1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát nồng độ protein niệu ở bệnh nhân viêm thận lupus diều trị nội trú tại khoa thận tiết niệu BV bạch mai

70 311 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 883,34 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ….***… NGUYỄN THỊ HUYỀN KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ PROTEIN NIỆU BỆNH NHÂN VIÊM THẬN LUPUS ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA THẬN - TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHÓA 2009 – 2015 HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ….***… NGUYỄN THỊ HUYỀN KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ PROTEIN NIỆU BỆNH NHÂN VIÊM THẬN LUPUS ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA THẬNTIẾT NIỆU BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHĨA 2009 – 2015 Khóa luận hồn thiện theo ý kiến đóng góp thầy hội đồng bảo vệ khóa luận bác sĩ y khoa ngày 16 tháng năm 2015 Người hướng dẫn khoa học: Chủ tịch hội đồng khoa học: PGS TS Vương Tuyết Mai PGS TS Đỗ Gia Tuyển HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học Bộ mơn Nội Tổng hợp trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập tiến hành đề tài nghiên cứu PGS TS Đỗ Gia Tuyển, Phó trưởng Bộ mơn Nội tổng hợp, Trưởng khoa ThậnTiết niệu Bệnh viện Bạch Mai, cho phép tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận PGS TS Vương Tuyết Mai, giảng viên môn Nội tổng Hợp trường đại học Y Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, dìu dắt em suốt trình thực nghiên cứu hồn thành khóa luận Tập thể cán bác sĩ, y tá, nhân viên khoa Thận - Tiết Niệu bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cơ, anh chị tồn thể nhân viên phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp đỡ em trình thu thập số liệu nghiên cứu Với lòng kính trọng u thương vơ hạn, em xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ơng bà, bố mẹ, anh chị em bạn bè thân thiết, người ln động viên, khích lệ em lúc khó khăn, ủng hộ tạo điều kiện cho em sống, học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Trân trọng biết ơn Hà Nội ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan thực trình nghiên cứu khoa học cách xác trung thực Các kết quả, số liệu khóa luận có thật, thu thập trình nghiên cứu chúng em chưa công bố tài liệu khoa học khác Hà Nội ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG 1.1.1 Đại cương 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán SLE 1.2 VIÊM THẬN LUPUS 1.2.1 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.2.1.1 Nguyên nhân: 1.2.1.2 Cơ chế bệnh sinh 1.2.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán 1.3 ĐẶC ĐIỂM NỒNG ĐỘ PROTEIN NIỆU BỆNH NHÂN VIÊM THẬN LUPUS 1.3.1 Đặc điểm nồng protein niệu bệnh nhân viêm thận lupus 1.3.2 Cơ chế hình thành protein niệu bệnh viêm thận lupus 1.3.2.1 Sinh lí lọc cầu thận protein 1.3.2.2 Tái hấp thu protein ống thận 12 1.3.2.3 Cơ chế hình thành protein niệu bệnh viêm thận lupus 12 1.3.3 Hậu protein qua nước tiểu 13 1.3.4 Phương pháp xác định nồng độ protein niệu bệnh viêm thận lupus 15 1.3.4.1 Cách lấy nước tiểu 24h 15 1.3.4.2 Cách tính protein niệu 24h 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 17 2.1.1.1 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 18 2.2 PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 18 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.2 Thu thập kết 18 2.2.3 Một số tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu 18 2.2.4 Xử lí kết nghiên cứu 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 3.1.1 Phân bố theo giới tính 22 3.1.2 Phân bố theo nhóm tuổi 22 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 3.2.1 Lí vào viện 23 3.2.2 Đặc điểm mức độ phù 24 3.2.3 Đặc điểm huyết áp 25 3.2.4 Biểu HCTH chức thận 25 3.2.5 Đặc điểm sinh hóa 26 3.3 KHẢO SÁT PROTEIN NIỆU 27 3.3.1 Phân bố protein niệu 24h theo giới tính 27 3.3.2 Phân bố protein niệu 24h theo nhóm tuổi 28 3.3.3 Phân bố protein niệu 24h bệnh nhân viêm thận lupus có HCTH 29 3.4 MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỘT SỐ YẾU TỐ VỚI PROTEIN NIỆU 24H 30 3.4.1 Mối liên hệ cân nặng với protein niệu 24h 30 3.4.2 Mối liên quan THA với protein niệu 24h 31 3.4.3 Mối liên quan phù với protein niệu 24h 31 3.4.4 Mối liên quan số lượng nước tiểu với protein niệu 24h 33 3.4.5 Mối liên hệ MLCT với protein niệu 24h 33 3.4.6 Mối liên quan protein toàn phần, albumin huyết với protein niệu 24h 34 3.4.7 Mối liên quan lipid máu với protein niệu 24h 36 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 38 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38 4.1.1 Phân bố theo giới tính 38 4.1.2 Phân bố theo nhóm tuổi 38 4.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 39 4.2.1 Lí vào viện phù 39 4.2.2 Đặc điểm huyết áp 40 4.2.3 Biểu HCTH chức thận 40 4.2.4 Đặc điểm sinh hóa 41 4.2.4.1 Đặc điểm albumin protein toàn phần huyết 41 4.2.4.2 Đặc điểm lipid máu 42 4.3.1 Phân bố protein niệu 24h theo giới tính, theo nhóm tuổi 42 4.3.2 Phân bố protein niệu 24h bệnh nhân viêm thận lupus có HCTH 44 4.4 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VỚI PROTEN NIỆU 45 4.4.1 Mối liên quan cân nặng với protein niệu 24h 45 4.4.2 Mối liên quan tăng huyết áp với protein niệu 24h 46 4.4.3 Mối liên quan phù protein niệu 24h 46 4.4.4 Mối liên quan số lượng nước tiểu với protein niệu 24h 47 4.4.5 Mối liên hệ MLCT với protein niệu 24h 48 4.4.6 Mối liên quan albumin, protein toàn phần huyết với protein niệu 48 4.4.7 Mối liên quan lipid máu với protein niệu 49 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo giới tính 22 Bảng 3.2 Phân bố theo nhóm tuổi giới tính 22 Bảng 3.3 Phân loại lí vào viện 23 Bảng 3.4 Mức độ phù tràn dịch màng: 24 Bảng 3.5 Phân loại huyết áp theo JNC 25 Bảng 3.6 Biểu HCTH chức thận 25 Bảng 3.7 Đặc điểm albumin protein toàn phần huyết 26 Bảng 3.8 Đặc điểm lipd máu 27 Bảng 3.9 Protein niệu 24h trung bình theo giới tính 27 Bảng 3.10 Phân bố protein niệu 24h theo giới tính 28 Bảng 3.11 Protein niệu 24h trung bình theo nhóm tuổi… 28 Bảng 3.12 Protein niệu 24h trung bình bệnh nhân viêm thận lupus có HCTH khơng có HCTH 29 Bảng 3.13 Phân bố protein niệu 24h bệnh nhân có HCTH viêm thận lupus theo giới 30 Bảng 3.14 Mối liên quan trung bình cân nặng với protein niệu 24h 30 Bảng 3.15 Mối liên quan THA với protein niệu 24h 31 Bảng 3.16 Mối liên quan phù với protein niệu 24h 32 Bảng 3.17 Mối liên hệ số lượng nước tiểu với protein niệu 24h 33 Bảng 3.18 Mối liên quan MLCT trung bình với protein niệu 24h 33 Bảng 3.19 Mối liên quan suy thận với protein niệu 24h 34 Bảng 3.20 Mối liên quan protein tồn phần albumin trung bình huyết với protein niệu 24h 34 Bảng 3.21 Mối liên quan trung bình lipid với protein niệu 24h 36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm phù 24 Biểu đồ 3.2 Mối tương quan albumin huyết với protein niệu 37 Biểu đồ 3.3 Mối tương quan LDH-cho máu với protein niệu 39 DANH MỤC VIẾT TẮT ACR……………………………… American college of rheumatology CKD……………………………… Chronic Kidney Disease DNA……………………………… Deoxyribonucleic acid Ds – DNA………………………… Double stranded - Deoxyribonucleic acid JNC 7…………………………… Joint National Committee HATTh…………………………… Huyết áp tâm thu HATTr…………………………… Huyết áp tâm trương Hb………………………………… Hemoglobin HCTH…………………………… Hội chứng thận hư HLA……………………………… Human leucocyte antigen KT………………………………… Kháng thể KTKN…………………………… Kháng thể kháng nhân MLCT…………………………… Mức lọc cầu thận SLE……………………………… Systemic lupus erythematosus TB………………………………… Tế bào TDĐM…………………………… Tràn dịch đa màng TDMB…………………………… Tràn dịch màng bụng TDMP…………………………… Tràn dịch màng phổi THA……………………………… Tăng huyết áp 46 4.4.2 Mối liên quan tăng huyết áp với protein niệu 24h Nghiên cứu mối liên quan protein niệu 24h THA (Bảng 3.15) nhận thấy tỷ lệ bệnh nhân có THA nhóm protein niệu 24h > 3,5 g/24h chiếm tỷ lệ cao 84,9 % nhóm bệnh nhânprotein niệu 24h > – 10 g/24h chiếm tỷ lệ cao 10,6 % Khơng có khác biệt nhóm THA khơng THA theo protein niệu 24h có ý nghĩa thống kê p > 0,05 Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê nhóm tăng huyết áp độ độ THA hậu protein qua nước tiểu tình trạng albumin máu làm giảm áp lực keo dẫn đến nước ngồi khoảng kẽ hoạt hóa hệ renin – angiotensin – aldosterol gây giữ muối nước dẫn đến THA Tuy nhiên theo chúng tơi tình trạng THA chủ yếu hậu trình tổn thương thận mạn tính viêm thận lupus, tác dụng phụ điều trị corticoid kéo dài bệnh nhân viêm thận lupus nhiều hậu protein qua nước tiểu 4.4.3 Mối liên quan phù protein niệu 24h Trong viêm thận lupus, đặc biệt viêm thận lupus có HCTH, tượng protein qua nước tiểu mà chủ yếu albumin dẫn đến giảm áp lực keo huyết tương gây thoát dịch khoảng kẽ gây nên tượng phù lâm sàng Dịch ngồi lòng mạch gây giảm thể tích tuần hồn hiệu dụng dẫn đến hoạt hóa hệ Renin – angiotensin – aldosterol thần kinh giao cảm gây giải phóng ADH (Vasopressin) Kết gây giữ muối nước tái hấp thu Natri ống thận đảm bảo thể tích tuần hồn, dịch tiếp tục ngồi khoảng kẽ, làm nặng tình trạng phù Nghiên cứu mối liên quan tình trạng phù lâm sàng lượng protein niệu 24h, kết (Bảng 3.16) cho thấy nồng độ protein 47 niệu 24h trung bình nhóm có phù 7,30 ± 6,26 g/24h cao hẳn so với nhóm khơng phù 4,44 ± 3,62 g/24h, khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,001 Sự khác biệt mức độ phù theo protein niệu khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Tuy nhiên chúng tơi nhận thấy nồng độ protein niệu trung bình nhóm bệnh nhân có phù nhiều (phù+ tràn dịch đa màng) cao 7,72 ± 6,92 g/24h 4.4.4 Mối liên quan số lượng nước tiểu với protein niệu 24h Kết nghiên cứu (Bảng 3.17) cho thấy nhóm bệnh nhânniệu (số lượng nước tiểu < 100 ml) có nồng độ protein niệu 24h trung bình cao 9,18 ± 7,87 g/24h, thấp nhóm bệnh nhân thiểu niệu (số lượng nước tiểu từ 100 – 500 ml) với protein niệu 24h trung bình 4,51 ± 3,39 g/24h Khơng có khác biệt số lượng nước tiểu protein niệu 24h với p > 0,05 Tuy nhiên có khác biệt rõ rệt tình trạng vơ niệu với tiểu tiểu bình thường Trong đợt tiến triển viêm thận lupus, nồng độ protein nước tiểu tăng cao dẫn đến tình trạng giảm albumin máu làm giảm áp lực keo lòng mạch Nước từ lòng mạch ngồi khoảng kẽ gây giảm thể tích tuần hồn hiệu dụng, giảm tưới máu thận hoạt hóa hệ renin tăng tái hấp thu muối nước dẫn đến giảm số lượng nước tiểu lâm sàng Vì theo chúng tơi tình trạng protein niệu nhiều số lượng nước tiểu giảm đi, nhiên kết nghiên cứu không phản ánh điều Theo chúng tơi ngun nhân sai số trình lấy nước tiểu, tình trạng ăn uống bệnh nhân bệnh nhân truyền dịch trước lấy nước tiểu 24h 48 4.4.5 Mối liên hệ MLCT với protein niệu 24h Viêm thận lupus bệnh mạn tính tiến triên lâu dài gây tổn thương hình thái suy giảm chức cầu thận mạn tính Tuy nhiên đợt kịch phát không điều trị kịp thời MLCT suy giảm nhanh chóng dẫn đến bệnh thận giai đoạn cuối ảnh hưởng đến trình lọc protein cầu thận Trong nghiên cứu chúng tơi (Bảng 3.18) trung bình MLCT nhóm protein niệu thấp trung bình MLCT thấp nhóm có protein niệu 24h > – 10 g/24h 40,37 ± 30,19 ml/ph/1,73 , trung bình MLCT nhóm protein niệu > 15 g/24h cao Sự khác biệt trung bình MLCT nhóm protein niệu khơng có ý nghĩa thống kê p > 0,05 Như kết cho thấy nồng độ protein cao MLCT giảm Tác giả Maria Dall cộng (2015) protein niệu 24h yếu tố dự báo tình trạng chức thận lâu dài bệnh nhân viêm thận lupus [9] Tuy nhiên xem xét mối liên quan tình trạng suy thận với protein niệu 24h (Bảng 3.19) chúng tơi thấy có khác biệt nhóm suy thận khơng suy thận nhóm protein niệu 24h, xong khơng có mối liên quan tình trạng suy thận với protein niệu 24h với p > 0,05 Sở dĩ chúng tơi chưa tìm mối liên quan nghiên cứu Maria Dall cộng theo dõi chúc thận nồng độ protein niệu 24h năm liên tiếp chúng tơi thực nghiên cứu thời điểm bệnh nhân vào viện 4.4.6 Mối liên quan albumin, protein toàn phần huyết với protein niệu Trong viêm thận lupus, lắng đọng phức hợp miễn dịch cầu thận gây tổn thương màng lọc cầu thận, điện tích âm màng đáy nên 49 phân tử lớn kích thước trung bình tích điện âm albumin dễ dàng qua làm albumin qua nước tiểu Bên cạnh trình tái hấp thu protein ống bị thay đổi tăng tính thấm màng đáy dẫn đến lượng protein Cơ chế protein qua nước tiểu giải thích phần tượng giảm albumin, protein toàn phần huyết Khi nghiên cứu mối liên quan albumin máu protein niệu 24h, kết (Bảng 3.20) cho thấy nồng độ protein niệu 24h tăng lên nồng độ trung bình albumin huyết có xu hướng giảm Nghiên cứu mối tương quan albumin huyết protein niệu 24h có mối liên quan tuyến tính nghịch biến với nhau, với hệ số r = -0,35 (p = 0,0001 < 0,001) (Biểu đồ 3.2) Phương trình tuyến tính thể tương quan: Protein niệu 24h (g/24h) = -0,321*albumin huyết (g/l) + 14,521 Kết (Bảng 3.20) cho thấy nồng độ protein niệu 24h tăng protein tồn phần huyết có xu hướng giảm Giữa protein huyết protein niệu 24h có mối liên quan tuyến tính nghịch biến với hệ số r = -0,304 (p = 0,0001 < 0,001) Phương trình tuyến tính thể tương quan: Protein niệu 24h (g/24h) = -0,127*protein huyết (g/l) + 14,031 Nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Đàm Minh Sơn cho thấy có mối liên quan albumin protein tồn phần huyết với protein niệu 24h, nồng độ albumin, protein tồn phần huyết giảm nồng độ protein niệu 24h tăng (p < 0,01) [30] 4.4.7 Mối liên quan lipid máu với protein niệu Rối loạn lipid máu tình trạng hay gặp bệnh nhân VCT lupus Cơ chế tình trạng albumin protein qua nước tiểu gây kích thích gan tăng tổng hợp apolipoprotein B dẫn đến tăng lipid Ngoài giảm 50 giáng hóa lipoprotein gây tăng lipid máu Petrovíc D CS (2005) nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ protein niệu 24h đến rối loạn lipoprotein 60 bệnh nhân cho thấy mối liên quan protein niệu 24h và thành phần lipid có ý nghĩa thống kê p < 0,01 kết luận protein niệu 24h có liên quan đến rối loạn lipid máu [35] Nghiên cứu mối liên quan lipid máu protein niệu 24h (Bảng 3.21) cho thấy nồng độ protein niệu 24h tăng lên nồng độ trung bình cholesterol, triglycerid, LDL-cho có xu hướng giảm Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p = 0,0001 Khi xem xét mối liên quan thành phần lipid máu với protein niệu 24h cho thấy có mối tương quan đồng biến số thành phần lipid máu với protein niệu 24h với hệ số r phương trình tuyến tính thể mối tương quan là: – Mối liên quan cholesterol máu với protein niệu 24h với r = 0,36 (p < 0,05) Protein niệu 24h (g/24h) = 0,637*Cholesterol máu (mmol/l) + 2,436 – Mối liên quan triglycerid máu với protein niệu 24h với r = 0,30 (p < 0,001) Protein niệu 24h (g/24h) = 0,518*Triglycerid máu (mmol/l) + 4,698 – Mối liên quan LDL-cho máu với protein niệu 24h với r = 0,37 (p < 0,05) (Biểu đồ 3.3) Protein niệu 24h (g/24h) = 1,067*LDL-cho máu (mmol/l) + 2,841 51 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 498 bệnh nhân viêm thận lupus điều trị nội trú khoa ThậnTiết niệu bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1/2008 – 12/2013, xin rút số kết luận sau: Khảo sát nồng độ protein niệu bệnh nhân viêm thận lupusNồng độ protein niệu 24h trung bình nhóm nghiên cứu 6,92 ± 6,16 g/24h, nồng độ protein niệu > 3,5 g/24h chiếm tỷ lệ cao 60,8 % – Nồng độ protein niệu 24h trung bình nhóm tuổi 20 – 29 cao 7,45 ± 6,43 g/24h Có khác biệt rõ rệt protein niệu 24h nhóm tuổi từ 20 – 49 tuổi so với nhóm từ 60 tuổi – Nồng độ protein 24h trung bình nhóm bệnh nhân có HCTH 10,37 ± 7,29 g/24h, hay gặp nồng độ protein niệu 24h > – 10 g/24h chiếm tỷ lệ 21,9 % Nồng độ protein niệu trung bình nhóm bệnh nhân khơng có HCTH 2,67 ± 1,89 g/24h Mối liên quan số yếu tố với protein niệu – Có mối tương quan đồng biến nồng độ cholesterol, triglycerid, LDL-cho máu với nồng độ protein niệu 24h – Có mối tương quan nghịch biến nồng độ albumin, protein toàn phần huyết với nồng độ protein niệu 24h – Nồng độ protein niệu 24h có xu hướng tăng theo tăng cân nặng – Tuổi cao nồng độ protein niệu có xu hướng giảm – Khơng tìm thấy mối liên quan giới tính, mức độ phù, mức độ THA, số lượng nước tiểu, MLCT, tình trạng suy thận với protein niệu 24h TÀI LIỆU THAM KHẢO Trager J, Ward MM (2001) Mortality and causes of death in systemic lupus erythematosus Current Opinion in Rheumatology, 13(5), 345– 351 Cameron J.S (1999) Lupus nephritis Journal American of Society Nephrology, 10(2), 413 – 424 Appel GB, Radhakrishnan J, D'Agati V (2007) Secondary glomerular disease In The Kidney, 1067–1148 Nguyễn Xuân Sơn (1995) Nghiên cứu lâm sàng điều trị bệnh lupus ban đỏ hệ thống bệnh viện đa khoa Việt Tiệp (Hải Phòng) từ năm 1975 – 1994, Luận án Phó tiến sĩ khoa học y dược, Trường Đại học Y Hà Nội Đỗ Thị Liệu (2001) Nghiên cứu đối chiếu lâm sàng mô bệnh học thận bệnh nhân viêm cầu thận lupus, Luận án tiến sĩ chuyên ngành tiết niệu Trường Đại học Y Hà Nội Mak A, Mok CC, Chu WP et al (2007) Renal damage in systemic lupus erythematosus: a comparative analysis of different age groups Lupus, 16(1), 28–34 Seligman VA, Lum RF, Olson JL et al (2002) Demographic differences in the outcome of SLE nephritis: a retrospective analysis Am J Med, 112, 726 – 729 Lea JP (2002) Lupus nephritis in African Americans Am J Med, 323, 85–89 Dall’ Era M, Cisternas M, Smilek D, et al (2015) Predictors of long-term renal outcome in lupus nephritis trials: lessons learned from the eurolupus nephritis cohort Arthritis & Rheumatology, 67(5), 1305 – 1313 10 Đỗ Kháng Chiến, Phạm Thị Hoan, Nguyễn Văn Sang (1985) Nhận xét số đặc điểm viêm cầu thận lupus khoa thận bệnh viện Bạch Mai Y học thực hành, 258(4), tr 32 – 35 11 Danchenko N, Satia JA, Anthony MS (2006) Epidemiology of systemic lupus erythematosus: a comparison of worldwide disease burden Lupus, 15(5), 308- 318 12 Anisur Rahman and David A Isenberg (2008) Systemic Lupus Erythematosus New England Journal Med, 358(9), 929–939 13 Djordjevic V., Velickovic R, Avramovíc M et al (1996) Lupus glomerulonephritis Clinico Morphologic Correlation Srpski arhiv za celokupno lekarstvo, 124, 62-64 14 Boddaert J, Huong DL, Amoura Z et al (2004) Late-onset systemic lupus erythematosus: a personal series of 47 patients and pooled analysis of 714 cases in the literature Medicine, 83(6), 348 – 359 15 Chiristopher C and Stephen M (2001) Significance of histologic pattens of glomerular injury Kiney International, 59, 2156 – 2163 16 Trần Văn Vũ, Trần Thị Bích Hương, Đặng Vạn Phước (2008) Đặc điểm lâm sàng, sinh hóa miễn dịch viêm thận lupus Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 12(4), tr 236 – 240 17 Hochberg MC (1997) Updating the American College of Rheumatology revised criteria for the classification of systemic lupus erythematosus Arthritis Rheum, 40(9), 1725 18 Phạm Văn Cự (1965) Điện di bệnh viêm thận trẻ em Tạp chí Y học Việt Nam, 1, tr 31 – 35 19 Hồng Thị Bích Ngọc (1991) Khảo sát số kĩ thuật điện di để phân tích protein niệu lập đồ protein niệu, Luận án PTS khoa học 20 Barry M Brenner, Thomas H, Hostetter (1978) Molecular Basis of Proteinuria of Glomerular Origin The New England Journal of Medicine, 298(15), 826 – 833 21 Nguyễn Thiệu Nghị, Nguyễn Ngọc Doãn (1961) Điện di bệnh viêm thận Tạp chí Y học Việt Nam, 3, tr 15 – 20 22 Lê Đức Trình (1992) Những phương pháp xét nghiệm miễn dịch hóa học Một số chuyên đề hóa sinh y học, 1, tr 143 – 153 23 Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2005) Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, Nhà xuất y học, Hà Nội 24 Chiristopher-Stine L, Petri M, Astor BC (2004) Urine Protein-toCreatinine Ratio Is a Reliable Measure of Proteinuria in Lupus Nephritis The Journal of Rheumatology, 31(8), 1557 – 1559 25 Fraenkel L, MacKenzie T, Joseph L et al (1994) Response to treatment as a predictor of longterm outcome in patients with lupus nephritis Jrheumatol, 21, 2052 – 2057 26 Chobanian AV, Bakris GL, Black HR et al (2003) Seventh report of the Joint National Committee on prevention, detection, evaluation and treatment of high blood pressure Hypertension, 42(6), 1206 – 1252 27 Trịnh Thị Thúy (2014) Tìm hiểu đặc điểm huyết học bệnh nhân viêm cầu thận lupus điều trị nội trú khoa thận tiết niệu bệnh viện Bạch Mai 2008 – 2014, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội 28 Phạm Huy Thông (2013) Nghiên cứu hiệu điều trị lupus ban đỏ hệ thống có đợt cấp tổn thương thận methylprednisolon đường tĩnh mạch liều cao, Luận văn tiến sỹ y học chuyên ngành dị ứng, Trường Đại Học Y Hà Nội 29 Nguyễn Văn Đĩnh (2011) Đánh giá hiệu Cyclophosphamid điều trị công Lupus ban đỏ hệ thống có hội chứng thận hư, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú chuyên ngành dị ứng, Trường Đại Học Y Hà Nội 30 Đàm Minh Sơn (2013) Tìm hiểu số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng hội chứng thậnviem cầu thận lupus, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội 31 Ramos-Casals M, Cervera R, Garia-Carrasco M et al (2001) Cardiovascular risk factors and the long-term outcome of lupus nephritis QJM, 94 (1), 19 – 26 32 Ngô Phan Thanh Thúy (2011) Đánh giá chức thận số yếu tố liên quan bệnh nhân viêm cầu thận lupus, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 33 Nguyễn Thị Phương Thủy (2003) So sánh đặc điểm lâm sàng, sinh học, mô bệnh học hội chứng thận hư nguyên phát hội chứng thận hư SLE người trưởng thành, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện chuyên ngành nội khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội 34 Quách Thị Hà Giang (2008) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh lupus ban đỏ hệ thống có hội chứng thận hư, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 35 Petrovíc D, Obrenovíc R, Stojimirovíc B (2005) Influence of proteinuria on the lipoprotein (a) metabolism disorder Vojnosanitetski pregled, 62(12), 921-926 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHOA THẬNTIẾT NIỆU MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU HD: TS.BS.Vương Tuyết Mai I II SV: Nguyễn Thị Huyền HÀNH CHÍNH  Năm ……  Mã bệnh án……………Mã bệnh…………Mã lưu trữ………  Họ tên bệnh nhân……Tuổi……….Giới : 1-Nam, 2-Nữ  Nghề nghiệp : 1-học sinh, sinh viên 2-làm ruộng, 3-công nhân 4-nhân viên công chức, 5-cán nghỉ hưu 6-nội trợ 7-tự  Địa : Xã………… huyện………tỉnh/thành phố………  Điện thoại liên lạc:……………………………………  Ngày vào viện: ……/……/……  Ngày viện: ……/……/……  Chẩn đốn CHUN MƠN Hỏi bệnh  Lí vào viện :…………………………………………………  Thời gian bắt đầu ( ngày ) :………………………………………  Triệu chứng khởi đầu : 0-không có, 2-viêm da, 1-viêm họng 3-LĐ nặng, 4-khác  Triệu chứng : ……………………………………………  Triệu chứng : + Sốt : 1-có 2-khơng + Phù : 1-có 2-khơng + Đái máu : 1-có 2-khơng + Đái đục : 1-có 2-khơng + Đái buốt : 1-có 2-khơng + Đái rắt : 1-có 2-khơng + Đái khó : 1-có 2-khơng + Bí đái 2-khơng : 1-có + Đau khớp : 1-có 2-khơng + Nước tiểu 24h (l):……… Khám lâm sàng  Toàn thân :  Tinh thần : 1-tỉnh 2-khơng tỉnh  Ban cánh bướm: 1-có 2-khơng  Ban dạng đĩa : 1-có 2-khơng  Da xanh, niêm mạc nhợt : 1-có 2-khơng  Xuất huyết da : 1-có 2-khơng  Lt miệng họng : 1-có 2-khơng  Hạch ngoại biên : 1-có 2-khơng  Tuyến giáp : 1-có 2-khơng  Nhịp tim ( lần/phút) :……………………………………………  Huyết áp ( mmHg ) : ……… /………………  Chiều cao ( Cm ) :…………………………………………………  Cân nặng ( Kg ): …………………………………………………  Khám thực thể :  Thận to ( + ) : 1-có 2-khơng  Vỗ hơng lưng ( + ) : 1-có 2-khơng  Tiếng tim mờ : 1-có 2-khơng  Tiếng tim bất thường : 1-có 2-khơng  Tràn dịch màng phổi : 1-có 2-khơng  Tràn khí màng phổi : 1-có 2-khơng  Viêm phổi : 1-có 2-khơng  Cổ chướng : 1-có 2-khơng  Gan to : 1-có 2-khơng  Lách to : 1-có 2-khơng  Đau khớp: 1-có 2-khơng  Biến dạng khớp : 1-có 2-khơng  Sưng khớp : 1-có 2-khơng  Viêm : 1-có 2-khơng  Teo : 1-có 2-khơng  Co giật, rối loạn tâm thần : 1-có 2-không Xét nghiệm Loại xét nghiệm Đơn vị Công thức máu Hồng cầu T/l Hemoglobin g/l Hematocrit % MCV fl MCH pg MCHC g/l Bạch cầu G/l Trung tính G/l Lympho G/l Vào viện Trong điều trị Ra viện Tiểu cầu G/l Sinh hóa máu Ure mmol/l Glucose mmol/l Creatinin μmol/l Acid uric μmol/l Protein TP g/l Albumin g/l Cholesterol mmol/l Triglycerid mmol/l HDL-cho mmol/l LDL-cho mmol/l GOT u/l GPT u/l Xét nghiệm nước tiểu Bạch cầu niệu Cell/l Protein niệu g/l Nước tiểu 24h L Protein niệu 24h g/24h Hồng cầu niệu Cell/l Xét nghiệm khác KT KN 1-âm tính 2-dương tính KT kháng DNA 1-âm tính 2-dương tính Nhóm máu 1: nhóm A; 2: nhómB 3: nhóm AB; 4: nhóm O HbsAg 1-âm tính 2-dương tính HCV 1-âm tính 2-dương tính HIV 1-âm tính 2-dương tính  Siêu âm bụng : ……………………………………………………  X-quang tim phổi : ………………………………………………  Siêu âm tim :………………………………………………………  Chụp CLVT bụng : ……………………………………………… ... bệnh nhân viêm thận lupus điều trị nội trú khoa Thận – Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai nhằm mục tiêu: Đánh giá nồng độ protein niệu bệnh nhân viêm thận lupus điều trị nội trú khoa Thận – Tiết Niệu. .. HỌC Y HÀ NỘI ….***… NGUYỄN THỊ HUYỀN KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ PROTEIN NIỆU Ở BỆNH NHÂN VIÊM THẬN LUPUS ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA THẬN – TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHĨA... Biểu thận: Phải có protein niệu > 0,5 g/24h, có kèm theo hồng cầu niệu, trụ niệu 1.3 ĐẶC ĐIỂM NỒNG ĐỘ PROTEIN NIỆU Ở BỆNH NHÂN VIÊM THẬN LUPUS 1.3.1 Đặc điểm nồng protein niệu bệnh nhân viêm thận

Ngày đăng: 10/03/2018, 11:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trager J, Ward MM (2001). Mortality and causes of death in systemic lupus erythematosus. Current Opinion in Rheumatology, 13(5), 345–351 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Current Opinion in Rheumatology
Tác giả: Trager J, Ward MM
Năm: 2001
2. Cameron J.S (1999). Lupus nephritis. Journal American of Society Nephrology, 10(2), 413 – 424 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal American of Society Nephrology
Tác giả: Cameron J.S
Năm: 1999
3. Appel GB, Radhakrishnan J, D'Agati V (2007). Secondary glomerular disease. In The Kidney, 1067–1148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In The Kidney
Tác giả: Appel GB, Radhakrishnan J, D'Agati V
Năm: 2007
4. Nguyễn Xuân Sơn (1995). Nghiên cứu lâm sàng và điều trị bệnh lupus ban đỏ hệ thống tại bệnh viện đa khoa Việt Tiệp (Hải Phòng) từ năm 1975 – 1994, Luận án Phó tiến sĩ khoa học y dược, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lâm sàng và điều trị bệnh lupus ban đỏ hệ thống tại bệnh viện đa khoa Việt Tiệp (Hải Phòng) từ năm 1975 – 1994
Tác giả: Nguyễn Xuân Sơn
Năm: 1995
5. Đỗ Thị Liệu (2001). Nghiên cứu đối chiếu lâm sàng và mô bệnh học thận ở bệnh nhân viêm cầu thận do lupus, Luận án tiến sĩ chuyên ngành tiết niệu. Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đối chiếu lâm sàng và mô bệnh học thận ở bệnh nhân viêm cầu thận do lupus
Tác giả: Đỗ Thị Liệu
Năm: 2001
6. Mak A, Mok CC, Chu WP et al (2007). Renal damage in systemic lupus erythematosus: a comparative analysis of different age groups.Lupus, 16(1), 28–34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lupus
Tác giả: Mak A, Mok CC, Chu WP et al
Năm: 2007
7. Seligman VA, Lum RF, Olson JL et al (2002). Demographic differences in the outcome of SLE nephritis: a retrospective analysis.Am J Med, 112, 726 – 729 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Med
Tác giả: Seligman VA, Lum RF, Olson JL et al
Năm: 2002
9. Dall’ Era M, Cisternas M, Smilek D, et al (2015). Predictors of long-term renal outcome in lupus nephritis trials: lessons learned from the euro- lupus nephritis cohort. Arthritis &amp; Rheumatology, 67(5), 1305 – 1313 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis & Rheumatology
Tác giả: Dall’ Era M, Cisternas M, Smilek D, et al
Năm: 2015
10. Đỗ Kháng Chiến, Phạm Thị Hoan, Nguyễn Văn Sang (1985). Nhận xét một số đặc điểm của viêm cầu thận lupus ở khoa thận bệnh viện Bạch Mai. Y học thực hành, 258(4), tr 32 – 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét một số đặc điểm của viêm cầu thận lupus ở khoa thận bệnh viện Bạch Mai. Y học thực hành
Tác giả: Đỗ Kháng Chiến, Phạm Thị Hoan, Nguyễn Văn Sang
Năm: 1985
11. Danchenko N, Satia JA, Anthony MS (2006). Epidemiology of systemic lupus erythematosus: a comparison of worldwide disease burden. Lupus, 15(5), 308- 318 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lupus
Tác giả: Danchenko N, Satia JA, Anthony MS
Năm: 2006
12. Anisur Rahman and David A. Isenberg (2008). Systemic Lupus Erythematosus. New England Journal Med, 358(9), 929–939 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New England Journal Med
Tác giả: Anisur Rahman and David A. Isenberg
Năm: 2008
14. Boddaert J, Huong DL, Amoura Z et al (2004). Late-onset systemic lupus erythematosus: a personal series of 47 patients and pooled analysis of 714 cases in the literature. Medicine, 83(6), 348 – 359 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medicine
Tác giả: Boddaert J, Huong DL, Amoura Z et al
Năm: 2004
15. Chiristopher C and Stephen M (2001). Significance of histologic pattens of glomerular injury. Kiney International, 59, 2156 – 2163 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiney International
Tác giả: Chiristopher C and Stephen M
Năm: 2001
16. Trần Văn Vũ, Trần Thị Bích Hương, Đặng Vạn Phước (2008). Đặc điểm lâm sàng, sinh hóa và miễn dịch trong viêm thận lupus. Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 12(4), tr 236 – 240 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Văn Vũ, Trần Thị Bích Hương, Đặng Vạn Phước
Năm: 2008
17. Hochberg MC (1997). Updating the American College of Rheumatology revised criteria for the classification of systemic lupus erythematosus. Arthritis Rheum, 40(9), 1725 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis Rheum
Tác giả: Hochberg MC
Năm: 1997
18. Phạm Văn Cự (1965). Điện di trong bệnh viêm thận trẻ em. Tạp chí Y học Việt Nam, 1, tr 31 – 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Cự
Năm: 1965
19. Hoàng Thị Bích Ngọc (1991). Khảo sát một số kĩ thuật điện di để phân tích protein niệu và lập bản đồ protein niệu, Luận án PTS khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát một số kĩ thuật điện di để phân tích protein niệu và lập bản đồ protein niệu
Tác giả: Hoàng Thị Bích Ngọc
Năm: 1991
20. Barry M. Brenner, Thomas H, Hostetter (1978). Molecular Basis of Proteinuria of Glomerular Origin. The New England Journal of Medicine, 298(15), 826 – 833 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The New England Journal of Medicine
Tác giả: Barry M. Brenner, Thomas H, Hostetter
Năm: 1978
21. Nguyễn Thiệu Nghị, Nguyễn Ngọc Doãn (1961). Điện di trong bệnh viêm thận. Tạp chí Y học Việt Nam, 3, tr 15 – 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thiệu Nghị, Nguyễn Ngọc Doãn
Năm: 1961
22. Lê Đức Trình (1992). Những phương pháp xét nghiệm bằng miễn dịch hóa học. Một số chuyên đề về hóa sinh y học, 1, tr 143 – 153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề về hóa sinh y học
Tác giả: Lê Đức Trình
Năm: 1992

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w