Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - - KIM HUYỀN TRANG Mã sinh viên: 1201630 KHẢOSÁTKIẾNTHỨCCỦANGƯỜIBÁNLẺTẠINHÀTHUỐCTRONGQUẢNLÝHENPHẾQUẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Hà Nội – 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI KIM HUYỀN TRANG MÃ SINH VIÊN: 1201630 KHẢOSÁTKIẾNTHỨCCỦANGƯỜIBÁN HÀNG TẠINHÀTHUỐCTRONGQUẢNLÝHENPHẾQUẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Tứ Sơn Nơi thực hiện: Bộ môn Dược Lâm Sàng HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: ThS Nguyễn Tứ Sơn – người thầy hướng dẫn bảo tận tình, giúp đỡ suốt trình học tập thực khóa luận Tôi xin vô cảm ơn cô giáo ThS Cao Thị Bích Thảo – người hết lòng giúp đỡ nhóm nghiên cứu trình thu thập số liệu để hoàn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn anh chị QuảnLý Trình Dược Viên nhóm OTC công ty GSK (Hà Nội) tạo điều kiện hỗ trợ giúp đỡ trình tiếp cận nhàthuốc cộng đồng Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban giám hiệu, phòng ban trường Đại học Dược Hà Nội, thầy cô giáo trường, đặc biệt thầy cô giảng viên môn Dược lâm sàng bạn sinh viên động viên, chia sẻ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Cuối cùng, vô cảm ơn bố mẹ, gia đình, người thân bạn bè, người bên tôi, động viên giúp đỡ sống học tập Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 15 tháng năm 2017 Sinh viên Kim Huyền Trang MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh henphếquản 1.1.1 Định nghĩa bệnh 1.1.2 Dịch tễ gánh nặng bệnh tật 1.2 Tổng quanquảnlý điều trị bệnh henphếquản 1.2.1 Mục tiêu điều trị henphếquản 1.2.2 Quảnlý điều trị henphếquản 1.2.3 Hỗ trợ bệnh nhân tự quảnlý bệnh henphếquản 1.2.3 Những cản trở quảnlýhenphếquản 1.3 Vai trò dược sĩ quảnlýhenphếquản 11 1.4 Những kiến thức, kỹ thực hành thái độ quảnlýhenphếquản mà dược sĩ cần nắm 14 1.5 Thực trạng kiến thức, thực hành thái độ dược sĩ cộng đồng quảnlýhenphếquản 15 1.6 Chương trình quảnlýhen Việt Nam 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.3.1 Các đặc điểm nhân học 23 2.3.2 Khảosátkiếnthức bệnh giám sát bệnh thuốc điều trị 23 2.3.3 Đánh giá kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít 23 2.4 Xử lý kết 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Một số đặc điểm chung ngườibánlẻ tham gia nghiên cứu 25 3.2 Kết khảosátkiếnthứchenthuốc điều trị 26 3.2.1 Câu hỏi bệnh kiếnthức bệnh 26 3.2.2 Câu hỏi thuốc dụng cụ hỗ trợ điều trị hen 27 3.2.3 So sánh số câu trả lời trung bình ngườibánlẻ phân chia theo số đặc điểm chung 30 3.3 Kĩ thuật sử dụng dụng cụ hít 32 3.3.1 Kĩ thuật sử dụng dụng cụ MDI 32 3.3.2 Kỹ thuật sử dụng dụng cụ DPI- Turbuhaler 33 3.3.3 Phân loại kĩ thuật hít DPI MDI 34 CHƯƠNG BÀN LUẬN 35 4.1 Bàn luận phương pháp nghiên cứu 35 4.2 Bàn luận thực trạng kiếnthứcthực hành quảnlý bệnh henphếquản dược sĩ cộng đồng 36 4.2.1 Thực trạng kiếnthức bệnh thuốc điều trị 36 4.2.2 Thực trạng kĩ thuật sử dụng dụng cụ MDI DPI 41 4.3 Bàn luận nguyên nhân biện pháp khắc phục 42 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 45 Kết luận 45 Đề xuất 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DALY Số năm sống hiệu chỉnh theo mức độ tàn tật (Disability Adjusted Live Years) DPI Thuốc hít dạng bột khô (Dry Powder Inhaler) FEV1 Thể tích thở gắng sức giây (Forced Expiratory Volume during the 1st second) FVC Thể tích khí thở tối đa gắng sức (Forced Volume Capacity) GINA Sáng kiến toàn cầu cho bệnh henphếquản (Global Initiative for Asthma) ICS Corticosteroid dùng theo đường hít (Inhaled corticosteroid) LABA Thuốc chủ vận beta-adrenergic tác dụng kéo dài (Long agonist beta adrenergic) LTRA Thuốc kháng thụ thể leukotriene (Leukotriene receptor Receptor Antagonists) MDI Thuốc hít dạng xịt định liều (Metered dose inhaler) OCS Corticosteroid dùng theo đường uống (Oral corticosteroid) SABA Thuốc chủ vận beta-adrenergic tác dụng ngắn (Short agonist beta adrenergic) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiếp cận điều trị theo bậc để kiểm soát triệu chứng giảm tới mức tối thiểu nguy tương lai Bảng 2.1 Số lượng nhàthuốc dự kiếnthực tế lấy quận địa bàn Hà Nội 21 Bảng 2.2 Phân loại mức kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít 24 Bảng 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 25 Bảng 3.2 Tỉ lệngườibánlẻ trả lời đúng/sai/không rõ câu hỏi kiếnthức bệnh hen 26 Bảng 3.3 Tỉ lệngườibánlẻ trả lời đúng/sai/không rõ câu hỏi thuốc dụng cụ hỗ trợ điều trị hen 28 Bảng 3.4 So sánh số câu trả lời trung bình số đặc điểm chung 30 Bảng 3.5 Tỷ lệngườibánlẻthực tỷ lệngườibánlẻ mắc sai sót bước MDI 32 Bảng 3.6 Tỷ lệngườibánlẻthực tỷ lệngườibánlẻ mắc sai sót bước DPI- Turbuhaler 33 Bảng 3.7 Phân loại kỹ thuật hít DPI MDI 34 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Chu kì kiểm soát hen dựa kiểm soát .6 ĐẶT VẤN ĐỀ Henphếquản bệnh mạn tính phổ biến giới nước ta Bệnh làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống gây gánh nặng lớn cho người bệnh, gia đình xã hội [2] Tỷ lệngười mắc bệnh gánh nặng henphếquản gây dự báo tiếp tục tăng lên thập kỷ tới [17] Trong bệnh viện, quảnlýhenphếquản cần có phối hợp chặt chẽ bác sĩ, y tá dược sĩ, bác sĩ chịu trách nhiệm điều trị cho bệnh nhân hướng dẫn kỹ thuật hít thuốc Tuy nhiên, tình trạng tải bệnh viện phòng khám ngoại trú hạn chế bác sĩ việc cung cấp giáo dục thích hợp cho bệnh nhân Bởi vậy, dược sĩ đóng vai trò quantrọng việc cung cấp kiểm soát hen tốt thực hành lâm sàng [9] Trong đó, dược sĩ cộng đồng với kĩ năng, chuyên môn lợi để dễ dàng quảnlý bệnh nhân so với nhóm cán y tế khác, họ ngày nâng cao vai trò quảnlý bệnh mãn tính henphếquản [13], [18], [25] Tuy nhiên, kết từ số y văn cho thấy thực trạng dược sĩ cộng đồng thiếu kiếnthức bệnh, thuốc điều trị henphếquản kĩ thực hành dụng cụ hít để cung cấp dịch vụ chăm sóc hen phù hợp [10], [14], [32] Tại Việt Nam, theo tìm hiểu tài liệu, chưa có nghiên cứu đánh giá kiến thức, kĩ ngườibánlẻnhàthuốc cộng đồng quảnlý bệnh mạn tính nói chung henphếquản nói riêng Một câu hỏi đặt là: ngườibánlẻnhàthuốc cộng đồng Việt Nam có đủ kiếnthứcquảnlý bệnh nhân henphếquản hay không? Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “Khảo sátkiếnthứcngườibánlẻnhàthuốcquảnlýhenphế quản” thực với mục tiêu: Khảosátkiếnthức bệnh henphếquảnthuốc điều trị ngườibánlẻnhàthuốc cộng đồng Khảosát kỹ thuật sử dụng dạng thuốc hít thông dụng ngườibánlẻnhàthuốc cộng đồng lỗi quantrọng để cảnh báo cho bệnh nhân bước cần ý kiểm tra lại kĩ thuật hít họ sau lần cấp thuốc, vấn đề bệnh nhân dụng cụ đặc biệt, ngườibánlẻ báo cáo cố với bác sĩ đề xuất dụng cụ hít khác phù hợp với bệnh nhân [14] Nghiên cứu thực Sudanse tỉ lệ tương tự có tới nửa dược sĩ cộng đồng sử dụng MDI [32] Mặc dù kết nhóm nghiên cứu thấp so với kết hai nghiên cứu [14], [22] nhìn chung, tất nghiên cứu nhận thấy ngườibánlẻ không đủ kiếnthức kĩ thực hành để hướng dẫn bệnh nhân sử dụng thuốc hít, giúp họ phát lỗi sai hoàn thiện kĩ thuật hít Al-Jahdali cộng chứng minh bệnh nhân có kĩ thuật hít liên quan đến kiểm soát hen tăng số lần nhập viện, ngườibánlẻ cần phải nâng cao kiếnthức kĩ thực hành dụng cụ hít để hướng dẫn bệnh nhân cách sử dụng xác Đây vấn đề quantrọng thiết yếu [22] 4.3 Bàn luận nguyên nhân biện pháp khắc phục Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tư vấn hiệu cho bệnh nhân hennhàthuốc cộng đồng thảo luận số y văn Theo nghiên cứu thực Thổ Nhĩ Kỳ, 65% dược sĩ tin họ đóng vai trò quantrọngquảnlýhen gặp bệnh nhân không kiểm soát hen, 75% dược sĩ cộng đồng giới thiệu bệnh nhân tới bác sĩ thay tư vấn trực tiếp cho bệnh nhân trước khuyên tới gặp bác sĩ họ Có vài nguyên nhân cho tình trạng là: thứ nhất, dược sĩ không nhận chương trình giáo dục đầy đủ kiếnthức cách quảnlý bệnh nhân hen, họ không đủ kiếnthức để đánh giá bệnh nhân cách trực tiếp; thứ hai, điều kiện thời gian hạn chế họ cung cấp tư vấn thích hợp; thứ ba, việc tư vấn yêu cầu dược sĩ phải chịu trách nhiệm, điều thực khó để thực cấu thực hành dược điều kiệnkiếnthức kĩ thực hành dược sĩ cộng đồng nhiều hạn chế Bởi vậy, cần xác định rõ vai trò dược sĩ quảnlýhenphế quản, hỗ trợ bệnh nhân sử dụng thuốc dụng cụ hít cách thích hợp, phát bệnh nhân có kiểm soát hen không hoàn toàn gợi ý họ tới gặp bác sĩ [16] Thời gian tiếp xúc 42 với bệnh nhân bị hạn chế nguyên nhân nhắc đến nghiên cứu Hamoud Saud Alotaibi cộng Ngoài dược sĩ cộng đồng cho bệnh nhân hen có kiếnthức đầy đủ bệnh thuốchen nên họ thực không cần tư vấn 40% dược sĩ nói công việc tư vấn bệnh nhân hen để giúp kiểm soát hen tốt nhiệm vụ họ [10] Như vậy, quan niệm không phù hợp giải thích phần cho thiếu kiếnthức kĩ thực hành ngườibánlẻquảnlýhen Đây rào cản ngăn họ nhận kiếnthức kĩ thực hành phù hợp từ chương trình đào tạo [32] Sự thiếu kiếnthức tự tin rào cản việc cung cấp dịch vụ chăm sóc hennhàthuốc cộng đồng Kritikos cộng đánh giá nhận thức dược sĩ vai trò họ quảnlý hen, hầu hết dược sĩ cho thời gian yếu tố liên quan đến bệnh nhân quantrọng hạn chế chăm sóc tối ưu, kiếnthức kĩ thực hành đóng vai trò thứ yếu, kết nghiên cứu chứng minh thiếu kiếnthức tự tin rào cản việc cung cấp chăm sóc hen Một vài ngườibánlẻ mô tả bước lời nói mà không mô tả thực hành, điều chứng tỏ ngườibánlẻ không tự tin thiếu kiếnthức [32] Như vậy, ngườibánlẻ cần nâng cao kiến thức, thực hành quảnlýhenphếquản nâng cao nhận thức vai trò họ quảnlýhen Một chương trình giáo dục để nâng cao kiếnthứcthực hành bệnh henphếquản cho nhàthuốc cộng đồng nhu cầu thực cần thiết rõ ràng để giảm thiểu việc cung cấp thông tin kiếnthức không xác bệnh henthuốc hít đến bệnh nhân, điều giúp kiểm soát hen giảm gánh nặng bệnh tật hen gây [10], [14], [16], [22], [32] Bên cạnh đó, cần thay đổi nhận thứcngườibánlẻ vai trò họ hỗ trợ quảnlý bệnh nhân henphế quản, cần tạo điều kiện thuận lợi để họ phát huy kiếnthức kĩ thực hành, tích cực tham gia vào chăm sóc quảnlý bệnh thay có vai trò cung ứng thuốc [10] Các công ty Dược hỗ trợ cách cung cấp mô hình thiết bị hen mở buổi hội thảo hướng dẫn trực tiếp cách sử dụng thuốc hít cho nhàthuốc cộng đồng [32] 43 Vai trò ngườibánlẻquảnlý bệnh henphếquản nói riêng bệnh mãn tính nói chung nên quy định rõ ràng văn nghị định, thông tư hướng dẫn quảnlý điều trị hành Bởi thực trạng là, henphếquản bệnh đường hô hấp mạn tính khác ngày trở nên phổ biến nước phát triển, có phận không nhỏ người dân yêu cầu mua thuốc nhận tư vấn mua thuốcnhàthuốc cộng đồng mà không cần đơn kê bác sĩ Khi đó, ngườibánlẻ cần có kiếnthức đầy đủ để cung cấp tư vấn phù hợp cho bệnh nhân Do vậy, vai trò quantrọng họ quảnlý bệnh đường hô hấp mạn tính nước phát triển nên công nhận hướng dẫn quảnlý điều trị bệnh hành nước sở hướng dẫn điều trị quốc tế Các văn nên bổ sung hoạt động mà nhàthuốc tham gia, tích hợp vai trò họ chẩn đoán quảnlý bệnh đường hô hấp mạn tính nói chung henphếquản nói riêng nhằm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tối ưu toàn hệ thống y tế [38] Nghiên cứu tồn số hạn chế Thứ nhất, thời gian tiếp xúc hạn chế với nhàthuốc để tránh ảnh hưởng tới công việc họ nên rút gọn câu hỏi cho phù hợp với việc vấn khoảng thời gian ngắn Do câu hỏi chưa đánh giá hết tất mặt kiếnthức bệnh thuốc điều trị henphếquảnngườibánlẻnhàthuốc Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu chọn vấn đề ưu tiên theo y văn ý kiến góp ý nhà chuyên môn liên quan Thứ hai, lý trên, nghiên cứu chưa tìm hiểu hết nguyên nhân ảnh hưởng đến việc cung cấp tư vấn hen hiệu nhàthuốc cộng đồng mẫu nghiên cứu Có thể hướng nghiên cứu triển khai thời gian tới 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận - Ngườibánlẻnhàthuốc cộng đồng tham gia nghiên cứu không đủ kiếnthức bệnh thuốc điều trị quảnlýhenphếquản Gần 50% người tham gia nghiên cứu có kiếnthức bệnh thuốc từ mức trung bình trở xuống • Đối với kiếnthức bệnh, ngườibánlẻ có kiếnthức tương đối tốt phần lớn câu hỏi bệnh kiếnthức bệnh, có câu có tỉ lệ trả lời 50% 44% người tham gia có nhầm lẫn định nghĩa bệnh henphếquản 56,4% thiếu kiếnthức dấu hiệu kiểm soát hen • Đối với câu hỏi thuốc dụng cụ hỗ trợ điều trị hen, có 9/14 câu hỏi có tỉ lệ trả lời 50% Thứ nhất, ngườibánlẻ gặp khó khăn việc phân biệt vai trò thuốc cắt thuốc điều trị trì, chưa nắm vai trò số thuốchenquantrọng 66% người tham gia trả lời sai vai trò salmeterol gần 60% thiếu kiếnthức vai trò điều trị trì điều trị theo bậc ICS Thứ hai, kiếnthức tác dụng phụ thuốc mức trung bình, 75,9% ngườibánlẻ trả lời sai tác dụng phụ salbutamol 53,6% tác dụng phụ gây nấm miệng, họng sử dụng ICS Thứ ba, vai trò thuốc không kê đơn buồng đệm chưa nhận thức đầy đủ Hơn nửa người tham gia buồng đệm - Kỹ thuật sử dụng dạng thuốc hít thông dụng mức thấp Trên 99% ngườibánlẻ có kĩ thuật hít sử dụng dụng cụ hít MDI DPI Các bước thở trước hít nín thở khoảng 5-10s sau hít thuốc bước có tỉ lệ sai sót nhiều nhận thấy loại dụng cụ 45 Đề xuất Cần thực thêm nghiên cứu đánh giá nhận thức, quan điểm, thái độ ngườibánlẻnhàthuốc cộng đồng quảnlý bệnh henphếquản Nhận thứcngườibánlẻ vai trò họ quantrọng Sự thay đổi mặt kiếnthức kĩ chưa đủ để thay đổi thực hành thường qui quảnlý bệnh henphếquảnNgườibánlẻ phải nhận thức vai trò họ cung cấp tư vấn hiệu Bên cạnh đó, tiến hành nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng đến việc cung cấp tư vấn hen hiệu ngườibánlẻnhàthuốc Ngoài nguyên nhân từ phía ngườibán lẻ, nguyên nhân liên quan đến người bệnh người kê đơn nên đánh giá xem xét Từ việc phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đó, tạo điều kiện, khuyến khích họ đóng vai trò tích cực chăm sóc quảnlý bệnh Tổ chức chương trình đào tạo liên tục để nâng cao kiếnthức kĩ thực hành cho ngườibánlẻ cần thiết có nhiều nghiên cứu chứng minh hiệu chương trình đào tạo việc hoàn thiện kiếnthứcthực hành, từ họ cung cấp quảnlýhenphếquản thích hợp cộng đồng 46 TÀI LIỆU THAM KHẢOTài liệu Tiếng Việt Bộ Y Tế (2015), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014: tăng cường dự phòng kiểm soát bệnh không lây nhiễm, tr 1-311 Bộ Y Tế (2009), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị henphế quản, tr 1-13 Bộ Y Tế, Đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng ĐH Oxford (2009), Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009, tr 1-37 Trần Thúy Hạnh, Nguyễn Văn Đoàn, cộng (2010), Dịch tễ học tình hình kiểm soát henphếquảnngười trưởng thành Việt Nam, tr 1-10 Hội hô hấp Việt Nam (2016), Chiến lược toàn cầu quảnlý dự phòng hen, tr 1-151 Nguyễn Tứ Sơn, Nguyên Lê Văn, Phạm Thị Thúy Vân (2016), "Đánh giá kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện tuyến trung ương", Tạp chí Nghiên cứu dược Thông tin thuốc, tr 156-160 Nguyễn Hoài Thu (2016), Đánh giá tuân thủ điều trị kỹ thuật sừ dụng thuốc dạng hít bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sỹ Dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr.156 Tài liệu Tiếng Anh Akram W, Hussein M S, et al., “Validation of the knowledge, attitude and perceived practice of asthma instrument among community pharmacists using Rasch analysis”, Saudi Pharm J 2015, pp 499-503 Almomani B A, Mayyas R K, et al.,“The effectiveness of clinical pharmacist's intervention in improving asthma care in children and adolescents: Randomized controlled study in Jordan”, Patient Educ Couns 2016, pp 1-23 10 Alotaibi H S., Shivanandappa T B., et al (2016), "Contribution of community pharmacists in educating the asthma patients", Saudi Pharm J, 24(6), pp 685688 11 Black H L., Priolo C., et al (2010), "Clearing clinical barriers: enhancing social support using a patient navigator for asthma care", J Asthma, 47(8), pp 913-9 12 Boulet L P., Becker A., et al (2006), "Implementing practice guidelines: a workshop on guidelines dissemination and implementation with a focus on asthma and COPD", Can Respir J, 13 Suppl A, pp 5-47 13 British Thoracic Society (2016), British guideline on the management of asthma, pp 1-207 14 Casset A., Meunier-Spitz M., et al (2014), "Asthma management and inhalation techniques among community pharmacists in 2009: a comparison with the 1999 survey", J Asthma, 51(9), pp 964-73 15 Chiang Y C., Lee C N., et al (2010), "Impact of a continuing education program on pharmacists' knowledge and attitudes toward asthma patient care", Med Princ Pract, 19(4), pp 305-11 16 Dizdar E A., Civelek E., et al (2007), "Community pharmacists' perception of asthma: a national survey in Turkey", Pharm World Sci, 29(3), pp 199-204 17 Ehteshami-Afshar S., FitzGerald J M., et al (2016), "The global economic burden of asthma and chronic obstructive pulmonary disease", Int J Tuberc Lung Dis, 20(1), pp 11-23 18 Fathima M., Naik-Panvelkar P., et al (2013), "The role of community pharmacists in screening and subsequent management of chronic respiratory diseases: a systematic review", Pharm Pract (Granada), 11(4), pp 228-45 19 Fischer G B., Camargos P A., et al (2005), "The burden of asthma in children: a Latin American perspective", Paediatr Respir Rev, 6(1), pp 8-13 20 Garcia-Cardenas V., Armour C., et al (2016), "Pharmacists' interventions on clinical asthma outcomes: a systematic review", Eur Respir J, 47(4), pp 113443 21 Garcia-Cardenas V., Sabater-Hernandez D., et al (2013), "Effect of a pharmacist intervention on asthma control A cluster randomised trial", Respir Med, 107(9), pp 1346-55 22 Gemicioglu B., Borekci S., et al (2014), "Investigation of knowledge of asthma and inhaler devices in pharmacy workers", J Asthma, 51(9), pp 9828 23 Gillissen A (2004), "Managing asthma in the real world", Int J Clin Pract, 58(6), pp 592-603 24 Hammerlein A., Muller U., et al (2011), "Pharmacist-led intervention study to improve inhalation technique in asthma and COPD patients", J Eval Clin Pract, 17(1), pp 61-70 25 Hersberger K E., Renggli V P., et al (2006), "Screening for sleep disorders in community pharmacies evaluation of a campaign in Switzerland", J Clin Pharm Ther, 31(1), pp 35-41 26 Jose P García Corpas, Ana Ocana Arenas, et al (2006), Changes in knowledge after attending a community pharmacist 's asthma workshop, Pharm Pract (Granada), pp 139-42 27 Joseph T.DiPiro, Robert L.Talbert, et al (2014), A Pathophysiologic Approach, chapter 15 Asthma, Pharmacotherapy 9th, McGraw-Hill Education, United States, pp 1-64 28 Kritikos V., Krass I., et al (2005), "The validity and reliability of two asthma knowledge questionnaires", J Asthma, 42(9), pp 795-801 29 Lai C K., De Guia T S., et al (2003), "Asthma control in the Asia-Pacific region: the Asthma Insights and Reality in Asia-Pacific Study", J Allergy Clin Immunol, 111(2), pp 263-8 30 Lampkin S J., Maslouski C A., et al (2016), "Asthma review for pharmacists providing Asthma education ", J Pediatr Pharmacol Ther, pp 444-471 31 Mehuys E., Van Bortel L., et al (2008), "Effectiveness of pharmacist intervention for asthma control improvement", Eur Respir J, 31(4), pp 790-9 32 Osman Abuzar, Hassan Imad S Ahmed, et al (2012), Are Sudanese community pharmacists capable to prescribe and demonstrate asthma inhaler devices to patrons A mystery patient study, pp 110-115 33 Rouleau R., Beauchesne M F., et al (2007), "Impact of a continuing education program on community pharmacists' interventions and asthma medication use: a pilot study", Ann Pharmacother, 41(4), pp 574-80 34 Saini B., Krass I., et al (2004), "Development, implementation, and evaluation of a community pharmacy-based asthma care model", Ann Pharmacother, 38(11), pp 1954-60 35 Stergachis A., Gardner J S., et al (2002), "Improving pediatric asthma outcomes in the community setting: does pharmaceutical care make a difference?", J Am Pharm Assoc (Wash), 42(5), pp 743-52 36 Tilly-Gratton A., Lamontagne A., et al (2016), "Physician agreement regarding the expansion of pharmacist professional activities in the management of patients with asthma", Int J Pharm Pract, pp 1-7 37 Tran Van B., Pham Minh K., et al (2014), “Management of sexually transmitted infections by private pharmacies in Hanoi”, Sante Publique, 26(4), pp 491-8 38 Van Sickle D (2006), “Management of asthma at private pharmacies in India”, Int J Tuberc Lung Dis, 10(12), pp 1386-92 39 Vu D H., van Rein N., et al (2012), "Suspected tuberculosis case detection and referral in private pharmacies in Viet Nam", Int J Tuberc Lung Dis, 16(12), pp 1625-9 40 Wang K Y., Chian C F., et al (2010), "Clinical pharmacist counseling improves outcomes for Taiwanese asthma patients", Pharm World Sci, 32(6), pp 721-9 Trang web 41 "Misconceptions about Asthma", Retrieved January 14, 2013, from http://useinhalers.com/misconceptions-about-asthma 42 HPQ Văn phòng dự án BPTNMT& (2014), "Sinh hoạt CLB Bệnh nhân Henphế quản", Retrieved August 8th, 2014, from http://benhhohap.com.vn/sinhhoat-clb-benh-nhan-hen-phe-quan/ 43 National Asthma Council Australia (2017), "Managing asthma in adults", Retrieved 2017, from http://www.asthmahandbook.org.au/ management/ adults 44 Văn phòng Banquảnlý Dự án – Bệnh viện Bạch Mai (2016), " Khai giảng khóa đào tạo giảng viên dự án tỉnh miền Bắc miền Trung", Retrieved November 11, 2016, from http://benhphoitacnghen.vn/khai-giang-khoa-daotao-giang-vien-du-an-cac-tinh-mien-bac-va-mien-trung.html PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THU THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Vui lòng ghi lại câu trả lời cách đánh dấu (x) vào ô vuông viết vào chỗ trống (.…) Thông tin người vấn nhàthuốc 1.1 Giới tính: 1.2 Tuổi: ☐Nam ☐Nữ ………… 1.3 Năm tốt nghiệp dược gần nhất: ……… 1.4 Chứng chuyên môn (lựa chọn chứng cao nhất): ☐ Dược sĩ (đại học sau đại học) ☐Dược sĩ cao đẳng ☐ Dược sĩ trung cấp ☐ Dược sĩ sơ cấp 1.5 Số năm kinh nghiệm làm nhà thuốc:…… 1.6 Anh chị bánthuốchen cho bệnh nhân với tần suất là: ☐hằng ngày ☐2-3 ngày/bệnh nhân ☐1 tuần/bệnh nhân 1.7 Anh/chị có tiền sử bị henphếquản không? ☐Có ☐1 tuần