Khảo sát kiến thức về sử dụng insulin và đánh giá thực hành sử dụng bút tiêm insulin ở bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú tại bệnh viện nội tiết trung ương

90 2.4K 32
Khảo sát kiến thức về sử dụng insulin và đánh giá thực hành sử dụng bút tiêm insulin ở bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú tại bệnh viện nội tiết trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN NGỌC PHƯƠNG KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ SỬ DỤNG INSULIN VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH SỬ DỤNG BÚT TIÊM INSULIN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN NGỌC PHƯƠNG KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ SỬ DỤNG INSULIN VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH SỬ DỤNG BÚT TIÊM INSULIN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ 60720405 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thúy Vân ThS Lê Thị Uyển HÀ NỘI 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Phạm Thị Thúy Vân – Phó Trưởng môn Dược lâm sàng, người thầy trực tiếp hướng dẫn, hết lòng truyền đạt kiến thức, đóng góp ý kiến quý báu tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài này! Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới ThS Lê Thị Uyển – Trưởng Khoa Dược, Bệnh viện Nội tiết Trung ương, người thầy tận tình hướng dẫn em, giúp đỡ truyền cho em nhiều kinh nghiệm, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến DS Nguyễn Văn Thắng – Dược sĩ lâm sàng, Khoa Dược, Bệnh viện Nội tiết Trung ương, người giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, phòng Sau đại học Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện tốt để em hoàn thành tốt khóa học Các thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội, đặc biệt thầy cô Bộ môn Dược lý, Dược lâm sàng dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho em suốt năm tháng học tập trường Ban giám đốc, Khoa Dược, Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Nội tiết Trung ương tạo điều kiện cho em thời gian thu thập số liệu cho đề tài Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên, khích lệ em suốt trình thực đề tài học tập sống Hà Nội, tháng năm 2017 Học viên Trần Ngọc Phương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Vài nét insulin .3 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu insulin 1.1.3 Tác dụng không mong muốn 1.2 Bút tiêm insulin 1.2.1 Vài nét bút tiêm insulin 1.2.2 Cấu tạo chung loại bút tiêm insulin .8 1.2.3 Đặc điểm chung bút tiêm insulin 1.2.4 Sử dụng bút tiêm insulin 10 1.3 Thực trạng sử dụng bút tiêm insulin 15 1.3.1 Tình hình sử dụng insulin .15 1.3.2 Một số nghiên cứu đánh giá việc sử dụng bút tiêm insulin 16 1.3.3 Sai sót hậu sai sót sử dụng insulin .18 1.3.4 Khuyến nghị 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Bệnh nhân nghiên cứu .23 2.1.2 Thuốc nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 24 2.2.3 Các tiêu nghiên cứu 26 2.2.4 Các tiêu chí đánh giá sử dụng nhiên cứu .27 2.2.5 Phương tiện nghiên cứu 29 2.2.6 Xử lí số liệu .30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .31 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 31 3.1.1 Đặc điểm chung .31 3.1.2 Đặc điểm thuốc kê đơn 33 3.1.3 Đặc điểm ADR kết kiểm soát glucose máu lipid máu .36 3.2 Khảo sát kiến thức sử dụng insulin bệnh nhân ngoại trú 38 3.2.1 Kiến thức sử dụng insulin 38 3.2.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức sử dụng insulin 39 3.3 Đánh giá thực hành sử dụng bút tiêm insulin bệnh nhân ngoại trú 40 3.3.1 Kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin 40 3.3.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin 46 3.3.3 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị 47 Chương 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 49 4.1.1 Đặc điểm chung .49 4.1.2 Đặc điểm thuốc kê đơn 50 4.1.3 Đặc điểm ADR kết kiểm soát glucose máu lipid máu .51 4.2 Khảo sát kiến thức sử dụng insulin bệnh nhân ngoại trú 53 4.2.1 Kiến thức chung sử dụng insulin 53 4.2.2 Kiến thức hạ đường huyết 56 4.3 Đánh giá thực hành sử dụng bút tiêm insulin bệnh nhân ngoại trú 58 4.3.1 Kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin 58 4.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin 60 4.3.3 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ĐTĐ Đái tháo đường TDKMM Tác dụng không mong muốn ADR Adverse drug reaction – Phản ứng có hại thuốc BMI Body Mass Index – Chỉ số khối thể HDL–c High densitylipoprotein cholesterol – cholesterol phân tử lượng cao LDL–c Low densitylipoprotein cholesterol – cholesterol phân tử lượng thấp WHO World Health Organization – Tổ chức Y tế Thế giới CSII Continuous Subcutaneous Insulin Infusion – Truyền da liên tục insulin AACE American Association of Clinical Endocrinologists – Hiệp hội Chuyên gia Nội tiết Lâm sàng Hoa Kỳ PPSA The Pennsylvania Patient Safety Authority – Uỷ ban An toàn Bệnh nhân Pennsylvania ADA American Diabetes Association – Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Một số loại kim phổ biến .10 Bảng 2.1: Phân nhóm kết cận lâm sàng 28 Bảng 2.2: Định nghĩa mức độ kiến thức bệnh bệnh nhân .28 Bảng 2.3: Định nghĩa thao tác kỹ thuật quan trọng .29 Bảng 2.4: Định nghĩa mức độ kỹ thuật bệnh nhân 29 Bảng 3.1: Các đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu .31 Bảng 3.2: Các đặc điểm bệnh nhóm bệnh nhân nghiên cứu 32 Bảng 3.3: Các đặc điểm thuốc dùng kèm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 34 Bảng 3.4: Các đặc điểm bút tiêm nhóm bệnh nhân nghiên cứu .35 Bảng 3.5: Tỷ lệ bệnh nhân gặp ADR ảnh hưởng đến sử dụng insulin .36 Bảng 3.6: Các kiểm soát đường huyết liên quan đến mục tiêu điều trị 37 Bảng 3.7: Các số cận lâm sàng liên quan đến mục tiêu điều trị 37 Bảng 3.8: Tỷ lệ sai sót kiến thức hạ đường huyết sử dụng bút tiêm insulin 38 Bảng 3.9: Khảo sát kiến thức sử dụng insulin bệnh nhân .39 Bảng 3.10: Các yếu tố ảnh hưởng đến nhóm kiến thức chung sử dụng insulin nhóm kiến thức hạ đường huyết bệnh nhân 40 Bảng 3.11: Các sai sót thực hành sử dụng bút tiêm Humalog Mix KwikPen .41 Bảng 3.12: Các sai sót thực hành sử dụng bút tiêm NovoRapid FlexPen/Levemir FlexPen 42 Bảng 3.13: Các sai sót thực hành sử dụng bút tiêm Insulatard FlexPen/NovoMix FlexPen 43 Bảng 3.14: Các sai sót thực hành sử dụng bút tiêm Apidra SoloStar/Lantus SoloStar .44 Bảng 3.15: Tỷ lệ sai sót thực hành sử dụng bút tiêm insulin bệnh nhân 45 Bảng 3.16: Đánh giá kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin bệnh nhân 46 Bảng 3.17: Các yếu tố ảnh hưởng đến sai sót kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin 47 Bảng 3.18: Các yếu tố ảnh hưởng tới ADR kết điều trị bệnh nhân 48 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Cấu tạo bút tiêm insulin Hình 1.2: Kế hoạch quay vòng vị trí tiêm theo tuần 13 Hình 1.3: Một số kiểu tiêm quay vòng vùng tiêm .14 Hình 1.4: Hình ảnh phóng đại đầu kim tiêm trước sau sử dụng .19 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, với gia tăng tỷ lệ bệnh không lây nhiễm, đái tháo đường (ĐTĐ) trở thành mối quan tâm toàn xã hội Bệnh ĐTĐ không gánh nặng cho kinh tế xã hội nước phát triển mà gánh nặng nặng nề nước phát triển, có Việt Nam Ở Việt Nam, với trình phát triển kinh tế, tỷ lệ mắc ĐTĐ ngày gia tăng Theo thống kê năm 2015 Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế (International Diabetes Federation – IDF), có 3,7 triệu người Việt Nam mắc ĐTĐ, 1,832 triệu người mắc ĐTĐ chưa chẩn đoán ĐTĐ nguyên nhân tử vong 53457 người trưởng thành năm [33] Trong điều trị ĐTĐ, bên cạnh việc thay đổi lối sống hợp lý sử dụng thuốc điều trị đường uống, số bệnh nhân cần sử dụng insulin để kiểm soát đường huyết hiệu quả, giảm bớt gánh nặng lên tuyến tụy Trên thị trường có nhiều loại insulin khác nhau, định cho bệnh nhân với tình trạng bệnh lý điều kiện kinh tế khác nhau, dạng bút tiêm insulin phổ biến tiện lợi Tuy nhiên, sử dụng bút tiêm insulin không cách làm giảm hiệu điều trị thuốc, đồng thời, gây số phản ứng có hại thuốc (ADR) như: hạ đường huyết, ngứa, đau chỗ tiêm, rối loạn dưỡng mỡ [6] Vì vậy, để giảm thiểu ADR phát huy hiệu điều trị thuốc, bệnh nhân cần nắm vững kiến thức thực hành sử dụng bút tiêm insulin cách Đây mục tiêu quan trọng điều trị bệnh ĐTĐ Bệnh viện Nội tiết Trung ương bệnh viện chuyên khoa đầu ngành bệnh nội tiết – rối loạn chuyển hóa với 70% bệnh nhân điều trị ngoại trú bệnh nhân ĐTĐ nửa số định insulin [5] Vì thế, việc đánh giá kiến thức thực hành sử dụng insulin bệnh nhân điều trị ngoại trú có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng sử dụng thuốc hiệu điều trị bệnh ĐTĐ bệnh viện Xuất phát từ mong muốn đó, thực đề tài: “Khảo sát kiến thức sử dụng insulin đánh giá thực hành sử dụng bút tiêm insulin bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú Bệnh viện Nội tiết Trung ương” với ba mục tiêu sau: 25 Fukuda, M., et al (2015), "Survey of Hypoglycemia in Elderly People With Type Diabetes Mellitus in Japan", J Clin Med Res 7(12), pp 967-78 26 Ginsberg, B H., Parkes, J L., and Sparacino, C (1994), "The kinetics of insulin administration by insulin pens", Horm Metab Res 26(12), pp 584-7 27 Grassi, Giorgio, et al (2014), "Optimizing insulin injection technique and its effect on blood glucose control", Journal of Clinical & Translational Endocrinology 1(4), pp 145-150 28 Hauner, H., Stockamp, B., and Haastert, B (1996), "Prevalence of lipohypertrophy in insulin-treated diabetic patients and predisposing factors", Exp Clin Endocrinol Diabetes 104(2), pp 106-10 29 Health, Queensland (2014), "Commencing Insulin Therapy: Vietnamese" 30 Hess, G E and Davis, W K (1983), "The validation of a diabetes patient knowledge test", Diabetes Care 6(6), pp 591-6 31 Hirao, K., et al (2012), "Combination Therapy with a Dipeptidyl Peptidase-4 Inhibitor, Sulfonylurea, and Metformin Markedly Improves HbA1c Levels in Japanese Patients with Type Diabetes Mellitus", Jpn Clin Med 3, pp 1-7 32 "Intensive blood-glucose control with sulphonylureas or insulin compared with conventional treatment and risk of complications in patients with type diabetes (UKPDS 33) UK Prospective Diabetes Study (UKPDS) Group" (1998), Lancet 352(9131), pp 837-53 33 International Diabete Federation (2014), "Diabetes Atlas sixth edition" 34 Iwanaga, M and Kamoi, K (2009), "Patient perceptions of injection pain and anxiety: a comparison of NovoFine 32-gauge tip 6mm and Micro Fine Plus 31-gauge 5mm needles", Diabetes Technol Ther 11(2), pp 81-6 35 Jasper, U S., et al (2014), "Knowledge of insulin use and its determinants among Nigerian insulin requiring diabetes patients", J Diabetes Metab Disord 13(1), p 10 36 Ji, J., Lou, Q., (2014), "Insulin pen injection technique survey in patients with type diabetes in mainland China in 2010", Current medical research and opinion 6(30), pp 1087-1093 37 Johansson, U B., et al (2005), "Impaired absorption of insulin aspart from lipohypertrophic injection sites", Diabetes Care 28(8), pp 2025-7 38 Kalra, S., et al (2012), "Forum for injection techniques, India: the first Indian recommendations for best practice in insulin injection technique", Indian J Endocrinol Metab 16(6), pp 876-85 39 Kumar, O., Miller, L., and Mehtalia, S (1977), "Use of dexamethasone in treatment of insulin lipoatrophy", Diabetes 26(4), pp 296-9 40 McCoy, R G., et al (2012), "Increased mortality of patients with diabetes reporting severe hypoglycemia", Diabetes Care 35(9), pp 1897-901 41 McKay, M., Compion, G., and Lytzen, L (2009), "A comparison of insulin injection needles on patients' perceptions of pain, handling, and acceptability: a randomized, open-label, crossover study in subjects with diabetes", Diabetes Technol Ther 11(3), pp 195-201 42 Misnikova, I V., Dreval, A V., Gubkina, V A., Rusanova, E V., (2011), "The risks of repeated use of insulin pen needles in patients with diabetes mellitus", J Diabetol 1(1), pp 1-5 43 Mitchell, V D., Porter, K., and Beatty, S J (2012), "Administration technique and storage of disposable insulin pens reported by patients with diabetes", Diabetes Educ 38(5), pp 651-8 44 Miyakoshi, M., et al (2007), "Comparison of patient's preference, pain perception, and usability between Micro Fine Plus 31-gauge needle and Microtapered NanoPass 33-gauge needle for insulin therapy", J Diabetes Sci Technol 1(5), pp 718-24 45 Norris SL, Engelgau MM, Narayan KMV, (2001), "Effectiveness of selfmanagement training in type diabetes: a systematic review of randomized controlled trials (Review)", Diabetes Care 24:561-87 46 Ohkubo, Y., et al (1995), "Intensive insulin therapy prevents the progression of diabetic microvascular complications in Japanese patients with non-insulindependent diabetes mellitus: a randomized prospective 6-year study", Diabetes Res Clin Pract 28(2), pp 103-17 47 Pennsylvania Patient Safety Authority, ECRI (Organization), and Practices, Institute for Safe Medication (2010), "Medication errors with the dosing of insulin : problems across the continuum", Pennsylvania patient safety advisory ; v 7, no 48 Pisano, M (2014), "Overview of insulin and non-insulin delivery devices in the treatment of diabetes", P T 39(12), pp 866-76 49 Punthakee, Z., et al (2012), "Poor cognitive function and risk of severe hypoglycemia in type diabetes: post hoc epidemiologic analysis of the ACCORD trial", Diabetes Care 35(4), pp 787-93 50 Ramadan, W H., Khreis, N A., and Kabbara, W K (2015), "Simplicity, safety, and acceptability of insulin pen use versus the conventional vial/syringe device in patients with type and type diabetes mellitus in Lebanon", Patient Prefer Adherence 9, pp 517-28 51 Roper, N A and Bilous, R W (1998), "Resolution of lipohypertrophy following change of short-acting insulin to insulin lispro (Humalog)", Diabet Med 15(12), pp 1063-4 52 Selam, J L (2010), "Evolution of diabetes insulin delivery devices", J Diabetes Sci Technol 4(3), pp 505-13 53 Shannon Shalene Prasad (2014), "Type Diabetes - Patients’ Knowledge On Diabetes, Its Medications And Complications At Outpatient Pharmacy, Colonial War Memorial Hospital.", Ministry of Health and Medical Services Fiji 54 Siegmund, T., Blankenfeld, H., and Schumm-Draeger, P M (2009), "Comparison of usability and patient preference for insulin pen needles produced with different production techniques: "thin-wall" needles compared to "regular-wall" needles: an open-label study", Diabetes Technol Ther 11(8), pp 523-8 55 Skyler, J S., et al (2009), "Intensive glycemic control and the prevention of cardiovascular events: implications of the ACCORD, ADVANCE, and VA diabetes trials: a position statement of the American Diabetes Association and a scientific statement of the American College of Cardiology Foundation and the American Heart Association", Circulation 119(2), pp 351-7 56 Spollett, G., et al (2016), "Improvement of Insulin Injection Technique: Examination of Current Issues and Recommendations", Diabetes Educ 42(4), pp 379-94 57 Strauss, K., Gols, H D., Hannet, I., Partanen, T M., & Frid, A., (2002), "A pan‐European epidemiologic study of insulin injection technique in patients with diabetes", Practical Diabetes International 3(19), pp 71-76 58 Strauss, K., Gols, H D., Letondeur, C., Matyjaszczyk, M., & Frid, A., (2002), "The second injection technique event (SITE), May 2000, Barcelona, Spain", Practical Diabetes International 19(1), pp 17-21 59 Tandon, N., et al (2015), "Forum for Injection Technique (FIT), India: The Indian recommendations 2.0, for best practice in Insulin Injection Technique, 2015", Indian J Endocrinol Metab 19(3), pp 317-31 60 "Tight blood pressure control and risk of macrovascular and microvascular complications in type diabetes: UKPDS 38 UK Prospective Diabetes Study Group" (1998), BMJ 317(7160), pp 703-13 61 Tschiedel, B., et al (2014), "Initial experience and evaluation of reusable insulin pen devices among patients with diabetes in emerging countries", Diabetes Ther 5(2), pp 545-55 62 Valenta, L J and Elias, A N (1985), "Insulin-induced lipodystrophy in diabetic patients resolved by treatment with human insulin", Ann Intern Med 102(6), pp 790-1 63 Vardar, B and Kizilci, S (2007), "Incidence of lipohypertrophy in diabetic patients and a study of influencing factors", Diabetes Res Clin Pract 77(2), pp 231-6 64 Wright, B M., Bellone, J M., and McCoy, E K (2010), "A review of insulin pen devices and use in the elderly diabetic population", Clin Med Insights Endocrinol Diabetes 3, pp 53-63 65 Young, R J., et al (1984), "Diabetic lipohypertrophy delays insulin absorption", Diabetes Care 7(5), pp 479-80 66 Zhao, W., et al (2014), "Sex differences in the risk of stroke and HbA(1c) among diabetic patients", Diabetologia 57(5), pp 918-26 PHỤ LỤC 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN Thông tin Mã bệnh án Mã bệnh nhân Họ tên Giới tính Tuổi Nghề nghiệp Số điện thoại Địa Thông tin sức khỏe Loại ĐTĐ Tiền sử gia đình có người mắc ĐTĐ Thời gian mắc bệnh ĐTĐ Thời gian điều trị insulin Thời gian sử dụng bút tiêm Các bệnh lý mắc kèm Các thuốc ĐTĐ sử dụng Loại bút tiêm sử dụng Các thuốc dùng kèm khác TDKMM tiêm insulin Tần suất hđh tháng gần Mức độ hđh nặng gặp Kết xét nghiệm HbA1c Đường huyết lúc đói Cholesterol HDL–c LDL–c Triglycerid PHỤ LỤC 2: BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT VÀ SỬ DỤNG BÚT TIÊM INSULIN CỦA BỆNH NHÂN Bộ câu hỏi 19 câu chia thành hai phần: Phần 1: A1–A5: câu hỏi khảo sát kiến thức hạ đường huyết Phần 2: B1–B14: 14 câu hỏi khảo sát kiến thức sử dụng bút tiêm insulin A1 Hạ đường huyết nồng độ glucose máu:  Dưới 3,9 mmol/L (hoặc 70 mg/dl)  Dưới 7,0 mmol/l (hoặc 126 mg/dl)  Dưới 11,1 mmol/l (hoặc 200 mg/dl)  Khác A2 Những nguyên nhân dẫn đến hạ đường huyết:  Ăn ít, ăn không đủ bữa  Tiêm insulin vào bắp  Quá liều insulin  Hoạt động thể lực sức  Uống rượu  Giảm cân  Khác A3 Những triệu chứng hạ đường huyết gì:  Ra mồ hôi lạnh  Chóng mặt, mê sảng  Kích thích vị giác  Ớn lạnh  Thèm ăn  Đánh trống ngực  Đau đầu  Buồn nôn  Yếu, mệt mỏi, uể oải  Hôn mê  Nói khó khăn  Đói  Run  Ngáp thường xuyên  Giảm thị lực  Khác A4 Khi xuất triệu chứng nghi ngờ hạ đường huyết, ông (bà) có làm test thử đường huyết không:  Có  Không A5 Các biện pháp xử trí hạ đường huyết:  Uống nước đường    Uống nước hoa Ăn bánh kẹo Khác B1 Ông (bà) sử dụng loại bút tiêm insulin (trong, đục, .)  Trong  Đục  Khác B2 Khoảng cách thời điểm tiêm bữa ăn ông (bà) là:  Ngay sau ăn  Sau ăn 15’  Sau ăn 30’  Khác B3 Ông (bà) sử dụng đầu kim có chiều dài:  mm  mm  mm  mm  Khác B4 Các vị trí tiêm insulin mà ông (bà) biết:  Bụng  Đùi  Tay  Mông B5 Ông (bà) có thay đổi vị trí tiêm insulin không:  Có  Không B6 Ông (bà) có tiêm xuyên qua quần áo không:  Có  Không B7 Ông (bà) có rửa tay làm sạch/ sát trùng chỗ tiêm trước tiêm không:  Có  Không B8 Ông (bà) có làm ấm/ để nguội bút tiêm trước tiêm không:  Có  Không B9 Thời gian giữ kim da sau đẩy hết liều insulin ông (bà):  Dưới 5s  5–10s  Trên 10s B10 Những tác dụng không mong muốn chỗ tiêm mà ông (bà) biết:  Chảy máu  Bầm tím  Rối loạn dưỡng mỡ  Đau viêm  Rò rỉ insulin  Gãy kim da  Khác B11 Ông (bà) xử lý đầu kim sau tiêm nào:  Gỡ đầu kim khỏi bút tái sử dụng cho lần  Giữ đầu kim gắn vào bút tái sử dụng cho lần   B12   Chỉ dùng lần vứt bỏ Khác Ông (bà) vứt đầu kim nào: Đậy nắp lớn vào đầu kim bỏ Không đậy nắp lớn vào đầu kim bỏ  Bỏ kim vào thùng rác chuyên dụng cho vật liệu sắc nhọn  Bỏ kim vào thùng rác thải sinh hoạt  Khác B13 Ông (bà) bảo quản insulin chưa sử dụng đâu:  Ngăn mát tủ lạnh  Nhiệt độ phòng, khô ráo, thoáng mát  Khác B14 Ông (bà) bảo quản insulin sử dụng dở đâu:  Ngăn mát tủ lạnh  Nhiệt độ phòng, khô ráo, thoáng mát  Khác PHỤ LỤC 3: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH SỬ DỤNG BÚT TIÊM INSULIN Bảng kiểm 3.1 cho bút tiêm Humalog Mix KwikPen Tên bước STT thao tác Chuẩn bị Thử bút Tiêm thuốc 10 11 Thao tác Tháo nắp bút tiêm, kéo thẳng, không vặn nắp, không tháo bỏ nhãn Lăn tròn bút 10 lần, dốc ngược bút 10 lần dung dịch insulin trở nên đồng Bỏ miếng giấy đậy nắp bảo vệ kim Dùng gạc thấm cồn lau miếng nối cao su đầu bút Ấn kim nắp thẳng vào bút, vặn chặt kim Tháo nắp bảo vệ kim bên ngoài, không bỏ Tháo nắp bảo vệ kim bên trong, bỏ Vặn núm tiêm chọn liều đơn vị Cầm bút thẳng đứng lên Gõ vào thân bút để không khí ống chuyển lên phía Vẫn giữ bút thẳng đứng, ấn núm tiêm đến dừng lại hình liều số Giữ núm tiêm đến chậm đến Thử kim hoàn thành luồng insulin xuất từ đỉnh kim tiêm Xoay nút chọn liều tiêm Nếu quay liều, chỉnh cách xoay ngược lại Số lẻ đường kẻ dài nằm số chẵn Ấn kim vào da Đặt ngón lên núm tiêm, nhấn dứt khoát núm tiêm ngừng di chuyển Tiêm hết liều, giữ núm tiêm đếm chậm đến rút kim khỏi da Đậy nắp bảo vệ kim Vặn kim nắp bỏ Đậy nắp bút Đạt Bảng kiểm 3.2 cho bút tiêm NovoRapid FlexPen/ Levemir FlexPen STT Thao tác thao tác Chuẩn Tháo nắp bút tiêm bị Gỡ miếng bảo vệ khỏi kim mới, sử dụng lần Vặn kim thẳng chặt vào FlexPen Tháo nắp lớn bên kim giữ lại để dùng sau Tháo nắp kim bên bỏ Xoay nút chọn liều tiêm để chọn đơn vị Kiểm tra Cầm FlexPen với kim hướng lên trên, gõ nhẹ vào ống thuốc vài lần để tất liều bọt khí lên đỉnh ống thuốc insulin Giữ kim hướng lên trên, ấn nút bấm tiêm thuốc xuống hết cỡ trở Chọn Xoay nút chọn liều tiêm liều Có thể điều chỉnh tăng hay giảm liều tiêm cách xoay nút chọn liều tiêm tiêm tới hay lui liều nằm ngang với vạch liều tiêm Tiêm Tiêm liều thuốc cách ấn nút bấm tiêm thuốc xuống hết cỡ thuốc số nằm ngang với vạch liều tiêm Ấn giữ nguyên nút bấm tiêm thuốc vị trí ấn xuống hoàn toàn sau 10 tiêm rút kim khỏi da Kim phải giữ da giây 11 Đưa kim vào nắp lớn, vặn tháo kim Hủy kim cẩn thận đậy nắp bút tiêm lại Bảng kiểm 3.3 cho bút tiêm Insulatard FlexPen/ NovoMix FlexPen Đạt Tên bước Đạt Tên bước Chuẩn bị STT thao tác Gắn kim Kiểm tra dòng chảy insulin Chọn liều tiêm Tiêm thuốc 10 11 12 Thao tác Để insulin đạt đến nhiệt độ phòng trước sử dụng Tháo nắp bút tiêm Di chuyển bút tiêm lên xuống vị trí 20 lần để viên bi thủy tinh di chuyển đến hỗn dịch thuốc trở nên trắng đục đồng Tháo miếng bảo vệ khỏi kim mới, sử dụng lần Vặn kim thẳng chặt vào FlexPen Kéo bật nắp lớn bên kim giữ lại để dùng sau Kéo bật nắp kim bên bỏ Xoay nút chọn liều tiêm để chọn đơn vị Cầm FlexPen với kim hướng lên trên, gõ nhẹ vào ống thuốc vài lần để tất bọt khí lên đỉnh ống thuốc Giữ kim hướng lên trên, ấn nút bấm tiêm thuốc xuống hết cỡ trở Xoay nút chọn liều tiêm Có thể điều chỉnh tăng hay giảm liều tiêm cách xoay nút chọn liều tiêm tới hay lui liều nằm ngang với vạch liều tiêm Tiêm liều thuốc cách ấn nút bấm tiêm thuốc xuống hết cỡ số nằm ngang với vạch liều tiêm Ấn giữ nguyên nút bấm tiêm thuốc vị trí ấn xuống hoàn toàn sau tiêm rút kim khỏi da Kim phải giữ da giây Đưa kim vào nắp lớn, vặn tháo kim Hủy kim cẩn thận đậy nắp bút tiêm lại Bảng kiểm 3.4 cho bút tiêm Apidra SoloStar/ Lantus SoloStar Tên bước STT thao tác Kiểm tra insulin Gắn kim Tets an toàn 10 Chọn liều 11 12 Tiêm thuốc 13 14 15 Tháo hủy kim 16 17 18 19 Thao tác Kiểm tra nhãn bút để đảm bảo dùng loại insulin Tháo nắp bút Kiểm tra hình thức cảm quan bút Apiadra SoloStar dung dịch suốt Không dùng insulin bị vẩn đục, có màu có hạt lợn cợn Tháo niêm bảo vệ kim tiêm Để kim thẳng hàng với thân bút, giữ thẳng gắn vào (vặn ấn vào, tùy loại kim) Chọn liều đơn vị cách vặn vòng chọn liều Tháo nắp kim giữ lại để tháo kim sau tiêm xong Tháo nắp kim vứt bỏ Cầm bút tiêm với đầu kim hướng lên Gõ nhẹ buồng chứa insulin để đẩy bọt khí lên đầu kim Bấm hết chiều sâu nút tiêm Kiểm tra xem insulin có trào đầu kim hay không Kiểm tra cửa sổ liều cho thấy số sau làm test an toàn Chọn liều cần dùng Nếu lỡ vặn liều cần thiết, bạn vặn ngược lại Sử dụng cách tiêm bác sĩ dẫn Chích kim vào da Ấn nút tiêm hết chiều sâu Chữ số cửa sổ liều trở số tiêm Vẫn ấn giữ nút tiêm Đếm chậm rãi đến 10 trước rút kim khỏi da Đậy nắp vào kim tiêm, dùng để vặn kim khỏi bút tiêm Để tránh nguy vô tình bị kim đâm phải, đừng đậy kim nắp Hủy kim tiêm cách an toàn, theo hướng dẫn nhân viên y tế Luôn nhớ đậy nắp bút, cất giữ bút tiêm lần tiêm Đạt PHỤ LỤC 4: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU BỆNH NHÂN Bảng 4.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức chung sử dụng insulin bệnh nhân Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức sử dụng OR Khoảng tin cậy insulin Tuổi 95% ≤ 65 (tham chiếu) > 65 Khu vực bút tiêm 0,683 0,242 – 1,927 0,471 1,463 0,514 – 4,168 0,476 0,320 0,113 – 0,909 0,032 Nông thôn (tham chiếu) Thành thị Thời gian sử dụng p < năm (tham chiếu) ≥ năm Bảng 4.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức hạ đường huyết bệnh nhân Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức hạ đường OR Khoảng tin cậy huyết Tuổi 95% ≤ 65 (tham chiếu) 0,534 0,294 – 0,973 0,04 0,658 0,361 – 1,200 0,172 năm – năm 1,539 0,759 – 3,117 0,232 Trên năm 0,498 0,235 – 1,057 0,069 > 65 Khu vực Nông thôn (tham chiếu) Thành thị Thời gian điều trị insulin p Dưới năm (tham chiếu) Bảng 4.3: Các yếu tố ảnh hưởng đến sai sót kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật sử dụng bút tiêm OR Khoảng tin cậy p 95% Tuổi ≤ 65 (tham chiếu) 1,295 0,711 – 2,360 0,399 năm – năm 2,004 1,022 – 3,931 0,043 Trên năm 0,651 0,284 – 1,494 0,311 1,133 0,625 – 2,055 0,681 >65 Thời gian điều trị insulin Khu vực Dưới năm (tham chiếu) Nông thôn (tham chiếu) Thành phố Bảng 4.4: Các yếu tố ảnh hưởng tới ADR chỗ tiêm bệnh nhân Các yếu tố ảnh hưởng tới ADR chỗ tiêm OR Khoảng tin p cậy 95% ≤ 65 (tham chiếu) Tuổi > 65 Khu vực 1,617 0,855 – 3,057 0,139 0,788 0,420 – 1,480 0,459 0,303 0,144 – 0,639 0,002 0,669 0,229 – 1,949 0,461 Nông thôn (tham chiếu) Thành phố Không tất bước quan Kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin trọng (tham chiếu) Đúng tất bước quan trọng Kiến thức chung Kém (tham chiếu) sử dụng insulin Tốt Bảng 4.5: Các yếu tố ảnh hưởng tới ADR hạ đường huyết (trong tháng gần nhất) bệnh nhân Các yếu tố ảnh hưởng tới ADR hạ đường huyết (trong tháng gần nhất) Tuổi Thời gian sử < năm (tham chiếu) dụng bút tiêm ≥ năm sulphonylure Kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin p 1,779 0,896 – 3,532 0,100 0,956 0,465 – 1,965 0,903 0,823 0,268 – 2,521 0,732 0,458 0,090 – 2,337 0,348 0,866 0,364 – 2,057 0,744 0,120 0,044 – 0,325 0,001 Không (tham chiếu) Có Sử dụng cậy 95% Không (tham chiếu) Có Bệnh thận Khoảng tin ≤ 65 (tham chiếu) >65 Bệnh gan OR Không (tham chiếu) Có Không tất bước quan trọng (tham chiếu) Đúng tất bước quan trọng Bảng 4.6: Các yếu tố ảnh hưởng tới mức độ hạ đường huyết bệnh nhân Các yếu tố ảnh hưởng tới mức hạ đường huyết trung OR bình/nặng Khoảng tin cậy p 95% ≤ 65 (tham chiếu) Tuổi >65 Thời gian sử dụng ≥ năm Bệnh gan Không (tham chiếu) Có sulphonylure Kiến thức chung sử dụng insulin Kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin 0,617 – 4,609 0,309 0,641 0,216 – 1,905 0,423 0,291 0,032 – 2,638 0,273 0,313 0,061 – 1,601 0,163 0,091 0,026 – 0,321 0,001 0,077 0,010 – 0,610 0,015 < năm (tham chiếu) bút tiêm Dùng kèm 1,686 Không (tham chiếu) Có Kém (tham chiếu) Tốt Không tất bước quan trọng (tham chiếu) Đúng tất bước quan trọng Bảng 4.7: Các yếu tố ảnh hưởng tới mục tiêu HbA1c bệnh nhân Các yếu tố ảnh hưởng tới khả kiểm soát HbA1c OR Khoảng tin p cậy 95% Giới Nữ (tham chiếu) Nam Tuổi dụng insulin Kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin 0,953 0,517– 1,757 0,877 0,520 0,214 – 1,267 0,150 0,737 0,220 – 2,469 0,621 0,888 0,292 – 2,706 0,835 1,568 0,827 – 2,973 0,168 Không (tham chiếu) Có Kiến thức chung sử 0,001 Không (tham chiếu) Có Bệnh thận 1,644 – 5,487 ≤ 65 (tham chiếu) >65 Bệnh gan 3,003 Kém (tham chiếu) Tốt Không tất bước quan trọng (tham chiếu) Đúng tất bước quan trọng Bảng 4.8: Các yếu tố ảnh hưởng tới mục tiêu glucose máu lúc đói bệnh nhân Các yếu tố ảnh hưởng tới kiểm soát glucose máu lúc OR đói Thời gian sử dụng ≥ năm Bệnh gan Không (tham chiếu) Có đường huyết Kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin 95% 1,154 0,574 – 2,318 0,688 0,544 0,211 – 1,401 0,207 1,783 0,565 – 5,626 0,324 1,825 0,971 – 3,432 0,062 1,110 0,596 – 2,070 0,742 Không (tham chiếu) Có Kiến thức hạ p < năm (tham chiếu) bút tiêm Bệnh thận Khoảng tin cậy Kém (tham chiếu) Tốt Không tất bước quan trọng (tham chiếu) Đúng tất bước quan trọng ... Khảo sát kiến thức sử dụng insulin bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú Bệnh viện Nội tiết Trung ương Đánh giá thực hành sử dụng bút tiêm insulin bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú. .. điều trị ngoại trú Bệnh viện Nội tiết Trung ương với ba mục tiêu sau: 1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân đái tháo đường sử dụng bút tiêm insulin điều trị ngoại trú Bệnh viện Nội tiết Trung ương Khảo. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN NGỌC PHƯƠNG KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ SỬ DỤNG INSULIN VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH SỬ DỤNG BÚT TIÊM INSULIN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ

Ngày đăng: 19/10/2017, 12:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan