of hyponatremia.American physician.69, 10-60 Sandy C (2006) Hyponatremia eMedicine 15, l-10 Eric E (2006) Hyponatremia E medicine 4, 1-10 10 Verbalis J.G., Wong L.L (2002) Systemic disease associated with disorders of water homeostasis Endoctinol Metab clin North Am 31, 40-121 11 Prasad S.V., Singi S (1994) Hyponatremia in sick chidren seecking Pediatric emergency care Indian Pediatr 31 3, 287-294 12 Trần Văn Chất (2004), Giải phẫu sinh lý thận, Bệnh thận nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Trang 5-17 13 Đinh Thị Kim Dung (2004), Suy thận mạn tính, Bệnh thận nội khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội, Trang 284-304 14 Nguyễn Quang Quyền (1995), Thận, Giải phẫu học tập II In lần thứ 5, trang 182-192 15 Jose L (2004) Hypertension and cardiovascular risk in chronic disease patient J Am Soc Nephrol.17, 157-158 16 Sirken G, Raja R (2004) Contracst – incluced translocational hyponatremia and hyperkalemia in alvanced kidney disease Am J Kidney Dis 43, pp 5-31 17 Tài liệu đào tạo chuyên đề thận học (2001), Bệnh viện Bạch Mai (Dự án tăng cường lực Nhật Bản tài trợ) 18 Phan Văn Tư (2002), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị hạ natri máu hồi sức cấp cứu Nhi khoa, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 19 Lê Hùng cs (1994), “Natri”, Dịch điện giải từ lý thuyết đến lâm sàng, Nhà xuất Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, Trang 53-93 20 Nguyễn Công Khanh (1991), Điều chỉnh nước điện giải, Cẩm nang điều trị Nhi khoa, Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em Hà Nội, Trang 245-255 21 Nguyễn Thế Toàn (2002), Nghiên cứu nguyên nhân cách xử trí hạ Natri máu thường gặp hồi sức cấp cứu, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội + + 22 Page MJ (2006) Role of Na and K enzyme function, physiol Rev 86, 1049-1092 23 Thomas B (1999) Electrolyte Abnormalities in chidren Admitted to pediatric intensive care unit Indian pediatrics 37, 1348-1353 24 Norman G, Levinsky N.G (1993), Các dịch chất điện phân, Các nguyên lý y học nội khoa (Bản dịch Lê Nam Trà Nguyễn Văn Bàng), Nhà xuất Y học Hà Nội, Tập I, Trang 350-369 25 Nguyễn Kim Sơn (2003), Rắn hổ cắn, Cẩm nang cấp cứu, nhà xuất Y học Hà Nội, trang 403-408 26 Kumar, Sumit and Tomas Berl (1998), Sodium, the lancet.353 27 Nguyễn Gia Bình (2000), Hạ Natri máu, Cẩm nang cấp cứu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Trang 207-210 28 Horacio J, Adrogue M D (2000) Hyponatremia England Journal Medecine 342, 1582-1589 29 Areff A.I, Ayus J.S (1995) Pulmonary complication of hyponatremia encephalopathy – Non cardiogenic – pulmonary edema and hypercapnic respiratory failure Chest 107 (2), 517-521 30 Dade, MC (2006) Disordesr of balance hyponatremia and drug use BMJ 332, 835-853 31 Stern RH (1999) Treatment of hyponatremia: first, no harm Am J Med 6, 57-60 32 Million, HJ, Elisa MS (2002) The hyponatremia patient: a systematic approach to laboratory diagnosis CMAJ 166, 1056-1062 33 Chung H.M (1985) Hyponatremia a prospective analysis of epiclemiology and pathogenetic role of Vasopressin ANN Intern Med 34, 18-64 34 Hoorn ER, Halperin ML (2005) Diagnostic approach to patient hyponatremia: traditional versus physiology – base options QJM 98, 529-540 35 Gonzales R, Brensilver J.M, Rovinsky J.J (1994) Posthysterosscopy hyponatremia Am J Kidney Dis 230, 735-738 36 Henghan C, Goldrick P (1994), “Management of acute symptomatic hyponatremia”, B M J , pp 308-309 37 Hà Hoàng Kiệm (1998), Biến đổi chức cô đặc thận, suy thận mạn viêm cầu thận mạn, viêm thận bể thận mạn tác dụng furosemid, Luận án tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội 38 Burton B.K (1998) Inborn errors metabolim infancy: a guide diagnosis Pediatric 102, 6-8 39 Clayton J A, Hall, IP (2006) Severe hyponatremia in medical aetiology, assessment and outcome QJM 99, 505- 511 40 Đặng Quốc Tuấn (2012), Rối loạn nước natri, Bệnh học Nội khoa tập II, Tr 560-567 41 Farrar H C, Chande V T, Fitzpatrick D F (1995) Hyponatremia asthe cause of seizures in infants : a restrospective analysis of incidence, severity and clinical predictor Ann Emerg Med 26(1), 421-48 42 Kende M, Ray U & Hanhupa B (1999) Review of cases of hyponatremia in the Port Moresby General Hospital between August 1993 and June 1995 P N G Med J 1999 Sep-Dec 42 (3-4), 84-9 43 Nezerue C.M (2003) Preditors of outcome in hospitalzed patient with severe hyponatremia Natl Med Assoc 95, 335-343 44 Vũ Xuân Bường (1999), Nghiên cứu số biến đổi nước, điện giải bệnh nhân có hội chứng thận hư nguyên phát người lớn chưa có suy thận dùng furosemide, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 45 Phạm Thế Thạch(2006), Nghiên cứu rối loạn điện giải trẻ em mắc HCTH tiên phát khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Y khoa trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 46 Lý Thị Thoa (2013), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan đến suy thận cấp bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Đại học Y dược Thái Nguyên, Thái Nguyên 47 Verbalis J.G, Goldsmith S.R, Greenberg A (2013) Diagnosis, elvaluation, and treatment of hyponatremia: Expert panel recommendations Am J Med 126, 1-42 48 Asadollahi.K, Gill G (2006) Hyponatremia as a risk factor for hospital mortality QJM 99, 877-880 49 Trần Thị Kiều Phương (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân yếu tố thuận lợi gây hạ natri máu bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính khoa Thận – Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Nội trú Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội 50 Hà Phan Hải An (2001), Rối loạn nước điện giải, Tài liệu đào tạo chuyên đề thận học, Bệnh viện Bạch Mai, Trang 29-31 51 Đỗ Gia Tuyển (1998), Biểu lâm sàng, sinh hóa mô bệnh học suy thận cấp hội chứng thận hư nguyên phát người lớn, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 52 Ellis S R (1995) Severe hyponatremia Complications and treatment BMJ 88 (12), 905-909 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU - Ngày làm bệnh án: Họ tên: Địa chỉ: Ngày vào viện: Lí vào viện: Tiền sử: P1: thời gian bị bệnh: P2: Điều trị thuốc nam: Mã lưu trữ: Tuổi: Lần đầu Không STT: Giới: …….năm Có Loại:……… I Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng Thời điểm vào viện Thời điểm có hạ Natri máu P3: Ý thức P4: Co giật P5: Sợ nước P6: Buồn nôn, nôn P7: Phù P8: Huyết áp Các triệu chứng khác - P3: Ý thức: P4: Co giật: P5: Sợ nước: 1.Tỉnh 2.Kích thích 3.Lú lẫn Hôn mê Không Có Không Có P6: Buồn nôn, nôn: Không Có P7: Phù Không Nhẹ Vừa Nặng P8: Huyết áp: 1.Bình thường Tiền THA THA độ I THA độ II - Các triệu chứng khác: Cận lâm sàng Huyết học Công thức máu: - II a - RBC T/l Hgb g/l Hct l/l P9: Mức độ thiếu máu Bình thường Thiếu máu vừa - Thiếu máu nhẹ Thiếu máu nặng Sinh hóa Các số Ure (mmol/l) Creatinine (µmol/l) Acid uric (g/l) Protein (g/l) Albumin (g/l) Cholesterol (mmol/l) Triglyceride (mmol/l) HDL-cho (mmol/l) LDL-cho (mmol/l) GOT (U/l) GPT (U/l) Natri (mmol/l) Kali (mmol/l) Clo (mmol/l) Ca++ (mmol/l) Canci-ion (mmol/l) P10: Hạ Natri Không Thời điểm vào viện Nhẹ Vừa Thời điểm hạ Natri máu Nặng b Nước tiểu: - P11: Bình thường 2.Thiểu niệu (

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Sirken G, Raja R. (2004). Contracst – incluced translocational hyponatremia and hyperkalemia in alvanced kidney disease. Am J Kidney Dis. 43, pp 5-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J KidneyDis
Tác giả: Sirken G, Raja R
Năm: 2004
17. Tài liệu đào tạo chuyên đề thận học (2001), Bệnh viện Bạch Mai (Dự án tăng cường năng lực do Nhật Bản tài trợ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu đào tạo chuyên đề thận học
Tác giả: Tài liệu đào tạo chuyên đề thận học
Năm: 2001
18. Phan Văn Tư (2002), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điều trị hạ natri máu trong hồi sức cấp cứu Nhi khoa, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điều trị hạ natrimáu trong hồi sức cấp cứu Nhi khoa
Tác giả: Phan Văn Tư
Năm: 2002
19. Lê Hùng và cs (1994), “Natri”, Dịch và điện giải từ lý thuyết đến lâm sàng, Nhà xuất bản Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, Trang 53-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Natri”, Dịch và điện giải từ lý thuyết đến lâm sàng
Tác giả: Lê Hùng và cs
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1994
20. Nguyễn Công Khanh (1991), Điều chỉnh nước và điện giải, Cẩm nang điều trị Nhi khoa, Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em Hà Nội, Trang 245-255 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnh nước và điện giải
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Năm: 1991
21. Nguyễn Thế Toàn (2002), Nghiên cứu nguyên nhân và cách xử trí hạ Natri máu thường gặp trong hồi sức cấp cứu, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nguyên nhân và cách xử trí hạNatri máu thường gặp trong hồi sức cấp cứu
Tác giả: Nguyễn Thế Toàn
Năm: 2002
22. Page. MJ. (2006). Role of Na + and K + enzyme function, physiol. Rev. 86, 1049-1092 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rev
Tác giả: Page. MJ
Năm: 2006
23. Thomas B. (1999). Electrolyte Abnormalities in chidren Admitted to pediatric intensive care unit. Indian pediatrics. 37, 1348-1353 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indian pediatrics
Tác giả: Thomas B
Năm: 1999
24. Norman G, Levinsky N.G (1993), Các dịch và các chất điện phân, Các nguyên lý y học nội khoa (Bản dịch của Lê Nam Trà và Nguyễn Văn Bàng), Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tập I, Trang 350-369 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dịch và các chất điện phân
Tác giả: Norman G, Levinsky N.G
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 1993
25. Nguyễn Kim Sơn (2003), Rắn hổ cắn, Cẩm nang cấp cứu, nhà xuất bản Y học Hà Nội, trang 403-408 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rắn hổ cắn
Tác giả: Nguyễn Kim Sơn
Nhà XB: nhà xuất bản Yhọc Hà Nội
Năm: 2003
27. Nguyễn Gia Bình (2000), Hạ Natri máu, Cẩm nang cấp cứu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Trang 207-210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạ Natri máu
Tác giả: Nguyễn Gia Bình
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 2000
28. Horacio J, Adrogue M. D. (2000). Hyponatremia. England Journal Medecine. 342, 1582-1589 Sách, tạp chí
Tiêu đề: England JournalMedecine
Tác giả: Horacio J, Adrogue M. D
Năm: 2000
30. Dade, MC. (2006). Disordesr of balance hyponatremia and drug use.BMJ. 332, 835-853 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMJ
Tác giả: Dade, MC
Năm: 2006
31. Stern. RH. (1999). Treatment of hyponatremia: first, do no harm. Am J Med. 6, 57-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am JMed
Tác giả: Stern. RH
Năm: 1999
32. Million, HJ, Elisa. MS. (2002). The hyponatremia patient: a systematic approach to laboratory diagnosis. CMAJ. 166, 1056-1062 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CMAJ
Tác giả: Million, HJ, Elisa. MS
Năm: 2002
33. Chung H.M. (1985). Hyponatremia a prospective analysis of epiclemiology and pathogenetic role of Vasopressin. ANN Intern Med. 34, 18-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ANN Intern Med
Tác giả: Chung H.M
Năm: 1985
34. Hoorn ER, Halperin. ML. (2005). Diagnostic approach to patient hyponatremia: traditional versus physiology – base options. QJM. 98, 529-540 Sách, tạp chí
Tiêu đề: QJM
Tác giả: Hoorn ER, Halperin. ML
Năm: 2005
35. Gonzales R, Brensilver J.M, Rovinsky J.J. (1994). Posthysterosscopy hyponatremia. Am J Kidney Dis. 230, 735-738 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Kidney Dis
Tác giả: Gonzales R, Brensilver J.M, Rovinsky J.J
Năm: 1994
36. Henghan C, Goldrick P (1994), “Management of acute symptomatic hyponatremia”, B M J , pp 308-309 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management of acute symptomatichyponatremia”, "B M J
Tác giả: Henghan C, Goldrick P
Năm: 1994
37. Hà Hoàng Kiệm (1998), Biến đổi chức năng cô đặc của thận, suy thận mạn do viêm cầu thận mạn, viêm thận bể thận mạn và tác dụng của furosemid, Luận án tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi chức năng cô đặc của thận, suy thậnmạn do viêm cầu thận mạn, viêm thận bể thận mạn và tác dụng củafurosemid
Tác giả: Hà Hoàng Kiệm
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w