Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, số lượng bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính ngày tăng lên nhanh chóng trở thành vấn đề y tế toàn cầu, theo nghiên cứu Snyder, Luks AM cộng có khoảng 19 triệu người Mỹ bị bệnh thận mạn tính chiếm 10 – 11% dân số, Anh tỷ lệ cao khoảng 0.2 – 0.5% [1], báo cáo nhà khoa học Mỹ từ năm 1990 - 2010, tỉ lệ bệnh nhân suy thận mạn cần chạy thận nhân tạo giới tăng trung bình 7% năm ( từ 426000 bệnh nhân chạy thận nhân tạo năm 1990, tăng đến triệu người vào năm 2010) Và Việt Nam theo Võ Tam (2004) tỉ lệ mắc bệnh thận niệu 6.73%, suy thận mạn 0.92% [2] Có nhiều nguyên nhân gây bệnh thận mạn tính khác nhau, Mỹ, đái tháo đường chiếm gần 45% nguyên nhân gây bệnh thận mạn giai đoạn cuối [3] [4] Theo hệ thống liệu thận Mỹ USRDS (United States Renal Data System) cho thấy từ năm 1992 đến năm 2008 tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối đái tháo đường gia tăng 30% [4], cho hệ tất yếu việc không ngừng gia tăng bệnh tăng huyết áp, béo phì đặc biệt bệnh lý đái tháo đường [4] Đái tháo đường gây nhiều biến chứng mạn tính nguy hiểm bệnh võng mạc đái tháo đường, tổn thương thần kinh, tổn thương mạch máu lớn, nhiễm trùng,biến chứng bàn chân đặc biệt tổn thương thận Mặc dù, có nhiều tiến điều trị năm có triệu người tử vong bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối, chi phí dành cho việc điều trị tốn kém, Anh chiếm 2% ngân sách, Mỹ cần khoảng 31.9 tỷ USD năm 2005 năm 2009 tăng lên 42.5 tỷ USD (Henry Ford Health System (2011)[5] Để ngăn chặn hạn chế tình trạng tổn thương thận đái tháo đường gây cần phải phát bệnh sớm, điều trị kịp thời kiểm sốt tích cực yếu tố nguy nhằm làm giảm tỷ lệ biến chứng bệnh đái tháo đường Tại Việt Nam, có nghiên cứu đánh giá yếu tố nguy gây biến chứng thận bệnh nhânđái tháo đường, nhiên nghiên cứu mức độ tỷ lệ bệnh thận mạn đái tháo đường cịn chưa nhiều Bên cạnh đó, thực hành lâm sàng, nhiềubệnh nhânđái tháo đường type nhập viện giai đoạn có nhiều biến chứng, đặc biệt biến chứng tổn thương thận, phát lần đầu có bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối Đối với bệnh nhânbệnh thận mạn tính giai đoạn V việc lựa chọn phương pháp điều trị thay thế đến chưa có cơng trình cơng bố Chúng tiến hành nghiên cứu:“Nhận xét tỷ lệ mức độ bệnh thận mạn tính đái tháo đường type khoa Thận- Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai” với hai mục tiêu: 1.Nhận xét tỷ lệ mức độ bệnh thận mạn tính đái tháo đường type BN điều trị nội trú khoa Thận - Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 8/2014 - 3/2015 Mô tả triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng nhóm bệnh nhân bệnh thận mạn tính đái tháo đường type Chương TỔNG QUAN 1.1 BỆNH THẬN MẠN TÍNH 1.1.1 Định nghĩa Năm 2002, định nghĩa phân loại hệ thống cho BTMT trình bày hiệp hội thận học quốc gia Mỹ (“ The National Kidney Foundation Disease Outcomes Quality Initiative), năm 2004 định nghĩa phân loại bổ sung trình lại cộng đồng quốc tế chuyên ngành thận năm 2006 hội đồng cải thiện tiên lượng bệnh lý thận toàn cầu (Kidney Disease: Improving Global Outcomes-KDIGO) bổ sung đồng thuận.BN chẩn đoánBTMT thỏa mãn hai điều kiện sau đây: Có tổn thương mặt cấu trúc chức thận kéo dài ≥ tháng, biểu bằng: - Tổn thương nhu mô thận phát qua sinh thiết thận - Có chứng tổn thương thận qua xét nghiệm máu, nước tiểu, chẩn đốn hình ảnh Hoặc MLCT (GFR)